Mục Lục
 

  Trang Bìa
     
 Ban Biên Tập
 
Lá T Xuân
     
 Nguyễn Thị Thanh T
      
Đọc Lá TXuân:
      
Lê Thị MChâu
  Táo Quân Chầu Trời
     
 Nguyễn Thị Thanh T
 Câu Đối Tết 
     
 Lê Bá Thiên
 Câu Đối Tết
       Vinh H

 

Chúc Tết
 

 Mừng Xuân Canh Dần
      Vinh H
 
Đôi Lời Tâm S
     
Lý H
 TChúc Tết
     
Trần Đình Thọ


X
uân
Q
N



 
 Mùa Mai Hiếm
      
Nguyễn Quang Lộc
 
 Chuyện Cái Thùng Bánh Tét
       Lương LBích San
  Xuân Này Tôi Nhớ Mãi
      
Trần N Phương

 

Xuân
Đ
ất Khách


  Một Cái Tết L K 
      
LThanh Cư
  Xuân Nguyện
       Đinh Thị Lan
 
CCâm
     
 Lâm Thanh Nhàn
 
Trước Thềm Năm Mới
       Đặng Thị Ngọc N
  Hai Không L Chín Nhìn Lại 
     
 Phi Ròm


 

Sinh Hoạt Tết
Hải Ngoại
 

  Kịch Vui Võ Thuật 
     
 Nguyễn Dzuy Nam
      
Nguyễn Dzuy An


 

Hình nh Tết
 

  QN 
     
 SXương Hải
 
 Hải Ngoại 
     
 Đinh Bá H

 

Hoa Xuân
N
gày Tết
 

  Hoa Đào Trong Mắt Ai 
     
 Phạm Thị Nhung

 

Chuyện Vui
 

 Đầu Năm K Chuyện Vui
     
Lý H
 Tiếng Việt
     
Nguyễn Quang Lộc

 


Ca Hát/Nhạc

     Tiếng Hát:

 Mộng Chiều Xuân
     
Lan Đình
 Tiếng Sáo Thiên Thai
     
Lan Đình
 Gái Xuân
     
Lan Hương
 
Ca Vọng C
     
Lý H
 Đọc Truyện:"Trăng Q
      
Nhà" Của Phùng Thị Phượng

     
Lý H
 Nha Trang Ngày V
     
Nguyễn Tính
 

 

TVi


  Người Tuổi Dần
     
ABC Sưu Tầm (NXV)
 

 

Tôn Giáo


  Phật Giáo Đi Vào Đời
     
Mục Đồng
  Chùa Ngọc Lâm

     
TBửu Nguyễn Thừa
 

 

Năm Canh Dần
N
ói Chuyện H  

  Cọp V Làng
      
Vinh H
 
Tản Mạn Về Năm Canh Dần
      
Nguyễn Văn Thành

 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Cách Chơi Mạt Chược
      
Tô Đồng
  Liêu Trai C D
       Đàm Quang Hưng
  Thanh Phong Thi Tập 
     
 Vũ Tiến Phái
 
LVu Lan
       Nguyễn Văn P
 
Chính Danh Thủ Phạm
      
V Đổi Lịch Báo Hại

     
 Nguyễn Hữu Quang
 
Cỗi RBậc Hai
       Nguyễn Đc Tường


 

Tranh
N
ghệ Thuật


 Tranh Họa Nghệ Thuật

      
Phi Ròm
 

 

Kinh Nghiệm Sống

 Xuân Đời Người Theo Chu
     K
Thời Gian

      
Hải Lộc

 


Văn Hóa
m Thực



 Bánh Tét-Hương V Tết
     
Lê Thị MChâu
 GThủ
     
Lê Thị Đào
 Mứt Dẻo
     
Lê Thị Đào
 Nấu Mắm Tôm
     
Lý H
 Khoai Lang
     
Dương Công Thi

 



Sức Khỏe

      
  Đại Dịch Cúm Heo Hay
      
Đại Chủng Ngừa Cúm Gà
 
     
BS Nguyễn Vĩ  Liệt
  Những Căn Bản V
      
Di Truyền Học
 
     
BS Nguyễn Vĩ  Liệt

 

 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

Việt Nam

  Tổng Kết Tình Hình Kinh Tế
      
Việt Nam Năm 2009

       Nguyễn Văn Thành

Hoa K

  Tổng Kết Tình Hình Kinh Tế
      
Hoa K Năm 2009

       Nguyễn Văn Thành


 

Chuyện
Đ
ó Đây
 

  Cảm Ơn ASIMO
      
BS ĐHồng Ngọc
 
Năm Hết Tết Đến

      
BS ĐHồng Ngọc
 
Mười Năm Chân Bước Trên
     
Đường Dài

       Lương LHuyền Chiêu
 
 Ngày Xuân K Chuyện Làm
      
Báo Singapore
 

       Nguyễn Thị Thục


 

Viết v
Ninh Hòa


 
Hòn Vọng Phu Q Tôi

     
 Đinh Hữu Ân
 
Ninh Hòa Tôi Xưa

     
 Lương LHuyền Chiêu
 
Những Bước Đường Đi Qua
      
Của Một Người Con Xóm
      
Rượu

     
  Nguyễn Hưng
  Chùm Me "Phong p"

     
 Lê Thị Hoài Niệm

 



Viết v
ninh-hoa.com



  Viết Cho Ninh-Hoa.com
     
 Lê Thị MChâu
 
Gái Tuổi Dần

     
 Lương LBích San



 

 KNiệm V
Trường:

Trần Bình Trọng
Ninh Hòa

  Những Mùa Xuân Đi Qua
     
 Thầy Trần Hà Thanh


Vạn Ninh

  Xuân Nhớ
      
N Thị Kim Anh
 
Thương V Vạn Ninh

      
Thầy NK
  Nha Trang Ngày V

      
Nguyễn Thị Kính
  Nhớ V Nha Trang

      
Nguyễn Thị Kính
  Phôi Pha Tháng Ngày

      
Thầy Trương Văn Nghi
  Một Chuyện Mùa Xuân

      
 Cô Đặng Thị Tuyết N
  Chúc Mừng X Vạn

      
Nguyễn Thị T
 

Các Trường Khác

 Thảo Trang
     
  Nguyễn Đồng Danh
 
Trường Hưng Đạo NhaTrang

     
  Phạm Thanh Phong


 

Thi Nhạc
Giao Duyên
 

 Hồn Tôi Theo G Bay V
      
Mùa Xuân

     
 LMST
 Nắng Mai

     
 Mục Đồng
 

 

Văn Học NT
Lịch Sử/Địa Lý
 


 
Cảm Nghĩ VNhạc Dân Gian

      
Anh Bằng - Hoàng Nam
 
"Xuân Dạ"

      
Dương Anh Sơn
  "Xuân Nhật Ngẫu Hứng"

      
Dương Anh Sơn
  Em Là Nốt Nhạc D Thương

      
NxVạn
 
Bài Hát V Tha La Trong
      
Ký c

      
Việt Hải  Los Angeles
  Ai Xuôi V Tây Đô ?

      
Việt Hải & Mindy Hà
  Sống Đ Viết, Viết Đ Sống

      
Trần Minh Hiền
  T Xuân Điều Ngự Giác
      
Hoàng Trần Nhân Tông

      
TBửu Nguyễn Thừa

 



T
 


  Chúc Xuân

      
Nguyễn Thị Bảy
  Mừng Ngày Hội Ngộ 

      
Nguyễn Thị Thanh Bình
  Ba Mùa Xuân

      
Nguyên Bông
  Hoài Cảm

      
Nguyên Bông
  Gởi Thiệp Xuân Thăm Mẹ

      
Trần Ngọc Chánh
  Nhớ Xuân

      
Hương Đài
  Xuân Của Chị

      
Lan Đinh
  Hương Biển Mặn Mà Xuân

      
Thầy Quách Giao
  Xuân Tàn

     
 Lê Thị Ngọc Hà
  Đôi Mắt Em

      
Việt Hải LA
  Một Nửa Yêu Em

      
Việt Hải Los Angeles
  Khai Bút 2010

      
Trần Minh Hiền
  Con Sông Nào Đã Xa Nguồn
      
Huỳnh Trịnh Tuyết Hoa
  Lạc Lõng
      
Nguyễn Thị Tuyết Hoa
  Xuân Ly Hương

      
Vinh H
 Xuân V Lại Nhớ Q Hương

      
Vinh H
  Ngọt Ngào Xuân  

      
Trần Thị Phong Hương
  Bỗng

      
Nam Kha
  Sắc Xuân

      
Đinh Thị Lan
  Mùa Xuân Trên Đất Lowell

      
CBà Trần Thanh Liễu
  Chuyện Ngày Xưa

      
Nguyễn Duy Long
 Xuân Ơi! Xin Chầm Chậm N

      
Hải Lộc
  Xuân V

      
Lê Thị Lộc
  Người Đi

      
Đàm Thị Ngọc Lý
 Đôi Ta  

      
Đặng Thị Ngọc N
 Canh Dần...Đừng Nên !

      
Đặng Huy Nhẫn
 Thói Đời  

      
Đặng Huy Nhẫn
 Nắng Chiều Xuân  

      
Phan Kiều Oanh  
 Tình Xuân  

      
Phan Kiều Oanh
 Xuân Chia Ly  

      
Phan Kiều Oanh
 Hạnh Phúc Đâu Xa

      
Nguyễn Hoàng Phi
  Đợi Anh V

     
  Phạm Thanh Phong
  Không Đ          

      
Trần N Phương
  Nhớ Xuân Xưa          

      
Trần N Phương
  Gương Mặt Trái Xoan

      
NQ
  Ngỡ Ngàng NXuân

      
Lâm Minh Tài
  Xuân Tri K          

      
Lâm Minh Tài
 Mùa Xuân Đó Phút Tình C  

     
Cô Kim Thành
 Trăng Ngủ Quên

      
Cô Kim Thành
  Nỗi Nhớ Chiều Cuối Năm

      
Võ Ngọc Thành
  Phác Họa

      
Võ Ngọc Thành
  Dấu n Tình Q

      
Anh Thy
  Quả Dưa Ngày Tết

      
Nguyễn Thị T
  Tưởng Nhớ

      
Thi Thi
  Xuân Tha Hương

      
Nguyễn Thị T
  Mùa Xuân Và Nỗi Nhớ

      
Trần Đình Thọ
  Chúc Mừng Năm Mới

      
N Trưởng Tiến
  Q Hương Tôi Nỗi
      
Chờ Mong

      
Nguyễn Tính
  Xuân Viễn X

      
Nguyễn Tính
  Tháng Giêng Ơi

      
Lương MTrang
  Em Có Biết

      
Nguyễn Thục
  NCọp Lên Ngôi
     
Tú Trinh
  Xuân - Vẫn m Lòng

      
Thượng Tọa Thích Ngộ T
  Thương Nhớ Ơi !
      
Nguyễn Thị Thanh T
 Tình Xuân Đất Khách

      
Du Sơn Lãng T
  Xuân Gợi CHương

      
Du Sơn Lãng T
  Ca Khúc Mùa Xuân

      
Lê Duy Vũ
 


Văn

 

  Bóng Nắng Xuân
       Nguyên Bông
 
 Những Vần TVụn Gẫy
       Nguyễn Tấn Ca
 
 Nỗi Nhớ Cuối Năm
       Trần Thị Chất
 
 Những Ngày Giáp Tết
       Lê Thị MChâu
 
 Hạt Giống Đang Nảy Mầm
       Phan Phụng Dung
 
 Mái NXưa
       Tâm Đoan
 
Tôi Ơi Đừng Tuyệt Vọng
     
 Lê Thị Ngọc Hà
 
Bông Cải
     
 Huỳnh Trịnh Tuyết Hoa
  Hơi Thở Mùa Xuân
      
 Nguyễn Thị Tuyết Hoa
  Mưa Cuối Mùa
      
 Nguyễn Thị Tuyết Hoa
 
Tiếng Vọng Trên Ngàn
     
 Tường Hoài
 
Giây Phút Giao Thừa
     
 Lý H
  Nơi Trái Tim
       Nguyễn Quang Lộc
 
 Tạm Biệt...
       Thanh Mai
  Trên Nỗi Nhớ Thương Đau   

      
Nguyễn Hữu Nghĩa
  KNiệm...Vui
     
 Phan Kiều Oanh
  Mai Hương Xuân   

     
 Topa  Panning
  Chào Bảy Mươi   

      
Trương Thanh Sơn
  Phần Thưởng
     
 Lâm Minh Tài
  Nơi Đàn Chim Bay V Tìm
       
Hơi

      
Nguyễn Hữu Tài
  Đám Ma Người Ngoại Đạo
     
 Hoàng - Thanh
  Xúc Tép 

      
Dương Công Thi
  Em Tôi Đã Ra Đ

      
Hà Thị Thu Thủy
  Buồn Vui Đời Lính TT

      
Nguyễn Tính
  Những Con Đường Dưới
     
Chân Tôi
       Nguyễn Đôn Huế Trang

 

 

 

 

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, hình ảnh hoặc
ý kiến xây dựng, xin liên lạc:

 
diem27thuy@yahoo.com

 



 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

Nói chung tình hình kinh tế của Hoa Kỳ không được khá trong năm 2009.  Độ gia tăng của Tổng Sản lượng Nội địa, GDP = -2.5% so với năm 2008 có độ gia tăng GDP = 0.4%. Tổng Sản lượng Nội địa GDP năm 2009 là $14250 tỷ đô-la Mỹ so với năm 2008 là $14610 tỷ đô-la Mỹ.

 

Tính theo đầu người thì thu nhập cá nhân của mỗi người năm 2009 là $46400 đô-la một năm so với năm 2008 là $48100, năm 2007 là $48300.

 

Tóm lại Mỹ Quốc đang “phú quí giật lùi”. Tổng sản lượng nội địa GDP gồm có canh nông chiếm 1.2%, công nghệ (kỹ nghệ) 21.9% và dịch vụ 76.9%.

 

Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ hiện nay là 10%, người ta dự đoán trong năm 2010 còn gia tăng nhiều. Về ngân sách quốc gia, chính phủ thu thuế được trong năm 2009 : $1914 tỷ đô-la Mỹ, chi ra $3615 tỷ tức là thiếu hụt $1701 tỷ đô-la Mỹ. Lạm phát (giá hàng tiêu thụ) là -0.7%.

 

Về canh nông Mỹ Quốc sản xuất lúa mì, lúa mạch, ngô bắp, trái cây, rau, bông, thịt bò, thịt heo, gà, vịt, sữa, cá và các lâm sản.

Về công nghệ, Mỹ Quốc đứng đầu thế giới sản xuất dầu hỏa, sắt thép, động cơ, xe hơi, phi cơ, dụng cụ viễn thông, điện tử, hóa chất, thực phẩm đóng hộp, quặng mỏ, v.v…

 

Về dầu thô, Mỹ Quốc sản xuất 8.524 triệu thùng mỗi ngày nhưng tiêu thụ 19.5 triệu thùng mỗi ngày. Mỹ Quốc phải nhập cảng 13.47 triệu thùng dầu thô mỗi ngày và xuất cảng 1.433 triệu thùng mỗi ngày.

 

Năm 2009, Mỹ Quốc xuất cảng $994.7 tỷ đô-la Mỹ và nhập cảng $1445 tỷ tức nhập siêu $450.3 tỷ đô-la Mỹ, tức là nhập cảng nhiều hơn xuất cảng. Tiền thiếu hụt này tất nhiên vay ngoại quốc. Họ sẽ dùng số tiền này để mua các chứng khoán, hoặc mua các hãng tại Mỹ.

 

Mỹ Quốc xuất cảng 9.2% là nông phẩm bao gồm đậu nành, trái cây, ngô, 26.8% là đồ kỹ nghệ như transistors, CPU của Intel, phi cơ của Boeing, các đồ phụ tùng thay thế xe cộ, các máy điện toán, viễn thông 49%, các đồ tiêu dùng khác, xe hơi, các dụng cụ y khoa, thuốc men 15%.

 

Mỹ Quốc xuất cảng nhiều nhất sang Canada 20.1% Mexico 11.7%, Trung Quốc 5.5 Nhật 5.1%, Đức 4.2%, Anh 4.1% và các quốc gia khác không đáng kể.

 

Mỹ nhập cảng hàng hóa nông phẩm 4.9%, dụng cụ kỹ nghệ 32.9% (trong đó dầu thô 8.2%), các đồ dùng cơ bản 30.4% bao gồm các máy điện toán, các đồ viễn thông, HDTV, xe hơi, dụng cụ văn phòng, đồ điện. Mỹ Quốc nhập cảng 31.8% các đồ tiêu dùng gồm có xe hơi, quần áo, thuốc men, đồ đạc, đồ chơi cho trẻ con.

 

Mỹ Quốc nhập nhiều nhất từ Trung Quốc 16.5%, Gia Nã Đại (Canada) 15.7%, Mễ Tây Cơ (Mexico) 10.1%, Nhật Bổn 6.6%, Đức Quốc 4.6% và các nước khác…

 

Chính phủ nợ $13450 tỷ đô-la Mỹ gần bằng GDP một năm. Hiện nay kinh tế của Mỹ năm 2009 chưa ra khỏi khủng hoảng mặc dầu chính phủ Mỹ đã bỏ ra $787 tỷ kích cầu cho đến tháng 12 năm 2009, và tình trạng thất nghiệp vẫn còn cao 10%. Lúc Obama mới nhậm chức Tổng thống ngày 20 tháng 1 năm 2009, tỷ số thất nghiệp là 7.7% tới cuối năm 2009 lên tới 10%.

 

Labor Force Statistics
from the Current Population Survey
 

Series Id: LNS14000000
Seasonally Adjusted
Series title: (Seas) Unemployment Rate
Labor force status: Unemployment rate
Type of data: Percent or rate
Age: 16 years and over

Year

Jan

Feb

Mar

Apr

May

Jun

Jul

Aug

Sep

Oct

Nov

Dec

Annual

1999

4.3

4.4

4.2

4.3

4.2

4.3

4.3

4.2

4.2

4.1

4.1

4.0

 

2000

4.0

4.1

4.0

3.8

4.0

4.0

4.0

4.1

3.9

3.9

3.9

3.9

 

2001

4.2

4.2

4.3

4.4

4.3

4.5

4.6

4.9

5.0

5.3

5.5

5.7

 

2002

5.7

5.7

5.7

5.9

5.8

5.8

5.8

5.7

5.7

5.7

5.9

6.0

 

2003

5.8

5.9

5.9

6.0

6.1

6.3

6.2

6.1

6.1

6.0

5.8

5.7

 

2004

5.7

5.6

5.8

5.6

5.6

5.6

5.5

5.4

5.4

5.5

5.4

5.4

 

2005

5.3

5.4

5.2

5.2

5.1

5.0

5.0

4.9

5.0

5.0

5.0

4.9

 

2006

4.7

4.8

4.7

4.7

4.6

4.6

4.7

4.7

4.5

4.4

4.5

4.4

 

2007

4.6

4.5

4.4

4.5

4.4

4.6

4.6

4.6

4.7

4.7

4.7

5.0

 

2008

5.0

4.8

5.1

5.0

5.4

5.5

5.8

6.1

6.2

6.6

6.9

7.4

 

2009

7.7

8.2

8.6

8.9

9.4

9.5

9.4

9.7

9.8

10.1

10.0

10.0

 

 

Điều này chứng tỏ rằng gói kích cầu của chính phủ Hoa Kỳ không đạt được kết quả mong muốn và giới hạn chỉ số thất nghiệp khoảng 8% như Tổng thống Obama đã nói khi yêu cầu Lưỡng viện Quốc hội chấp nhận gói kích cầu.

 

Mỹ Quốc đứng đầu thế giới về kỹ thuật đặc biệt là công nghệ điện toán và y khoa với các máy trợ tim, các máy CT Scanners (X-ray computed tomography) tìm các cục u trong con người ta, kỹ nghệ hàng không, các dụng cụ quốc phòng như phi cơ quân sự hỏa tiễn.

 

Đại khái ở trường Đại học Hoa Kỳ dạy các điều phổ thông tổng quát đến khi hành nghề các kỹ sư học hỏi trong ngành nghề của mình cũng như trong các cuộc hội thảo kỹ thuật thì mới hành nghề hiệu quả. Và vì vậy một khi kỹ thuật càng ngày càng phát triển, với sự trợ giúp của các dụng cụ của máy điện toán, các chương trình phần mềm giúp ích cho các việc thiết kế để làm cho công việc sản xuất càng ngày càng nhanh chóng và độ gia tăng sản xuất hàng năm lên từ 3-6% do vậy làm cho các công nhân không có nghề chuyên môn hoặc chuyên môn bậc thấp khó kiếm được việc làm. Do đó, ta thấy chỉ số thất nghiệp đứng vững 10% hoặc cao hơn nữa trong tương lai. Nếu không có giải pháp gì khác hơn để trở về độ thất nghiệp 5% thì phải cần nhiều năm nữa.

 

Trừ khi Lưỡng viện Quốc hội Hoa Kỳ ra Luật là giờ làm việc tại Mỹ không là 40 giờ một tuần mà là 32 giờ một tuần để cho các người thất nghiệp có cơ hội tìm được việc làm. Chúng ta đã biết rằng thời thượng cổ các công nhân làm 7 ngày một tuần, sau đó làm 6 ngày một tuần rồi làm 5 ngày rưỡi nghỉ chiều thứ bảy, bây giờ mới được nghỉ 2 ngày thứ sáu thứ bảy. Thí dụ chế độ này đã thi hành từ 50 năm tại Hoa Kỳ nhưng tại Việt Nam ta mới thi hành chỉ vài năm nay mà thôi.

 

Xem như vậy muốn giải quyết toàn diện vấn đề thất nghiệp để tỷ số dưới 5% cần có giải pháp cách mạng, cần có giải quyết của Quốc hội Hoa Kỳ mới có thể làm ra Luật mà thôi.

 

Như vậy trong tương lai nếu Quốc hội thông qua Luật 32 giờ/tuần thì mọi người được nghỉ 3 ngày trong tuần; do đó con người ta sẽ không làm nhiều để có nhiều thì giờ đi du lịch, thăm gia đình bố mẹ, anh em, hoạt động thể thao phát triển các câu lạc bộ thể dục thể thao, để cho mọi người tập tành bồi bổ cho sức khỏe đỡ phải dùng thuốc. Nếu chúng ta không có biện pháp này thì giải quyết vấn đề thất nghiệp càng ngày càng khó khăn, kỹ thuật càng phát triển, thời gian sản xuất sản phẩm càng ngày càng ít đi thì đạo quân thất nghiệp càng ngày càng tăng lên. Do đó chính phủ chỉ có 2 con đường hoặc phải cho người thất nghiệp hưởng lương thất nghiệp suốt đời hoặc giảm giờ làm việc để cho các người thất nghiệp kiếm được việc làm trong các nhà máy hay trong các văn phòng.

 

Nói về Thị trường Chứng khoán Hoa Kỳ năm 2009

 

Ngày 31  tháng 12 năm 2009, Dow Jones Kỹ nghệ Trung bình DJIA=10428. Ngày 31 tháng  12 năm 2008 Dow Jones Kỹ nghệ Trung bình DJIA= 8776. Suốt trong năm qua  tức là năm 2009 Dow Jones Kỹ nghệ Trung bình tăng được 1652 điểm, tức là  tăng được 18.8%. Tuy nhiên, so với thời điểm 2007 DJIA= 14164 thì còn kém  xa.

 

Dow Jones Industrial Average (DJI)

 

Index Value:

10, 236.16

Trade Time:

4:03PM ET

Change:

     41.87 (0.41%)

Prev Close:

10, 194.29

Open:

10, 194.29

Day's Range:

10, 104.36 - 10, 255.06

52wk Range:

6, 440.08 - 10, 767.20

 

Nhìn về tương lai thì kinh tế của Mỹ còn được nhiều điều khó khăn vì nạn sản xuất dư thừa mà nhiều người thất nghiệp không có tiền mua sắm vì kinh tế càng ngày càng lụn bại. Dù rằng kinh tế của Mỹ có tăng 1 tới 2% trong năm 2010 cũng không thay đổi tình hình gì mấy vì nạn thất nghiệp còn cao.

 

Khi nạn thất nghiệp còn cao thì rất ít người muốn mua sắm và giảm sản xuất kéo theo thất nghiệp lên cao nữa. Như ta đã nghiên cứu kinh tế Mỹ Quốc suốt trong 30 năm qua năm nào cũng mua nhiều đồ nhập cảng và xuất cảng ít hơn như năm 2009 là năm kinh tế khủng hoảng Mỹ Quốc cũng nhập siêu khoảng 380.1 tỷ còn năm 2008 thì nhập siêu 706.1 tỷ và vì vậy ta thấy rằng đồng tiền đô-la càng ngày càng mất giá so với các đồng khác như đồng tiền của Anh, của Âu Châu và Nhật Bổn. Cụ thể là năm 2005, một đô-la Mỹ ăn 110 đồng Yen của Nhật, năm 2008 còn 103 Yen, năm 2009 còn 94 đồng Yen, Canada năm 2005 một đô-la Mỹ đổi được 2.211 đồng Canada, năm 2009 1 đô-la đổi được 1.15 đồng Canada. Đối với đồng Yuan Trung Quốc, năm 2005 một đô-la Mỹ đổi được 8.943 đồng Yuan, năm 2009 một đô-la Mỹ đổi được 6.249 đồng Yuan.

 

Mỹ Quốc nợ càng ngày càng chồng chất như ta đã nói trong các bài trước nhiều lần là chính phủ Obama sai lầm trầm trọng không chịu đào dầu dọc 2 bờ biển đã được Quốc hội và chính phủ Bush cho phép vào tháng 3 năm 2009. Obama mắc mưu các kẻ chỉ tin tưởng năng lượng xanh như điện năng từ mặt trời để thay thế dầu hỏa giảm khí thải CO2. Nhưng muốn thi hành điều này thì cần nhiều thập niên nữa để một mặt sản xuất ra điện năng từ sức gió mặt trời cũng còn cần những đường dây giữ điện tinh khôn vì nơi có nhiều gió ở các vùng xa dân cư ở hoặc ngoài biển cần đem điện từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ.

 

Trước mắt phải đào dầu ngay với các kỹ thuật đào dầu tân tiến không gây ra ô nhiễm, việc đào dầu làm giảm nhâp siêu để tạo ra công ăn việc làm cho công nhân đào dầu, công nhân sản xuất dụng cụ đào dầu, lắp ráp các giàn khoan dầu. Điều làm được mà Tổng thống Obama nhất định không làm, đó là một trọng tội của Obama đối với nền kinh tế Hoa Kỳ. Sự thất cử của đảng Dân chủ vào Thượng nghị sĩ Liên bang đại diện tiểu bang Massachussetts.

 

Obama cần phải xét lại chính sách kinh tế của mình và cho đầu thầu đào dầu ngay lập tức để tạo cho công ăn Hoa Kỳ, giảm nạn thất nghiệp xuống còn nếu như hết gói kích cầu này lại còn gói kích cầu khác và nạn thất ngiệp còn 10% sẽ làm cho nền kinh tế Hoa Kỳ nợ nần càng ngày càng chồng chất, kinh tế càng suy thoái mà thôi.

 

Tiện đây ta nói vài câu về:

 

Nền kinh tế của Nhật Bổn, Trung Quốc và n Độ.

 

Đối với Nhật Bổn trong 20 năm nay (từ năm 1990 đến năm 2010) chỉ số Nikkei từ gần 40 ngàn nay chỉ còn trên 10 ngàn gần như mấy năm nay chẳng nhúc nhích thêm được.

Có lẽ nền kinh tế của Nhật Bổn đã bảo hòa vì đất đai của Nhật giới hạn. Đất đai cầy cấy chưa bằng Việt Nam mặc dầu đất đai có lớn hơn Việt Nam một chút do đó hoạt động canh nông gần như hết rồi. Còn công nhân thì càng ngày càng lão hóa nghĩa là càng ngày càng già nua và Nhật rất ít nhận công nhân ngoại quốc.

 

Chính sách giữ lãi xuất gần bằng 0 % làm cho thị trường chứng khoán Nhật Nikkei 225 của nhật từ gần 40000 xuớng còn khỏang 10000 sau 20 năm.

 

Obama hãy coi gương Nhật mà thi hành chính sách lãi xuất (hiện nay 0-0.25% các ngân hàng cho vay lẫn nhau tại Mỹ).

 


NIKKEI 225 (OSA)

 

Index Value:

10, 394.11

Trade Time:

8:38PM ET

Change:

    142.03 (1.39%)

Prev Close:

10, 252.08

Open:

10, 309.73

Day's Range:

10, 296.98 - 10, 412.04

52wk Range:

7, 021.28 - 10, 982.10

 

Đối với Trung quốc bước đầu có nhiều phát triển, Tổng sản lượng nội địa, GDP tăng 9 tới 10% nhưng dân cư không đồng nhất có vùng Tân Cương theo đạo Hồi nói tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, vùng Mãn Châu, Nội Mông, Tây Tạng, sự phát triển kém. Chỉ có vùng nằm dọc theo bờ biển như Thượng Hải và những vùng xung quanh Bắc Kinh thì rất phát triển, còn những vùng khác còn đói khổ. Ấy là chưa kể các hàng sản xuất từ Trung Quốc không bảo đảm thí dụ sữa thì trộn chất Melanine gây ung thư, các đồ chơi cho trẻ con có chất chì gây độc hại, các dụng cụ xây cấy như các tường vách làm nhà chế tạo từ Trung Quốc gây ra nạn ô nhiễm Sulfur Hydrogen SH2, các bánh xe hơi có phẩm chất kém chạy chưa nhiều lần đã nổ bánh.

 

Quần áo, tơ, hóa học của Trung Quốc nhiều đồ gây bệnh ung thu ấy là chưa kể Trung Quốc chuyên nghề cắp nhặt không có sáng kiến như Nhật Bổn, Mỹ Quốc, Đại Hàn. Ngoài ra, Trung Quốc đôi khi còn báo cáo không đúng sự thật nhiều kinh tế gia còn cho rằng Trung Quốc sửa kế toán để báo cáo tăng trưởng 9-10% để cho tư bản ngoại quốc bỏ tiền đầu tư vào Trung Quốc và vì vậy tương lai phát triển kinh tế của Trung Quốc có thực sự là trên 10% mỗi năm thì là một câu hỏi to lớn?

 

Thị trường chứng khoán Trung Quốc thị trường Thượng Hải (Shanghai composit) đã lên tới 6100 tháng 12- 2007 xuống còn 3000 cuối tháng 12 năm 2009.

 

Shanghai composit

 

Index Value:

2, 989.67

Trade Time:

9:33PM ET

Change:

  3.06 (0.10%)

Prev Close:

2, 986.607

Open:

2, 985.214

Day's Range:

2, 963.89 - 2, 991.66

52wk Range:

1, 987.13 - 3, 478.01

 

Ấn Độ với trên 1 tỷ người có nhiều bộ lạc nói nhiều tiếng khác nhau cho nên Anh cai trị phải dùng tiếng Anh để có thể hiểu được nhau và vì vậy tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức trong học đường, thương mại, hành chánh của chính phủ, do đó các thanh niên tốt nghiệp đại học đều thông hiểu tiếng Anh. Ngoài ra, Ấn Độ cho sinh viên du học nhiều nhất tại Mỹ và vì vậy kinh tế Ấn bắt đầu khá. Trước kia Ấn độ theo đuôi Liên Sô theo đường lối xã hội chủ nghĩa làm kinh tế trì trệ, Liên Sô tan rã Ấn độ (1990) theo Kinh tế Thị trường nên kinh tế phát triển nhanh chóng. Nhiều hãng Mỹ sang Ấn độ đầu tư giúp phát triển. Hiện nay Ấn Độ trước kia dựa vào Liên Sô để chống Trung Quốc vì Trung Quốc có lần xâm chiếm Ấn Độ, nay thì Ấn dựa vào Nga và mua khí giới của Mỹ để giữ vững được nền độc lập chống lại Trung Quốc. Ta nói thêm Ấn Độ không xâm lăng nước nào, còn Trung Quốc thì nước nào cũng chiến tranh, với Nhật, Liên Xô, Đại Hàn, Mỹ, Ấn, Việt Nam…

 

Xem như vậy thực tế kinh tế Ấn Độ về lâu về dài có thể theo kịp hoặc vượt Trung Quốc trong một thời gian nào đó.

 

Chỉ số chứng khoán Ấn India BSE 30 Index tháng 12-2007 khoảng 20000 nay còn khoảng 16000.

 

BSE SENSEX (BSE)

 

Index Value:

16, 289.82

Trade Time:

5:29AM ET

Change:

0.00 (0.00%)

Prev Close:

16, 289.82

Open:

16, 708.60

Day's Range:

16, 230.85 - 16, 708.60

52wk Range:

8, 047.17 - 17, 790.30

 

 

Danh sách các nước theo xuất cảng (khẩu) 

List of countries by exports

From Wikipedia, the free encyclopedia

 

This article may need to be updated. Please update this article to reflect recent events or newly available information, and remove this template when finished. Please see the talk page for more information

 


Map of amount of exports per country

This is a list of countries by exports, based on The World Factbook. For comparison purposes, some non-sovereign entities are included in this list; however, only sovereign territories are ranked.

 

Rank

Country

Imports

Date of
information

 World

$ 16, 210, 000, 000, 000

2008 est.

1

 United States

$ 2, 190, 000, 000, 000

2008 est.

 European Union

$ 1, 952, 000, 000, 000

2007

2

 Germany

$ 1, 202, 000, 000, 000

2008 est.

3

 China

$ 1, 156, 000, 000, 000

2008 est.

4

 France

$ 833, 000, 000, 000

2008 est.

5

 Japan

$ 696, 200, 000, 000

2008 est.

6

 United Kingdom

$ 645, 700, 000, 000

2008 est.

7

 Italy

$ 566, 800, 000, 000

2008 est.

8

 Netherlands

$ 485, 300, 000, 000

2008 est.

9

 Spain

$ 444, 900, 000, 000

2008 est.

10

 Canada

$ 436, 700, 000, 000

2008 est.

11

 South Korea

$ 435, 000, 000, 000

2008 est.

 Hong Kong

$ 387, 900, 000, 000

2008 est.

12

 Belgium

$ 375, 200, 000, 000

2008 est.

13

 Mexico

$ 305, 900, 000, 000

2008 est.

14

 Russia

$ 302, 000, 000, 000

2008 est.

15

 India

$ 287, 500, 000, 000

2008 est.

16

 Taiwan

$ 236, 000, 000, 000

2008 est.

17

 Singapore

$ 219, 500, 000, 000

2008 est.

18

 Poland

$ 213, 900, 000, 000

2008 est.

19

 Switzerland

$ 212, 800, 000, 000

2008 est.

20

 Turkey

$ 204, 800, 000, 000

2008 est.

21

 Australia

$ 187, 200, 000, 000

2008 est.

22

 Austria

$ 183, 400, 000, 000

2008 est.

23

 Thailand

$ 179, 000, 000, 000

2008 est.

24

 Brazil

$ 176, 000, 000, 000

2008 est.

25

 Sweden

$ 166, 600, 000, 000

2008 est.

26

 Malaysia

$ 156, 200, 000, 000

2008 est.

27

 Czech Republic

$ 141, 400, 000, 000

2008 est.

28

 United Arab Emirates

$ 141, 100, 000, 000

2008 est.

29

 Indonesia

$ 128, 800, 000, 000

2008 est.

30

 Denmark

$ 120, 700, 000, 000

2008 est.

31

 Hungary

$ 107, 500, 000, 000

2008 est.

32

 Finland

$ 93, 280, 000, 000

2008 est.

33

 Norway

$ 93, 210, 000, 000

2008 est.

34

 Saudi Arabia

$ 92, 400, 000, 000

2008 est.

35

 Romania

$ 92, 090, 000, 000

2008 est.

36

 Ireland

$ 91, 270, 000, 000

2008 est.

37

 Portugal

$ 87, 920, 000, 000

2008 est.

38

 South Africa

$ 87, 300, 000, 000

2008 est.

39

 Ukraine

$ 82, 520, 000, 000

2008 est.

40

 Greece

$ 82, 280, 000, 000

2008 est.

41

 Slovakia

$ 79, 760, 000, 000

2008 est.

42

 Vietnam

$ 79, 370, 000, 000

2008 est.

43

 Iran

$ 67, 790, 000, 000

2008 est.

44

 Israel

$ 62, 520, 000, 000

2008 est.

45

 Argentina

$ 59, 900, 000, 000

2008 est.

46

 Chile

$ 59, 170, 000, 000

2008 est.

47

 Philippines

$ 58, 000, 000, 000

2008 est.

48

 Egypt

$ 56, 430, 000, 000

2008 est.

49

 Venezuela

$ 53, 440, 000, 000

2008 est.

50

 Nigeria

$ 46, 360, 000, 000

2008 est.

51

 Iraq

$ 43, 500, 000, 000

2008 est.

52

 Colombia

$ 38, 880, 000, 000

2008 est.

53

 Slovenia

$ 38, 120, 000, 000

2008 est.

54

 Kazakhstan

$ 37, 530, 000, 000

2008 est.

55

 Algeria

$ 36, 870, 000, 000

2008 est.

56

 Belarus

$ 36, 640, 000, 000

2008 est.

57

 Pakistan

$ 35, 380, 000, 000

2008 est.

58

 Bulgaria

$ 35, 300, 000, 000

2008

59

 Morocco

$ 34, 440, 000, 000

2008 est.

60

 New Zealand

$ 31, 110, 000, 000

2008 est.

61

 Lithuania

$ 30, 260, 000, 000

2008 est.

 Puerto Rico

$ 29, 100, 000, 000

2001

62

 Peru

$ 29, 080, 000, 000

2008 est.

63

 Luxembourg

$ 28, 120, 000, 000

2008 est.

64

 Kuwait

$ 26, 540, 000, 000

2008 est.

65

 Croatia

$ 25, 840, 000, 000

2008

66

 Qatar

$ 24, 960, 000, 000

2008 est.

67

 Tunisia

$ 23, 000, 000, 000

2008 est.

68

 Serbia

$ 22, 875, 000, 000

2008 est.

69

 Libya

$ 20, 640, 000, 000

2008 est.

70

 Bangladesh

$ 20, 170, 000, 000

2008 est.

71

 Ecuador

$ 16, 600, 000, 000

2008 est.

72

 Estonia

$ 16, 230, 000, 000

2008 est.

73

 Lebanon

$ 16, 100, 000, 000

2008 est.

74

 Dominican Republic

$ 16, 020, 000, 000

2008 est.

 Netherlands Antilles

$ 15, 740, 000, 000

2006

75

 Jordan

$ 15, 650, 000, 000

2008 est.

76

 Bahrain

$ 15, 640, 000, 000

2008 est.

77

 Guatemala

$ 15, 420, 000, 000

2008 est.

78

 Costa Rica

$ 15, 370, 000, 000

2008 est.

79

 Angola

$ 15, 250, 000, 000

2008 est.

80

 Panama

$ 15, 180, 000, 000

2008 est.

81

 Syria

$ 14, 320, 000, 000

2008 est.

82

 Latvia

$ 14, 190, 000, 000

2008 est.

83

 Sri Lanka

$ 14, 050, 000, 000

2008 est.

84

 Oman

$ 13, 320, 000, 000

2008 est.

85

 Bosnia and Herzegovina

$ 11, 940, 000, 000

2008 est.

86

 Cuba

$ 11, 740, 000, 000

2008 est.

87

 Kenya

$ 10, 770, 000, 000

2008 est.

88

 Trinidad and Tobago

$ 10, 260, 000, 000

2008 est.

89

 Honduras

$ 10, 200, 000, 000

2008 est.

90

 Ghana

$ 9, 816, 000, 000

2008 est.

91

 El Salvador

$ 9, 750, 000, 000

2008 est.

92

 Yemen

$ 9, 215, 000, 000

2008 est.

93

 Cyprus

$ 8, 689, 000, 000

2008 est.

94

 Cote d'Ivoire

$ 7, 948, 000, 000

2008 est.

95

 Sudan

$ 7, 757, 000, 000

2008 est.

96

 Azerbaijan

$ 7, 496, 000, 000

2008 est.

97

 Paraguay

$ 7, 351, 000, 000

2008 est.

98

 Georgia

$ 7, 304, 000, 000

2008 est.

99

 Jamaica

$ 7, 191, 000, 000

2008 est.

100

 Liberia

$ 7, 143, 000, 000

2006

101

 Uruguay

$ 7, 000, 000, 000

2008 est.

102

 Macedonia

$ 6, 663, 000, 000

2008 est.

103

 Iceland

$ 6, 543, 000, 000

2008 est.

104

 Uzbekistan

$ 6, 504, 000, 000

2008 est.

105

 Cambodia

$ 6, 424, 000, 000

2008 est.

106

 Ethiopia

$ 6, 218, 000, 000

2008 est.

107

 Tanzania

$ 5, 901, 000, 000

2008 est.

 Macau

$ 5, 400, 000, 000

2008 est.

108

 Turkmenistan

$ 5, 291, 000, 000

2008 est.

109

 Nicaragua

$ 5, 279, 000, 000

2008 est.

110

 Democratic Republic of the Congo

$ 5, 200, 000, 000

2007

111

 Moldova

$ 5, 000, 000, 000

2008 est.

112

 Malta

$ 4, 963, 000, 000

2008 est.

113

 Afghanistan

$ 4, 850, 000, 000

2007

114

 Albania

$ 4, 844, 000, 000

2008 est.

115

 Bolivia

$ 4, 782, 000, 000

2008 est.

116

 Senegal

$ 4, 654, 000, 000

2008 est.

 U.S. Virgin Islands

$ 4, 609, 000, 000

2001

117

 Mauritius

$ 4, 503, 000, 000

2008 est.

118

 Zambia

$ 4, 423, 000, 000

2008 est.

119

 Cameroon

$ 4, 362, 000, 000

2008 est.

120

 Botswana

$ 3, 931, 000, 000

2008 est.

121

 San Marino

$ 3, 744, 000, 000

2007

122

 Mongolia

$ 3, 615, 000, 000

2008

123

 Burma

$ 3, 589, 000, 000

2008 est.

124

 Uganda

$ 3, 579, 000, 000

2008 est.

125

 Namibia

$ 3, 560, 000, 000

2008 est.

126

 Armenia

$ 3, 546, 000, 000

2008 est.

127

 Kyrgyzstan

$ 3, 476, 000, 000

2008 est.

128

 Mozambique

$ 3, 292, 000, 000

2008 est.

129

 Nepal

$ 3, 229, 000, 000

2008

130

 Equatorial Guinea

$ 3, 211, 000, 000

2008 est.

131

 Tajikistan

$ 3, 200, 000, 000

2008

132

 Fiji

$ 3, 120, 000, 000

2006

133

 North Korea

$ 3, 055, 000, 000

2007

134

 Papua New Guinea

$ 3, 013, 000, 000

2008 est.

 Gibraltar

$ 2, 967, 000, 000

2004 est.

 Gaza Strip

$ 2, 840, 000, 000

2006

135

 Gabon

$ 2, 830, 000, 000

2008 est.

136

 Republic of the Congo

$ 2, 722, 000, 000

2008 est.

 Kosovo

$ 2, 600, 000, 000

2007

137

 Madagascar

$ 2, 541, 000, 000

2008 est.

138

 Bahamas

$ 2, 401, 000, 000

2006

139

 Mali

$ 2, 358, 000, 000

2006

140

 Zimbabwe

$ 2, 337, 000, 000

2008 est.

141

 Haiti

$ 2, 095, 000, 000

2008 est.

142

 Brunei

$ 2, 055, 000, 000

2007 est.

 New Caledonia

$ 1, 998, 000, 000

2006

143

 Swaziland

$ 1, 978, 000, 000

2008 est.

144

 Andorra

$ 1, 789, 000, 000

2007

145

 Togo

$ 1, 725, 000, 000

2008 est.

 French Polynesia

$ 1, 706, 000, 000

2005 est.

146

 Burkina Faso

$ 1, 665, 000, 000

2008 est.

147

 Barbados

$ 1, 586, 000, 000

2006

148

 Djibouti

$ 1, 555, 000, 000

2006

149

 Mauritania

$ 1, 475, 000, 000

2006

150

 Chad

$ 1, 470, 000, 000

2008 est.

151

 Guinea

$ 1, 392, 000, 000

2008 est.

152

 Benin

$ 1, 355, 000, 000

2008 est.

153

 Lesotho

$ 1, 339, 000, 000

2008 est.

 West Bank

$ 1, 300, 000, 000

2006

154

 Suriname

$ 1, 297, 000, 000

2006 est.

155

 Laos

$ 1, 278, 000, 000

2008 est.

156

 Maldives

$ 1, 276, 000, 000

2008 est.

 Bermuda

$ 1, 162, 000, 000

2006

157

 Guyana

$ 1, 162, 000, 000

2008 est.

 Aruba

$ 1, 054, 000, 000

2006

158

 Malawi

$ 1, 023, 000, 000

2008 est.

159

 Seychelles

$ 952, 000, 000

2008 est.

160

 Liechtenstein

$ 917, 300, 000

1996

161

 Monaco

$ 916, 100, 000

2005

162

 Cape Verde

$ 887, 000, 000

2008 est.

 Cayman Islands

$ 866, 900, 000

2004

163

 Niger

$ 800, 000, 000

2006

164

 Somalia

$ 798, 000, 000

2006

165

 Saint Lucia

$ 791, 000, 000

2006

166

 Rwanda

$ 759, 000, 000

2008 est.

 Faroe Islands

$ 751, 000, 000

2006

167

 Belize

$ 718, 000, 000

2008 est.

 Greenland

$ 712, 000, 000

2006

 Guam

$ 701, 000, 000

2004 est.

168

 Montenegro

$ 601, 700, 000

2003

169

 Eritrea

$ 601, 000, 000

2008 est.

170

 Saint Vincent and the Grenadines

$ 578, 000, 000

2006

171

 Sierra Leone

$ 560, 000, 000

2006

172

 Antigua and Barbuda

$ 522, 800, 000

2007 est.

173

 Saint Kitts and Nevis

$ 383, 000, 000

2006

174

 Grenada

$ 343, 000, 000

2006

 Mayotte

$ 341, 000, 000

2005

175

 Samoa

$ 324, 000, 000

2006

176

 Bhutan

$ 320, 000, 000

2006

 American Samoa

$ 308, 800, 000

FY04 est.

177

 Burundi

$ 307, 000, 000

2008 est.

178

 Gambia

$ 301, 000, 000

2008 est.

179

 Dominica

$ 296, 000, 000

2006

180

 Solomon Islands

$ 256, 000, 000

2006

181

 Central African Republic

$ 237, 300, 000

2007 est.

 Northern Mariana Islands

$ 214, 400, 000

2001

182

 Timor-Leste

$ 202, 000, 000

2004 est.

183

 Guinea-Bissau

$ 200, 000, 000

2006

 British Virgin Islands

$ 187, 000, 000

2002 est.

 Turks and Caicos Islands

$ 175, 600, 000

2000

184

 Vanuatu

$ 156, 000, 000

2006

 Anguilla

$ 143, 000, 000

2006

185

 Comoros

$ 143, 000, 000

2006

186

 Tonga

$ 139, 000, 000

2006

187

 Federated States of Micronesia

$ 132, 700, 000

2004

188

 Palau

$ 107, 300, 000

2004 est.

189

 Sao Tome and Principe

$ 91, 000, 000

2008 est.

 Falkland Islands

$ 90, 000, 000

2004 est.

 Cook Islands

$ 81, 040, 000

2005

190

 Marshall Islands

$ 79, 400, 000

2008 est.

 Saint Pierre and Miquelon

$ 68, 200, 000

2005 est.

191

 Kiribati

$ 62, 000, 000

2004 est.

 Wallis and Futuna

$ 61, 170, 000

2004

 Saint Helena

$ 45, 000, 000

2004 est.

192

 Nauru

$ 20, 000, 000

2004 est.

 Norfolk Island

$ 17, 900, 000

FY91/92

 Montserrat

$ 17, 000, 000

2001

193

 Tuvalu

$ 12, 910, 000

2005

 Niue

$ 9, 038, 000

2004

 Tokelau

$ 969, 200

2002

  

 

 NGUYỄN VĂN THÀNH

7/2/2010

 

 

Websites tham khảo:

http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_imports

http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_exports

https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/us.html

http://data.bls.gov/PDQ/servlet/SurveyOutputServlet?data_
tool=latest_numbers&series_id=LNS14000000

http://en.wikipedia.org/wiki/X-ray_computed_tomography

 

 

 

 

Nguyễn Văn Thành

 

 

 

       

 

 

 

             

 

 

 

 

 

Trang XUÂN 2010- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương