Mục Lục


 

 Trang B́a
Ban Biên Tập
 Lá TĐầu Xuân
Trần Hà Thanh
 Câu Đối Mừng Xuân
Nguyễn Văn Sanh - *NXVạn
 STáo Quân
Lê Thị Đào

 

 

Chúc Mừng
Năm Mới
 


 Mừng Xuân Mới
Văn Đ
 Chúc Mừng Năm Mới
Cathy Lê
      Video CHÚC MỪNG Năm TÂN SỬU 2021
Nguyễn Sinh

 

 

Hoa Xuân
H
́nh nh Tết
 


 nh Xuân Áo Dài
Phương Hiền
 H́nh nh Tết Ninh Ḥa
Phương Hiền
 T Lịch
Bạch Liên
 H́nh nh Tết Nha Trang
Lê Thị Lộc
    Hoa Xuân
Cao Hoài T
    Những Sắc Hoa Mùa Xuân
Tiểu Vũ Vi
 

 

 

Tập Tục
Ngày Tết

 


   VIDEO:  Tết Nguyên Đán
Vơ Thúy Loan
 
 Đánh SĐ
Mai Thái Vân Thanh
 
 Đêm Giao Thừa
Cao Hoài T
 
 Múa Lân Ngày TẾT
Cao Hoài T
 
 Hai Mươi Ba Tháng Chạp
Nguyễn Văn Thành

 

 



TXuân

 

..Xin Chúc...Xuân Tốt Đẹp
Văn Đ
  Mùa Xuân Tâm Linh
Nhất Chi Mai
 Chào Xuân
Cathy LÊ
  Xuân Cảm
Tiểu Vũ Vi
 

 


 

d_bb
Đ.H.K.H



  Liêu Trai C D -Tập 044
Đàm Quang Hưng
     TVi Phong Thủy Trọn Năm TÂN Sửu 2021 
Phạm Kế Viêm
 
 


 

Năm Tân Sửu KChuyện Trâu

 


Năm TRÂU Nói Chuyện TRÂU
Bs Lê Ánh 
 Năm TÂN SỬU (2021) Nói Chuyện TRÂU
Nguyễn Chức
Chuyện Vui VTRÂU
Kathy LE (sưu tầm) 
 Năm TÂN SƯU Tản Mạn Về TRÂU
Lương LThanh Nga
Lan Man V HNTRÂU
Nguyễn Văn Thành

 

 

XUÂN Ca Hát/ Đọc T XUÂN

 

 
Mùa Xuân BTrốn
 
Trâm Anh

Xuân Nơi Đây
Trâm Anh
Tôi Chưa Có Mùa Xuân
Trâm Anh
 
Nhạc Xuân Và Tuổi Trẻ 
Huyền Chiêu
 
Nhạc Xuân Karaoke
Nguyễn Thị Giỏi
Nhạc Xuân
 
Nguyễn Thị Phương Hiền
 
 Tân C Giao Duyên
Nguyễn Văn Sanh (*NXVạn)
Hạnh Phúc Đầu Xuân
Thu Thủy

 


 

Món Ăn
Q
Hương

 

 Bánh Căn
Mai Thái  Vân Thanh

 

 

Xuân Qua

 

  Đón Xuân Này Nhớ Xuân Xưa
Văn Hùng Đốc
 
 Ga Ninh Ḥa - Một Chiều Cuối Năm
Phương Hiền
 
 Xuân Xa
Bạch Liên
  Đón Xuân Này Nhớ Xuân Xưa
Phan Thanh Long
  Xuân VTrên QHương
Phi Ṛm
  Nắng m Mùa Xuân
Cao Hoài T

 

 

Hoài Niệm

 

KNiệm Vui Trại Xuân 1965
Vơ Thị Dệt
 Nhớ Nha Trang
Văn Hùng Đốc
 Chiếc Cầu Xưa
Phương Hiền
 NNương
Mai Hưng Hồng
 Chung Đường
Bạch Liên
 Chuyện Ngày Xưa...
Lương LThanh Nga
 

 

 

Y Học
&
Sức Khỏe


 Uống T
Bs Lê Ánh

 

 

Tản Mạn
 


  Một Năm Nh́n Lại
Nguyễn Văn Thành
 Chuyện Bên L Ngày TẾT
Cao Hoài T
 


 

Cuộc Sống
 


 Quán Hơi Thở ĐNh́n Thấy Chính Ḿnh
Bs Lê Ánh
 Cái Tết Của Tôi
Vơ Thị Dệt

 V Thăm Trường Cũ Ngày Cuối Năm
Phương Hiền

 Xuân Khổ Qua
Bạch Liên
 Tuy Có Nhiều Đường Khác Nhau Nhưng Cùng VMột Chỗ  
Nguyễn Văn Nghệ
 Người Bạn Gái Của Thành Phố Ngàn Thông
Topa Panning
 Lương Duyên Trời Định!
Mai Thái Vân Thanh
 
 Tết Đến
Cao Hoài T
 Xuân Này Con Không V
Cao Hoài T


 

 

Trung Học
VẠN NINH
(tưởng niệm
Cô Giáo
Nguyễn Thị Thí)
 

 VIDEO Họp Mặt và Ra Mắt Sách Vườn Tao Ngộ  Trung Học Vạn Ninh
Ninh-HoaDOTcom

  Chùm TXuân
Nam Cao

 Giới Thiệu Đặc San "VƯỜN TAO NGỘ TrungHọc VẠN NINH"
Phương Hiền

 T́nh C G TU BÔNG
Trần Phượng Hoàng
 Thâm T́nh  
Mai Tuyết Hồng
 T́nh...Mẹ...!  
Nguyễn Lai
 Ai Cũng Đón Xuân  
Nguyễn Lai
 
 VIDEO:  Tết Nguyên Đán
Vơ Thúy Loan
 Tu Bông Và Nỗi Nhớ  
Đàm Thị Ngọc Lư
   Nàng Xuân
Kim Hong Nguyen
   Chùm TXuân
Kim Hong Nguyen
  VƯỜN TAO NGỘ Trung Học VẠN NINH
Kim Hong Nguyen
 
 Mơ VVẠN G
Nguyễn Văn Sanh (NXVạn)
  Cảm Tưởng Của Cựu Học Sinh Và Cảm Xúc T́nh Thương
Quốc Sơn
  Cảm Niệm Mái Trường Xưa Trong Ngày HỘI NGỘ
Kim Thoa
 KNiệm  
Kim Thoa

 Phát Biểu Khai Mạc  
Bs Huỳnh T́nh
 Hồi Kư Ngắn Buổi Họp Mặt
Bs Huỳnh T́nh
 TXUÂN VVới Bắc VÂN PHONG
Huỳnh Thi Ca-Bs Huỳnh T́nh
 
 Tân C Giao Duyên
Người XVạn - *NXVạn
 

 


T


 

 C Xanh
Hiếu Anh
 Hoa Đào N Đẹp
Trần Ngọc Chánh
 Trở V Kư c...
Văn Đ
 Nhớ Mùa Xuân Năm Trước
Phương Hiền
 Tảo M
Nguyễn Văn Ḥa
  Chiếc Hộp Thời Gian
Đàm Thị Ngọc Lư
  Nhớ Mùa Xuân y
Lương L Thanh Nga
 Lư LCủa T́nh Yêu
Trương Khắc Nhượng
 Nắng HTàn Phai
Cô Kim Thành
  Nhạc SẾN và TÔI
Trần Đức Thuận
  Nắng Chiều Xuân
N Quê  - Trần B́nh Trọng
 Trái Tim T́nh Yêu
Tiểu Vũ Vi

 

 

Văn Học
Nghệ Thuật

 


  X Stress Trong Thời Đại Dịch COVID-19
Bs Lê Ánh
 KIM TUẤN, Chàng Thi Sĩ Của Mùa Xuân
Lương L Huyền Chiêu
 Nhạc Sĩ VĂN CAO
Bs Nguyễn Duy Hảo
 Tiểu Thuyết THOA N
Khánh Lan
  Tết Tn Mạn Báo XUÂN Và Câu ĐỐI
Thụy Lan
 Thu Theo Bước VThiên Thu
Topa Panning
 Tập Thơ  Người T́nh Hư Vô-Thi Sĩ Hư Vô Và CD Phổ Nhạc Của NS Phạm Quang Ngọc
Nguyễn Văn Sanh - *NXVạn
 Mùa Xuân Và Các Khúc Ca Xuân...
Nguyễn Ngọc Uẩn
 

 


Văn

 

   
Một Năm Buồn Trôi Qua
Nguyễn Vũ Trâm Anh
 
Chuẩn B Một Chuyến Du Lịch  
Nguyễn Thị Bé
Niềm Vui Phương Xa
Vơ Thị Dệt
N Có 5 Con TRÂU
Thùy Giang
  Tóc Xuân  
Bạch Liên

   Giết Nhau Đâu Chỉ Bởi Gươm Đao
Topa Panning
Có C̣n Chăng Dư Âm Xưa...
Lê Thị Thanh Tâm
 Một Năm Nh́n Lại
Cao Hoài T
 Tím Vời KNiệm
Nguyễn Thị Thanh  T
 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:


 
diem27thuy@yahoo.com

 

Đây là lần thăm viếng thứ:


free traffic counter


 

 

 

 

 


 

 

 

 

 C

 hiếc máy bay bay vút trên nền trời xanh thẳm. Mùa Đông Sài G̣n trời vẫn xanh, bay qua những toà nhà cao tầng, những khối nhà vuông vắn, những ngôi nhà lúp xúp rồi ḍng sông uốn lượn, đến ruộng đồng từng ô vuông xanh lá mạ; đă thấy những mảng mây trắng xoá bay xa xa, rồi từng mảng mây trắng bay bay la đà gần sát mặt đất như những nàng tiên áo trắng dạo khắp trần gian. Đến biển. Biển xanh ngăn ngắt một màu. Và đảo. Đảo to. Đảo nhỏ. Và chạm đất.

Phú Quốc đây rồi!

 

Sân bay thoáng đăng, sạch sẽ, thấy gần gũi với cái không gian nho nhỏ ở đây. Thanh thấy vui vui, có cảm giác như những đám mây trắng nhỏ kia cũng vừa chạm mảnh đất này. Khách sạn nơi ở trên đồi, những căn pḥng nhỏ, lát gạch màu nâu xỉn, những pḥng sát cạnh nhau quây quần hai hồ bơi, đường lên xuống lễ tân là mấy bậc tam cấp. Khuya về sáng, hàng cây xạc xào, lao xao trong gió nghe như quê nhà. À! Mùa Đông rồi mà ở đây, ở Sài G̣n ḿnh cứ ngỡ như trời xanh, cái nóng quên ông già Đông xám xịt. Tung chăn quơ tay chân thể dục rồi ra hồ bơi, rờ xuống nước thấy ấm, định tắm nhưng chùn lại. Cái già đến rồi. Tai biến. Đột quỵ. Huyết áp. Đám bạn ồ ào ṿng quanh la to nhưng rồi không ai nhảy xuống hồ bơi.

“Ai can du”

 

Cảm ơn bạn đă chọn nơi này, chọn Phú Quốc cho những ngày cuối Đông mà ở đây vẫn nghe nắng ấm.

 

Cảm ơn bạn đă chọn Phú Quốc để nghe một niềm vui nhè nhẹ len vào tâm hồn cho những ngày xưa cũ.

 

Cảm nhận đầu tiên đến Đảo Ngọc Phú Quốc, một màu xanh ngọc bích, biển xanh núi xanh, ở đây núi biển liền nhau. Bên ni rạt rào sóng vỗ, bên tê núi cao, cây xanh ngút ngàn tự sinh tự diệt. Nhà cửa mọc lên san sát, những lô cao ốc, kiến trúc hơi hướm Pháp, mái cao vút, màu lam nhẹ, một chút ǵ Đà Lạt đâu đây. Nghe một chút cao nguyên, miền núi, đất liền...thấy ấm ḷng. Ngày xưa anh ở đây sao! Chàng Hải quân gắn bó cuộc đời sông nước biển cả, đóng quân nơi này với những lá thư t́nh bay về từ miền hải đảo.

Khám phá Phú Quốc là một tour anh chàng taxi, hỏi th́ nói tên Tèo, Tèo chở đi một ngày. Đến thăm Ngọc Trai Ngọc Hiền, được ngắm ngọc trai, được tận mắt thấy cách mổ trai lấy ngọc, một màu trắng ngọc quư phái. Hên quá! Có người tặng ḿnh đôi hoa tai ngọc. Xúc động. Vườn sim dịu mát, lác đác vài cánh hoa tim tím” tím cả chiều hoang biền biệt” đầy thương nhớ; vườn đầy hoa lan d́u dịu. Vườn nuôi mật ong rộng, cây lớn đầy hoa trái hương hoa thơm ngát thu hút những công nhân ong cần cù chăm chỉ. Muốn mở thùng ong, phải đốt lửa hun khói để ong không đốt. Nhà vườn ong mời nếm mật ong, nếm chút để thấy đời ngọt ngào hơn, giới thiệu sản phẩm và c̣n nói thêm mật ong này cho phép mang lên máy bay. Ga An Thới xây dựng đẹp, một cái ǵ xưa cũ kết hợp hiện đại, ga này là nơi xuất phát đi các đảo bằng cáp treo. Mọi sự xây dựng dở dang, có nơi tiếp tục, hứa hẹn một Phú Quốc đẹp giàu, Đảo Ngọc du lịch nổi tiếng. Đến Dinh Cậu, dinh nằm trên đồi, một bên các tảng đá như được sắp sẵn, bằng phẳng, có tảng che trên, có thể ngồi ở dưới bày món ăn, phía dưới là sóng vỗ. Một bên biển tàu thuyền ra vào tấp nập. Thắp hương trước chính điện Dinh Cậu nguyện cầu tôm cá đầy thuyền, vững vàng giữa đại dương muôn vàn sóng gió, an b́nh khắp chốn. Nơi nào vùng biển, cũng có dinh, chùa, miếu, đền...thờ cúng Ơn Trên gia hộ ngư dân yên ổn làm ăn. Biển khơi ai biết đâu mà lường, con người phải t́m đến đấng linh thiêng, tạo niềm tin khi cả tháng lênh đênh biển cả. Trước Dinh Cậu là Miếu thờ Bà. Ở Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu... vùng biển tàu thuyền, ngư dân sinh sống đều có thờ như thế. Khoảng sân rộng dưới chân Dinh Cậu có ghế đá, là nơi buổi chiều người dân đến vui chơi, gió biển thổi lồng lộng, mát rượi, trẻ con chạy nhảy vui đùa, mấy anh mấy chị nhấm nháp thức ăn tâm sự. Trên nền đá vuông vức biểu tượng nước mắm Phú Quốc là một thùng nước mắm to, màu đỏ tươi, thật là h́nh ảnh quê hương đẹp. Và chúng tôi c̣n có dịp đến thăm khu sản xuất nước mắm. Thật kỳ lạ, vào khu nước mắm mà không thấy mùi nước mắm hôi không như tay dính chút nước mắm là phải rửa hoài. Chiều xuống, tím nhạt nhoà chuyển sang đêm, tàu John10 đưa chúng tôi đi câu mực. Đó là cuộc dạo chơi trên biển buổi tối, thuyền đưa ra xa, cảnh vật huyền ảo, ánh đèn chiếu sáng nước hắt lên thật tuyệt. Câu mực là mỗi người được phát một ống câu, dây nhựa quấn ngang, dưới cùng là con tôm nhựa, đứng trên thuyền quăng ra xa 3,4 mét, để lâu, nếu thấy dây động đậy th́ kéo vào. Lư thuyết là vậy, chứ nó có động đậy đâu, rất khó, cả buổi bao nhiêu người không câu được con mực nào. Hèn chi anh MC sau lời hướng dẫn câu c̣n thêm câu tḥng: Dạ, các cô chú ráng câu để có mực nấu cháo, nếu không sẽ ăn cháo trắng thôi. Mà ăn cháo trắng thiệt. Cả xoong cháo chỉ có vài lát mực loe que, vài chú mực nhỏ bơi lỏng bỏng giữa biển cháo. Ừ, mà chỉ cần ngắm hoàng hôn về tối trên biển giữa trời mây non nước là vui. Mọi người chung quanh nhậu, bia vào lời ra, nói oang oang như lệnh vỡ, cười vang nhấp dây miết mà mực ở nơi mô. Thanh vẫn miên man suy nghĩ, một thời tuổi trẻ ở vùng đảo xa. Cũng cười cũng vui. Không là câu mực mà là lội biển bắt cua ghẹ. Bán đảo Cam Ranh, trường gần sát biển, Thanh và các bạn nhà sát trường, nhà do trường và phụ huynh học sinh cất cho. Nắng nóng đầu hạ, khuya lạnh sương đông mái tôn cũng không ngăn được tiếng cười thanh xuân của các cô giáo trẻ. Cứ chiều đến là học tṛ nhỏ dắt cô giáo, cô nào tṛ nấy, xăn quần quá gối lội b́ bơm ven bờ biển bắt cua, ghẹ. Mà phần nhiều là dẫm nước cho vui chứ đâu bắt được ǵ đâu, mấy nhỏ học tṛ quen việc của ḿnh bắt được là chính rồi xong việc về nhà cô giáo luộc cô tṛ cùng ăn. Dẫm nước, lội nước, có khi té ướt quần áo...cười vang. Phụ huynh học sinh đi ngang, chào cô giáo và cười tŕu mến. Có lần mấy anh Hải quân áo tím đi qua, đứng lại nh́n rồi đi...nghĩ sao đứng lại nh́n tiếp rồi đi rồi đứng lại nh́n trời mây, cầu tàu rồi chốc chốc nh́n về mấy cô giáo đùa vui với học tṛ, miệng cười tủm tỉm. Rồi dăm bữa sau, vài hôm nữa chỉ c̣n ba anh cứ đi qua lại nh́n cười. Tụi tôi vẫn hồn nhiên cười đùa, lâu dần để ư: Ủa, mấy ảnh nh́n đứa nào nhiều nhất? Chắc nh́n mày nhiều nhất chớ ǵ! Nhỏ con mà cười to quá trời, cái miệng rộng quệch. À, may là mày có hàm răng đẹp, cái miệng có diên, diên nào diên nấy thiệt bự. Chọc em há! Không biết mấy anh áo tím, đội mũ lệch có để ư không chứ tụi tôi vẫn cười đùa, dẫm nước với học tṛ.

Tháng sau Thanh bị đau răng. Răng khôn mọc hay sao đó. Đau nhức, khóc miết. Mấy anh, chị xúm lại lo lắng, mua thuốc uống rồi cũng đau lại. Chị phụ huynh khuyên lên Trung tâm Huấn luyện Hải quân phía trên trường, có pḥng khám quân đội, bác sĩ giỏi, khám cho quân đội và đôi lúc có thể khám cho dân bán đảo ở đây. Thanh ôm mặt ủ rủ theo chị. Vô cổng, chị tŕnh giấy tờ, diễn giải và được anh gác cổng cho vào pḥng khám. Đường dài, hai bên đường hàng cây xanh được cắt tỉa đều, hoa nở đỏ, vàng xen tím, được cái nắng rực rỡ vùng biển cảnh quan càng đẹp hơn lên. Nhưng ḷng dạ Thanh c̣n đâu mà ngắm. Chợt Thanh thấy nhột nhột ở cổ, h́nh như, có ai nh́n. Quay lại. Tiếng bước chân sau cũng vừa dừng. Một anh lính Hải quân. Anh nh́n Thanh, Thanh nh́n lại. Ủa, sao thấy quen quen. Quen lắm, như gặp đâu đó rồi. Anh ngập ngừng giây lát, rồi bước đến: Không nhớ sao? Thanh lắc đầu. Tôi thường đứng ở cầu tàu nh́n trời mây rồi nh́n mấy cô dẫm nước đó. À, hèn chi! Mà sao nói tụi tôi dẫm nước, bắt cua ghẹ mà. Anh bật cười, trề môi dài: Bắt cua cua cua...lội nước sát bờ, học tṛ bắt th́ có. Hết đường chối căi. Chị Tám quay qua: Đi cô. À, mà trưa trờ trưa trật rồi chị phải về nấu cơm cho tụi nhỏ đi học chớ! Rồi em sao!!! 

 

 

Thanh ôm mặt phụng phịu. Sao đây! Anh chen vào: Thôi, chị Tám về đi, để tôi đưa cô giáo đi cho. Thanh trợn mắt: Anh hả! Sợ quá! Chị Tám bật cười: Anh đưa dùm cổ. Rồi quay sang Thanh: Không sao đâu em. Chị về lo cháu mà! Nói xong chị vội đi nhanh ra cổng. Anh bước đến nhẹ nhàng: Anh đưa cô giáo đi. Ngỡ ngàng một chút rồi Thanh bước theo anh Hải quân. Xưng anh ngọt quá ta! Thanh nghĩ và tự cười với ḿnh. Anh không nói ǵ, một lát sau nh́n Thanh: Sao, bệnh ǵ? Dạ...cái răng khôn nó hành. Ừ, cái răng đó nhức lắm. Anh dẫn Thanh đến pḥng khám, vào trong nói ǵ đó rồi đưa Thanh vô. Vị bác sĩ trung niên, kéo gọng kính xuống mũi, nh́n Thanh: Cô là ǵ của Trung uư? Dạ...dạ...Cô là giáo viên hả? Dạ. Bác sĩ khám rất kỹ: Không sao đâu, răng tận cùng sưng lên. Vẻ hiền từ bác si điềm đạm: Nhớ uống thuốc, nếu đau th́ trở lại tái khám. Rồi nh́n thẳng mắt Thanh: Nhớ giữ một t́nh cảm đẹp. Thanh mở to mắt: Dạ. Ủa! Là sao! Bác sĩ cười cười, đưa tay tiễn Thanh ra cửa. Anh chờ sẵn hỏi nhỏ bác sĩ: Có sao không bác sĩ: Yên tâm đi! Anh đưa Thanh về dù Thanh bảo đi một ḿnh cũng được. Anh nín thinh rồi nói: Sợ ai bắt mất. Anh bắt chuyện: Nghe giọng nói, anh vui quá, giọng nhẹ và nhất là ở Nha Trang Khánh Hoà, hiền lành chân chất dễ thương như...em. Thanh nguưt dài, không nói một tiếng. Sao không nói ta! Anh cũng dân Khánh Hoà. Hồi đó ở nhà quê xa lắc xa lơ, anh đi bộ xuống Vơ Tánh. Có lúc đón xe được, đi xe ngựa, xe lam hay quá giang, có lúc không đón xe được phải lội bộ, đôi dép kẹp nách. Trời mưa ướt nhẹp quần áo, không sợ bệnh chỉ sợ không có quần áo mặc đi học. À! Mà sao hồi đó không bệnh ǵ hết, sức thanh niên tuổi mười ba mười bốn mười lăm cũng bẻ găy sừng trâu. Em cũng học trường Nữ, Nữ Trung học Nha Trang phải không? Lúc này Thanh không nín được nữa, nghe nhắc đến ngôi trường học ngày xưa, trường Nữ, là thấy ḷng nôn nao xúc động. Sao anh biết? Nh́n là biết ngay mà. Một cái ǵ dịu dàng mà mạnh mẽ, vững vàng kiến thức. Nh́n người mà biết vững vàng kiến thức sao? Ờ! Tại sao anh linh cảm thế không biết. Chắc là do cách nói chuyện, phong cách tiếp xúc. Và mong như thế! H́nh như bắt đúng mạch cảm xúc, anh nói nhiều về những ngày đi học, những tháng năm dưới trường Trung học Vơ Tánh. Trường huyện xa xuôi được đậu vào trường tỉnh, mà là trường công nổi tiếng, cả nhà anh mừng lắm. Cả xóm cả xă ai cũng biết ai cũng chúc mừng. Anh mừng hết lớn. Và những ngày đi học trường Vơ Tánh là những ngày gian khổ mà vui. Anh dậy sớm, má giở cơm bọc lá chuối sau đó bằng cà mèn, mà gói lá chuối sướng hơn, ăn xong bỏ thùng rác là nhẹ cặp. Trống tan trường, bọn anh la rầm trường, nhảy qua cửa sổ rồi đem cơm cùng soạn ra nhau ăn, san sẻ thức ăn cho nhau. Má nói: Giở cơm muối đậu phọng ăn không tanh miệng, con ráng ăn, nhà ḿnh nghèo mà. Anh nh́n má, giả bộ quay đi mà ứa nước mắt. Có bạn lỡ dại đem mắm nêm, bị la quá trời. Vừa ăn vừa nói chuyện học hành, chuyện thầy cô: Thầy Diễm hay há, giảng văn hay ghê! “...em mang mùa thu vào lớp học” Lăng mạn quá hén! Rồi chợt một bạn trầm giọng: Mà trường ḿnh con trai không hà, đâu có em nào đâu, ông nào ông nấy đi ào ào nói ồm ồm, mang mùa hè nóng cháy th́ có. Thả giọng trầm, cả bọn lặng im, không ai bảo ai cùng hướng nh́n về phía trường Nữ Trung học cách nhau một con đường nhỏ Nguyễn Chánh. Ừ! Nghe nói có anh bên này Vơ Tánh đứng nh́n ra ám hiệu chị trường Nữ bên kia. Có không ta! Để mày bắt chước hả? Tao cũng mong như thế mà có em nào đâu mà nhớ với mong. Anh nhớ tới con đường giao nhau giữa trường Vơ Tánh và trường Nữ. Ở trong trường chạy nhanh ra cổng mà đến đầu đường ngă ba là đi chậm lại, nh́n qua trường Nữ. Những tà áo trắng tung bay đi từng nhóm từng đoàn, nghiêng nghiêng nón bước nhẹ nhàng, dáng yểu điệu thục nữ. Không biết ở trường mấy cô có quấn áo dài lên rượt đuổi chạy rầm rầm không, chứ sao trước mắt bọn anh là lúc nào cũng dịu dàng nhẹ nhàng tươi vàng làng nhàng trước mặt. Anh có đi theo sau? À, có chứ...nhưng cũng đi đường đó chứ không phải ”Em tan trường về anh theo ngơ về chân anh nặng nề ḷng anh nức nở mai vào lớp học muôn thuở c̣n thương...” mà nếu gặp em lúc đó ngày nào anh cũng chôn chân trường Nữ và hát Ngày Xưa Hoàng Thị. Anh ngừng nói, nh́n Thanh. Thanh cúi mặt, e ấp. Kỷ niệm ngày nào đi học ùa về. Nhớ làm sao! Những ngày bước trên đường hoa vàng luôn đầy ắp hoài niệm trong kư ức. Lo học gần chết, gạo Vạn Vật, học thuộc thơ, nhớ x y z...hằng đẳng thức a b c..., với Hoá, hoá trị rối ren. Nhiều lúc Thanh tự hỏi sao bắt học mấy cái ǵ đâu, Lượng giác sin cos tang, mặt phẳng ở ngoài rồi tưởng tượng trong không gian, ṿng tṛn vẽ méo xẹo kêu tưởng tượng nó tṛn...những cái đó đâu có ảnh hưởng đến hoà b́nh thế giới. Hic! Nhỏ nghĩ thế giờ lớn mới biết. Áo dài trắng, trắng đất trời Nha Trang. Anh chàng Pilot hào hoa, chàng Hải quân phong nhă, chàng Bộ binh oai hùng, chàng nam sinh Vơ Tánh thư sinh...đứng chờ, lạng qua lạng lại trước cổng trường, làm Cô Hiệu trưởng dáng người nhỏ nhắn, tóc búi cao, đậm chất Huế, cô đi nhẹ nhàng không nghe tiếng động, ở cô toát ra vẻ quư phái, sang trọng nhưng không xa cách, thế mà học sinh sợ một phép. Cô đứng ngó ra cổng trường, nét mặt đầy lo âu khi thấy mấy ông trồng cây si trước cổng. Cô sợ mấy ông bắt mất nữ sinh nhỏ bé, cô thương yêu, giữ ǵn nữ sinh như báu vật. Cô Tổng Giám thị đi dọc hành lang, huy động đội trực làm việc, coi ngó nữ sinh ra đến cổng. Thương các cô quá! Mà cô ơi! Biết đâu ra khỏi cổng trường th́ chim non bay đi muôn ngă, trong phong ba băo táp cuộc đời có cánh chim đại bàng vững chăi tựa vào hay tự bản thân vươn lên bằng ư chí bản lĩnh và với kiến thức, những bài học kỹ năng sống dưới mái trường yêu quư, dưới bàn tay chăm sóc của cô thầy. 

 

Suy nghĩ miên man. Nh́n sang, anh cũng đăm chiêu. Thanh nh́n anh, lần đầu nh́n thẳng vào mắt kèm theo ánh mắt nh́n cảm mến.

 

Chiếc xe Jeep ngừng trước cổng trường, anh hiệu trưởng và các anh chị cùng nh́n ra bước tới: A, cái con nhỏ này, có xe đón đưa. Ghê ta! Và giới thiệu, phân trần diễn giải...Anh Cả nh́n Thanh: Không sao là tốt. Rồi quay sang anh: Cảm ơn anh. Anh lúng túng bắt tay. Anh cả quay sang anh: À, anh tên ǵ? Rồi nh́n bảng tên trên ve áo: Nguyên, Nguyễn, Nguyền, Nguyện... Dạ em là Nguyễn ạ! Ờ, Nguyễn, cảm ơn anh.

 

Rồi sau đó, thỉnh thoảng anh đến với bạn hoặc một ḿnh, ngồi nói chung cả nhà. Anh cũng ngắm cầu tàu, ngắm trời mây non nước, ngắm mấy cô giáo. Các chị và Thanh cũng vẫn lội nước dẫm nước cùng học tṛ bắt cua ghẹ. Lâu lâu anh cũng theo cũng theo Thanh và các chị về nhà ăn mấy con cua leo queo nhỏ xíu.

 

Một bữa anh báo với Thanh là có lệnh chuyển đi xa, đi Phú Quốc. Thanh thấy bâng khuâng, một chút nhè nhẹ vào hồn. Không c̣n ai ghé thăm, không c̣n ai đứng trên cầu tàu ngắm để lâu lâu có dịp làm duyên xíu. Phú Quốc. Thanh nghĩ ngay đến hồi nhỏ học lớp nh́ lớp nhất, mỗi lần vẽ bản đồ Việt Nam, trên khung sườn nháp, đưa cây bút ch́ vẽ biên giới giáp giới Trung Quốc, vừa vẽ vừa đọc bài Địa lư thuộc ḷng, từ nơi giáp biển phía Bắc vẽ dọc bờ biển Việt Nam kéo dài chia làm bốn đoạn, đoạn gồ ghề lởm chởm đá, thế là làm một đường cua ra cua vô, có vịnh th́ cua vô sâu đất liền, đoạn bờ biển bằng phẳng th́ vẽ đường hơi thẳng cua cua theo đường cong chữ S. Xong xuôi vẽ hai đảo, Côn Sơn đảo nhỏ, Phú Quốc to hơn, ở vịnh Thái Lan. Chỉ biết là thế, trên bản đồ, chứ nào được đi đến đâu, chỉ biết thành phố biển Nha Trang trường Nữ, Quy Nhơn leo lên Ghềnh Ráng mộ Hàn. Thanh đi bộ với Nguyễn từ trường ra cầu tàu trong đêm sáng trăng huyền hoặc. Trước biển bao la, ánh trăng chiếu ánh sáng hắt lên trên mặt mênh mông gợn sóng, xa xa dăy núi soi ḿnh lung linh trên biển, thấy ḿnh thật nhỏ bé. Thanh nghĩ đến anh, đến những anh lính Hải quân, đến vùng biển. Sao cuộc đời Thanh gắn liền với biển! Miền thuỳ dương cát trắng Nha Trang, vùng biển sóng vỗ Quy Nhơn, nơi dạy đầu tiên bán đảo Cam Ranh mà mỗi lần lên tàu là muốn ngộp thở. Chừ, quen anh chàng Hải quân chuyển về Phú Quốc, trong tưởng tượng. 

Rồi vắng bóng các anh chàng Hải quân áo tím, màu tím biển t́nh dào dạt thương nhớ. Mà sao Hải quân lại lấy màu tím!!!

Không c̣n ai đứng ngắm mấy cô giáo lội b́ bơm dẫm nước bắt cua ghẹ mà la oai oái. Không c̣n bóng áo tím đến trường, đến nhà cô giáo, vang tiếng hát ca.

Không c̣n trời giông băo, sóng dâng cao như muốn cuốn trôi ngôi trường nhỏ bé, căn nhà tạm bợ, như muốn nuốt gọn các cô giáo ngày ngày chỉ biết thương yêu học tṛ. Rồi sau đó cho xe Hải quân đến đưa các cô giáo lên căn cứ Trung tâm Huấn luyện. 

 

Những cánh thư đượm màu thương nhớ thỉnh thoảng từ đảo xa bay về. Anh lại chọn mực tím trên những trang giấy hồng, trắng, nét chữ cứng rắn pha chút fantaji bay bướm lướt trên mấy trang giấy; tưởng như anh đang đi đứng nói cười trước mặt. Nói chuyện với Thanh vui. Ngây thơ. Nhí nhảnh. Tự nhiên. Hở một chút là giận lẫy giận hờn, ai biết đâu mà lần. Cái miệng cũng có duyên đó chớ! Mà đừng giận lẫy nữa nghe chưa! Xấu ̣m. Cười đẹp hơn.

Trời! Đang nghe khen ngọt lịm, tự nhiên bỏ câu tḥng Xấu ̣m, rồi kêu đừng giận.

Nghe như có tiếng anh cười gịn bên tê.

Mà thích nhất là nghe Thanh nói. Không ngọt ngào không chanh chua mà như trẻ nhỏ, vui tươi nhí nhảnh.

Giọng nói mà nhí nhảnh. Anh này! 

 

Thật đó! Sao anh nghĩ thế không biết. Và ǵ mà ”áo khót” “phai lang” “đi d́a”... người Khánh Hoà có khác...

Uư trời! Kỳ cục. Thanh trợn mắt như có anh trước mặt. Cô giáo mà, cố uốn giọng, đọc giọng chuẩn để học sinh viết đúng hiểu nghĩa đúng. Khi dự giờ Thanh được khen là đọc diễn cảm biểu hiện cảm xúc nhân vật, bài văn. 

Ừ, th́ diễn cảm cảm xúc chứ sao...nhưng cố th́ vẫn nghe ra giọng Khánh Hoà “Ngày xưa Ḥn Thị”, “phia rồi”, hương thơm tót ra”... Nghĩ sao vậy trời!!!

 

Năm sau, các bạn trẻ mới ra trường ra đảo thay thế, các bạn Thanh tản lạc mỗi đứa mỗi nơi, bạn về quê, bạn vô đất liền, t́m một nơi gần nhà thuận tiện việc đi về, trường gần đường xe chạy. Ngày đó, không có điện thoại di động, Samsung, iphone, không có internet kết nối, là 0.0 không có 4.0, chat chit, camere ḍm ngó.... Những cánh thư gởi về lâu lắm, địa chỉ mập mờ, sai đường lạc lối, sai một chút là cánh thư trôi đi mất hút. Rồi mất hút. Mất hút...

Thời gian dần trôi. Êm đềm. Gập ghềnh. Rồi cũng qua. Mặt trời vẫn lên. Ḍng đời vẫn chảy. Và ta vẫn sống. Lâu lắm, nghe các bạn trong cuộc vui, cuộc hội ngộ trường lớp Vơ Tánh, Nữ Trung học, trong hội họp nào đó, có nói về anh, anh Nguyễn, học Vơ Tánh, đi Hải quân. À, mà không biết tên trùng tên không, anh đang ở nước ngoài, học cao, thành đạt, làm việc tốt, êm đềm hạnh phúc. Như vậy là vui lắm rồi!

 

Phú Quốc.

Giữa màu xanh bạt ngàn của núi, ngăn ngắt của biển, th́ màu sim tím điểm nhấn màu sắc trong điểm đến tham quan. Màu sim tím, tím màu thương nhớ, tím vời kỷ niệm mà nhắc đến màu tím, ai cũng thấy nao ḷng.

 

Đói ḷng ăn nửa trái sim

Uống lưng bát nước đi t́m người thương

 

Giọng ngâm và câu vọng cổ đi vào ḷng người của cô sơn nữ Phà Ca, măi là t́nh dang dở. Cũng như “ những đồi hoa sim tím chiều hoang biền biệt biền biệt...”

Màu tím của Hải quân có phải Biển t́nh ”Nằm nghe sóng vỗ từng lớp xa...” mong hái hoa biển làm quà tặng em, màu tím nổi lên trên sóng nước, tím trong màu tím cầu vồng, hiện lên ấn tượng rồi tan đi nhanh tan dần tan dần...để lại bao nuối tiếc bâng khuâng.

 

Nhớ lời vị bác sĩ khả kính dặn với vẻ tŕu mến: Giữ một t́nh cảm. Vâng, măi là t́nh cảm đẹp tím vời kỷ niệm...

 

 

 

 NGUYỄN THỊ THANH TRÍ

 Quư Đông Canh Tư 2021

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

     

 

 

 

 

 

 



 
  www.ninh-hoa.com

Trang XUÂN 2021- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương