Mục Lục
 

 Trang Bìa
     
 Ban Biên Tập
 Lá T Xuân
     
Nguyễn Thị Lộc
 S Táo Quân
     
Lê Thị Ngọc Hà
     Lý H
     
Nguyễn Xuân Hoàng
 Câu Đối Tết
     
Dương Anh Sơn
 Câu Đối Tết
     
Vinh H
 Thần Táo
     
Nguyễn Xuân Hoàng

 

 

Chúc Tết
 


 Xoay Người
     
Bạch Liên
 Tết Ta ?
     
Liên Khôi Cơng
 Ao Ước Đầu Xuân
     
Lý H
 Xuân Bính Thân
      Nguyên Kim
 
Lời Chúc Đầu Xuân
     
Nguyễn Thị Lộc
 
Xuân Bính Thân
     
Phan Phước Huy
 Chúc Tết
     
Phong Đàn
 Khai Bút Đầu Xuân
     
Quách Giao
 
Chúc Xuân Bính Thân
     
Sông H
 
Chúc Tết Ninh-Hoa.com
     
Thi Thi
 

TVi



 TVi Phong Thủy Năm
     
Bính Thân 2016

     
Phạm Kế Viêm
 Vận Hạn Năm Bính Thân
     
2016 Cho Những Người Có
    
 Tuổi Cầm Tinh Con Khỉ

     
Phạm Kế Viêm



Hương Xuân
 


 Hương Xuân
     
Bạch Liên
 Chuyện Vui Ngày Tết
     
Lâm Ngọc
 
Đêm Giao Thừa Xa X
     
Lê Thị Ngọc Hà
 
Phút Giao Thừa
    
  Vân Anh
 Nét Đẹp Văn Hóa Tết Của
     
Người Việt Nam

     
Võ Hoàng Nam

 

Sinh Hoạt

 

 Niềm Vui Cuối Năm
     
Hà Thị Thu Thủy
 Xuân Này Em Tròn 20 Tuổi
     
Mai Thị Hưng Hồng
 
Ngày Họp Mặt Đồng Hương
     
Nguyễn Thị Đông
 Cuối Năm t Mùi 2015
      Trâm Anh

 

Hình nh Hoa/
Nghệ Thuật
 


 Cắm Hoa Trang T
     
Hải Lộc
 Hoa Xuân Ngày Tết
     
Lê Thị Lộc
 Trồng Hoa Ngày Tết
     
Nguyễn Thị K
 Vài Dòng...
     Võ Anh Kiệt
 

 

Năm Mới Nhớ
 Chuyện Cũ
 

 Đường Xưa
     
Bạch Liên
 
Đón Xuân Này
     
Nhớ Xuân Xưa

     
Lê Thị Thanh Tâm
 
Nhớ Trại Xuân Bán Công
    
 Lương LHuyền Chiêu
 Xuân Về, Tết Đến
     
Ngọc Hương
 
QMùa Xuân Tặng Cha
     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 Vườn Cau NNgoại
     
Quách Giao
 Chuyến Đò Ngang Không
     
Cập Bến

     
Trần Hà Thanh
 Sắc Màu Văn Hóa Trong Tết
     
CTruyền Dân Tộc

     
Võ Hoàng Nam

 

Linh Tinh
 

 Chuông G
     
Bạch Liên
 
Đọc Đường Hoa Vàng
     
Của Nguyễn Thị Thanh T

     
Dương Anh Sơn
 
Nỗi Lòng Đường Hoa Vàng
     
Nguyễn Thị Thanh T
 
Gởi V Anh Nồng Nàn
     
Đóa Tình Xuân

      Tiểu Vũ Vi
 

 


Ca Hát/Nhạc

     
  Nhạc T
     
Slide Shows/YouTube

     
Kim Thành
  Xuân V
    Ước Muốn Đêm Xuân
    
Lý H
 
Nha Trang Mến Yêu
   
   Nguyễn Thị Kính
  o nh
     
Hà Thu Thủy
 

 

Tôn Giáo


  SCần Thiết Có Một
     
Tôn Giáo

     
Nguyên Ngộ


 

Năm Bính Thân
N
ói Chuyện Khỉ

 Năm BÍNH THÂN (2016)
     
Nói Chuyện KHỈ

     
Nguyễn Chức
 
Khỉ QTôi
     
Nguyễn Xuân Hoàng
 
Khỉ Và Các Loài Linh Trưởng
     
Vinh H
 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Liêu Trai C Dị (252-253)
     
 Đàm Quang Hưng
  Theo Cha Hay Theo Chồng?
       Đàm Quang Hưng
 
Nữ Tính Trong Thi Và Họa
       Lê Phụng
 
CThi Thập Cửu Thủ
       Nguyễn Hữu Quang
 
Kết-Ngữ
       Nguyễn Hữu Quang
  V Với M
     
 Nguyễn Quang Tuyến
 TVi Phong Thủy Năm
     
Bính Thân 2016

     
Phạm Kế Viêm
 Vận Hạn Năm Bính Thân
     
2016 Cho Những Người Có
    
 Tuổi Cầm Tinh Con Khỉ

     
Phạm Kế Viêm
 

Y Học


 Bệnh Do Thức Ăn
     
Nước Uống

     
Bs Lê Ánh
 
SLan Truyền Và Cơ Chế
     
Gây Ra Bệnh Lao

     
Bs Nguyễn Vĩ Liệt
 


m Thực



 Bánh Tét Nấu Oven
     
Mai Thái Vân Thanh
 

 

Kinh Nghiệm Cuộc Sống

 Hương Vạn Vật
     
Bạch Liên
 Tìm Người Giải Mộng
     
Đặng Thị Tuyết N
 
Mùa Xuân Với Người
     
Cao Tuổi

     
Mai Thị Tuyết Hồng
 
Vui Đón Tết Và Giỗ T
     
Nghề May

     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 
B"Tiên Học Lễ" TĐạo
     
Đức Xã Hội S Ra Sao?

      Nguyễn Văn Nghệ
 Khám Bệnh Và Chữa Bệnh
     
Bảo Hiểm

     
Trương Khắc Nhượng
 



Du Lịch
 


 Du Lịch Đường Biển,
     
Vùng West Caribbean

     
Lê Ánh
 
Buenos Aires,
     
Bài Tango Cho Em

     
Nguyễn Thị Lộc
 
NhữngChiếc Cầu Yêu Thương
     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 
Chuyến Du Xuân CalTrain
     
San Francisco

     
Thi Thi


 

Biên Khảo/
Bút Ký
 


 Kinh Tế Hoa K Và Thế Giới
     
Năm 2015

     
Nguyễn Văn Thành
 Cái Bẫy Nghèo
     
Phạm Thanh Khâm
 
Chút Ý Nghĩ VHai Dịp TẾT
     
Âm Lịch Và Dương Lịch

    
  Việt Hải

 


Viết v
ninh-hoa.com



 Đoạn Đường 12 Năm
     
Nhìn Lại

    
 Trần Việt Hải
 

 

Văn Học
Lịch Sử/Địa Lý
 


 Bắc Hành Tạp Lục (76-77)
     
Dương Anh Sơn
 Diễn Giải Sấm Trạng Trình
     
Liên Khôi Cơng
 
Việt Nam: Môn Học LỊCH S
     
Trong QKhứ, Hiện Tại Và
     
Tương Lai

     
Nguyễn Văn Nghệ
 
Môn Học Lịch S
     
Trần Hà Thanh
 
Văn Học Và Chút
     
Ý Nghĩ Riêng

     
Trần Vìệt Hải
 
Xuân Cảnh
     
(Trần Nhân Tông)

     
TBửu
 
Khỉ Trong Tục Ngữ, Thi Ca
     
Và Ca Dao

     
Vinh H
 




T



 Đông QNgười
     
Bạch Liên
 QNhiều QĐ
     
Bạch Liên
 Nỗi Tình
     
Cù Hà
 Tình QLắng Đọng
     
Hải Lộc
 Tết V Bánh Chưng
     
Bánh Tét

     
Hoàng Bích Hà
 Cuối Trời
     
Hương Đài
 
Miền Trung QTôi
    
  Lãng Du
 
Trần Tình
    
  Lâm Thảo
 Hoài Niệm Ngày T
     
Lê Hùng
 
Nhớ Xuân QHương
     
Lê Thị Ngọc Hà
 Bài TĂn Tết Sớm
     
Nguyễn Hiền
 
Ninh Hòa Thương Nhớ
   
   Nguyễn Ngọc Thành
 Vô Nghĩa
     
Nguyễn Thị Khánh Minh
 
Cảm Hứng Đầu Xuân
   
   Nguyễn Thị Kính
 
Mừng Xuân Vườn Tao Ngộ
   
   Nguyễn Thị Thi
 
Đón Xuân
   
   Nguyễn Thị Thu
 Mừng Năm Mới
     
Nguyễn Văn Hòa
 
Nếu Như -01
     
NQ
 Ngẫu Hứng Trên Đồi
     
Nhất C Mai
 Mùa Xuân Nhớ M
     
Mùa Xuân Có Em

     
Phan Phước Huy
 Vườn Xuân
     
Phong Đàn
 CHương
     
Quốc Sinh
 Cánh Thiệp Mừng Xuân
     
Thi Thi
 Nghiêng
     
Thu Bốn
 Tiếng Cười Em
     
Thủy Khánh Điền
 
Nắng Xuân
     
Trần Phương
 
Tết VGiữa Mùa Đông
     
Trúc Lan
 Nha Trang Biển Nhớ
      Trương Văn Nghi
 Kiếp Người, Đời Hoa
      Trương Khắc Nhượng
 
Tháng Giêng Xuân V
     
Bên Anh

      Tiểu Vũ Vi
 Thiếu Phụ Tha Phương
     
THải
 
Tôn Ngộ Không
     
Vinh H
 Tết Q
     
Võ Hoàng Nam
 


Văn

 

 Ký c Ngọt Ngào
     
An Giang
 
Đông Và Vạn Vật
     
Bạch Liên
 
Tết Đầu Đông
     
Bạch Liên
 Em Ơi Mùa Xuân Đến
     
Rồi Đó

     
Hoàng Bích Hà
 
Gi Hoàng Lan Người Yêu
     
Của Lính

    
  Lâm Thảo
 Ninh Hòa Cà P
     
Lương L Huyền Chiêu
 
Ninh Hòa QTôi
     
Mai Thị Hưng Hồng
 Tiếng Động Cuối Năm
     
Nguyễn Thị Khánh Minh
 Giấc Mơ Của Chàng Lính
     
Biển - Kỳ 38

     
Nguyễn Văn Thành
 Đoản Văn Cho Phương Mai
     
Nguyễn Vũ Trâm Anh
 
Tản Mạn:
     
Viết Cho Ngày Sinh Nhựt

     
NQuê (Trần Bình Trọng)
 
Đen Bạc Đ Tình
     
Phan Kiến Ưng
 
Tri Ân Ba Má
     
Phan Phước Huy


 

 

 

 

Thư từ, bài vở, hình ảnh hoặc
ý kiến xây dựng, xin liên lạc:

 
diem27thuy@yahoo.com

 



 

 

 


 

 

 

 

N

 

gày xưa khi nghĩ về các bài viết của các nhà phê bình văn học như Võ Phiến, Doãn Quốc Sỹ (tác phẩm Văn Học và Tiểu Thuyết), Nguyễn Hiến Lê, Bùi Giáng, Thanh Tâm Tuyền, Nguyễn Văn Trung, Vũ Ký, Tạ Tỵ, Vũ Bằng, Lê Huy Oanh,... Tôi vốn thích thú vì đã được tác giả phân tích và phê bình tác phẩm, sự trình bày sẵn có cho ta so sánh khi đọc một tác phẩm được phê bình. Dù là văn biên khảo hay văn phê bình tham luận văn học thì nền tảng của thể văn chất chứa cái nhìn mang tính duy bản luận (foundationalism), dựa trên hai tiền đề chính: Thứ nhất, văn học là cái gì đã có sẵn, xuất hiện trước rồi cho ta tham khảo, nên chúng ta chỉ cần thấu hiểu để nhận diện bản chất và những đặc trưng cơ bản của nó; thứ hai, văn học là một bộ phận trong cấu trúc chung và cố định của toàn xã hội, chúng ta chỉ cần khám phá ra các mối liên hệ giữa nó với các phạm vi khác. Cả hai tiền đề này đều được ghi nhận qua một quá trình lâu dài. í dụ chủ đề viết biên khảo hay phê bình văn học được ta xét về nguồn gốc tức quá khứ, dĩ vãng của chuyện đã qua, hay liên hệ về sử liệu,...

 

Trong lối văn biên khảo, ta cần tham khảo tài liệu dồi dào để trình bày đề tài đa diện và đa dạng từ nhiều khía cạnh, từ nhiều góc nhìn soi sáng hay hỗ trợ cho đề tài. Khi tham khảo tài liệu cần cho biết xuất xứ từ đâu. Đối với sách hay trang mạng tham chiếu, nên ghi rõ tên tác phẩm, tác giả, lần xuất bản,...

Chung quy mọi lối viết này lồng trong bộ môn văn học. Khi ta bước vào ngưỡng cửa của văn học, tôi muốn dùng ý tưởng của triết gia, nhà văn Jean-Paul Sartre qua tác phẩm độc đáo của ông, "Văn Học Là Gì?" (Qu'est-ce que la litérature?). Theo ý tưởng của Sartre, văn học là một loại hình thức sáng tác, hiện hữu trong những vấn đề của đời sống xã hội và của con người. Phương thức sáng tạo của văn học được ghi nhận qua sự hư cấu, hay cách thể hiện nội dung trình bày các đề tài có sẵn được biểu hiện qua ngôn ngữ. Khái niệm văn học đôi khi có nghĩa tương tự như khái niệm văn chương và thường bị dùng lẫn lộn. Tuy nhiên, về mặt tổng quát, khái niệm văn học thường có nghĩa rộng hơn khái niệm văn chương, văn chương thường chỉ nhấn mạnh vào tính thẩm mỹ của chữ nghĩa, sự sáng tạo của văn học thì nặng về phương diện ngôn ngữ và nghệ thuật ngôn từ. Văn chương dùng ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình tượng, phản ảnh và biểu hiện đời sống. Văn học có các thể loại khác nhau như tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch bản, nghiên cứu, biên khảo, tham luận phê bình,... Văn học có lịch sử phát triển từ lâu đời, là sự phát triển của văn học dân gian hay văn học truyền khẩu và văn học viết. Lịch sử của văn học viết là lịch sử phát triển của các bản viết bằng văn xuôi hay thơ, đây là những loại nhằm mục đích giải trí, khai sáng hoặc chỉ dẫn cho người đọc, người nghe. Không phải tất cả các loại bản viết đều là văn học. Một số tài liệu ghi chép như các tài liệu biên soạn thiên nhiều về những dữ liệu đôi khi như thống kê, toán học, luật pháp, kinh tế, thiên văn, khoa học,... sẽ không được xếp vào dạng văn học.

 

Kế đến là khi ta bàn đến vấn đề phê bình văn học là gì, hãy xét qua lối văn này. Phê bình là gì ? Nhà bình luận văn học Roland Barthes qua tác phẩm "Qu’est-ce que la critique?" của ông cho ta tìm ra những ý tưởng được trình bày theo đây. Khi ta đọc và hiểu một ngôn ngữ, theo sự phê bình văn học có thể đồng ý, nhất quán trong bản tính chủ quan hay tính khách quan, tính quá khừ của lịch sử và tính hiện hữu hiên tại, và ngôn ngữ được nhà phê bình lựa chọn và sử dụng đã có sẵn. Đó là loại ngôn ngữ của tác phẩm, loại ngôn ngữ có tính khách quan vốn là sản phẩm của những tri thức, những tư tưởng, những khát vọng tinh thần đạt tới độ chín muồi của lịch sử, nó là sự thiết yếu, nhưng mà nhà phê bình lại chọn cho mình cái ngôn ngữ cần thiết ấy để diễn tả theo cơ cấu sinh tồn của chính mình qua sự hiểu biết do tri thức hay do sự chứng kiến của lịch sử, thời gian trôi qua lựa chọn như một sự thực hiện chức năng trí tuệ theo sự am hiểu chiều sâu kinh nghiệm của đề tài, tất cả kinh nghiệm lựa chọn, thụ hưởng, chối bỏ hay chấp nhận. Được như vậy thì sự phê bình mới có thể mở ra trong tác phẩm cuộc đối thoại giữa hai thời đại lịch sử và hai chủ thể, tức tương quan giữa tác giả và nhà phê bình. Nhưng toàn bộ cuộc đối thoại được trình bày qua phương diện buýt pháp ghi nhận nhắm vào thời điểm hiện tại một cách vị kỷ, phê bình không thể trọng vọng dù có là sự thật hay "chân lý của quá khứ" hay "chân lý của kẻ khác", nó là một sự tạo tác có thể hiểu ở thời đại chúng ta hiện hữu.

 

Do vậy, "Phê bình văn học" là một bộ môn của khoa học văn học xuất hiện vào nửa đầu thế kỷ 19 ở châu Âu đến nay đã trải qua nhiều chặng đường biến hóa. Người ta có thể tùy theo mục tiêu nghiên cứu của mình mà trình bày diễn trình này theo những cách thức khác nhau. Phê bình văn học là sự phán đoán, bình phẩm, đánh giá và giải thích tác phẩm văn học, đồng thời kèm theo việc phán đoán, bình luận, giải thích, đánh giá những hiện tượng đời sống mà tác phẩm đề cập tới. Phê bình văn học được coi như một hoạt động tác động trong đời sống văn học và quá trình văn học như một loại sáng tác văn học, đồng thời còn được coi như một bộ môn thuộc khoa nghiên cứu văn học. Bên cạnh văn học sử lấy đối tượng là văn học thuộc về quá khứ, phê bình văn học ưu tiên lưu ý đến những quá trình, những chuyển động đã hay đang xảy ra trong hoàn cảnh văn học hiện tại như Roland Barthes nói bên trên, khảo sát các tác phẩm xuất bản và báo chí, phản ứng với các hiện tượng văn học, với sự cảm thụ văn học của quần chúng.

 

Một trong những đặc điểm của phê bình văn học so sánh với phê bình nghệ thuật nói chung, ví dụ như phê bình âm nhạc, phê bình sân khấu, phê bình kịch nghệ hay điện ảnh, phê bình hội họa v.v... là nếu các loại phê bình nói trên không thể trở thành đối tượng của nó thì phê bình văn học sẽ trở thành văn học, nghĩa là thuộc phạm trù văn chương, ngôn từ, như thi ca, văn xuôi. Bởi vì phê bình văn học đều sử dụng chất liệu ngôn ngữ tiếng nói cho mọi sáng tác văn học.

 

Tuy nhiên không phải mọi dạng viết văn nào thuộc phạm vi phê bình đều có thể được coi là văn học, tuy vậy lắm khi chỉ một số ít những tác phẩm được viết ra đạt được đặc tính nghệ thuật cao về ngôn từ thẩm mỹ, bộc lộ phong cách độc đáo, cái nhìn uyên bác mới trở thành văn học đúng nghĩa của nó.

 

Trần Việt Hải


 

 

http://www.ledinh.ca/2015%20Bai%20Viet%20Hai%20

Vinh%20Danh%20Nhac%20Si%20Lam%20Phuong.html

http://www.ledinh.ca/2015%20Bai%20Viet%20Hai%20

Chieu%20Cuoi%20Tuan.html

 

 

On Wednesday, July 8, 2015 5:27 PM, Anthony Luu <anthonytluu@yahoo.com> wrote:

 

Thưa anh Việt Hải,
Dạ để em viết xong bài cho sách NS LP cũng như cố gắng hoàn tất bức họa NS LP, rồi thì sẽ viết intro cho buổi giới thiệu sách NS LVK. Hiện đang chờ anh Ngô Thiện Đức cùng Thầy Khoa đang thăm dò nơi cũng như ngày tổ chức, nên chưa vội viết intro ngay. Thêm nữa, hôm họp Chủ nhật qua, ACE đã quyết định gọi là buổi " Giới thiệu sách..", không gọi là "RMS".

Sáng nay em vui vui gõ mấy dòng world cúp chỉ gởi cho 1 mình anh xem. Thôi vậy nha anh Việt Hải, bây giờ em đạp xe đi học I-s-eo, khi nào rãnh gõ tiếp.

Tuấn

P.S. Má ơi má, anh VH gọi con là "Biên Khảo Gia"! Con không chịu đâu! con chỉ thích "Biên Số Đề" thôi !

--------------------------------------------
 

On Tue, 7/7/15, VietHai Tran <viethai712@yahoo.com> wrote:

 

Subject: Re: BUOI HOP BAN VE GIOI THIEU SACH LE VAN KHOA
To:"Tonsauly@aol.com" <Tonsauly@aol.com>, "seantang2003@yahoo.com" <seantang2003@yahoo.com>, "anthonytluu@yahoo.com" <anthonytluu@yahoo.com>
Cc:"viethai712@gmail.com" <viethai712@gmail.com>, "christranusa@yahoo.com" <christranusa@yahoo.com>, "thienduc00@yahoo.com" <thienduc00@yahoo.com>, "vinhlele@hotmail.com" <vinhlele@hotmail.com>, "hanyentu73@yahoo.com" <hanyentu73@yahoo.com>, "Nguyennina@yahoo.com" <Nguyennina@yahoo.com>, "Le Han" <han.le3359@gmail.com>, "Tran LA" <viethai712@yahoo.com>
Date: Tuesday, July 7, 2015, 11:53 PM

Cám ơn anh Tôn, phần yellow-highlighted là tin nội bộ, internal memo... Chỉ có typo Harbor cần sửa.

VHLA


 LAT, em giai biên khảo gia, LAT đóng góp thêm bài anh LTT về nội dung sách về GS. Lê Văn Khoa ra sao, sách đã ra mắt tại 3 nơi: Portland (Oregon), San Jose và Virginia-WDC. Giờ đây là RMS tại sân nhà Nam Cali, home sweet home.LAT nhắc lại biến cố gần đây xứ Ukraina vinh danh GS LVK là nhân tài của QG Ukraina, LAT đọc tham khảo các link kèm lấy ý viết biên khảo, phân tích những điểm hay của GS. Lê Văn Khoa, xong phần cuối tổng hợp ý để kết luận: GS. Lê Văn Khoa, một người Việt Nam, nhưng theo quan điểm của em giai LAT, GS. Lê Văn Khoa là một nhân tài, và là một sự hãnh diện cho đất nước VN.
Cám ơn anh em NATV.


VHLA
 
http://vietbao.com/a237005/ukraine-le-van-khoa-la-mot-trong-3-nhac-si-the-gioi-dong-gop-cho-nghe-thuat-va-phat-trien-dan-bandura-ukraina

http://saigonocean.com/gocchung/html/viethai-khoa.htm

http://www.viendongdaily.com/le-van-khoa-mot-nguoi-viet-nam-fkzrhm2I.html

http://www.duyanhphoto.com/nhi%E1%BA%BFp-%E1%BA%A3nh/le-van-khoa

https://tiengquehuong.wordpress.com/2013/11/15/gs-le-van-khoa/

http://cothommagazine.com/index.php?option=com_
content&task=view&id=1228&Itemid=47

http://vietbao.com/a212847/mung-gs-le-van-khoa-80-nam-nhac-hoi-23-11-va-tuyen-tap
  

http://www.ledinh.ca/2015%20Bai%20Viet%

20Hai%20Chuc%20Mung%20Dai%20Hoi.html

 

http://www.ninh-hoa.com/VietHai-ChucMungDaiHoiSVSQHaiQuanNhaTrang-Ky-2.htm

 

http://www.nhaccuatui.com/playlist/nhac-si-truong-sa-dang-cap-nhat.a5Ln5GQXmieW.html
 

 

 

Việt Hải, Los Angeles

Xuân Bính Thân 2016

 

 

 

 

 

 

 

 

   

 

 

 

 

 

 

 

 

 



 
www.ninh-hoa.com

Trang XUÂN 2016- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương