Mục Lục
 

 Trang B́a
     
 Ban Biên Tập
 Lá T Xuân
     
Nguyễn Thị Lộc
 S Táo Quân
     
Lê Thị Ngọc Hà
     Lư H
     
Nguyễn Xuân Hoàng
 Câu Đối Tết
     
Dương Anh Sơn
 Câu Đối Tết
     
Vinh H
 Thần Táo
     
Nguyễn Xuân Hoàng

 

 

Chúc Tết
 


 Xoay Người
     
Bạch Liên
 Tết Ta ?
     
Liên Khôi Cơng
 Ao Ước Đầu Xuân
     
Lư H
 Xuân Bính Thân
      Nguyên Kim
 
Lời Chúc Đầu Xuân
     
Nguyễn Thị Lộc
 
Xuân Bính Thân
     
Phan Phước Huy
 Chúc Tết
     
Phong Đàn
 Khai Bút Đầu Xuân
     
Quách Giao
 
Chúc Xuân Bính Thân
     
Sông H
 
Chúc Tết Ninh-Hoa.com
     
Thi Thi
 

TVi



 TVi Phong Thủy Năm
     
Bính Thân 2016

     
Phạm Kế Viêm
 Vận Hạn Năm Bính Thân
     
2016 Cho Những Người Có
    
 Tuổi Cầm Tinh Con Khỉ

     
Phạm Kế Viêm



Hương Xuân
 


 Hương Xuân
     
Bạch Liên
 Chuyện Vui Ngày Tết
     
Lâm Ngọc
 
Đêm Giao Thừa Xa X
     
Lê Thị Ngọc Hà
 
Phút Giao Thừa
    
  Vân Anh
 Nét Đẹp Văn Hóa Tết Của
     
Người Việt Nam

     
Vơ Hoàng Nam

 

Sinh Hoạt

 

 Niềm Vui Cuối Năm
     
Hà Thị Thu Thủy
 Xuân Này Em Tṛn 20 Tuổi
     
Mai Thị Hưng Hồng
 
Ngày Họp Mặt Đồng Hương
     
Nguyễn Thị Đông
 Cuối Năm t Mùi 2015
      Trâm Anh

 

H́nh nh Hoa/
Nghệ Thuật
 


 Cắm Hoa Trang T
     
Hải Lộc
 Hoa Xuân Ngày Tết
     
Lê Thị Lộc
 Trồng Hoa Ngày Tết
     
Nguyễn Thị K
 Vài Ḍng...
     Vơ Anh Kiệt
 

 

Năm Mới Nhớ
 Chuyện Cũ
 

 Đường Xưa
     
Bạch Liên
 
Đón Xuân Này
     
Nhớ Xuân Xưa

     
Lê Thị Thanh Tâm
 
Nhớ Trại Xuân Bán Công
    
 Lương LHuyền Chiêu
 Xuân Về, Tết Đến
     
Ngọc Hương
 
QMùa Xuân Tặng Cha
     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 Vườn Cau NNgoại
     
Quách Giao
 Chuyến Đ̣ Ngang Không
     
Cập Bến

     
Trần Hà Thanh
 Sắc Màu Văn Hóa Trong Tết
     
CTruyền Dân Tộc

     
Vơ Hoàng Nam

 

Linh Tinh
 

 Chuông G
     
Bạch Liên
 
Đọc Đường Hoa Vàng
     
Của Nguyễn Thị Thanh T

     
Dương Anh Sơn
 
Nỗi Ḷng Đường Hoa Vàng
     
Nguyễn Thị Thanh T
 
Gởi V Anh Nồng Nàn
     
Đóa T́nh Xuân

      Tiểu Vũ Vi
 

 


Ca Hát/Nhạc

     
  Nhạc T Slideshow/YouTube
     
Kim Thành
  Xuân V
    Ước Muốn Đềm Xuân
    
Lư H
 
Nha Trang Mến Yêu
   
   Nguyễn Thị Kính
  o nh
     
Hà Thu Thủy
 

 

Tôn Giáo


  SCần Thiết Có Một
     
Tôn Giáo

     
Nguyên Ngộ


 

Năm Bính Thân
N
ói Chuyện Khỉ

 Năm BÍNH THÂN (2016)
     
Nói Chuyện KHỈ

     
Nguyễn Chức
 
Khỉ QTôi
     
Nguyễn Xuân Hoàng
 
Khỉ Và Các Loài Linh Trưởng
     
Vinh H
 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Liêu Trai C Dị (252-253)
     
 Đàm Quang Hưng
  Theo Cha Hay Theo Chồng?
       Đàm Quang Hưng
 
Nữ Tính Trong Thi Và Họa
       Lê Phụng
 
CThi Thập Cửu Thủ
       Nguyễn Hữu Quang
 
Kết-Ngữ
       Nguyễn Hữu Quang
  V Với M
     
 Nguyễn Quang Tuyến
 TVi Phong Thủy Năm
     
Bính Thân 2016

     
Phạm Kế Viêm
 Vận Hạn Năm Bính Thân
     
2016 Cho Những Người Có
    
 Tuổi Cầm Tinh Con Khỉ

     
Phạm Kế Viêm
 

Y Học


 Bệnh Do Thức Ăn
     
Nước Uống

     
Bs Lê Ánh
 
SLan Truyền Và Cơ Chế
     
Gây Ra Bệnh Lao

     
Bs Nguyễn Vĩ Liệt
 


m Thực



 Bánh Tét Nấu Oven
     
Mai Thái Vân Thanh
 

 

Kinh Nghiệm Cuộc Sống

 Hương Vạn Vật
     
Bạch Liên
 T́m Người Giải Mộng
     
Đặng Thị Tuyết N
 
Mùa Xuân Với Người
     
Cao Tuổi

     
Mai Thị Tuyết Hồng
 
Vui Đón Tết Và Giỗ T
     
Nghề May

     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 
B"Tiên Học Lễ" TĐạo
     
Đức Xă Hội S Ra Sao?

      Nguyễn Văn Nghệ
 Khám Bệnh Và Chữa Bệnh
     
Bảo Hiểm

     
Trương Khắc Nhượng
 



Du Lịch
 


 Du Lịch Đường Biển,
     
Vùng West Caribbean

     
Lê Ánh
 
Buenos Aires,
     
Bài Tango Cho Em

     
Nguyễn Thị Lộc
 
NhữngChiếc Cầu Yêu Thương
     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 
Chuyến Du Xuân CalTrain
     
San Francisco

     
Thi Thi


 

Biên Khảo/
Bút Kư
 


 Kinh Tế Hoa K Và Thế Giới
     
Năm 2015

     
Nguyễn Văn Thành
 Cái Bẫy Nghèo
     
Phạm Thanh Khâm
 
Chút Ư Nghĩ VHai Dịp TẾT
     
Âm Lịch Và Dương Lịch

    
  Việt Hải

 


Viết v
ninh-hoa.com



 Đoạn Đường 12 Năm
     
Nh́n Lại

    
 Trần Việt Hải
 

 

Văn Học
Lịch Sử/Địa Lư
 


 Bắc Hành Tạp Lục (76-77)
     
Dương Anh Sơn
 Diễn Giải Sấm Trạng Tŕnh
     
Liên Khôi Cơng
 
Việt Nam: Môn Học LỊCH S
     
Trong QKhứ, Hiện Tại Và
     
Tương Lai

     
Nguyễn Văn Nghệ
 
Môn Học Lịch S
     
Trần Hà Thanh
 
Văn Học Và Chút
     
Ư Nghĩ Riêng

     
Trần V́ệt Hải
 
Xuân Cảnh
     
(Trần Nhân Tông)

     
TBửu
 
Khỉ Trong Tục Ngữ, Thi Ca
     
Và Ca Dao

     
Vinh H
 




T



 Đông QNgười
     
Bạch Liên
 QNhiều QĐ
     
Bạch Liên
 Nỗi T́nh
     
Cù Hà
 T́nh QLắng Đọng
     
Hải Lộc
 Tết V Bánh Chưng
     
Bánh Tét

     
Hoàng Bích Hà
 Cuối Trời
     
Hương Đài
 
Miền Trung QTôi
    
  Lăng Du
 
Trần T́nh
    
  Lâm Thảo
 Hoài Niệm Ngày T
     
Lê Hùng
 
Nhớ Xuân QHương
     
Lê Thị Ngọc Hà
 Bài TĂn Tết Sớm
     
Nguyễn Hiền
 
Ninh Ḥa Thương Nhớ
   
   Nguyễn Ngọc Thành
 Vô Nghĩa
     
Nguyễn Thị Khánh Minh
 
Cảm Hứng Đầu Xuân
   
   Nguyễn Thị Kính
 
Mừng Xuân Vườn Tao Ngộ
   
   Nguyễn Thị Thi
 
Đón Xuân
   
   Nguyễn Thị Thu
 Mừng Năm Mới
     
Nguyễn Văn Ḥa
 
Nếu Như -01
     
NQ
 Ngẫu Hứng Trên Đồi
     
Nhất C Mai
 Mùa Xuân Nhớ M
     
Mùa Xuân Có Em

     
Phan Phước Huy
 Vườn Xuân
     
Phong Đàn
 CHương
     
Quốc Sinh
 Cánh Thiệp Mừng Xuân
     
Thi Thi
 Nghiêng
     
Thu Bốn
 Tiếng Cười Em
     
Thủy Khánh Điền
 
Nắng Xuân
     
Trần Phương
 
Tết VGiữa Mùa Đông
     
Trúc Lan
 Nha Trang Biển Nhớ
      Trương Văn Nghi
 Kiếp Người, Đời Hoa
      Trương Khắc Nhượng
 
Tháng Giêng Xuân V
     
Bên Anh

      Tiểu Vũ Vi
 Thiếu Phụ Tha Phương
     
THải
 
Tôn Ngộ Không
     
Vinh H
 Tết Q
     
Vơ Hoàng Nam
 


Văn

 

 Kư c Ngọt Ngào
     
An Giang
 
Đông Và Vạn Vật
     
Bạch Liên
 
Tết Đầu Đông
     
Bạch Liên
 Em Ơi Mùa Xuân Đến
     
Rồi Đó

     
Hoàng Bích Hà
 
Gi Hoàng Lan Người Yêu
     
Của Lính

    
  Lâm Thảo
 Ninh Ḥa Cà P
     
Lương L Huyền Chiêu
 
Ninh Ḥa QTôi
     
Mai Thị Hưng Hồng
 Tiếng Động Cuối Năm
     
Nguyễn Thị Khánh Minh
 Giấc Mơ Của Chàng Lính
     
Biển - Kỳ 38

     
Nguyễn Văn Thành
 Đoản Văn Cho Phương Mai
     
Nguyễn Vũ Trâm Anh
 
Tản Mạn:
     
Viết Cho Ngày Sinh Nhựt

     
NQuê (Trần B́nh Trọng)
 
Đen Bạc Đ T́nh
     
Phan Kiến Ưng
 
Tri Ân Ba Má
     
Phan Phước Huy


 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

 
diem27thuy@yahoo.com

 



 

 


 

 

 

T

 

ôi đi dạy học từ  thập niên  1960. Do nhu cầu công vụ  hoặc hoàn cảnh cá nhân, Bộ Quốc Gia Giáo Dục thời ấy thuyên  chuyển  chúng tôi đến dạy học  ở nhiều tỉnh lỵ dọc theo duyên hải  Miền Trung  xuống phía Nam. Chúng tôi h́nh dung những nhiệm sở đó như những ga tạm  trên hành tŕnh một con tàu. Từ ư nghĩa đó nhiệm sở  Trung Học Ninh Ḥa là một ga tạm, song nơi ga tạm đó  gắn bó với chúng tôi nhiều kỷ niệm với người Ninh Ḥa, t́nh thầy tṛ, t́nh đồng môn  t́nh đồng nghiệp  t́nh cảm những người tứ phương  gặp nhau bên ḍng Sông Dinh có rặng Trường Sơn hùng vĩ và biển cả bao bọc. Ḍng sông non cao như măi ghi những kỷ niệm những ai một thời sống và gắn bó nơi chốn nầy.

 

Ngày nay dù ở phương trời nào chúng tôi đều nhớ măi cuộc sống thanh b́nh dưới mái trường xưa giữa thời binh lửa.

 

Tôi đến Ninh-Ḥa vào đầu mùa hè khi năm học vừa chấm dứt, những cánh phượng đỏ thắm đầu góc sân trường. Không khí sân trường trầm lắng nhưng không hoang vắng, gió hạ ŕ rào lướt nhẹ trên đồng lúa mênh mông từ thôn Phú Ḥa mang đến hương đồng cỏ nội cũng như hương thơm bông lúa mới trổ. Chiều xuống, bầu trời xanh lơ dần dần chuyển sang màu tím ḥa lẫn khói lam chiều tỏa ra từ những ngôi nhà xưa cổ kính khuất sau hàng dừa . Trăng lên dần , những hạt sương trên cành lá lóng lánh phản chiếu ánh trăng  vằng vặc từ trên cao. Gió  đêm hè thổi nhẹ, âm thanh ŕ rào ḥa ḥa lẫn tiếng ca êm dịu phát ra từ ngôi nhà sau hàng phi lao như một hợp tấu khúc thanh b́nh ca.

 

Chúng tôi cũng có cơ hội trải qua những đêm trăng hè ngoài hải đảo xa bờ. Bên ánh lửa bập bùng ḥa lẫn tiếng sóng gầm ngoài biển cả, chúng tôi cảm thấy ḿnh nhỏ bé mà cô đơn trước cái hùng vĩ của thiên nhiên và đại dương như vợ chồng An Tiêm hay  Robinson lưu lạc ngoài hoang đảo.

 

Những ngày đầu đến Ninh-Ḥa là như thế đó. V́ chúng tôi trải qua thời thơ ấu và đi học trong thời chiến tranh. Nơi quê nhà chúng tôi khoảng  năm 1945 có câu ca dao :

 

                       Tàu cười Tây khóc Nhật lo

 

Xin giải thích ư nghĩa câu ca dao trên :

Tàu cười : Quân Trung Hoa của Tương Giới Thạch. Trung Hoa thời đó là một trong Ngũ cường  (Anh Mỹ Pháp  - Liên Xô Trung Hoa) chiến thắng Nhật Đức Ư. Theo hiệp ước Postdam th́ Anh Trung Hoa Mỹ giải giới quân Nhât ở Châu Á. Quân đôi của Tương Giới Thạch sẽ giải giới  quân Nhật từ biên giới  Việt Hoa đến vĩ tuyến  16 (Đà Nẵng). Nhật thua trận và đầu hàng đồng minh đó là Nhật lo.

Tây khóc : Nhật đảo chánh Pháp toàn  Đông Dương 9-3-1945. Quân đội Pháp trở thành  tù binh của Nhật.

Từ tuổi thiếu nhi lúc bắt đầu cắp sách đến trường,  tuổi thơ sống trong binh lửa, quê hương là nơi giao tranh và sự hiện diên quân đội ngoại quốc  Pháp-Nhật –Trung Hoa (Quân đội Tưởng Giới Thạch) rồi Pháp trở lại Đông Dương.

Từ  từ 19-12-1946 th́ chiến tranh Pháp-Việt Minh bùng nổ. Trẻ con chúng tôi  từ vùng xôi đâu ra thành thị đi học. Đường đi đến trường nơi thị tứ thật lắm chông gai. Đa số bạn bè chúng tôi học hành dang dở trừ một số có hoàn cảnh hay cơ hội vào ở hẳn nơi thành thị mà người ta gọi là "vùng tề” th́ việc học hành mới không bị gián đoạn.

Từ năm 1954-1960 chúng tôi đă sống  một thời gian thanh b́nh.

 

Nhưng từ năm 1964 th́ cuộc chiến trở nên ác liệt. Đường giao thông từ Miền Trung về Nam bi gián đoạn nhiều nơi. Tỉnh lỵ cô lập với thế giới bên ngoài. Phương tiện đi  lại là máy bay dân sự hoặc quân sự.

 

Khi được thuyên chuyển đến Ninh Ḥa chúng tôi mới có những ngày nghỉ hè đúng  nghĩa như những ngày hè trong tiểu thuyết thời tiền chiến. Cho dù thời gian nghỉ không nhiều v́ công việc đi chấm thi chiếm mất hai phần ba thời gian. Những ngày c̣n lại sau những kỳ thi tú tài 1 và tú tài 2 th́ nơi không gian  ngôi trường  nầy là những  ngày hạnh phúc. Từ khung cửa sổ nh́n ra  hành lang những lớp học, chúng  tôi có cảm tưởng trường học vắng lặng chờ năm học mới như con tàu đang neo  bến chờ khách sang sông. Sân Trường vắng học sinh như bến sông vắng khách. Thỉnh thoảng có một số học sinh tốt nghiệp tú tài 1 tú tài 2 đến văn pḥng xin rút hồ sơ học bạ. Họ là những khách sang sông  rồi không bao giờ trở lại khi năm học bắt đầu trong vài tuần nữa. Gặp dịp ghé thăm thầy rồi bùi ngùi  giả từ ngôi trường sau một thời dài chung sống với đại gia đ́nh đó. Bóng họ khuất dần c̣n lại sau lưng dăy hành lang, sau cánh cửa của lớp hoc những h́nh ảnh mờ dần trong kư ức họ theo năm tháng : đó là những mộng đời chua hề tan vở, dáng dấp những vị thầy nghiêm nhưng hiền đă thay đổi cuộc đời của cậu bé Lê Quí Đôn "rắn đầu biếng học” hay cậu bé Đào Duy Từ. Hăy tạm quên đi để đối diện trước mắt con đường vạn nẻo.

 

Khi những tiếng ve sầu rời rạc rồi thưa dần, ngọn gió heo  mây lướt nhẹ xuyên lá cành báo hiệu mùa thu đến khởi đầu cho một năm học, sân trường rôn rịp hẳn lên rồi dần đi vào nề nếp. Khi mọi việc đă an bài, công việc trôi chảy quay đều theo bánh xe của thời gian. Thầy tṛ có điều kiên học kịp chương tŕnh để thi bán niên lần thứ nhất vừa tham gia những sinh hoạt văn nghệ thể thao bên ngoài lớp học như câu cách ngôn đă nói : Một linh hồn trong sạch  trong một thân thể tráng kiện.

 

Từ ư nghĩa đó chúng tôi cho rằng  vóc dáng của người trí thức tương lai khác xa với”cụ non”ḿnh hạc xương mai sau 10 năm (có thể hơn nếu không thi đỗ) đèn sách của thế kỷ 19. Họ (những cụ non vừa nêu) chỉ lo hưởng thụ  bù lại những ngày lao lưc tâm hồn với tứ thư ngũ kinh  sức khỏe đâu  mà phục vụ cho nhân quần xă hội.

 

Một khi kỳ thi đệ nhất bán niên vừa xong th́ Trường chúng tôi tham gia vào sinh hoạt văn nghệ thể thao với các trường khác. Thời gian như thoi đưa Tết âm lịch lai gần kề, sân trường như sáng lên những màu sắc đón xuân theo thời tiết . Sau  mười hôm chia tay, thầy tṛ chúng tôi trở về với đại gia đ́nh nửa năm  học c̣n lại. Không gian  trầm lắng ngoài tiếng giảng bài của thầy giáo vong ra bên ngoài hành lang lớp học. Tuy nhiên những sinh hoạt bên ngoài lớp học vẫn diễn tiến đều đặn và trầm lắng như tiến hành ra mắt đăc san mùa hè và những màn diễn văn nghệ cho phát thưởng cuối năm học. Đối với tuổi học tṛ th́  Mùa Xuân Trong Mùa Hạ. Đối với tuổi niên thiếu cắp sách đến trường th́ Nắng Hạ và Phượng Thắm  mang ư nghĩa như thế đó. Chấm dứt năm học, rồi 90 ngày xa cách, năm học mới biết c̣n tái ngộ không do hoàn cảnh cá nhân, lớp người xa rời mái trường xưa , lớp học sinh mới sẽ đến. Từ đó mới có những khúc t́nh ca hay vũ khúc hay và ư nghĩa vọng  xa, mới có những chuyến lưu diễn ngoài tỉnh hoặc đến Đà Lạt hay Saigon. Cuộc sống nơi nầy thật thanh b́nh giữa thời  chinh chiến kể cả lúc cuộc chiến đến hồi khốc liệt nhất”mùa hè đỏ lửa 1972”với những địa danh B́nh Long, Kontum, Bắc B́nh Định, Quảng Trị không ảnh hưởng đến khung trời yên b́nh nầy. Có đươc”bầu trời vẫn xanh trong nắng sáng và chan ḥa”nhờ những bước chân âm thầm đi sâu vào đất địch. Đó là những chiến sĩ  tuổi cùng trang lứa chúng tôi sớm khoát áo chinh y đi vào miền gió cát. Sự  dấn thân của họ nên hậu phương chúng tôi mới có cuộc sông an b́nh. Điểm son nơi hậu phương an b́nh đó là những sinh hoạt của lớp học diễn tiến đều đặn so với sự gián đoạn  học h́nh ở những nơi từ Bắc B́nh Định trở ra cho đến Quảng Trị.

 

Tuy nhiên những chuổi ngày vui nơi  Đại Gia Đ́nh ấy không kéo dài bao lâu một khi vận nước trôi vào ṿng xoáy nghiệt ngă của lịch sử. Từ mùa hè năm 1974 có những tin tức bi quan về chiến sự từ chiến trường như tái phối trí v́ quân viện giảm, không có ḥa b́nh trường cửu như kỳ vọng. Đàu năm 1975 chúng tôi về họp ở Saigon để chuẩn bị cho kỳ thi tú tài tháng 6 năm 1975, chúng tôi được nghe nhiều dự tính trước một tương lai mù mịt : di tản như năm 1954 nhưng đi về đâu ; c̣n kiếm một học bổng đi tu nghiệp, nhưng ra đi th́  gia đ́nh c̣n lại ra sao, chỉ c̣n một chút an ủi : nhiều công chức, sĩ quan đi tu nghiệp hết thời hạn đa số xin trở về, thôi th́ có người ta cùng ḿnh. Chúng tôi trở về nhiệm sở ḷng đầy phiền muộn. Giờ đây theo chu kỳ cuối đông sang xuân sân trường rộn lên chuẩn bị đón tết, chúng tôi tạm quên đi những sầu muộn mà ḥa nhập vào niềm vui của tuổi trẻ, như mọi năm những ngày vui tết trôi qua trong thanh b́nh. Ngày đi học lại bắt đầu, chuẩn bị cho bế giảng năm học chúng tôi tiến hành ra mắt đặc san nhân dịp phát phần thưởng cuối năm hoc. Thầy tṛ chúng tôi tập hợp những sáng tác, duyệt lại bài vở, phân loại, trang trí, hoàn tất những phần cuối cùng trước khi đem in.

 

Thế những điều chúng tôi lo âu nhiều tháng trước  đang đến "việc phải đến sẽ đến". Ngày 10-3-1975 cuộc chiến xẩy ra ở Ban Mê Thuột, rồi 17-3-1975 toàn cao nguyên di tản, từ 25-3-1975 trở đi t́nh h́nh Miền Nam Việt Nam xấu đi từng ngày một. Riêng trường học chúng tôi sinh hoạt vẫn b́nh thường mới lạ. Hoc sinh đến trường đều đặn số vắng không đáng kể  đối nghịch với từng đoàn xe chở người di tản xuôi nam. Do đó ḷng tôi càng bối rối tuy ngoài mặt b́nh thản. Nếu không có giờ dạy ở lớp tôi đi lang thang đó đây thăm hỏi tức, có lúc qua cổng trường tôi tần ngần không muốn vào nhất là lúc đứng bên ngoài tôi nghe tiếng giảng bài, lời dặn ḍ của giáo sư cho kỳ thi đệ nhi bán niên đầu tháng tư sau lễ phục sinh (lễ phục sinh năm đó học sinh được nghĩ vào các ngày 29-3-175, 30-3-1975 và 31-3-1975). Tôi có có cảm tưởng  học sinh chúng tôi đang nghe lời giảng dạy cuối cùng.

 

Có một buổi chiều thứ sáu cuối tuần 28-3 tôi đang dạy học ở lớp 10, c̣n 15 phút nửa th́ hết giờ, một nhân viên văn pḥng vào nói nhỏ với tôi”…. . Khánh Dương  mất rồi "Khánh Dương nơi có đèo Phượng Hoàng nằm trên đường Ninh-Ḥa – Ba mê-thuột cách trường 30 km. Tôi trả lời  cho bải học sớm. Sau nầy tôi mới thấy đó là lần dạy học cuối cùng của tôi. Khi hiệu lệnh ban ra học sinh toàn trường tuần tự ra về trong ṿng trật tư khác hẳn những đoàn xe đủ các loại chen chúc chạy về nam . Tôi b́nh tỉnh  theo đoàn học sinh ra thị trấn. Nơi đây tôi thấy lính dù và thiết giáp đóng các nơi trọng yếu hoặc nơi ngả ba đường. Thấy được lực lương tổng trừ bị ḷng tôi b́nh yên đến tiếp tục xem trận cầu giao hữu.

 

Từ những biến cố 10-3 đến nay chúng tôi được ngầm chỉ dẫn  khi nhảy dù rút th́ ḿnh liệu mà lo thân.

 

Các đồng nghiệp chúng tôi da phần từ xa đến dạy học. Nếu chúng tôi không b́nh tĩnh mà lo đưa gia đ́nh di tản trước th́ trường sẽ loạn lên mất. Song ổn định và sư b́nh tĩnh  đó không c̣n kéo dài lâu nữa. Đó là tối 29 tháng 3 năm 1975 tin Đà Nẵng mất, Miền Nam Việt Nam đă mất cao nguyên, mất lănh thổ từ Đèo Cả đến Quảng Trị. Sáng 30-3-1975 có người đến khuyên gia đ́nh chúng tôi di tản v́ Ṭa Lănh sự Mỹ ở Nha Trang đă đóng cửa, ông Hiệu Trưởng Trung Học Bán Công Ninh Ḥa cho biết như thế và ông ta đang thu xếp việc  trường lần cuối. Rồi một buổi sáng  một số  nhân viên đến văn pḥng vừa khóc vừa xin ư kiến ngày mai 1-4-1975 học sinh trở lại th́ trả lời như thế nào trong t́nh h́nh hổn loạn như thế nầy. Sau một hồi phân vân không biết tham khảo ư kiến hoặc xin lệnh ở đâu, tôi nói : Tôi tuyên bố chấm dứt năm học 1974-1975 kể từ hôm nay 31-3-1975, mọi việc và hậu quả  tôi xin chịu trách nhiêm với cấp trên. Quư vị hăy ra về lo công việc, xin từ biệt. Buổi chia ly sao mà buồn thế. Tôi  bùi ngùi nh́n theo bóng họ-những đồng nghiêp- khuất dần.

Tôi từ giả ngôi trường từ ngày ấy, đến nay  gần 42 năm tôi chưa có cơ hôi ngang qua trường cũ để nh́n một lần từ bên  ngoài để có thể so sánh hai cảm nghỉ  một hiện tại, đằng khác một quá khứ 42 năm trước.

 

Cho nên thầy tṛ chúng tôi, kể cả những đồng nghiệp c̣n hiện hữu đến ngày hôm nay đều ví von : Năm học đó kết thúc sớm giống như Chuyến Đ̣ Ngang Không Cập  Bến.

Không cập bến  v́ phong ba bảo táp. Người cho đó là đổi đời, với tôi là một  Đại Hồng  Thủy  trong ngành giáo dục.

 

C̣n số phận thầy tṛ chúng tôi  sau cơn hồng thủy đó như thế nào.

 

Thầy : một số được tiếp tục đi dạy học gọi là Lưu Dung  (mà người ta cử quen gọi là lưu dụng) dần dần gia nhập hàng ngũ  giáo viên nhân dân, một số lưu lạc khắp mọi miền dất nước kể cả miền xa ….

Tṛ tiếp tục đến trường, học với thầy giáo mới. Thầy giáo mới từ miền bắc chi viện, hoặc mới lưu dung. Nếu những em  đă đọc”Thầy Giáo Mới”tác phẩm  Tâm Hồn Cao Thượng (bản dịch của Hà Mai Anh) không biết các em so sánh ra sao thầy trong tác phẩm với  thầy hiện tại.

Nhớ lại khoảng năm 1972 trong một buổi họp mặt các giáo chức các trường  Bán Công  Tư Thục cũng như công lập Ninh Ḥa, Giáo Sư Cao Đ́nh Đăi ngâm bài thơ Ông Lái Đ̣. Qua  đó chúng tôi ước mong cuộc sống thầm lặng như một ông giáo già như trong thơ  ca mà mộng cũng không thành. Bản thân Anh Đăi chỉ ở xa Ninh Ḥa 100km  từ ngày đó không một ghé qua Ninh Ḥa, đến phút cuối cuộc đời vẫn nghỉ ngày về thăm Ninh Ḥa, c̣n cá nhân tôi  thuở tấm bé th́ đi học mất trường (phải đi học nhờ), trung niên th́ sống lưu lạc, cuộc đời xế bóng th́ làm dân mất nước.

 

Cảm đề cho thân phận lưu đày trên chính quê hương ḿnh, người ta ngâm những câu ca dao:

 

Trăm năm dầu lỗi hẹn ḥ,

Cây đa bến cũ con đ̣ khác đưa.

Cây đa bến cũ con lưa

Con đ̣ đă thác năm xưa  tê rồi.

 

Lỗi hẹn : đúng hơn 40 năm trước người thầy dạy học chúng tôi đă lỗi không tṛn trach nhiệm giống như người lái đ̣ không) đưa khách cập bến. Nếu do hoàn cảnh lịch sử nhưng cá nhân phải chịu trách nhiêm trước. Nhưng  chúng tôi ước mong nền giáo dục mới con người mới  có điều kiện phát triển giáo dục cao hơn, tiến bộ hơn.

 

Ừ th́ buổi đầu khó khăn do phải hàn gắn vết thương chiến tranh, nên chưa hoàn thiện được việc ǵ cả. Buổi đầu khó khăn ai mà trách :

 

Đèn nhà hàng ngọn xanh ngọn đỏ,

Đèn nhà trường ngọn tỏ ngon lu….

 

Song khi dất nước giàu lên, cơ hôi tiếp cân những nền giáo dục của nhiều cường quốc   th́ có những nghịch lư xẩy ra :

Luật không qua được lệ. Luật giáo duc có điều khoản giáo duc cưởng bách và miễn phí ; song lệ làng vẫn thu học phí dưới h́nh thức bảo trợ  gọi là tự  nguyện.

Xă hội hóa giáo dục : có nhiều loại trường từ đó có trường sang trọng (cho con nhà giàu ở các đô thị) và trường nghèo ở ngoại ô. Ngay trong một ngôi trường cũng có sự phân loại : lớp học dành cho con nhà giàu có máy điều ḥa trang trí như pḥng khách của một thự hạng sang. Con em học những lớp thiếu tiên nghi về nhà kêu réo cho bằng người ta khiến cha mẹ vô cùng khổ tâm.

Đua tranh với nhau đă đành, lại c̣n đua tranh với những trường quốc tế nữa và c̣n nhiều nữa.

Sau nhiều thập niên đổi mới về giáo dục :

Thừa đại học  thiếu mầm non

46, 5% học sinh trung học bỏ học v́ giá học phí cao ngất trời.

 

Nguyên nhân về sự thoái hóa giáo dục th́ nhiều  xin dẫn chứng vài điều :

 

Học để làm ǵ : học để làm công chức hoặc siêu công chức. Công chức, siêu công chức th́ số lượng có hạn c̣n người chen chúc xin th́ nhiều. Đó là sự tương quan giữa cấp số cộng và cấp số nhân. Người ta lại công chức hóa hay siêu công chức hóa các tổ chức đoàn thể từ thiện như hội chữ thập đỏ (Hôi Hồng Thập Tự)’

 

Học cái ǵ :  hiện nay người ta đang loay hoay việc soạn thảo chương tŕnh không chắc năm học mới 2016-2017 đă có chương tŕnh.

Thật ra muốn trở thành công chức th́ cần ǵ phải trau dồi kinh sử chờ đợi khoa thi  mà nói như Thi Sĩ Trần Tế Xương  : Người ta thi chữ ông thi phúc. Nói một cách khác có một sự thật : trí tuệ xếp hạng sau cùng  :  Hâu duệ Đồ đệ - Quan hệ - Tiền Tệ - Trí Tuệ.

Đó là quá tŕnh hơn 40 năm trồng người. Đó cũng là ư nghĩa cảm đề câu ca dao ;

 

Cây đa bến cũ con đ̣ khác đưa.

 

Con giáo dục Miền Nam Viêt Nam trước 1975 th́ sao. Nền giao dục đó dựa vào  3 chủ diểm  :  Dân  Tộc – Nhân Bản – Khai Phóng. Người ta tiếc cho nền giáo dục đó v́ nền giáo dục đó kéo dài có 20 năm (1955-1975). V́ tiếc cái mệnh yểu của nền giáo dục dưới thời Việt Nam Cộng Ḥa mà người ta t́m lại h́nh bóng cũ qua tài liệu, h́nh ảnh đen trắng như t́m những mảnh vụn của vật  trong đông gạch vụn khổng lồ. C̣n người thức giả th́ cho rằng”…. . Giáo dục Miền Nam trước 1975 là một nền giáo dục rất mở, người sinh viên và thầy giáo được quyền tiếp cận các nền giáo dục nhiều tư tưởng, dù là tư bản hay công sản không hạn chế…”

 

Giờ đây mỗi độ tết về, sóng gió như tạm yên ngoài biển cả, chung ta hiện hữu sau nhiều biến động :

 

Điểm danh ai c̣n ai mất : những ai đă sống một thời với Đại Gia Đ́nh Trung Học Ninh Ḥa ngày xưa.

Tự hào đi học và được nghe rao giảng những kiến thức xuất phát từ một nền giáo dục Dân Tộc Nhân Bản Khai Phóng.

Chúng tôi rất hạnh phúc v́ với tuổi nầy ngoài 70 gần 80 mà được hàn huyên tâm sự kỷ niệm một thời phấn trắng bảng đen. /.

 



 THANH TRẦN
Cựu Giáo Sư Trung Học

23 tháng 1 năm 2016

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 



 
    www.ninh-hoa.com

Trang XUÂN 2016- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương