Mục Lục
 

 Trang B́a
     
 Ban Biên Tập
 Lá T Xuân
     
Nguyễn Thị Lộc
 S Táo Quân
     
Lê Thị Ngọc Hà
     Lư H
     
Nguyễn Xuân Hoàng
 Câu Đối Tết
     
Dương Anh Sơn
 Câu Đối Tết
     
Vinh H
 Thần Táo
     
Nguyễn Xuân Hoàng

 

 

Chúc Tết
 


 Xoay Người
     
Bạch Liên
 Tết Ta ?
     
Liên Khôi Cơng
 Ao Ước Đầu Xuân
     
Lư H
 Xuân Bính Thân
      Nguyên Kim
 
Lời Chúc Đầu Xuân
     
Nguyễn Thị Lộc
 
Xuân Bính Thân
     
Phan Phước Huy
 Chúc Tết
     
Phong Đàn
 Khai Bút Đầu Xuân
     
Quách Giao
 
Chúc Xuân Bính Thân
     
Sông H
 
Chúc Tết Ninh-Hoa.com
     
Thi Thi
 

TVi



 TVi Phong Thủy Năm
     
Bính Thân 2016

     
Phạm Kế Viêm
 Vận Hạn Năm Bính Thân
     
2016 Cho Những Người Có
    
 Tuổi Cầm Tinh Con Khỉ

     
Phạm Kế Viêm



Hương Xuân
 


 Hương Xuân
     
Bạch Liên
 Chuyện Vui Ngày Tết
     
Lâm Ngọc
 
Đêm Giao Thừa Xa X
     
Lê Thị Ngọc Hà
 
Phút Giao Thừa
    
  Vân Anh
 Nét Đẹp Văn Hóa Tết Của
     
Người Việt Nam

     
Vơ Hoàng Nam

 

Sinh Hoạt

 

 Niềm Vui Cuối Năm
     
Hà Thị Thu Thủy
 Xuân Này Em Tṛn 20 Tuổi
     
Mai Thị Hưng Hồng
 
Ngày Họp Mặt Đồng Hương
     
Nguyễn Thị Đông
 Cuối Năm t Mùi 2015
      Trâm Anh

 

H́nh nh Hoa/
Nghệ Thuật
 


 Cắm Hoa Trang T
     
Hải Lộc
 Hoa Xuân Ngày Tết
     
Lê Thị Lộc
 Trồng Hoa Ngày Tết
     
Nguyễn Thị K
 Vài Ḍng...
     Vơ Anh Kiệt
 

 

Năm Mới Nhớ
 Chuyện Cũ
 

 Đường Xưa
     
Bạch Liên
 
Đón Xuân Này
     
Nhớ Xuân Xưa

     
Lê Thị Thanh Tâm
 
Nhớ Trại Xuân Bán Công
    
 Lương LHuyền Chiêu
 Xuân Về, Tết Đến
     
Ngọc Hương
 
QMùa Xuân Tặng Cha
     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 Vườn Cau NNgoại
     
Quách Giao
 Chuyến Đ̣ Ngang Không
     
Cập Bến

     
Trần Hà Thanh
 Sắc Màu Văn Hóa Trong Tết
     
CTruyền Dân Tộc

     
Vơ Hoàng Nam

 

Linh Tinh
 

 Chuông G
     
Bạch Liên
 
Đọc Đường Hoa Vàng
     
Của Nguyễn Thị Thanh T

     
Dương Anh Sơn
 
Nỗi Ḷng Đường Hoa Vàng
     
Nguyễn Thị Thanh T
 
Gởi V Anh Nồng Nàn
     
Đóa T́nh Xuân

      Tiểu Vũ Vi
 

 


Ca Hát/Nhạc

     
  Nhạc T Slideshow/YouTube
     
Kim Thành
  Xuân V
    Ước Muốn Đềm Xuân
    
Lư H
 
Nha Trang Mến Yêu
   
   Nguyễn Thị Kính
  o nh
     
Hà Thu Thủy
 

 

Tôn Giáo


  SCần Thiết Có Một
     
Tôn Giáo

     
Nguyên Ngộ


 

Năm Bính Thân
N
ói Chuyện Khỉ

 Năm BÍNH THÂN (2016)
     
Nói Chuyện KHỈ

     
Nguyễn Chức
 
Khỉ QTôi
     
Nguyễn Xuân Hoàng
 
Khỉ Và Các Loài Linh Trưởng
     
Vinh H
 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Liêu Trai C Dị (252-253)
     
 Đàm Quang Hưng
  Theo Cha Hay Theo Chồng?
       Đàm Quang Hưng
 
Nữ Tính Trong Thi Và Họa
       Lê Phụng
 
CThi Thập Cửu Thủ
       Nguyễn Hữu Quang
 
Kết-Ngữ
       Nguyễn Hữu Quang
  V Với M
     
 Nguyễn Quang Tuyến
 TVi Phong Thủy Năm
     
Bính Thân 2016

     
Phạm Kế Viêm
 Vận Hạn Năm Bính Thân
     
2016 Cho Những Người Có
    
 Tuổi Cầm Tinh Con Khỉ

     
Phạm Kế Viêm
 

Y Học


 Bệnh Do Thức Ăn
     
Nước Uống

     
Bs Lê Ánh
 
SLan Truyền Và Cơ Chế
     
Gây Ra Bệnh Lao

     
Bs Nguyễn Vĩ Liệt
 


m Thực



 Bánh Tét Nấu Oven
     
Mai Thái Vân Thanh
 

 

Kinh Nghiệm Cuộc Sống

 Hương Vạn Vật
     
Bạch Liên
 T́m Người Giải Mộng
     
Đặng Thị Tuyết N
 
Mùa Xuân Với Người
     
Cao Tuổi

     
Mai Thị Tuyết Hồng
 
Vui Đón Tết Và Giỗ T
     
Nghề May

     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 
B"Tiên Học Lễ" TĐạo
     
Đức Xă Hội S Ra Sao?

      Nguyễn Văn Nghệ
 Khám Bệnh Và Chữa Bệnh
     
Bảo Hiểm

     
Trương Khắc Nhượng
 



Du Lịch
 


 Du Lịch Đường Biển,
     
Vùng West Caribbean

     
Lê Ánh
 
Buenos Aires,
     
Bài Tango Cho Em

     
Nguyễn Thị Lộc
 
NhữngChiếc Cầu Yêu Thương
     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 
Chuyến Du Xuân CalTrain
     
San Francisco

     
Thi Thi


 

Biên Khảo/
Bút Kư
 


 Kinh Tế Hoa K Và Thế Giới
     
Năm 2015

     
Nguyễn Văn Thành
 Cái Bẫy Nghèo
     
Phạm Thanh Khâm
 
Chút Ư Nghĩ VHai Dịp TẾT
     
Âm Lịch Và Dương Lịch

    
  Việt Hải

 


Viết v
ninh-hoa.com



 Đoạn Đường 12 Năm
     
Nh́n Lại

    
 Trần Việt Hải
 

 

Văn Học
Lịch Sử/Địa Lư
 


 Bắc Hành Tạp Lục (76-77)
     
Dương Anh Sơn
 Diễn Giải Sấm Trạng Tŕnh
     
Liên Khôi Cơng
 
Việt Nam: Môn Học LỊCH S
     
Trong QKhứ, Hiện Tại Và
     
Tương Lai

     
Nguyễn Văn Nghệ
 
Môn Học Lịch S
     
Trần Hà Thanh
 
Văn Học Và Chút
     
Ư Nghĩ Riêng

     
Trần V́ệt Hải
 
Xuân Cảnh
     
(Trần Nhân Tông)

     
TBửu
 
Khỉ Trong Tục Ngữ, Thi Ca
     
Và Ca Dao

     
Vinh H
 




T



 Đông QNgười
     
Bạch Liên
 QNhiều QĐ
     
Bạch Liên
 Nỗi T́nh
     
Cù Hà
 T́nh QLắng Đọng
     
Hải Lộc
 Tết V Bánh Chưng
     
Bánh Tét

     
Hoàng Bích Hà
 Cuối Trời
     
Hương Đài
 
Miền Trung QTôi
    
  Lăng Du
 
Trần T́nh
    
  Lâm Thảo
 Hoài Niệm Ngày T
     
Lê Hùng
 
Nhớ Xuân QHương
     
Lê Thị Ngọc Hà
 Bài TĂn Tết Sớm
     
Nguyễn Hiền
 
Ninh Ḥa Thương Nhớ
   
   Nguyễn Ngọc Thành
 Vô Nghĩa
     
Nguyễn Thị Khánh Minh
 
Cảm Hứng Đầu Xuân
   
   Nguyễn Thị Kính
 
Mừng Xuân Vườn Tao Ngộ
   
   Nguyễn Thị Thi
 
Đón Xuân
   
   Nguyễn Thị Thu
 Mừng Năm Mới
     
Nguyễn Văn Ḥa
 
Nếu Như -01
     
NQ
 Ngẫu Hứng Trên Đồi
     
Nhất C Mai
 Mùa Xuân Nhớ M
     
Mùa Xuân Có Em

     
Phan Phước Huy
 Vườn Xuân
     
Phong Đàn
 CHương
     
Quốc Sinh
 Cánh Thiệp Mừng Xuân
     
Thi Thi
 Nghiêng
     
Thu Bốn
 Tiếng Cười Em
     
Thủy Khánh Điền
 
Nắng Xuân
     
Trần Phương
 
Tết VGiữa Mùa Đông
     
Trúc Lan
 Nha Trang Biển Nhớ
      Trương Văn Nghi
 Kiếp Người, Đời Hoa
      Trương Khắc Nhượng
 
Tháng Giêng Xuân V
     
Bên Anh

      Tiểu Vũ Vi
 Thiếu Phụ Tha Phương
     
THải
 
Tôn Ngộ Không
     
Vinh H
 Tết Q
     
Vơ Hoàng Nam
 


Văn

 

 Kư c Ngọt Ngào
     
An Giang
 
Đông Và Vạn Vật
     
Bạch Liên
 
Tết Đầu Đông
     
Bạch Liên
 Em Ơi Mùa Xuân Đến
     
Rồi Đó

     
Hoàng Bích Hà
 
Gi Hoàng Lan Người Yêu
     
Của Lính

    
  Lâm Thảo
 Ninh Ḥa Cà P
     
Lương L Huyền Chiêu
 
Ninh Ḥa QTôi
     
Mai Thị Hưng Hồng
 Tiếng Động Cuối Năm
     
Nguyễn Thị Khánh Minh
 Giấc Mơ Của Chàng Lính
     
Biển - Kỳ 38

     
Nguyễn Văn Thành
 Đoản Văn Cho Phương Mai
     
Nguyễn Vũ Trâm Anh
 
Tản Mạn:
     
Viết Cho Ngày Sinh Nhựt

     
NQuê (Trần B́nh Trọng)
 
Đen Bạc Đ T́nh
     
Phan Kiến Ưng
 
Tri Ân Ba Má
     
Phan Phước Huy


 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

 
diem27thuy@yahoo.com

 



 

 


 

 

 

( VIẾT VỀ CHA - phần 9 )

H

 

ôm gần Tết anh hỏi tôi :
- Sao em viết về cha, mà không viết về mẹ nhỉ?
- Th́ em vẫn viết về mẹ đấy thôi, nhưng chẳng lẽ lại lấy tên "Viết về cha mẹ", cứ như đề bài luận văn lớp nhất.
- Mà anh thấy em viết... về em hơi nhiều đấy!
- Anh tức cười, nay mai em sẽ viết cả về... "anh" nữa, chịu chưa?
- Viết về... tất cả, phải không?

Vâng, mùa xuân này em sẽ viết nhiều về mẹ để làm món quà xuân tặng cha. Chẳng phải mẹ luôn là mùa xuân của cha? Cũng như em, luôn yêu thích mùa xuân...

 

 

 

Mẹ tôi, Phương Thảo, ngoan và chăm học lắm, nhưng... yêu hơi sớm! Hay là ngày ấy người ta yêu sớm? Năm 14 tuổi, mẹ đă yêu Gia Tĩnh 16 tuổi, và đă "sáng tác" nhiều lá thư t́nh, viết nhật kư... rồi lại c̣n hẹn ḥ, nhớ thương và cả trách móc, hờn dỗi nữa! ( Theo phong cách Tự Lực văn đoàn, tôi nghĩ thế ). Tôi biết hết, v́ tôi là "đứa con của t́nh yêu", như hai người thường "nói lén" sau lưng tôi.

Thực ra, lên 5 tuổi tôi đă biết đọc biết viết nên đă "t́m hiểu" hơi kỹ những bí mật để trong chiếc hộp đựng bánh cũ bằng sắt tây có h́nh cô đầm bên chú ngựa, mà cha mẹ tôi dấu kỹ dưới đáy "chiếc rương của thuyền trưởng Một Mắt".

 


 BÍ MẬT NƠI ĐẢO HOANG
 

Đâu phải tôi ṭ ṃ, mà chỉ v́ đảo hoang hiu quạnh quá, lâu lắm mới có cánh buồm trắng thoáng xa tít tắp ngoài khơi. Tôi không có bạn, cũng không biết ngôn ngữ của loài hải âu, và cũng chưa hiểu được lời th́ thầm của gió gởi qua ốc biển... nên đành một ḿnh t́m vui bằng cách... lẩm nhẩm đánh vần từng chữ trong những bức thư t́nh...


 

Những trang đầu tiên

 

Sự xuất hiện của người khách không mong đợi

Hiện giờ tôi vẫn c̣n giữ "bộ sưu tập" 35 quyển nhật kư đôi, mỗi quyển nho nhỏ bằng nửa bàn tay, chắc là để dễ tặng và dễ... cất dấu. Nói là nhật kư đôi v́ trong ấy mẹ tôi viết 35 quyển và cha tôi cũng vậy. Xem lời lẽ trong những bức thư ấy th́ biết là, cứ viết xong một quyển hai người lại trao đổi cho nhau, giúp "bạn đọc" dễ dàng h́nh dung diễn tiến từng bước của cuộc t́nh.

T́nh yêu ngày càng thêm tươi thắm... Hai người nên duyên chồng vợ và chị em tôi lần lượt ra đời. T́nh yêu cha và mẹ vẫn tiếp tục tha thiết mặn nồng... minh chứng qua tấm biểu đồ hạnh phúc tôi sắp mô tả sau đây.
 

 BIỂU ĐỒ HẠNH PHÚC
 


Tấm biểu đồ này của cha tôi, từ khi lên 5 tuổi tôi đă thấy, nhưng cứ ngỡ là tấm bản đồ chỉ đường đi t́m kho báu mang tên Hạnh Phúc của thuyền trưởng Một Mắt, với ám hiệu "Mỏ neo kép" ở góc bên phải phía trên, có tác dụng như một la bàn thần bí.

Măi đến khi 11 tuổi, bắt đầu học toán lớp đệ thất ở trường Trần B́nh Trọng và được anh dạy thêm ở nhà, tôi mới hiểu ra...

- Anh ơi, em có một bí mật muốn tiết lộ với anh, mà nghĩ măi không biết có nên không!
- Bí mật ǵ mà có vẻ... bí mật vậy cô bé?
- Một kho báu em đoán là rất quư giá mang tên Hạnh Phúc, mà tấm bản đồ dẫn đến em đang nắm giữ trong tay.
- Ghê thế à? Đưa anh coi đi!
- Nhưng anh phải thề giữ bí mật tuyệt đối, và thề măi măi không được chia sẻ với ai khác.

Anh vừa giơ tay lên vừa cười:
- Anh thề... anh thề thật đấy!

Và anh lại càng cười lớn hơn khi tôi nghiêm trang ra vẻ trịnh trọng đưa anh "tấm bản đồ". Sau đó anh đă phải dành cả buổi để giảng cho tôi về "biểu đồ toán học" mà cha tôi đă dùng để diễn tả cấp độ hạnh phúc của cha mẹ đi đôi và tăng dần theo thời gian. Ông đă định mục tiêu đưa hạnh phúc gia đ́nh đến cấp độ 10, và nếu trang giấy rộng hơn, chắc hẳn ông sẽ chốt thời gian ít nhất là... năm 2016.

Nhưng biểu đồ đă tạm ngưng ở năm 1957, không thấy cha tôi vẽ tiếp nữa. Có lẽ sự ra đời của đàn con càng lúc càng đông đă chiếm hết thời gian và tâm trí của ông. Thế nhưng trái tim của cha luôn có chỗ dành riêng cho mẹ...

 

 

 

 

Lá thư đầu năm cách đây mới... 62 năm
 

Từ khi lấy chồng, mẹ tôi chuyển sang nghề "nội trợ". Vừa khéo tay vừa có tính cần kiệm, mẹ tôi luôn sắp xếp chu đáo mọi việc, từ sắm sửa bày biện trong nhà đến việc học hành, ăn mặc của các con. Bà đă rèn cho tôi thói quen ngăn nắp, giữ ǵn cẩn thận sách vở để "chị truyền em nối". Thói quen ấy tôi vẫn giữ đến ngày nay, tôi thích nâng niu những quyển sách đẹp, dù là... có khi lâu lâu chỉ đọc vài trang.

Nhà đông con, mẹ tôi tự tay may quần áo cho các con. Tôi luôn luôn với style "truyền thống": quần ta dài màu trắng, vải lấy từ những tấm drap nhà binh Mỹ do cha tôi "cung cấp miễn phí". Áo tay dài với khuy cài ở cổ tay, cổ lá sen có hai dây cột nơ, may rộng răi để... pḥng lớn. Các em trai mặc "đồng phục": quần sọoc có dây đeo cũng may từ những tấm drap, và áo sơ mi ca rô. Tôi c̣n nhớ mỗi lần cắt quần áo, mẹ tôi vẽ trên giấy rồi pha ra từng mảnh, xếp chen sát trên tấm vải, đặt đi đặt lại, xoay ngang xoay dọc nhiều lần. Thấy tôi đứng bên cạnh chăm chú nh́n, bà bảo: "Cố gắng tính sao cho đỡ tốn vải con ạ!". Sau này khi theo nghề may mặc thời trang, nhiều lần duyệt sơ đồ pha cắt, tôi thấy ḷng vui vui nhớ những kỷ niệm xưa với mẹ. Phải chi bà có ở đây, tôi sẽ đưa tấm sơ đồ ra đố xem bà có cách xếp nào tiết kiệm hơn nữa không? Có khi nào tấm ḷng chắt chiu của người mẹ đông con lại có thể vượt qua được phần mềm Gerber không nhỉ?

Về đến Ninh Hoà, món quà đầu tiên cha tặng mẹ dọn nhà mới là chiếc máy may Nhật hiệu Singer. Chiếc máy may đặt ở pḥng khách với dáng mẹ cặm cụi là hình ảnh c̣n lưu măi trong ḷng chị em chúng tôi. Tuổi nhỏ nghịch ngợm, chúng tôi thay phiên nhau té ngă làm vướng rách quần áo, mẹ tôi đă tỉ mỉ khâu vá rất khéo léo. Bà chọn những mảnh vải đúng loại đă giữ lại từ khi cắt quần áo mới, rút những sợi chỉ từ đó ra để khâu chỗ rách, nh́n sơ qua không nhận ra chỗ vá. Sau này tôi được biết trong nghề may gọi là sang sợi. Với những chỗ rách lớn hơn, bà cũng lấy mảnh vải đúng loại, đặt xuống dưới và may chần lên theo h́nh vuông từ lớn nhỏ dần. Có những chiếc áo rách nhiều quá tưởng phải bỏ đi, mà mẹ tôi cũng chữa lại được bằng cách chế thêm cái túi đắp, hay cái nơ, hay những dải băng trang trí ngộ nghĩnh.

Tôi nhớ có lần anh VLP bạn học cùng lớp đến chơi, mặc chiếc áo rách vai. Mẹ tôi đă bảo anh cởi áo cho bà vá, lại c̣n dặn : "Cháu về xem c̣n cái nào rách cứ mang hết đến đây bác vá cho". Kỷ niệm ấy sau này mỗi khi gặp lại anh đều nhắc. Và chúng tôi cùng cười lăn khi nhớ lại h́nh ảnh anh hôm ấy cởi trần, bối rối nḥm chừng vào nhà trong, tưởng tượng tôi đang ôm bụng cười, mà đúng là tôi đang ôm bụng cười thiệt!

Việc ăn uống trong nhà, mẹ tôi rất cần kiệm và cũng rất chu đáo. Mỗi ngày bà đi tắt ngơ cầu Gỗ đến chợ Dinh, mua những thứ tươi ngon và rẻ. Mùa nào thức nấy, những con cá nục mắt đen lay láy, những con cá liệt tươi xanh, những con cá rựa dài thườn thượt, hay những con mực bóng hồng... bà tự tay nấu nướng và chia ra những khay nhỏ cho từng đứa con. Chỉ ḿnh tôi được ăn chung mâm với bà nội và cha mẹ, c̣n các em tôi mỗi đứa một khay chia sẵn. Tất cả ngồi chung một bàn lớn, và "khẩu lệnh" bắt đầu bữa cơm là câu nói đồng loạt: "Chúng con mời bà và cậu mợ xơi cơm" (tôi gọi cha mẹ là cậu mợ), và bữa cơm chỉ kết thúc khi các khay đă được thanh toán sạch trơn. Cứ như một trại lính phải không?

Cần kiệm trong nhà, nhưng đối với bạn của con th́ mẹ tôi lại "hào phóng". Mỗi lần các bạn tôi đến chơi đều được bà pha nước chanh hay si rô mời uống với những bộ ly đẹp chỉ dùng để đăi khách. Bà c̣n pha sẵn một b́nh để châm thêm cho những chiếc ly thường là được uống cạn rất mau. Thỉnh thoảng bà lại mời ăn bánh đậu xanh, bánh tai heo, bánh men... mà cha tôi mua ở tiệm Tân Tân mỗi lần đi Nha Trang. Cũng nên kể thêm là những chiếc bánh thơm ngon ấy mẹ chỉ chia cho mỗi con một cái sau bữa cơm chiều với điều kiện là phải "ngoan" trong ngày hôm đó. Riêng tôi được mẹ cho hai cái, v́ tôi luôn luôn "ngoan" và "học chăm"!

Thế nên các bạn thích đến nhà tôi chơi lắm! Mấy mươi năm sau gặp lại, câu hỏi thăm đầu tiên của các bạn luôn dành cho mẹ tôi: "Bác có khỏe không, có đang ở với Hiền không?". Có lần anh ĐQC, bạn học từ thuở nhỏ, tâm sự: "Hồi đó tôi thích đến nhà Hiền, v́ ở đấy tôi thấy vui và ấm áp. Có lẽ mẹ tôi mất sớm nên tôi khát khao t́nh cảm của người mẹ. Tôi cảm thấy dường như mẹ của Hiền cũng thương và xem tôi như con". Cái cảm giác "dường như" ấy... dường như... vẫn sống động trong ḷng anh, khi anh ngập ngừng nói tiếp: "Mẹ của Hiền là người phụ nữ tôi trân trọng nhất, và Hiền là... người bạn gái tôi quư mến nhất!"
 

 NHỮNG MÙA XUÂN NHỚ MĂI
 

Nhà tôi cũng như mọi nhà ở quận lỵ Ninh Hoà thời ấy, bận rộn, tấp nập và rất vui vào những ngày giáp Tết. Tôi xách giỏ theo mẹ từ nhà ở trước sân Vận động, qua bến xe lam, hạt Kiểm Lâm, qua cầu Gỗ, đi đến chợ Dinh. Cũng con đường quen thuộc, sao hôm nay tươi mới, rộn ràng! Trong đôi mắt cô bé 12 tuổi, Tết đến... đến thật rồi, trong những khay bánh in gói giấy bóng kiếng đỏ đỏ xanh xanh, trong những mâm mứt bánh đủ kiểu đủ màu, trong những chậu hoa cúc, hoa mai, thược dược, hướng dương..., và trong nụ cười tươi của các cô bán hàng đang đon đả chào mời. Phải mấy lần đi chợ như thế mẹ tôi mới tạm mua đủ đồ ăn Tết. Riêng món mứt và bánh chưng, mẹ tôi luôn tự làm ở nhà.

Món mứt Tết mẹ tôi làm khá đơn giản:

- Sao năm nào nhà ḿnh cũng chỉ làm mứt dừa, mứt bí, mứt khoai, mứt gừng?
- Chẳng phải các con rất thích ăn mứt dừa, mứt bí, mứt khoai? C̣n bà nội và cha mẹ thích ăn mứt gừng.
- Nhưng mứt nhà ḿnh nh́n không đẹp tí nào! Con thấy ở chợ mứt dừa có đủ màu, c̣n mứt gừng nguyên củ y như thật, chứ không phải cắt miếng miếng như nhà ḿnh đâu! Mà con thích ăn mứt chùm ruột và cả me dầm nữa...

Cha tôi đứng sau lưng hai mẹ con từ lúc nào, khẽ gơ đầu tôi, cười nói:

- Cả nhà chỉ có ḿnh mẹ con làm, con đă phụ mẹ được ǵ đâu? À quên, cũng biết chầu ŕa và phụ... nếm đấy chứ!

Tôi phụng phịu không thèm trả lời, tiếp tục chăm chú... phụ nếm miếng mứt dừa thơm ngon mẹ vừa gắp cho.

Gói bánh cũng là "độc quyền" của mẹ. Cả ngày hôm trước mẹ tôi lau lá dong, chẻ lạt giang, đăi đậu, ngâm nếp, ướp thịt... Sáng hôm sau bà gói đến trưa th́ xong độ 30 cặp bánh vuông vức đều đặn. Cha tôi lo phần xếp bánh vào thùng, nhóm củi nấu bánh ở sân sau. Chị em chúng tôi vui mừng v́ được thức khuya và được mẹ cho ăn thả dàn cả khay mứt vụn.

Gần đến giao thừa, cha tôi mặc bộ đồ vest ra ngoài đi dạo và trở về nhà xông đất vừa khi pháo bắt đầu nổ vang rộn ră. Mẹ và tôi mặc áo dài đón chào ông như một người khách quư. Tôi khoanh tay nói trơn tru :"Con kính chúc cậu mợ được dồi dào sức khỏe và vạn sự như ư!". Năm nào cũng một câu y như thế!

 

Cha xoa đầu tôi khen ngoan và chúc tôi học giỏi. Rồi cha mẹ cùng nhau chúc Tết bà nội tôi, mặc áo dài, vấn khăn, rơ ràng là một bà cụ Bắc kỳ chính cống. Bà nội tôi tươi cười chúc cha tôi :"Bà chúc anh năm mới dồi dào sức khỏe và thăng quan tiến chức". Bà tôi năm ấy mắt đă hơi mờ, nhưng khi bà thắp hương van vái trước bàn thờ tổ tiên, tôi thấy mắt bà như mờ thêm. Chắc bà đang nhớ đến ông tôi và các cô các chú c̣n ở lại làng Nội Viên, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên!

Sáng mồng một, đúng là vui như Tết. Mấy chị em tôi xếp hàng một nhận tiền ĺ x́ của bà nội và cha mẹ, vang rân câu chúc Tết đă thuộc nằm ḷng: "Cháu chúc bà sống lâu trăm tuổi, chúc cậu mợ được dồi dào sức khỏe và vạn sự như ư!"

 

 

Một túp lều tranh hai trái tim vàng !

 

 

Một ngày đầu xuân ở Khu Mưu Sinh, Núi Đeo - Dục Mỹ

 

 

Cha tôi thích chụp ảnh nên tôi có được rất nhiều h́nh kỷ niệm
 

Mồng hai Tết, cha tôi chở cả nhà xuất hành đi Nha Trang du ngoạn Tháp Bà Ponagar và Ḥn Chồng. Ở Tháp Bà linh thiêng, mẹ con tôi thành tâm khấn bái xin xăm. Mẹ vui mừng khi nhận được thẻ xăm thượng thượng, hớn hở khoe với cha...

Xa xa, cầu Xóm Bóng soi ḿnh trên sông Cái... Và xa nữa là vùng biển quê hương một màu xanh ngát... Ôi những mùa xuân hạnh phúc cũng đă rất xa... nhưng hương vị măi luôn tươi mới trong ḷng tôi.

 

 

Mẹ tôi và đàn con đông ở tháp Bà Ponagar năm 1964

 

 

Kỷ niệm cha mẹ tôi tại Ḥn Chồng, Xuân Giáp Th́n 1964

 

 




 PHƯƠNG HIỀN
Sài G̣n,
Xuân Bính Thân

 

 

 

 

 

 

 

 

 



 
    www.ninh-hoa.com

Trang XUÂN 2016- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương