Mục Lục
 

  Trang B́a
     
 Ban Biên Tập
 
Lá T Xuân
     
 Nguyễn Thị Thanh T
      
Đọc Lá TXuân:
      
Lê Thị MChâu
  Táo Quân Chầu Trời
     
 Nguyễn Thị Thanh T
 Câu Đối Tết 
     
 Lê Bá Thiên
 Câu Đối Tết
       Vinh H

 

Chúc Tết
 

 Mừng Xuân Canh Dần
      Vinh H
 
Đôi Lời Tâm S
     
Lư H
 TChúc Tết
     
Trần Đ́nh Thọ


X
uân
Q
N



 
 Mùa Mai Hiếm
      
Nguyễn Quang Lộc
 
 Chuyện Cái Thùng Bánh Tét
       Lương LBích San
  Xuân Này Tôi Nhớ Măi
      
Trần N Phương

 

Xuân
Đ
ất Khách


  Một Cái Tết L K 
      
LThanh Cư
  Xuân Nguyện
       Đinh Thị Lan
 
CCâm
     
 Lâm Thanh Nhàn
 
Trước Thềm Năm Mới
       Đặng Thị Ngọc N
  Hai Không L Chín Nh́n Lại 
     
 Phi Ṛm


 

Sinh Hoạt Tết
Hải Ngoại
 

  Kịch Vui Vơ Thuật 
     
 Nguyễn Dzuy Nam
      
Nguyễn Dzuy An


 

H́nh nh Tết
 

  QN 
     
 SXương Hải
 
 Hải Ngoại 
     
 Đinh Bá H

 

Hoa Xuân
N
gày Tết
 

  Hoa Đào Trong Mắt Ai 
     
 Phạm Thị Nhung

 

Chuyện Vui
 

 Đầu Năm K Chuyện Vui
     
Lư H
 Tiếng Việt
     
Nguyễn Quang Lộc

 


Ca Hát/Nhạc

     Tiếng Hát:

 Mộng Chiều Xuân
     
Lan Đ́nh
 Tiếng Sáo Thiên Thai
     
Lan Đ́nh
 Gái Xuân
     
Lan Hương
 
Ca Vọng C
     
Lư H
 Đọc Truyện:"Trăng Q
      
Nhà" Của Phùng Thị Phượng

     
Lư H
 Nha Trang Ngày V
     
Nguyễn Tính
 

 

TVi


  Người Tuổi Dần
     
ABC Sưu Tầm (NXV)
 

 

Tôn Giáo


  Phật Giáo Đi Vào Đời
     
Mục Đồng
  Chùa Ngọc Lâm

     
TBửu Nguyễn Thừa
 

 

Năm Canh Dần
N
ói Chuyện H  

  Cọp V Làng
      
Vinh H
 
Tản Mạn Về Năm Canh Dần
      
Nguyễn Văn Thành

 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Cách Chơi Mạt Chược
      
Tô Đồng
  Liêu Trai C D
       Đàm Quang Hưng
  Thanh Phong Thi Tập 
     
 Vũ Tiến Phái
 
LVu Lan
       Nguyễn Văn P
 
Chính Danh Thủ Phạm
      
V Đổi Lịch Báo Hại

     
 Nguyễn Hữu Quang
 
Cỗi RBậc Hai
       Nguyễn Đc Tường


 

Tranh
N
ghệ Thuật


 Tranh Họa Nghệ Thuật

      
Phi Ṛm
 

 

Kinh Nghiệm Sống

 Xuân Đời Người Theo Chu
     K
Thời Gian

      
Hải Lộc

 


Văn Hóa
m Thực



 Bánh Tét-Hương V Tết
     
Lê Thị MChâu
 GThủ
     
Lê Thị Đào
 Mứt Dẻo
     
Lê Thị Đào
 Nấu Mắm Tôm
     
Lư H
 Khoai Lang
     
Dương Công Thi

 



Sức Khỏe

      
  Đại Dịch Cúm Heo Hay
      
Đại Chủng Ngừa Cúm Gà
 
     
BS Nguyễn Vĩ  Liệt
  Những Căn Bản V
      
Di Truyền Học
 
     
BS Nguyễn Vĩ  Liệt

 

 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

Việt Nam

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Việt Nam Năm 2009

       Nguyễn Văn Thành

Hoa K

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Hoa K Năm 2009

       Nguyễn Văn Thành


 

Chuyện
Đ
ó Đây
 

  Cảm Ơn ASIMO
      
BS ĐHồng Ngọc
 
Năm Hết Tết Đến

      
BS ĐHồng Ngọc
 
Mười Năm Chân Bước Trên
     
Đường Dài

       Lương LHuyền Chiêu
 
 Ngày Xuân K Chuyện Làm
      
Báo Singapore
 

       Nguyễn Thị Thục


 

Viết v
Ninh Ḥa


 
Ḥn Vọng Phu Q Tôi

     
 Đinh Hữu Ân
 
Ninh Ḥa Tôi Xưa

     
 Lương LHuyền Chiêu
 
Những Bước Đường Đi Qua
      
Của Một Người Con Xóm
      
Rượu

     
  Nguyễn Hưng
  Chùm Me "Phong p"

     
 Lê Thị Hoài Niệm

 



Viết v
ninh-hoa.com



  Viết Cho Ninh-Hoa.com
     
 Lê Thị MChâu
 
Gái Tuổi Dần

     
 Lương LBích San



 

 KNiệm V
Trường:

Trần B́nh Trọng
Ninh Ḥa

  Những Mùa Xuân Đi Qua
     
 Thầy Trần Hà Thanh


Vạn Ninh

  Xuân Nhớ
      
N Thị Kim Anh
 
Thương V Vạn Ninh

      
Thầy NK
  Nha Trang Ngày V

      
Nguyễn Thị Kính
  Nhớ V Nha Trang

      
Nguyễn Thị Kính
  Phôi Pha Tháng Ngày

      
Thầy Trương Văn Nghi
  Một Chuyện Mùa Xuân

      
 Cô Đặng Thị Tuyết N
  Chúc Mừng X Vạn

      
Nguyễn Thị T
 

Các Trường Khác

 Thảo Trang
     
  Nguyễn Đồng Danh
 
Trường Hưng Đạo NhaTrang

     
  Phạm Thanh Phong


 

Thi Nhạc
Giao Duyên
 

 Hồn Tôi Theo G Bay V
      
Mùa Xuân

     
 LMST
 Nắng Mai

     
 Mục Đồng
 

 

Văn Học NT
Lịch Sử/Địa Lư
 


 
Cảm Nghĩ VNhạc Dân Gian

      
Anh Bằng - Hoàng Nam
 
"Xuân Dạ"

      
Dương Anh Sơn
  "Xuân Nhật Ngẫu Hứng"

      
Dương Anh Sơn
  Em Là Nốt Nhạc D Thương

      
NxVạn
 
Bài Hát V Tha La Trong
      
Kư c

      
Việt Hải  Los Angeles
  Ai Xuôi V Tây Đô ?

      
Việt Hải & Mindy Hà
  Sống Đ Viết, Viết Đ Sống

      
Trần Minh Hiền
  T Xuân Điều Ngự Giác
      
Hoàng Trần Nhân Tông

      
TBửu Nguyễn Thừa

 



T
 


  Chúc Xuân

      
Nguyễn Thị Bảy
  Mừng Ngày Hội Ngộ 

      
Nguyễn Thị Thanh B́nh
  Ba Mùa Xuân

      
Nguyên Bông
  Hoài Cảm

      
Nguyên Bông
  Gởi Thiệp Xuân Thăm Mẹ

      
Trần Ngọc Chánh
  Nhớ Xuân

      
Hương Đài
  Xuân Của Chị

      
Lan Đinh
  Hương Biển Mặn Mà Xuân

      
Thầy Quách Giao
  Xuân Tàn

     
 Lê Thị Ngọc Hà
  Đôi Mắt Em

      
Việt Hải LA
  Một Nửa Yêu Em

      
Việt Hải Los Angeles
  Khai Bút 2010

      
Trần Minh Hiền
  Con Sông Nào Đă Xa Nguồn
      
Huỳnh Trịnh Tuyết Hoa
  Lạc Lơng
      
Nguyễn Thị Tuyết Hoa
  Xuân Ly Hương

      
Vinh H
 Xuân V Lại Nhớ Q Hương

      
Vinh H
  Ngọt Ngào Xuân  

      
Trần Thị Phong Hương
  Bỗng

      
Nam Kha
  Sắc Xuân

      
Đinh Thị Lan
  Mùa Xuân Trên Đất Lowell

      
CBà Trần Thanh Liễu
  Chuyện Ngày Xưa

      
Nguyễn Duy Long
 Xuân Ơi! Xin Chầm Chậm N

      
Hải Lộc
  Xuân V

      
Lê Thị Lộc
  Người Đi

      
Đàm Thị Ngọc Lư
 Đôi Ta  

      
Đặng Thị Ngọc N
 Canh Dần...Đừng Nên !

      
Đặng Huy Nhẫn
 Thói Đời  

      
Đặng Huy Nhẫn
 Nắng Chiều Xuân  

      
Phan Kiều Oanh  
 T́nh Xuân  

      
Phan Kiều Oanh
 Xuân Chia Ly  

      
Phan Kiều Oanh
 Hạnh Phúc Đâu Xa

      
Nguyễn Hoàng Phi
  Đợi Anh V

     
  Phạm Thanh Phong
  Không Đ          

      
Trần N Phương
  Nhớ Xuân Xưa          

      
Trần N Phương
  Gương Mặt Trái Xoan

      
NQ
  Ngỡ Ngàng NXuân

      
Lâm Minh Tài
  Xuân Tri K          

      
Lâm Minh Tài
 Mùa Xuân Đó Phút T́nh C  

     
Cô Kim Thành
 Trăng Ngủ Quên

      
Cô Kim Thành
  Nỗi Nhớ Chiều Cuối Năm

      
Vơ Ngọc Thành
  Phác Họa

      
Vơ Ngọc Thành
  Dấu n T́nh Q

      
Anh Thy
  Quả Dưa Ngày Tết

      
Nguyễn Thị T
  Tưởng Nhớ

      
Thi Thi
  Xuân Tha Hương

      
Nguyễn Thị T
  Mùa Xuân Và Nỗi Nhớ

      
Trần Đ́nh Thọ
  Chúc Mừng Năm Mới

      
N Trưởng Tiến
  Q Hương Tôi Nỗi
      
Chờ Mong

      
Nguyễn Tính
  Xuân Viễn X

      
Nguyễn Tính
  Tháng Giêng Ơi

      
Lương MTrang
  Em Có Biết

      
Nguyễn Thục
  NCọp Lên Ngôi
     
Tú Trinh
  Xuân - Vẫn m Ḷng

      
Thượng Tọa Thích Ngộ T
  Thương Nhớ Ơi !
      
Nguyễn Thị Thanh T
 T́nh Xuân Đất Khách

      
Du Sơn Lăng T
  Xuân Gợi CHương

      
Du Sơn Lăng T
  Ca Khúc Mùa Xuân

      
Lê Duy Vũ
 


Văn

 

  Bóng Nắng Xuân
       Nguyên Bông
 
 Những Vần TVụn Gẫy
       Nguyễn Tấn Ca
 
 Nỗi Nhớ Cuối Năm
       Trần Thị Chất
 
 Những Ngày Giáp Tết
       Lê Thị MChâu
 
 Hạt Giống Đang Nảy Mầm
       Phan Phụng Dung
 
 Mái NXưa
       Tâm Đoan
 
Tôi Ơi Đừng Tuyệt Vọng
     
 Lê Thị Ngọc Hà
 
Bông Cải
     
 Huỳnh Trịnh Tuyết Hoa
  Hơi Thở Mùa Xuân
      
 Nguyễn Thị Tuyết Hoa
  Mưa Cuối Mùa
      
 Nguyễn Thị Tuyết Hoa
 
Tiếng Vọng Trên Ngàn
     
 Tường Hoài
 
Giây Phút Giao Thừa
     
 Lư H
  Nơi Trái Tim
       Nguyễn Quang Lộc
 
 Tạm Biệt...
       Thanh Mai
  Trên Nỗi Nhớ Thương Đau   

      
Nguyễn Hữu Nghĩa
  KNiệm...Vui
     
 Phan Kiều Oanh
  Mai Hương Xuân   

     
 Topa  Panning
  Chào Bảy Mươi   

      
Trương Thanh Sơn
  Phần Thưởng
     
 Lâm Minh Tài
  Nơi Đàn Chim Bay V T́m
       
Hơi

      
Nguyễn Hữu Tài
  Đám Ma Người Ngoại Đạo
     
 Hoàng - Thanh
  Xúc Tép 

      
Dương Công Thi
  Em Tôi Đă Ra Đ

      
Hà Thị Thu Thủy
  Buồn Vui Đời Lính TT

      
Nguyễn Tính
  Những Con Đường Dưới
     
Chân Tôi
       Nguyễn Đôn Huế Trang


 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

 
diem27thuy@yahoo.com

 



 

 

 

 

 

 

 


 

 

    Lịch Can Chi cũng như các Bộ-môn Nho Y  Lư Số viễn-đông khác, đều dùng 10 Can (Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quư) và 12 Chi (Tư, Sửu, Dần, Măo, Th́n, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi), ứng vối 12 con thú (Chuột, Trâu, Hổ, Thỏ/Mèo, Rồng, Rắn, Ngựa, Dê, Khỉ, Gà/Chim, Chó, Heo), với điểm khác biệt, con Thỏ cố-hữu, Việt-Nam ta đổi thành con Mèo và con Gà cố-hữu, Tây-Tạng đổi ra con Chim (A).

Đó chính là 12 Con Giáp.

 


Quy-thư, Bát-quái Hậu-thiên và 12 con Giáp Tây-Tạng

Bên trong cùng là Lạc-thư tức Thần-phương bậc 3 (Magic square of order 3): cộng theo hàng, theo cột hay theo đường chéo bao giở cũng được 15. Ṿng kế là Bát-quái Hậu-thiên biến-thể và ṿng ngoài cùng là ṿng 12 con Giáp Tây Tạng. 

Tổng-thống Tôn Dật Tiên cũng như đại-đa-số các thức-giả Trung-quốc cổ kim đều lấy năm Giáp-tí (2697 BC) tức thị năm Hoàng-đế nguyên-niên làm năm gốc cho lịch can-chi. Ông Trương Sùng Tuấn có lập một biểu liệt-kê các triều-đại Đế-vương Trung-quốc từ năm 2697 BC đến năm 2003, gồm năm DL, tuế-thứ can-chi, biệt-quái Hoàng-cực Kinh-thế tương-ứng, Đế-hiệu, niên-hiệu và kư-sự (B).

Mỗi chu-kỳ 60 năm can-chi được gọi là hoa-giáp-tí, nói thúc lại là Hoa-giáp. Theo truyền-thuyết Hoàng-đế trị v́ đúng 100 năm. Lấy 60 năm đầu của triều-đại Hoàng-đế làm hoa-giáp gốc (F). Gọi q ³ 0 là số thứ tự của hoa-giáp đương-quan, r là số thứ-tự của năm can-chi trong mỗi hoa-giáp và D là năm dương lịch tương-ứng (D < 0 cho các năm BC, D > 0 cho các năm AD và D = 0 vô-nghĩa). div là phép chia số nguyên, nghiă là không có số thừa; mod tức modulo là đẳng-thặng là tức là số thừa khi chia số nguyên. Ta sẽ có hai cặp công-thức cho tất cả các năm kể từ năm 2697 BC trở đi:

q - 1 = (2698 + D) div 60 ; r = 2698 + D – [(2698 + D) div 60]   (Cho các năm BC)

q - 1 = (D + 2697) div 60 ; r = D + 2697 – [(2698 + D) div 60]   (Cho các năm AD)

Chúng ta có thể tính can κ và chi χ của năm xét như sau: đặt r = ab (2 chữ số), ta có: κ = b và  χ =  r mod 12 ().

Vd1: Năm Đế Nghiêu lên ngôi là năm 2357 BC, q = 1 + (341 div 60) = 1 + 5 = 6 và

r = 41 ?  κ = 1 (giáp) và χ = 41 – 3x12 = 5 (th́n) ?  năm giáp-th́n chu-kỳ thứ 6.

Vd2: Năm nay 2009, q = 1 + (4706 div 60) = 1 + 78 = 79 và r = 4706 – 4680 = 26

?  κ = 6 (kỷ) và χ = 26 – 2x12 = 2 (sửu) ?  năm kỷ-sửu chu-kỳ thứ 79.           

Kinh Dịch có câu: 'Nhất âm, nhất dương chi vị Đạo’ 一陰一陽之謂道 (Hệ-từ Thượng-truyện, Chương V, Tiết 1),  có nghiă là : 'Một Âm và một Dương gọi là Đạo' tức Dịch-Đạo.  Có âm ắt có dương; có cha ắt có mẹ; có vợ ắt có chồng; có can ắt có chi. Cho nên ta mới có tiếng ghép 'Con Giáp' (con là con thú, Giáp là Giáp, Ất, Bính, Đinh ...), để biểu đạt chân-lư đó, tuy rằng toàn-thể Con Giáp đều là Chi. Chẳng hạn, khi một người nào đó nói là ḿnh tuổi Tư, chỉ cần nom mặt định tuổi, ta cũng biết ngay là tuổi Tư nào trong 6 Tư: Giáp-Tư (1924, 1984), Bính-Tư (1936, 1996), Mậu-Tư (1948, 2008), Canh-Tư (1900, 1960) hay Nhâm-Tư (1912, 1972).

Theo truyền-thuyết, sau khi Đức Phật-Tổ Thành-đạo, Ngài có gọi các muông thú lại dưới gốc Bồ-Đề (Bodhidruma), nhưng chỉ có 12 con thú tới đúng theo thứ-tự từ Chuột đến Heo.  Thập-nhị thú này được đề cập trong Đại-tập-kinh tức Đại-phương đẳng Đại-tập-kinh (Mahasamghata Sutra). Đó là: Di-xa, Tỳ-lị-sa, Di-luân-na, Yết-ca-trá-ca, Tỳ-a, Ca-nhă, Đâu-la, Tỳ-lị-chi-ca, Đàn-ni-tỳ, Ma-ca-la, Cưu-bàn và Di-na (E). Ta tự hỏi có thật vậy không? Chỉ cần nhớ rằng Phật-giáo được truyền sang Trung-Hoa sau thời Đổng Trọng-Thư (179?-104? BC). Thời đó hẳn là mới chỉ ở giai-đoạn truyền-đạo, chứ chưa đến giai-đoạn truyền luôn cả các  huyền-thoại. Hàng loạt cổ-tịch Trung-quốc viết rải rác từ thời Chiến-quốc (403-222 BC) cho tới đời Tùy (581-618), đă nói đến 36 con thú (Tam-thập-lục-thú tức Tam-thập-lục cầm). Mà phiền một nỗi , 12 Con Giáp xuất-hiện đầy đủ trong danh-sách Tam-thập-lục-Cầm : một con thú cho mỗi buổi trong ngày (buổi sáng, buổi trưa và buổi tối), vi chi là: 12 x 3 = 22 x 32 = 36 muông thú. Sau đây là Biểu Nhất-lăm 36 con thú theo sát 'Thức-Kinh式經' (G): 

Cung

Ban sáng (Qúy)

Ban trưa (Trọng)

Ban chiều (Mạnh)

Chim Én

Con Chuột

Con Phục-dực

Sửu

Con Trâu

Con Cua

Con Ba ba

Dần

Con Hồ Ly

Con Báo

Con Cọp (Hổ)

Măo

Con Rồng

Con Vị

Con Lạc (Cày)

Th́n

Con Giun

Con Thỏ

Con Cá

Tỵ

Con Lươn

Con Thuồng-luồng

Con Rắn

Ngọ

Con Hươu

Con Ngựa

Con Mang

Mùi

Con Dê

Chim Cắt

Con Ṃng (Nhạn)

Thân

Con Mèo

Con Vượn

Con Khỉ

Dậu

Chim Trĩ (Dẽ)

Con Gà

Con Diều-hâu

Tuất

Con Chó

Con Lang  (Con Chó Sói)

Con Sài (Chó Sói Lông xù)

Hợi

Con Heo (Lợn)

Con Vượn Mẹ

Con Heo Con

 

Lư-thú nhất, là biểu đă dược b́nh-luận rạch ṛi trong sách 'Ngũ-hành Đại-nghiă' (G , tr. 362-376) cuả Khai-quốc-công Tiêu-Cát, bào-huynh cuả Lương-Vũ-Đế Nhà Tùy, một ông Vua rất mộ Đạo Phật, nhưng đă từng mưu-sát hụt Bồ-đề Đạt-ma (Bhodi Dharma) bằng thuốc độc ngay tại Chuà Thiếu-lâm,  chỉ v́ Ngài đă cắt nghiă phương-thức duy-nhất để thành Thánh là KHUẾCH-NHIÊN NHI THÁNH 廓然而聖 (Thành Thánh một cách trống rỗng), tương-tự như triết-thuyết 'Vô-tư, Vô-vi' (không nghĩ bậy, không làm càn) cuả Đạo Khổng hay vô-vi (không hành-động mà chỉ nương theo tự-nhiên) của Đạo Lăo. Vô h́nh trung, sách này tiềm-tàng phần nào thuyết 'Ngũ-hành H́nh-thượng-học' cuả Khổng-giáo (Nhân, Nghiă, Lễ, Trí, Thánh仁義禮智聖, thay v́ Nhân Nghĩa Lễ Trí Tín 仁義禮智thông-thường), thất-truyền từ 24 thế-kỷ nay và chỉ mới được xuất-thổ năm 1973 cho bản Bạch-thư Ngũ-Hành, tại Trường-sa (Mă Vương Đôi Hán-mộ) và năm 1993 cho bản Sở-giản (I ) tại Kinh-môn Quách-điếm, cả hai bao gồm cả Kinh, Thuyết lẫn Truyện. Tác-giả cuả bộ sách bất-hủ này không ai khác hơn là Thầy Tử-Tư, cháu đích-tôn Đức Khổng-phu-tử  và Thế-tử là một nhân-vật đời Chiến-quốc mà cho đến hôm nay cũng chưa ai biết được danh-tính và lai-lịch. 

 

Tất cả các Bộ 12 Con Giáp cuả Đông-Á kể cả Mông-cổ, Măn-châu, Tây-tạng, Hàn-quốc lẫn Nhật-bản, duy chỉ có hệ-thống Việt-Nam là hoàn-chỉnh nhất về cả ba phương-diện Âm-Dương, Ngũ-hành và khoa-học, tuy rằng mang tiếng hoàn-toàn mượn cuả Tầu. Cần nhắc lại, số lẻ là dương, số chẵn là âm, cho nên, vạch lẻ >(liền)   là dương, vạch đứt ?(chẵn) là âm; ban ngày (từ giờ Măo đến giờ Thân) là dương, ứng với mầu nhạt; ban đêm (từ giờ Dậu đến giờ Dần) là âm và ứng với mầu xẫm; hai mùa đầu năm (Xuân, Hạ) là dương, hai muà cuối năm (Thu, Đông) là âm. Do đó các chi ở vị-trí lẻ (Tư, Dần, Th́n, Ngọ, Thân, Tuất) là chi dương, c̣n các chi ở vị-trí chẵn (Sửu, Măo Tỵ, Mùi, Dậu, Hợi)  là chi âm.

 

Trước nhất, chúng ta nên để ư là 12 Con Giáp, phân nửa là gia-súc (dương), phân nửa là dă-thú (Âm). Riêng Việt-Nam ta có 4000 năm Văn-hiến theo chế-độ phụ-hệ, nên dương mới thịnh hơn âm một chút và có đến 7 gia-súc, thay v́ 6. Thật vậy, con Thỏ (thú rừng) cuả Tầu đă biến thành con Mèo (gia-súc) khi 12 Con Giáp du-nhập Việt-Nam.

 

Sau nữa, những Con Giáp dương (Chuột, Hổ, Rồng, Ngựa, Khỉ, Chó) đều có số móng chân lẻ là một số dương (1, 3 hay 5); c̣n những Con Giáp âm (Trâu, Mèo, Rắn, Dê, Gà, Heo)  đều có số móng chân chẵn là một số  âm (0, 2, hay 4). Về mặt thuần-toán, con số không (0) hiển-nhiên là một số chẵn v́ con số 1 tiếp liền sau nó là một số lẻ. Con Rắn không chân nghiă là có 0 móng nên Tiếng Ta mới có thành-ngữ 'Vẽ rắn thêm chân'.  Lại thêm, con Rắn thường có lưỡi chẻ hai. Hai con thú trong mỗi cặp âm-dương đều có đặc-tính tương-tự:  Chuột/Trâu đều sắc đen và cùng thích lội hoặc dầm nước; Hổ/Mèo đều có vằn và đều biết cào; Rồng/Rắn đều thuộc thủy-tộc và có thân ḿnh uốn khúc; Ngựa/Dê đều có móng lớn, đều là gia-súc, đều biết cười và có tiếng kêu khá đặc-biệt; Khỉ/Gà đều khác các con thú kia là chỉ có hai chân; Chó/Heo thượng-hảo-hạng đều sắc đen mun (Chó th́ Nhất mực, nh́ vàng, tam khoang, tứ đốm, c̣n Nem Huế thời tiền-chiến phải làm bằng thịt heo đen sữa, nuôi bằng rong ṃ từ đáy sông Hương!) và đều là gia-súc . Riêng con Chuột, dẫn đầu 12 Con Giáp, có một đặc-điểm khác thường: chân truớc 4 móng, c̣n chân sau 3 móng. Sao lại lạ vậy? Số là mỗi giờ Can Chi là 2 tiếng đồng-hồ: từ 11 đến 12 giờ đêm được gọi là Dạ-tư, thuộc về đêm hôm trước, c̣n 12 giờ khuya đến 1 giờ đêm thuộc về sáng hôm sau. Cho nên trời sinh ra con chuột chân truớc có 4 móng (số chẵn nghiă là âm),  c̣n chân sau 3 móng! (Dạ-Tư thuộc đêm hôm trước nên là âm và mang số chẵn; Chính-Tư thuộc sáng hôm sau, thuộc dương nên mang số lẻ).  Không tin, quư-độc-giả thử bẫy chuột hay vào pḥng thí-nghiệm nào có chuột bạch, giở chân trước, chân sau con chuột ra xem th́ biết liền. Kỳ t́nh, chân trước chuột cần nhiều móng để cầm hay nhón đồ ăn. Khảo-cứu Sinh-học Di-truyền mới đây cho biết rằng, 75 triệu năm trước đây, Kho Cơ-nhân (genes) Nhiễm-sắc-thể (chromosomes) cuả loài người (Genome) tương-tự như Kho Cơ-nhân Nhiễm-sắc-thể cuả loài chuột. Trước đây, ta chỉ mới biết là loài người tiến-hoá từ loài khỉ (Cung Thân), bây giờ ta mới biết chuyện cung Tư là  Cung mà tiền nhân nói đến trong câu: 'Thiên khai ư Tư 天開於子' (Trời mở tại Hội Tư).

Sau đây là Biểu Nhất-lăm vài tín-kiện căn-bản liên-quan đến 12 Con Giáp:
 

Cung

Ṿng

Hoàng đạo

Con

 Giáp

Tháng

 Ta

Tên

 Phạn

Ngũ-

Hành

Mộc-tinh-thứ

Bảo-B́nh寶瓶

Aquarius

Chuột

Một

Di-xa

Thủy

Huyền-hiêu玄枵

 

Sửu

Ma-yết

Capricorn

Trâu

Chạp

Tỳ- lị-sa         

Thổ

Tinh-kỷ星紀

Dần

Nhân-mă人馬

Sagittarius

Hổ/        Cọp

Giêng

Di-           luân-na           

Mộc

Tích-mộc析木

Măo

Thiên-hiết

Scorpio

Mèo

Hai

Yết-ca-

trá-ca

Mộc

Đại-hoả大火

 

Th́n

Thiên-xứng天秤

Libra

Rồng

Ba

Tỳ-a

Thổ

Thọ-tinh壽星

Tỵ

Song-Nữ雙女

Virgo

Rắn

Ca-nhă

Hoả

Thuần-vỹ鶉尾

Ngọ

Sư-tử獅子

Leo

Ngựa

Năm

Đâu-la 

Hoả

Thuần-hoả鶉火

Mùi

Cự-giải巨蟹

Cancer

  Dê

Sáu

Tỳ-lị-

chi-ca           

Thổ

Thuần-thủ鶉首

Thân

Vân-dương雲陽

Gemini

Khỉ

Bảy

Đàn-ni-tỳ   

Kim

Thực-trầm實沈

Dậu

Kim-ngưu金牛

Taurus

Tám

Ma-

ca-la

Kim

Đại-lương大梁

Tuất

BạchDương白羊

Aries

Chó

Chín

Cưu-bàn

Thổ

Giáng-lâu降婁

Hợi

Song-ngư雙魚

Pisces

Heo

Mười

Di-na

Thủy

Tưu-tí

 

Cột 7 ghi mộc-tinh-thứ (Jupiter stations) tức là cung nhật-nguyệt hội với mộc-tinh mỗi tháng: nói khác đi, khi tụ-hội ba thiên-thể này có cùng hoàng-kinh (celestial longitudes) hay, nếu độc-giả ưng, lúc đó chúng có cùng xích-kinh (right ascension). Chữ Nho ghi trong cột 2 là lấy từ tr. 25 sách Nôm Tử-vi Đẩu-số của Tạ Tiên-sinh, đời Vua Tự-Đức.

Nhân tiện nói chuyện Nhà Phật xin ghi vào đây công-thức của Cụ Hoàng Xuân Hăn đặt ra để đổi Công-lịch C ra Phật-lịch P (H):        

P = C + 544      (cho các năm AD)

          P = C + 545      (cho các năm BC ở sau kỷ-nguyên Phật-lịch)

          P = C – 544      (cho các năm BC ở trước kỷ-nguyên Phật-lịch)

 

Khi xem số, dù là Tử-Vi, Tử-B́nh, Quả-lăo Tiên-tông (K), Tinh-b́nh Hội-hải (L), hay Hà-Lạc Lư-số (M)v.v. ta thường hỏi giờ sinh tháng đẻ cuả đương-sự, v́ hai yếu-tố này thay đổi nhanh hơn hai yếu-tố Năm và Ngày. Nên khi xét đặc-tính 12 Con Giáp, ta nên chú-trọng đến giờ là yếu-tố thời-gian thay đổi nhanh nhất trong 4 yếu-tố Năm, Tháng, Ngày, Giờ. 

Trên nguyên-tắc, ngày Mùng Một sẽ là ngày trong đó thời-điểm tu-hội gần nửa đêm nhất. Thời-điểm ấy đựợc gọi là Thiểu   nếu nhằm buổi sáng và Nục nếu nhằm buổi chiều, đúng theo định-nghĩa của câu lục-bát trong Tự-Đức Thánh-chế Tự-học Giải-nghĩa -ca của Vua Dực-tông (J):

 


Nục là bữa sóc trăng non,
  Thiểu là bữa hối trăng c̣n mái tây.
 

 

Theo Thiết-vận-khảo, Đường-vận, Quảng-vận v.v. chữ đọc là Thiểu (Thổ + Liễu). Các chữ Nục, Thiểu được dùng nhan-nhản trong các sách Tiền-, Hậu-Hán-Thư, Tùy-thư hay Hoàng-cực Kinh-thế Thư-truyện. 

Xin nhắc lại, theo đúng định-nghiă, Mùng Một Tết là ngày trăng mới, dù là Thiểu hay Nục, gần sơ-khí Lập-xuân nhất (F).

Điều này rất quan-trọng khi xem số Tử-vi Khí-tiết (sinh trong thời-khoảng giáp Giao-Thừa) . Một người sinh giờ Dạ-tư ngay trước Giao-thừa, phải kể là ngày niên-tận năm trước (30 tháng Chạp nếu là tháng đủ, hoặc 29 tháng Chạp nếu là tháng thiếu); c̣n sinh giờ Chính-Tư ngay sau Giao-thừa phải kể là giờ Tư Mùng Một Tết năm sau.

 

Nhân tiện nói chuyện lịch-pháp và lư-số, tôi xin giải đáp một thắc-mắc chung cho Người Việt ḿnh hiện nay đă sinh và sống trên toàn-cầu kể cả Nam-bán-cầu, tại các nước như Tân-Tây-Lan (New Zealand) hay Úc-châu (Australia), có bốn muà trái ngược với Bắc-bán-cầu. Trong « Tử-Vi Lịch-số Toàn -sinh » vẫn lấy lá số như thường-lệ, nhưng khi xem hạn (Đại-hạn, Tiểu-hạn, Lưu-niên Tiểu-hạn, Nguyệt-hạn và Thời-hạn), mỗi cung của Địa-bàn hay Tuế-bàn lại mang tên của cung xuyên-tâm-đối cho hợp với mùa của nam-bán-cầu.

 

Lịch Tàu Đời Nhà Thanh (Lịch Th́-Hiến) cũng như lịch đời nay tại Đài-Loan, Hương-Cảng và Trung-Hoa Lục-điạ và Lịch Ta suốt thời Chính-phủ Quốc-gia Việt-Nam cuả Quốc-trưởng Bảo-Đại, tại Miền Nam từ 1955 trở đi, cũng như tại Miền Bắc cho đến ngày 8.8.1967 (Đinh-mùi), đều dùng Lịch tương-tự như Lịch Th́-Hiến/Hiệp-kỷ và đều lấy Kinh Đông 1200 làm chuẩn v́ kinh-độ này gần Lạc-Dương (Lo Yang) nhất, mà ta biết thị-trấn này hay được các  Vua Tàu chọn làm Kinh-đô: Đông-Chu (Lạc-Ấp), Tiền-Hán, Tân (Vương-Măng), Hậu-Hán, Tào Ngụy, Tấn (ḍng cuả Tư-mă Ư), Nguyên Ngụy, Tùy, Đường, Lương, Hậu Đường và Tống. Như ta đă biết, các Lịch-pháp này đều dựa vào ba quy-tắc căn-bản :

 

Quy-tắc 1 :  Mùng một Tết nhằm ngày Trăng mới (New Moon) thứ hai sau trung-khí (major solar term) Đông-chí (khoảng ngày 22-12 dương-lịch). Điều này sai mỗi khi nhuận Tháng Một hay Tháng Chạp và sẽ sai lần đầu tiên năm 2033 (Quư-Sửu), sau cuộc cải-biến Lịch Thụ-th́/Đại-thống thành Lịch Th́-Hiến năm Long-Vũ nguyên-niên (Ất-Dậu, 1645).

 

Quy-tắc 2 :  Mùng một Tết nhằm ngày Trăng Mới  gần sơ-khí (minor solar term) Lập-xuân nhất (khoảng mùng 4 tháng 2 dương-lịch). Quy-tắc này đă sai năm 1985 (Ất-Sửu) và sẽ sai năm 2015 (Ất-Mùi).

 

Quy-tắc 3 :  Mùng một Tết nhằm ngày Trăng mới (New Moon) đầu tiên  sau trung-khí Đại-Hàn (khoảng 20 tháng Giêng dương-lịch). Quy-tắc này đă sai năm 1985 (Ất-Sửu) và sẽ sai năm 2053 (Quư-Dậu).

 

Hiện nay, tất cả các nhà làm Âm-Dương Hợp-lịch trên toàn-cầu, kể cả Trung-hoa Đại-lục, Đài-loan và Hongkong đều nghiêm-chỉnh tuân theo bốn quy-tắc sau (F):

 

Quy-tắc 1 :  Phép tính lịch lấy Kinh Đông 1200 làm chuẩn ;

 

 Quy-tắc 2 :  Ngày Trăng Non (Nục hay Thiểu) được chọn làm ngày đầu tháng;

 

Quy-tắc 3 :  Tiết Đông-chí (Winster Solstice)  luôn luôn ở vào tháng Một (11) tức tháng Tư. Một Tuế tức năm Tiết-khí (Tropic year) sẽ nhuận mỗi khi có trọn 12 tháng giữa hai tháng Một (11) liên-tiếp, ở đầu và cuối Tuế; nói khác đi, thời-đoạn này phải chứa đúng 13 ngày sóc ;

 

Quy-tắc 4 :  Trong một Tuế nhuận, tháng nhuận sẽ là tháng chỉ có một tiết-khí, thông thường là sơ-tiết, nhưng đôi khi lại chỉ có Trung-khí. Vd : năm Bính-thân (1956) có trung-khí Đại-thử vào tháng 6 nhuận; năm Đinh-mùi (1967) có trung-khí Hạ chí vào tháng 5 nhuận ;Tháng nhuận này mang tên cuả tháng trước.  Chẳng hạn như năm nay, Kỷ-sửu (2009) sẽ nhuận bởi v́ trong Tuế sở-quan (corresponding Sú), giữa hai Đông-chí đầu  (21-12-2008) và cuối Tuế (22-12-2009) có trọn 12 tháng. Tháng Năm Nhuận tại v́ chỉ có sơ-khí Tiểu-thử (bắt đầu từ giờ Th́n ngày rằm tức 8 giờ 24 phút múi giờ 8, ngày 07-07-2009).

 

Luận-Giả Án về Tiết-khí duy-nhất tháng Nhuần:

 

Nhật-kinh 日經 s là kinh-độ mặt trời trên thiên-cầu. Ngày phân-chí (xuân-phân, thu-phân, hạ-chí, đông-chí), tri-số nhật-kinh là một bội-số cuả 900 như trong bảng:

 

Tên

Tên Anh-ngữ

Nhật-

Kinh

Ngày DL

phỏng chừng

Số ngày

Trong mùa

Xuân-phân

Spring Equinox

     00

20.03

72.76 ngày

Hạ-chí

Summer Solstice

   900

21.06

93.65 ngày

Thu-phân

Fall Equinox

 1800

22-23.09

89.84 ngày

Đông-chí

Winter Solstice

 2700

21-22.12

88.99 ngày

 

Tháng tiết-khí 節氣gồm nửa trước, sơ-tiết 初節 (minor solar term), và nửa sau, trung-khí 中氣 (major solar term). Vậy một năm có 2x12 = 24 tiết-khí như bảng sau: 

 

Tháng

Tiết-khí

Tiết-khí

Hán

ngữ

Tên Anh-ngữ

Nhật

kinh

Ngày DL

phỏng chừng

Giêng

Lập-xuân

立春

Spring begins

3150

04.02

 

Vũ-thuỷ

雨水

Rain Water

3300

19.02

Hai

Kinh-trập

驚蟄

Excited Insects

3450

06.03

 

Xuân-phân

春分

Vernal Equinox

   00

21.03

Ba

Thanh-minh

清明

Pure Brightness

 150

05.04

 

Cốc-vũ

穀雨

Grain Rain

 300

20.04

Lập-hạ

立夏

Summer Begins

 450

06.05

 

Tiểu-măn

小滿

Grain Fills

 600

21.05

Năm

Mang-chủng

芒種

Grain in Ear

 750

06.06

 

Hạ-chí

夏至

Summer Solstice

  900

21.06

Sáu

Tiểu-thử

小暑

Slight Heat

1050

07.07

 

Đại-thử

大暑

Great Heat

1200

23.07

Bẩy

Lập-thu

立秋

Autumn Begins

1350

08.08

 

Xử-thử

處暑

Heat Retreats

1500

23.08

Tám

Bạch-lộ

白露

White Dew

1650

08.09

 

Thu-phân

秋分

Autumnal Equinox

1800

23.09

Chín

Hàn-lộ

寒露

Cold Dew

1950

08.10

 

Sương-giáng

霜降

Frost Descends

2100

24.10

Mười

Lập-đông

立冬

Winter Begins

2250

08.11

 

Tiểu-tuyết

小雪

Little Snow

2400

22.11

Một

Đại-tuyết

大雪

Heavy Snow

2550

07.12

 

Đông-chí

冬至

Winter Solstice

2700

22.12

Chạp

Tiểu-hàn

小寒

Little Cold

2950

06.01

 

Đại-hàn

大寒

Severe Cold

3000

20.01

 

V́ tính phỏng chừng với giả-thiết là trái đất chuyện-động đều trên Hoàng-đạo (b́nh-nhật), nên ngảy cho trong cột 6 có thể chệch một ngày. Trên thực-tế, v́ vectơ gia-tốc của trái đất hướng-tiêu (hướng về tiêu-điểm chuyển-động là mặt trời), nên vận-tốc diện tích (areolar speed) mới đều theo đúng định-luật Kepler thứ nh́. Ngày chệch này thường được điều-chỉnh tự-nhiên bằng ngày nhuận năm DL.

Tương-tự vectơ gia-tốc của mặt trăng cũng hướng-tiêu về phía trọng-tâm trái đất nên vận-tốc diện-tích của mặt trăng mới đều. Giao-tuyến của măt phẳng hoàng-đạo với mặt phẳng bạch-đạo được gọi là đường nút. Giao-điểm đường này với bạch-đạo được gọi là nút lên L (ascending node), tại đó vỹ-độ mặt trăng chuyển từ âm sang dương, và nút xuống K (descending node), tại đó vỹ-độ mặt trăng chuyển từ dương về âm. Ngoài ra, điểm bạch-đạo gần trái đất nhất mang tên điểm cận-địa (perigee). Nếu ta đọc kỹ sách thiên-văn Ấn-độ Indian Atronomy, Quả-Lăo Tinh Tông  của Trương Quả Lăo, một trong Bát Tiên, và sách Tinh B́nh Hội Hải Toàn-thư của Hà Dương Thủy Trung Long, ta sẽ thấy nút lên chính là La-hầu 羅侯 (Phạn ngữ: Rahu = Dragon’s head) và nút xuống chính là Kế-đô 計都(Phạn ngữ: Ketu = Dragon’s tail). Mặt trăng chuyển-động theo chiều lượng-giác với chu-kỳ cân-địa-giác bằng 27.212220817 nghĩa là sẽ trở lại cùng một nút lên hoặc xuống sau chu-kỳ này. 

Trong bảng 24 tiết-khí, ta có thể tính ngày khởi đầu sơ-tiết S và trung-khí T bằng cách dùng trị-số nhật-kinh s trong các công-thức sau:

S = [3 + ((s -15) div 300)]   amod 12   (1)   và   T = [2 + (s div 300)]   amod 12  (2)

 

Cho nên, muốn cho tháng nhuần chỉ có một tiết-khí, bó buộc ngày khởi đầu tiết-khí nhuận phải là một trong ba ngày 14, 15 hoặc 16: nếu tháng nhuần đủ th́ là 15 hoặc 16; nếu tháng nhuần thiếu th́ lại là 14 hoặc 15. Ta có định-lư:

 

Tiết-khí duy-nhất tháng ta nhuận luôn luôn là một ngày rằm hay chệch một ngày (14 hoặc 16).

 

Hệ-luận Tử-vi: Người nào sinh tháng nhuận nhưng ở trước khoảng tiết-khí duy nhất được coi là sinh tháng trước cùng tên với tháng nhuận; ngược lại, nếu sinh bên trong khoảng này, th́ lại được coi như sinh tháng sau.

 

Ta có: chương-tuế = 19 năm tiết-khí = 19 x 365.2421875 = 6939.601563 ngày và

chương-nguyệt @  235 sóc-thực = 235 x 29.530588853 = 6939.68838 ngày. Do đó  cứ mỗi chương-tuế, hai chu-kỳ này lai sai nhau 0.086817 ngày, sau mỗi bộ bốn chương-tuế chúng sai nhau 4 x 0.086817 = 0.347268 và sau mỗi thế-kỷ chúng sai nhau 0.3617375 ngày. Trung b́nh cộng cuả chương-tuế và chương-nguyệt vào khoảng

 

2

 

6339

 

ngày

_____________________________________

 

3

 

nên trong mỗi bộ 4 chương-tuế, hai ngày cùng tên (Vd Mùng 8 tháng 2) trong hai chương-tuế đầu sẽ có ngày can-chi lệch nhau 40 vị; trong hai chương-tuế 2 và 3, chúng sẽ lệch nhau 19 vị; trong hai chương-tuế 3 và 4, chúng sẽ lệch nhau 59 vị; trong hai chương-tuế 4 và chương-tuế 1 bộ kế, chúng sẽ lệch nhau 39 vị v.v. Nói khác đi trong mỗi cặp chương-tuế liên-tiếp, chuỗi sóc vọng, tháng đủ, tháng đủ, tháng thiếu, tháng nhuận  được lập lại một cách trung-thực.

 

Ta hăy lập bảng năm nhuận cho thế-kỷ 20:
 

Can-chi

Tết DL

Th.

Nh.

Ng.

Nh.

Tiết-khi

Th. Nh.

Can-chi

Tết DL

Th.

Nh.

Ng.

Nh.

Tiết-khi

Th. Nh.

1900  1B

8

16

Hàn-lộ

1966  79

3

16

Lập-hạ

1903  62

5

14

Tiểu-thử

1968  77

7

15

Bạch-lộ

1906  26

4

15

Mang-chủng

1971  3B

5

16

Tiểu-thử

1909  8A

2

15

Thanh-minh

1974  93

4

16

Mang-chủng

1911  88

6

15

Lập-thu

1976  91

8

15

Hàn-lộ

1914  4C

5

16

Tiểu-thử

1979  55

6

16

Lập-thu

1917  A4

2

14

Thanh-minh

1982  19

4

15

Mang-chủng

1919  A2

7

16

Bạch-lộ

1985  71

1

14

Kinh-trập

1922  66

5

14

Tiểu-thử

1987  7B

6

14

Lập-thu

1925  2A

4

16

Mang-chủng

1990  33

5

15

Tiểu-thử

1928  71

2

15

Thanh-minh

1993  97

3

14

Lập-hạ

1930  8C

6

14

Lập-thu

1995  95

8

15

Hàn-lộ

1933  44

5

15

Tiểu-thử

1998  59

5

14

Tiểu-thử

1936  97

3

16

Lập-hạ

2001  11

4

14

Mang-chủng

1938  A6

7

15

Bạch-lộ

2004  64

2

15

Thanh-minh

1941  6A

6

16

Lập-thu

2006  73

7

16

Bạch-lộ

1944  11

4

16

Mang-chủng

2009  37

5

15

Tiểu-thử

1947  75

2

14

Thanh-minh

2012  8A

4

16

Mang-chủng

1949  84

7

16

Bạch-lộ

2014  99

9

15

Lập-đông

1952  37

5

16

Tiểu-thử

2017  51

6

16

Lập-thu

1955  9B

3

15

Lập-hạ

2020  A4

4

14

Mang-chủng

1957  AA

8

15

Hàn-lộ

2025  77

6

14

Lập-thu

1960  51

6

15

Lập-thu

2028  2A

5

14

Tiểu-thử

1963  15

4

15

Mang-chủng

2031  82

3

15

Lập-hạ

 

Trong cột 1, số đầu cho năm DL và số thứ nh́ cho ngày can chi của Tết DL. 

Hiện nay Người Việt tự-do thường dùng một loại Lịch Ta, hậu-thân cuả Lịch Tam-Tông-Miếu hoặc là hoá-thân cuả một vạn-niên-lịch Tầu nào đó. Như ta biết ở trên, các loại lịch này chưa áp-dụng trọn vẹn 4 quy-tắc tân-tiến làm lịch nêu trên. C̣n Lịch Hà-nội (căn-cứ vào kinh-tuyến của Hà-nội chứ không dựa vào kinh-tuyến gốc của múi giờ 7) mà nhiều kiều-bào đôi khi trót dùng, lại mắc thêm chứng bất-trị là Tết thường sớm một ngày, đôi khi lại sớm cả tháng, như năm 1985 chẳng hạn. Lại nữa, ba thứ lịch vừa kể đều căn-cứ theo múi giờ 7 (Hà-nội) hoặc 8. Thế mà Dân Việt nay đă sinh và sống trên khắp thế-giới, nghiă là trên cả 24 múi giờ. Nên chi tối-thiểu phải làm ra  2 x 24 = 48 thứ lịch khác nhau cho mọi múi giờ và cho cả Bắc lẫn Nam-bán-cầu. Ôi, phiền-toái quá! May thay, mới đây tôi mới sáng-chế ra một thứ lịch điện-toán duy-nhất mệnh-danh là Lịch Lĩnh-Nam hay Lịch Nam, dựa theo câu Hán-thi 'Việt Điểu Sào Nam Chi 'trong bài 'Hành Hành trùng Hành Hành' và không dùng bảng lập-thành (lookup tables) để thay thế các Lịch Ta, Lịch Tầu sẵn có, thường dùng để xem số. Trong Quy-tắc 1,  Lich này chọn Kinh-tuyến Greenwich làm chuẩn, cho nên ứng với Giờ phổ-quát (Universal Time) của múi giờ gốc. Thế mới biết:                            

Lịch Nam, Lịch Bắc, Lịch Tầu,
Trong ba lịch ấy, đứng đầu Lịch Nam.
 

Tại sao lại có chuyện tréo cẳng ngỗng, là Hà-nội làm Lịch Ta không giống ai, kể cả  Trung-quốc? Số là trước Cuộc Tổng-công-kích/Tổng-khởi-nghiă Tết Mậu-Thân (1968), một năm con khỉ lịch-sử, chính-quyền Hà-Nội, với sự cố-vấn cuả GS Toán Nguyễn-Xiển, ngày 8/8/1967, đă âm-mưu sửa Lịch Ta cho nhanh một ngày bằng cách chọn Kinh-độ cuả Hà-nội (105050' Đông) thay v́ kinh độ gốc 1050 Đông của múi giờ 7. và để ít lâu sau, đúng ngày Tết dương-lịch 1968, Hồ Chủ-tịch mới có dịp đọc bốn câu thơ sau đây trên đài phát-thanh Hà-Nội :

Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua,

Thắng trận tin vui khắp nước nhà.

Nam Bắc thi-đua đánh giặc Mỹ.

Tiến lên !

Toàn-thắng ắt về ta !

Vâng! Cuộc đánh úp cuả Miền Bắc trên khắp Bốn Vùng Chiến-thuật  trong năm tháng đầu năm 1968, quả là một thắng-lợi thụt lùi thành là thua lỗ về tổng-số binh lính chết (60.000), bị cầm tù (10.000), đầu hàng (6000), vũ-khí đánh mất đủ loại  (trên 17.000), sau khi đă thủ-tiêu và chôn sống hàng ngàn đồng-bào vô-tội tại cố-đô Huế.  

 

Vải thưa che mắt Thánh. Cụ Hoàng Xuân Hăn có than phiền khi đọc thấy là trong sách 'Bảng Đối-chiếu Âm-dương-lịch' do Nguyễn Trọng-Bỉnh, Nguyễn-Linh và Bùi Viết-Nghị  soạn (Nhà Xuất-bản Khoa-học Xă-hội, Hà-nội, 1976), bảng đối-chiếu sóc nhuận giữa Lịch Ta/Lịch Tầu trong thời-khoảng 1644-1999, bắt đầu từ năm 1664, đă không dùng Bách-trúng-kinh tức là Lịch Khâm-thụ thời Lê-Trung-hưng, rồi Nhà Nguyễn Tây-Sơn, Triều Nguyễn (cho đến  năm 1812: Vua Gia-Long mới  đổi theo Lịch Th́-hiến cuả Nhà Thanh vào năm 1813),  nhưng căn cứ vào múi giờ 7 của Việt Nam, mà lại dùng ngay Lịch  Th́-hiến, căn cứ vào múi giờ 8. Do đó mỗi đầu ngày sóc của mỗi tháng ở vạn-niên-thư c̣n ăn vào ngày hôm trước đối với lịch Việt-nam. Thành thử ra các tác-giả muốn chữa theo lịch Th́-hiến phải tính lại hoàn-toàn ngày sóc, tháng thiếu, tháng đủ, và tháng nhuận. Thậm chí bắt đầu từ năm 1901, họ lại dùng Lịch Việt-nam mới ban hành sau này (8-8-1967) và căn-cứ theo kinh-độ Hà-nội. Hoá ra là các tác-giả nêu trên chỉ muốn lừa dối nhân-dân và người Việt hải-ngoại nhẹ dạ trót dùng lịch giả hiệu cuả Hà-Nội, bất chấp chân-lư muôn đời là lịch chân-chính phải đi đôi với Sử-học.

 

Ngày nay, khi phân-dă nghiă là chia các nước cho 12 cung Hoàng-đạo từ Tư đến Hợi, ta thường dùng hai h́nh xoắn óc âm-dương, tương-tự như h́nh xoắn ốc kép (double helix)  cuả DNA  (Deoxyribonucleic Acid) do hai nhà bác-học James Dewey Watson, Francis Crick khảm-phá và cùng được lănh Giải-thưởng Nobel Sinh-lư-học hoặc Y-khoa năm 1962 với Maurice Wilkins. T́nh cờ hai nước Trung-hoa và Việt-nam truyền-thống đều thuộc Cung Th́n (Con Rồng); hai nước Mỹ và Pháp đều thuộc Cung Dậu  (Con Gà) v.v. Dám hỏi ngày nay, nước CHXHCNVN thuộc về Con Giáp nào? Đang tâm sửa lịch để phục-vụ một ư-thức-hệ, nếu phải xem số mệnh cho nước CHXHCNVN cho chắc chắn, ắt ta phải chế ra Con Giáp thứ 13 thế nào cho phải lẽ. Hỏi tức là trả lời vậy. Thế mới biết:   

Tố phú-qúi hành hồ phú-qúi; tố bần-tiện hành hồ bần-tiện. (Trung Dung, Chương XIV) 富貴行乎富貴, 貧賤行乎貧賤 (禮記,第三十一章 É 中庸,第十四章). Chữ tố có nghĩa là thiên-tính, tức tính trời phú-bẩm, nhưng ở đây, theo Chu-tử lại có nghiă là "bây giờ", là "nay":

 

(Bây giờ muốn làm cho nước mạnh dân giầu, phải hành-động sao cho nước mạnh dân giầu; bây giờ muốn làm cho dân, cho nước nghèo-hèn chỉ cần hành-động sao cho dân nước nghèo-hèn như ai nấy đă mục-kích thực-tại Việt-Nam từ 1975 đến giờ).

THƯ TỊCH KHẢO

A  The Inner Structure of the I Ching: The Book of Transformations, by Lama Anagarika Govinda (1898-1985), Preface by Zentatsu Baker-roshi, Introduction by John Blofeld, Calligraphy by Al Chung-Liang-Huang, Wheelwright Press, Tokyo, Weatherhill, New York, 1981. 

B  Dịch-kinh Hoàng-Cực Kinh-Thế Biện Thích 皇極經世辨釋, Trương Sùng Tuấn 張崇俊 trước, sơ-bản, Vũ-lăng, Đài-bắc, tháng 9-1993.

C  Tân Dịch Tứ Thư Độc Bản 新譯四書讀本, tu-đính bát-bản, Tạ Băng Oanh 謝冰瑩, Lư Tiển , Lưu Chính Hạo 劉正浩, Khâu Tiếp Hữu 邱燮友 chú-thích, Tam Dân Thư-cục, Đài-bắc, tháng 9-1983.

D  Nhất Thiết Kinh Âm Nghĩa 一切經音義, Đường · Đại-Từ-Ân Tự Sa-môn Thích Nguyên Ứng 釋元應soạn, Vũ-tiến Trang Hân 武進莊, Gia-định Tiền Điếm 錢坫, Dương-hồ Tôn Tinh Diễn 孫星衍đồng hiệu-chính, Tân-văn-phong tái-bản, Đài-bắc, tháng 3-1980.        

E A Dictionary of Chinese Buddhist Terms, compiled by William Edward Soothill and Lewis Hodous, Motilal Banarsidass, Delhi, Vanarasi, Patna, Madras, 1987.

Indian Atronomy, A Source Book, compiled by B. V. Subbarayappa and K. V. Sarma, Nehru Center, Bombay, 1985.

F Reingold, Edward M., Dershowitz, N., Calendrical Calculations, The Millenium Edition, Cambridge University Press, Cambridge, 2001.

G  Ngũ Hành Đại Nghĩa 五行大義, Tùy · Tiêu Cát 蕭吉 soạn, Nghiêm Dịch嚴繹 thẩm-đính, Vũ-lăng tam-bản, Đài-bắc, tháng 8-1992.

H Hoàng Xuân Hăn, Lịch và Lịch Việt Nam, Tập-san Khoa-học Xă-hội, Số Đặc-biệt, Số 9, tháng 2-1982, Paris.

I  Sở-Giản Bạch Ngũ Hành Giải Hỗ  簡帛五行解, Lưu Tín Phương劉信芳soạn, Nghệ-văn sơ-bản, Đài-bắc, tháng 12-2000.

J  Tự-Đức Thánh-chế Tự-học Giải-nghĩa-ca Dịch-chú嗣德聖製自學解義歌, Việt Nam Nguyễn-triều Dực-tông Anh-hoàng-đế 越南阮朝翼宗英皇帝nguyên soạn, Trần Kinh Hoà 陳荊和trước, Hương-cảng Trung-văn Đại-học xuất-bản, 1971.

K Quả Lăo Tinh Tông 果老星宗, Trương Quả Lăo張果老 trước, Thượng-hải ấn-thư-quán, Hongkong, tháng 5-1980.

L Tinh B́nh Hội Hải Toàn-thư 星平會海全書, của Hà Dương Thủy Trung Long 霞陽水中龍Thượng-hải ấn-thư-quán, Hongkong, tháng 8-1982.

M Hà-Lạc Lư-số 河洛理數, Tống · Hoa-sơn Hi-di Tiên-sinh Trần-Đoàn 陳摶trước, Tống · Khang-tiết Nghiêu-phu Tiên-sinh Thiệu-Ung 邵雍thuật, Tinh-Tinh xuất-bản-xă, Hongkong.

 

 

 

 

Gs NGUYỄN HỮU QUANG
12/2/2010

 

 

 

 

       

                           

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang XUÂN 2010- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương