Mục Lục
 

 Trang B́a
     
 Ban Biên Tập
 Lá T Xuân
     
Nguyễn Thị Lộc
 S Táo Quân
     
Lê Thị Ngọc Hà
     Lư H
     
Nguyễn Xuân Hoàng
 Câu Đối Tết
     
Dương Anh Sơn
 Câu Đối Tết
     
Vinh H
 Thần Táo
     
Nguyễn Xuân Hoàng

 

 

Chúc Tết
 


 Xoay Người
     
Bạch Liên
 Tết Ta ?
     
Liên Khôi Cơng
 Ao Ước Đầu Xuân
     
Lư H
 Xuân Bính Thân
      Nguyên Kim
 
Lời Chúc Đầu Xuân
     
Nguyễn Thị Lộc
 
Xuân Bính Thân
     
Phan Phước Huy
 Chúc Tết
     
Phong Đàn
 Khai Bút Đầu Xuân
     
Quách Giao
 
Chúc Xuân Bính Thân
     
Sông H
 
Chúc Tết Ninh-Hoa.com
     
Thi Thi
 

TVi



 TVi Phong Thủy Năm
     
Bính Thân 2016

     
Phạm Kế Viêm
 Vận Hạn Năm Bính Thân
     
2016 Cho Những Người Có
    
 Tuổi Cầm Tinh Con Khỉ

     
Phạm Kế Viêm



Hương Xuân
 


 Hương Xuân
     
Bạch Liên
 Chuyện Vui Ngày Tết
     
Lâm Ngọc
 
Đêm Giao Thừa Xa X
     
Lê Thị Ngọc Hà
 
Phút Giao Thừa
    
  Vân Anh
 Nét Đẹp Văn Hóa Tết Của
     
Người Việt Nam

     
Vơ Hoàng Nam

 

Sinh Hoạt

 

 Niềm Vui Cuối Năm
     
Hà Thị Thu Thủy
 Xuân Này Em Tṛn 20 Tuổi
     
Mai Thị Hưng Hồng
 
Ngày Họp Mặt Đồng Hương
     
Nguyễn Thị Đông
 Cuối Năm t Mùi 2015
      Trâm Anh

 

H́nh nh Hoa/
Nghệ Thuật
 


 Cắm Hoa Trang T
     
Hải Lộc
 Hoa Xuân Ngày Tết
     
Lê Thị Lộc
 Trồng Hoa Ngày Tết
     
Nguyễn Thị K
 Vài Ḍng...
     Vơ Anh Kiệt
 

 

Năm Mới Nhớ
 Chuyện Cũ
 

 Đường Xưa
     
Bạch Liên
 
Đón Xuân Này
     
Nhớ Xuân Xưa

     
Lê Thị Thanh Tâm
 
Nhớ Trại Xuân Bán Công
    
 Lương LHuyền Chiêu
 Xuân Về, Tết Đến
     
Ngọc Hương
 
QMùa Xuân Tặng Cha
     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 Vườn Cau NNgoại
     
Quách Giao
 Chuyến Đ̣ Ngang Không
     
Cập Bến

     
Trần Hà Thanh
 Sắc Màu Văn Hóa Trong Tết
     
CTruyền Dân Tộc

     
Vơ Hoàng Nam

 

Linh Tinh
 

 Chuông G
     
Bạch Liên
 
Đọc Đường Hoa Vàng
     
Của Nguyễn Thị Thanh T

     
Dương Anh Sơn
 
Nỗi Ḷng Đường Hoa Vàng
     
Nguyễn Thị Thanh T
 
Gởi V Anh Nồng Nàn
     
Đóa T́nh Xuân

      Tiểu Vũ Vi
 

 


Ca Hát/Nhạc

     
  Nhạc T Slideshow/YouTube
     
Kim Thành
  Xuân V
    Ước Muốn Đềm Xuân
    
Lư H
 
Nha Trang Mến Yêu
   
   Nguyễn Thị Kính
  o nh
     
Hà Thu Thủy
 

 

Tôn Giáo


  SCần Thiết Có Một
     
Tôn Giáo

     
Nguyên Ngộ


 

Năm Bính Thân
N
ói Chuyện Khỉ

 Năm BÍNH THÂN (2016)
     
Nói Chuyện KHỈ

     
Nguyễn Chức
 
Khỉ QTôi
     
Nguyễn Xuân Hoàng
 
Khỉ Và Các Loài Linh Trưởng
     
Vinh H
 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Liêu Trai C Dị (252-253)
     
 Đàm Quang Hưng
  Theo Cha Hay Theo Chồng?
       Đàm Quang Hưng
 
Nữ Tính Trong Thi Và Họa
       Lê Phụng
 
CThi Thập Cửu Thủ
       Nguyễn Hữu Quang
 
Kết-Ngữ
       Nguyễn Hữu Quang
  V Với M
     
 Nguyễn Quang Tuyến
 TVi Phong Thủy Năm
     
Bính Thân 2016

     
Phạm Kế Viêm
 Vận Hạn Năm Bính Thân
     
2016 Cho Những Người Có
    
 Tuổi Cầm Tinh Con Khỉ

     
Phạm Kế Viêm
 

Y Học


 Bệnh Do Thức Ăn
     
Nước Uống

     
Bs Lê Ánh
 
SLan Truyền Và Cơ Chế
     
Gây Ra Bệnh Lao

     
Bs Nguyễn Vĩ Liệt
 


m Thực



 Bánh Tét Nấu Oven
     
Mai Thái Vân Thanh
 

 

Kinh Nghiệm Cuộc Sống

 Hương Vạn Vật
     
Bạch Liên
 T́m Người Giải Mộng
     
Đặng Thị Tuyết N
 
Mùa Xuân Với Người
     
Cao Tuổi

     
Mai Thị Tuyết Hồng
 
Vui Đón Tết Và Giỗ T
     
Nghề May

     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 
B"Tiên Học Lễ" TĐạo
     
Đức Xă Hội S Ra Sao?

      Nguyễn Văn Nghệ
 Khám Bệnh Và Chữa Bệnh
     
Bảo Hiểm

     
Trương Khắc Nhượng
 



Du Lịch
 


 Du Lịch Đường Biển,
     
Vùng West Caribbean

     
Lê Ánh
 
Buenos Aires,
     
Bài Tango Cho Em

     
Nguyễn Thị Lộc
 
NhữngChiếc Cầu Yêu Thương
     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 
Chuyến Du Xuân CalTrain
     
San Francisco

     
Thi Thi


 

Biên Khảo/
Bút Kư
 


 Kinh Tế Hoa K Và Thế Giới
     
Năm 2015

     
Nguyễn Văn Thành
 Cái Bẫy Nghèo
     
Phạm Thanh Khâm
 
Chút Ư Nghĩ VHai Dịp TẾT
     
Âm Lịch Và Dương Lịch

    
  Việt Hải

 


Viết v
ninh-hoa.com



 Đoạn Đường 12 Năm
     
Nh́n Lại

    
 Trần Việt Hải
 

 

Văn Học
Lịch Sử/Địa Lư
 


 Bắc Hành Tạp Lục (76-77)
     
Dương Anh Sơn
 Diễn Giải Sấm Trạng Tŕnh
     
Liên Khôi Cơng
 
Việt Nam: Môn Học LỊCH S
     
Trong QKhứ, Hiện Tại Và
     
Tương Lai

     
Nguyễn Văn Nghệ
 
Môn Học Lịch S
     
Trần Hà Thanh
 
Văn Học Và Chút
     
Ư Nghĩ Riêng

     
Trần V́ệt Hải
 
Xuân Cảnh
     
(Trần Nhân Tông)

     
TBửu
 
Khỉ Trong Tục Ngữ, Thi Ca
     
Và Ca Dao

     
Vinh H
 




T



 Đông QNgười
     
Bạch Liên
 QNhiều QĐ
     
Bạch Liên
 Nỗi T́nh
     
Cù Hà
 T́nh QLắng Đọng
     
Hải Lộc
 Tết V Bánh Chưng
     
Bánh Tét

     
Hoàng Bích Hà
 Cuối Trời
     
Hương Đài
 
Miền Trung QTôi
    
  Lăng Du
 
Trần T́nh
    
  Lâm Thảo
 Hoài Niệm Ngày T
     
Lê Hùng
 
Nhớ Xuân QHương
     
Lê Thị Ngọc Hà
 Bài TĂn Tết Sớm
     
Nguyễn Hiền
 
Ninh Ḥa Thương Nhớ
   
   Nguyễn Ngọc Thành
 Vô Nghĩa
     
Nguyễn Thị Khánh Minh
 
Cảm Hứng Đầu Xuân
   
   Nguyễn Thị Kính
 
Mừng Xuân Vườn Tao Ngộ
   
   Nguyễn Thị Thi
 
Đón Xuân
   
   Nguyễn Thị Thu
 Mừng Năm Mới
     
Nguyễn Văn Ḥa
 
Nếu Như -01
     
NQ
 Ngẫu Hứng Trên Đồi
     
Nhất C Mai
 Mùa Xuân Nhớ M
     
Mùa Xuân Có Em

     
Phan Phước Huy
 Vườn Xuân
     
Phong Đàn
 CHương
     
Quốc Sinh
 Cánh Thiệp Mừng Xuân
     
Thi Thi
 Nghiêng
     
Thu Bốn
 Tiếng Cười Em
     
Thủy Khánh Điền
 
Nắng Xuân
     
Trần Phương
 
Tết VGiữa Mùa Đông
     
Trúc Lan
 Nha Trang Biển Nhớ
      Trương Văn Nghi
 Kiếp Người, Đời Hoa
      Trương Khắc Nhượng
 
Tháng Giêng Xuân V
     
Bên Anh

      Tiểu Vũ Vi
 Thiếu Phụ Tha Phương
     
THải
 
Tôn Ngộ Không
     
Vinh H
 Tết Q
     
Vơ Hoàng Nam
 


Văn

 

 Kư c Ngọt Ngào
     
An Giang
 
Đông Và Vạn Vật
     
Bạch Liên
 
Tết Đầu Đông
     
Bạch Liên
 Em Ơi Mùa Xuân Đến
     
Rồi Đó

     
Hoàng Bích Hà
 
Gi Hoàng Lan Người Yêu
     
Của Lính

    
  Lâm Thảo
 Ninh Ḥa Cà P
     
Lương L Huyền Chiêu
 
Ninh Ḥa QTôi
     
Mai Thị Hưng Hồng
 Tiếng Động Cuối Năm
     
Nguyễn Thị Khánh Minh
 Giấc Mơ Của Chàng Lính
     
Biển - Kỳ 38

     
Nguyễn Văn Thành
 Đoản Văn Cho Phương Mai
     
Nguyễn Vũ Trâm Anh
 
Tản Mạn:
     
Viết Cho Ngày Sinh Nhựt

     
NQuê (Trần B́nh Trọng)
 
Đen Bạc Đ T́nh
     
Phan Kiến Ưng
 
Tri Ân Ba Má
     
Phan Phước Huy


 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

 
diem27thuy@yahoo.com

 



 

 


 


N

 

hững ngày cận Tết, t́nh h́nh an ninh của Biệt Khu Thủ Đô được gia tăng chặt chẽ trên các tuyến đường bộ cũng như sông ng̣i dẫn vào cửa ngơ của Thủ đô Sài G̣n.  Đặc biệt quan trọng hơn cả là ḍng sông Ḷng Tảo, là huyết mạch của các chiến hạm ra vào và các tàu buôn  thế giới bên ngoài nối liền với bến Bạch Đằng bằng thủy lộ. Trách nhiệm của Hải quân tại mũi Nhà Bè có mặt Giang Đoàn 27 Xung Phong, Giang Đoàn 22 Xung Phong, Giang Đoàn 57 Tuần Thám, các tàu chủ lực của Căn cứ Hải Quân Nhà Bè,….triệt để lo việc tuần tiễu, an ninh, cứu thương và yểm trợ. Ngoài ra c̣n có Giang Đoàn 93 Trục Lôi ngày ngày chạy rà và cắt dây ḿn giăng ngang sông, đêm đêm có toán tác chiến điện tử hải quân đặt máy thám báo,….

 

Đang tuần tiễu tại trục Tắc Ông Nghĩa, trách nhiệm tới Thạnh An, cửa Cần Giờ của biển Vũng Tàu, bất thần cháu được lệnh hành quân phối hợp với Đại đội Địa Phương Quân và Chi khu Quảng Xuyên để chuyển quân tiến sâu vào Đặc khu Rừng Sát qua ngă Tam Thôn Hiệp. Theo kế hoạch, Giang Đoàn 27 Xung Phong có trách nhiệm vận chuyển chiếc Quân Vận Đĩnh LCM-6 (Landing Craft Mechanized) chở một Trung đội Địa Phương Quân đổ bộ tại một địa điểm X đă được ấn định vào một ngày N.

 

Hộ tống chiếc Quân Vận Đĩnh LCM-6 gồm có 4 chiếc Tuần Giang Đĩnh RPC (River Patrol Craft) theo đội h́nh hàng dọc với 2 chiếc trước mũi  và 2 chiếc sau lái.  Cháu chỉ huy và điều động 5 giang đĩnh của Giang Đoàn 27 Xung Phong trực thuộc.

 

Mờ mờ sáng tinh sương ngày hẹn ấy, nước thủy triều ở mức cao nhất nên không trở ngại ǵ cho việc rước và đổ quân, vả lại tàu không sợ bị mắc cạn. Khi tới địa điểm đổ quân, chiếc LCM-6 xoay một góc 90˚ chống lại nước xuôi ḍng bằng cách bẻ tay lái ngược ḍng, ủi băi thẳng vào bờ sông một cách ngoạn mục. Anh Thượng sĩ vận chuyển tay lái rất nhuyễn giữ 2 máy tiến 7 (7 RPM) làm mũi tàu cắn vào băi, rồi cánh cửa đổ bộ từ từ hạ sát mặt đất nên rất thuận tiện cho lính Địa Phương Quân lên bờ mà không bị ướt giày bốt (Bốt-đờ-sô - Botte de saut) hoặc bị śnh lầy vướng dính cho cuộc di hành.

 

Chỉ trong ṿng 5 phút, Trung đội Địa Phương Quân đă thiết lập được cầu nối an toàn, nhanh chóng điểm danh quân số, kiểm điểm quân trang và vũ khí cá nhân rồi biến mất trong đám sương mờ.

 

Kể tới đây, bác gái có vẻ ưu tư:

- Lại chuyện đánh đấm nữa rồi.

Thấy Bác lo lắng, nên anh nhanh trả lời:

-Đó chỉ mới bắt đầu câu chuyện vui mà thôi, Bác ạ!

C̣n em th́ ngẩng người ra, chớp chớp hàng mi trên đôi mắt biếc:

-Thương cho các anh lính quá đă quên tính mạng của ḿnh mà xông pha vào trận mạc truy lùng địch.

Bác trai th́ lắng nghe câu chuyện bị đứt đoạn, hỏi:

-Không dọn băi à?

-Dạ, cũng tùy theo vùng hành quân và mức độ của cuộc chiến, những lần hành quân đổ bộ trước đây, tất cả các giang đĩnh đều dàn hàng ngang cách khoảng với  chiếc LCM-6 chở quân và được bảo vệ bởi 4 chiếc RPC, vừa di chuyển vừa tác xạ tối đa để dọn băi. Trái lại lần này, tất cả được lệnh ngưng tác xạ, và các đèn trên các giang đĩnh đều được tắt hết để bảo mật.

 

Chỉ trừ tiếng máy tàu gầm gừ mặc dù với vận tốc chậm nhưng không thể nào tránh được sự chú ư của địch quân. Đó là điểm bất lợi cho các cuộc hành quân đổ bộ cần  được bảo mật.

 

Xong nhiệm vụ đổ quân, 5 giang đĩnh giang hành đến một địa điểm nằm trong kế hoạch có thể khiến địch quân lạc hướng, để ủi băi nằm rải rác, các xạ thủ ở vào các vị trí của họ, sẵn sàng yểm trợ cho cánh quân đổ bộ khi cần….

 

Máy truyền tin PRC-25 trên mỗi giang đĩnh vẫn khè khè sóng liên lạc 24/24….Có tiếng súng nổ của bạn và địch từ xa vọng lại thưa thớt trong ngày.

 

Chiều tắt nắng, và hoàng hôn bắt đầu phủ xuống.  Cháu lên máy liên lạc vô tuyến điện trên tần số hành quân tối mật, với Trung đội Địa Phương Quân để biết địa điểm Y và giờ N rước quân trong đặc lệnh truyền tin.

 

Đúng giờ đă hẹn, cả 5 chiếc giang đĩnh có mặt, máy tiến 5 áng chừng như trôi chầm chậm lênh đênh giữa ḍng. Tất cả đều tiếp tục tuần tiễu, án ngữ và yểm trợ cho lực lượng Địa Phương Quân lục soát hay càn quét mục tiêu lần cuối. Cháu đưa lệnh nhắc nhở tới các Thuyền trưởng không được mở đèn pha, đèn lái trong mọi t́nh huống để bảo toàn quân số và an ninh trong việc rước quân.

 

Bốn chiếc RPC bám sát bảo vệ chiếc LCM-6 đang hạ cửa đổ bộ từ từ tiến vào bờ.  Đêm th́ tối om lúc này, và cũng là lúc mực nước thủy triều thấp nhất. Từ pḥng lái, cháu có thể nh́n thấy băi śnh đen đúa rộng và dài, trải dọc theo con sông.

 

Ngay khi cửa đổ bộ cắn vào bờ śnh, th́nh ĺnh một vật ǵ to lớn phóng mạnh vào khoang bụng của chiếc LMC-6 làm khiếp vía thủy thủ đoàn.

Có tiếng hoảng hốt:

-Thủy lôi ông Thầy ơi!

-Coi chừng nổ, ông Thầy ơi!

Cháu b́nh tĩnh hơn:

-Bậy, thủy lôi đâu mà thủy lôi, bá xàm bá láp!

 

Cháu liền lên máy báo động thủy thủ đoàn đổi qua tần số nội bộ.

 

Thuyền trưởng của 4 chiếc RPC liền đổi sang tần số nội bộ nghe ngóng…cũng chưa biết vật ǵ… nhưng nhận lệnh của cháu quan sát kỹ lưỡng trên bờ, và chờ lệnh tác xạ.

 

Tiếng khua mỗi lúc mỗi lớn….h́nh như đó là tiếng chân của một con vật to lớn như con khủng long chạy tán loạn trong khoang tàu. Nó cứ ḅ lên tuột xuống làm chiếc LCM-6 lắc lư như con tàu đi.  Có tiếng của anh cơ khí trưởng la lên:

- Trời đất, đó là con cá sấu, ông Thầy ơi!

-Thật là kinh khủng khiếp….to và dài làm cho mọi người hồn vía lên mây.

Một thủy thủ càm ràm:

-Nó vào được nhưng lại không biết đường trở ra, thật là ngu, đúng là đồ cá “sâu sắc….sấu”. Nó cứ làm rột rột dưới sàn tàu, chạy qua chạy lại, ḅ qua ḅ lại, ḅ xuống ḅ lên theo hướng cửa đổ bộ để thoát thân nhưng bị tuột xuống trên cái sàn tàu trơn trợt v́ loang bởi lớp dầu cặn mỏng dính.

 

Nghe vui quá, nên cả hai bác và em cùng cười.

-Rồi nó đi ra bằng cách nào, cháu hăy kể tiếp cho bác nghe với,…

 

Từ trên hông tàu, hai anh vận chuyển và cơ khí t́m mọi cách để đuổi nó ra, trong khi các anh trọng pháo vẫn y nguyên vị trí xạ thủ.  Cũng may, cánh quân chưa tới điểm hẹn nên cháu đang nghĩ có nên báo cáo ngay về Pḥng Hành quân của Giang Đoàn 27 Xung Phong hay không, hay để hạ hồi phân giải.

 

Anh vận chuyển dùng cây sào dài (dùng để kéo dây neo và phao), đâm chọt vào thân nó làm nó nổi điên chạy loạn cào cào một hồi rồi mệt lả rồi nằm bất động. Anh cơ khí tháo dây thừng cột tàu, rồi xin phép dùng cái đèn pin có chút ánh sáng làm cái tḥng lọng đặt ngay miệng nó và kéo ngược về sau v́ cái đầu nó hướng về phía pḥng lái. Và v́ mực nước ṛng, tàu ở vị trí thấp nhất nên địch khó mà thấy ánh đèn.

 

Thế là cổ con cá sấu bị siết chặt vào cái tḥng lọng. Cả 2 người hợp lại cố hết sức để kéo ngược, kéo lết nó ra hướng cửa đổ bộ, nhưng nó vẫn không nhúc nhích. Cháu lại phụ giúp kéo, cả 3 sức mạnh “trai trẻ bẻ sừng trâu cũng găy” nhưng chẳng thấm tháp vào đâu cả, và nó vẫn bất động.

 

Anh Thượng sĩ lái tàu vừa nói móc vừa giỡn cho một câu:

 

-Chuyến này về, thầy tṛ ḿnh khăn gói đi thăm số 8 Sở An ninh Hải quân hết ? Đi hành quân mà gặp cá sấu th́ xui lắm, thế nào cũng đụng trận…

-Anh nói tầm bậy nữa rồi.

-Đó là khi nó băng qua sông trước mũi tàu ḱa, c̣n đây th́ nó phóng vào…là một tai nạn mà, phải không? Anh mê tín quá đỗi….

 

Cháu im lặng không trả lời, cũng vừa đúng lúc Trung đội Địa Phương Quân tới nơi xuống tàu, bắt tay với hải quân, tập họp và chuẩn bị xuống quân.  T́nh thế thật khẩn trương v́ con cá sấu vẫn ch́nh ́nh trong khoang chiếc LCM-6,…Máy vô tuyến điện kêu gọi Hải quân ơi ới,….

 

Cháu liền bắt liên lạc với Trung úy Trung đội trưởng yêu cầu đổi qua tần số giải tỏa, tŕnh bày sự việc. Nhưng thay v́ đuổi nó đi th́ ông (Trung úy Trung đội trưởng) yêu cầu giữ nó lại cho bữa tiệc tất niên cuối năm tại sân cờ của Đại đội Địa Phương Quân. 

 

Ông và cả Trung đội của ông rất vui mừng như được một phần thưởng to lớn cho chiến công thắng lợi hôm nay. Cuối cùng cháu yêu cầu ông ta xin ư kiến của ông Đại đội trưởng và được ông ấy đồng ư ghi nhận qua máy vô tuyến điện, PRC-25. Thế rồi toàn thân con cá sấu được Trung đội Địa Phương Quân trói buộc bằng dây dù rồi xúm nhau lôi kéo con cá nặng tŕnh trịch, treo tại cửa đổ bộ.

 

Chiều cuối năm năm ấy, bữa tiệc tất niên với thịt cá sấu linh đ́nh, văn nghệ văn gừng ca hát thật là vui nhộn trong đời lính xa nhà.

 

***

 

Nghe anh kể chuyện gay cấn, cả nhà nhao nhao như... chính ḿnh bắt được cá sấu vậy.
Ba em hào hứng:
- Hồi c̣n đóng quân ở miệt Châu Đốc, bác cũng từng nhiều lần ăn thịt cá sấu khá ngon như thịt bê. Dân gian cho là thịt cá sấu có thể chữa được bệnh hen, bệnh động kinh của trẻ con và tăng cường sinh lực. Và phần có giá nhất trong cơ thể nó chính là bộ da sần sùi, gai góc.
Anh nói tiếp:
- Nhưng cá  sấu là giống nguy hiểm lắm, hơn cả cá mập trắng đấy ạ! Người ta thống kê trên thế giới, mỗi năm cá mập giết chết khoảng 15 người, trong khi cá sấu giết tới 2.500 người. Thế nên nó được liệt vào 1 trong 10 loài vật nguy hiểm nhất hành tinh.
Em băn khoăn hỏi anh:
- Thế c̣n "nước mắt cá sấu" là sao hở anh? Em nghĩ một sinh vật biết "khóc" th́ không thể ác được.
Anh thầm nghĩ "em của anh thơ ngây quá!" :
- Em có biết khi nào cá sấu khóc không?
- Th́ khi nó buồn v́ không có bạn, hay là... bụi bay vào mắt.
Anh ph́ cười:
- Em có thể tưởng tượng là ngay sau khi nuốt chửng con mồi th́ nó "khóc"? Cứ như là thương tiếc nạn nhân của nó lắm! Giả dối thế nên người ta thường dùng câu "nước mắt cá sấu", ư chỉ hạng người nham hiểm, miệng nói điều nhân nghĩa, mà bụng chỉ chực hăm hại người khác.
- Thế khóc như cá sấu có khó không anh?
- Anh nghĩ cũng hơi khó! À gần đây người ta có chế tạo được một thiết bị, bấm nút một cái là nước mắt chảy ào ào.
Mẹ ngạc nhiên:
- Cần ǵ thiết bị rắc rối vậy cháu? Chỉ một chút dầu gió hay... muối ớt là khóc được ngay.
- Thưa bác, thiết bị này trong nhăn khoa dùng để chữa chứng khô mắt, chứ không phải để... đóng kịch đâu ạ!
Ba quay sang anh cười lớn:
- Nói về nước mắt, th́ nhà này không sợ thiếu. Bác gái xem tiểu thuyết của bà Tùng Long cũng thút thít, mà xem thoại kịch Kim Cương lại sụt sùi hơn. C̣n em cháu th́ ôi thôi đúng ṇi "mít ướt", mang bệnh khóc nhè từ năm ba tuổi, đến giờ vẫn chưa đỡ chút nào.
Mẹ dặm thêm:
- Mà lại c̣n khóc dai nữa chứ! Khóc lâu rồi mệt quá ngủ quên, thức dậy lại khóc tiếp.
Anh nh́n em cười cười "Lêu lêu mít ướt!". Bắt được tín hiệu của anh, em khẽ chớp mắt hờn dỗi, một ánh sao nhỏ lấp lánh trong đáy mắt, rồi đọng ở bờ mi, ngập ngừng nửa muốn ngưng thành giọt lệ, nửa lại ngại... anh cười ghẹo! Anh thầm nghĩ, ước ǵ không có ba mẹ ở đấy, để anh có thể nhẹ vuốt mái tóc người anh yêu, đắm hồn trong đôi mắt biếc, th́ thầm với riêng em: "Mai anh trở về vùng chiến tuyến, cuộc đời binh lửa không thể biết chắc những ǵ sẽ xảy ra! Nhưng dù ở đâu, dù thế nào, dù bao giờ, anh vẫn thương nhớ măi, vẫn khắc sâu trong tim h́nh ảnh người em gái dịu hiền, bé bỏng chốn quê nhà..."

 

 

 

Nguyễn Văn Thành

Xuân BÍNH THÂN 2016

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 



 

 

    www.ninh-hoa.com

Trang XUÂN 2016- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương