Mục Lục


 

*  Trang B́a
Ban Biên Tập
*  Lá TĐầu Xuân
Phi - Ṛm
*  Câu Đối Mừng Xuân
Bs Lê Ánh
*  STáo Quân
Bạch Liên
*  STáo Quân 2022
NQ


 

 

Chúc Mừng
Năm Mới
 



*
 Chúc Mừng Năm Mới
Nguyễn Chức
*
 Mừng Xuân Nhâm Dần
Lê Cườm
* PHÚC LỘC THỌ- Các CLà Ai?
Bs Nguyễn Duy Hảo
*  Thương Chùng
Bạch Liên
*  Chào Xuân 2022
Vơ Thị Hồng Nhung
*  Chúc Mừng Năm Mới         Nhâm Dần 2022
Trương Khắc Nhượng
*  Chúc Xuân
Nguyễn Thị Thanh T
   


 

 

Hoa Xuân
H
́nh nh Tết
 


*  nh Xuân Sài G̣n Áo Dài
Phương Hiền
*  nh Hoa Xuân Ninh Ḥa
Phương Hiền
*  H́nh nh Tết Ninh Ḥa
Phương Hiền
*  H́nh nh Tết Nha Trang
Lê Thị Lộc
  *  Sắc Hoa Xuân
Cao Hoài T
 
 

 

 

Tập Tục
Ngày Tết

 


*  Chuyện Hai Người Con Gái Của Thầy Đ
Phương Hiền
*
 Bếp Củi Ngày Xuân
Nguyễn Văn Thành
*
 Theo Cùng Tháng Giêng
Lương MTrang
*  TChơi Ngày TẾT
Cao Hoài T
*  Vui NTẾT
Cao Hoài T
 

 

 



TXuân

 

*  T́nh Xuân
Lương LHuyền Chiêu
 *  Nỗi Nhớ Đầu Xuân
Lê Thị Đào
*  T́nh Xuân
Ba Lăng
*  T́nh Xuân
Đàm Thị Ngọc Lư
*  Xuân 2022
Tô Thị Nhỏ
 *  Dọc Đường Xuân
Nhất Chi Mai
*  Mùa Xuân Và Em
Lương LThanh Nga
*  Tết Này, Em VKhông!?
Cao Nhật Quyên
 *  Xuân Mới
Vơ Tiến
 *  Giao Hưởng Mùa Xuân
Tiểu Vũ Vi
 

 


 

d_bb
Đ.H.K.H



*  Liêu Trai C D -301-306 Đàm Quang Hưng
    *  TVi Phong Thủy Trọn Năm NHÂM DẦN 2022 
Phạm Kế Viêm
 
 


 

Năm Dần KChuyện Cọp

 


* CỌP Trong Ú
 Hiếu Anh 
*
Năm DẦN Nói V CỌP
 Trần Thị Chất 
* Năm NHÂM DẦN (2022) Nói Chuyện HỔ "Cọp"
Nguyễn Chức
* Năm DẦN K Chuyện HQ Ta
Lê Cườm 
*  Chuyện Vui Ông Cọp
ĐĐ
*  Tết NHÂM DẦN, KChuyện Miếu Ông H
ĐĐ
  * Những Năm DẦN Trong VIỆT S
Thùy Giang 
*  Chuyện Vui: Coi Cọp Sách
Phương Hiền
*  H Trong Ca Dao, Tục Ngữ
Nguyễn Văn Thành
* Cầm Tinh Con CỌP
Cao Hoài T

 

 

XUÂN Ca Hát/ Đọc T XUÂN

 

 

* Hoa Xuân
Trâm Anh
* Nếu Em Biết
 
Bs Lê Ánh
* Mùa Xuân Xa Q
Nguyễn Thị Giỏi
* Yêu Em Dài Lâu- Đồn Vắng Chiều Xuân
 
Nguyễn Thị Phương Hiền
* Giới Thiệu Tranh Hội Họa & Nhạc Nền: Mùa Thu Cho Em & Nắng Thủy Tinh
 
Phi -Ṛm
* NGiọt Sầu Rơi
Cô Kim Thành
* Ngày Em Ra Đi
Ngô Đ́nh Trọng
* Xuân Này Con Không V
Hà Thu Thủy

 


 

Xuân Qua

 


*  Niềm Vui Mùa Xuân Mới
Nguyễn Thị Phương Hiền
* Xuân An Lạc
Bạch Liên
 *  Mùa Xuân Đất Trời 2022
Đàm Thị Ngọc Lư
*  Gốc Mai G
Lương LThanh Nga
 * TMùa Xuân Đó Ḿnh Có Nhau
Topa Panning

 

 

 

Hoài Niệm

 

* Chuyến Bay Đầu Năm
Hiếu Anh
*
Khu Tưởng Niệm Bác Sĩ Alexandre Yersin, Nha Trang
Bs Lê Ánh
* Xuân Nhớ Bạn
Lương L Huyền Chiêu
*  Ông Nội Tôi Và Những Ngày Tết Cũ
Nguyễn Thị Hải
*  Mới Biết Làm T
Nguyễn Văn Ḥa
*  GCó Biết !
Bạch Liên
* Phương Xa Nhớ Tết QN
Cao Hoài T
 

 

 

Y Học
&
Sức Khỏe


*  Sức Khỏe Người Cao Niên
Bs Lê Ánh
*  Đậu Nành Trong Lănh Vực Y Khoa
Bs Lê Ánh

 

 

Tản Mạn
 


* Lửa VIỆT Á Lan Đến Đâu?
Thụy Nguyên
* Tết NHÂM DẦN 2022
Trần Hà Thanh
*
Phục Hồi Trong Thách Thức
Nguyễn Văn Thành
 


 

Cuộc Sống
 



*
Ba Điều KHọc
Trâm Anh
*
Thiền Và Sắc Đẹp
Bs Lê Ánh
*  Mùa Xuân Của Tôi
Nguyễn Thị Bê
*  Tôi Là Một F1
Nguyễn Thị Bé
*  Cây C Cũng Cần Yêu Thương
Trần Thị Chất
*  An Chi
Mục Đồng
 
*  Tập THƠ: Một Miền Vô Ưu"  The Land Of No-Concern
Vơ Thúy Loan
*  Nho Giáo C̣n Hợp Với Thời Nay Không?
Nguyễn Văn Nghệ
*   Luận Về...GIÀU & NGHÈO Trương Khắc Nhượng
*  TẾT @
Cao Hoài T
*  Vẫn C̣n Xuân
Cao Hoài T



 

Trung Học
VẠN NINH
 

*  Video Họp Lớp Lần 23
 
Xuân Hạnh Ngộ 2022
Bs Huỳnh T́nh

 

*  Hoài TẾT  
Cô Ngọc Anh
*
 Mừng Xuân Nhâm Dần
Lê Cườm
* Năm DẦN K Chuyện HQ Ta
Lê Cườm
*  Triển Vọng Năm Mới Tốt Đẹp
Lê Cườm
*  Vườn Xuân
Lê Cườm
*  Xuân Nhâm Dần - Gặp G Đầu Năm
Kim Hong Nguyen
*  Nguyên Tiêu
Kim Hong Nguyen
*  Làm T
Vơ Thúy Loan
 *  Tập THƠ: Một Miền Vô Ưu"  The Land Of No-Concern
Vơ Thúy Loan
*  Chào Xuân 2022
Vơ Thị Hồng Nhung
*  Đêm Nguyên Tiêu - Chờ Xuân
Vơ Thị Hồng Nhung
*  Vật VMùa Xuân  
Lâm Thảo
*  Xuân Viễn Xứ - Xuân Nồng  
Kim Thoa

 

 


T


 

*  N Long Công Chúa
Trần Ngọc Chánh
*  Xuân Nhớ N
Trần Thị Chất
 Nhớ Mùa Xuân Năm Trước
Phương Hiền
*  Ḍng Sông Nông Nỗi
Nguyễn Văn Ḥa
*  Chỉ Có Một Thời
Hải Lộc
 *  Xuân Bát Ngát
Đàm Thị Ngọc Lư
 *  Cảm Ư Xuân
Nhất Chi Mai
*  Cầu Siêu...
Trương Khắc Nhượng
*  Vui Xuân
NQ
*  Đêm Bên CTháp
Cao Nhật Quyên
*  Mời Em
Cao Nhật Quyên



 

 

Văn Học
Nghệ Thuật

 



*  Ngày Xuân Bàn VHai Chữ Xuân Và Thung
ĐĐ
*  Xuân "TẾT" Trong Thi Ca Và Âm Nhạc
Khánh Lan
*  Mùa XUÂN Với LHội Bắc Ninh Vui Ca Quan H
Trần Mạnh Chi &Trần Việt Hải
*
 Tác Giả Ṿng Đai Xanh Của Tác Giả NThế Vinh
Việt Hải
*  Hát Quan HBắc Ninh, Âm Nhạc Dân Gian - Ca TBắc Phần
Việt Hải & Khánh Lan
*  Quay Đều Muôn Thuở
Nguyễn Ngọc Uẩn
 

 


Văn

 

   
*  Mùa Xuân Vui
Nguyễn Vũ Trâm Anh
*  Cái TẾT Đoàn Viên
Trần Thị Chất
 
*
 Một Ngày Mùa Xuân V Với Biển
Nguyễn Thị Phương Hiền
*
Mùa Xuân Và Tôi  
Nguyễn Thị K
* Ḷng Son
Bạch Liên
* Dấu Yêu Ơi! Xuân Nào C̣n Măi Trong Ta
Hải Lộc
*  Bức TĐến Chậm Bốn Chục Năm
Topa Panning
*  Giọt Đắng T́nh Yêu
Lê Thị Thanh
Tâm
*  Cọp Thành Phố
Nguyễn Văn Thành
*  Mùa Xuân Của M
Cao Hoài T

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:


 
diem27thuy@yahoo.com

 

Đây là lần thăm viếng thứ:


free traffic counter


 


 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

- Năm Giáp Dần (714): Khởi nghĩa của nghĩa quân Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) thắng lợi, lật đổ chính quyền đô hộ nhà Đường.

 

- Năm Bính Dần (906): Khúc Thừa Dụ đứng ra lănh đạo nhân dân nổi lên đánh đuổi bọn đô hộ nhà Đường, chiếm thành Đại La, dựng quyền tự chủ cho đất nước. Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ. Ngày 11 tháng Giêng (tức 7/2/906), trước hành động quyết liệt của nhân dân Giao Châu, nhà Đường buộc phải phong chức “Đồng b́nh chương sự” cho Tiết độ sứ Khúc Thừa Dụ, thừa nhận người Việt cai quản đất Việt, chấm dứt về cơ bản thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn 1.000 năm.

 

- Năm Nhâm Dần (1002): Vua Lê Đại Hành thực hiện hàng loạt các biện pháp nhằm chấn chỉnh và cải cách chính trị - hành chính như ban hành pháp luật, đổi tên đơn vị hành chính lănh thổ, chia tướng hiệu làm 2 ban (văn-vơ), tổ chức và trang bị lại cho quân đội ...

 

- Năm Mậu Dần (1038): Vua Lư Thái Tôn đích thân ra cày ruộng (cày tịch điền) ở cửa Bố Hải để làm gương cho dân chúng. Tục lệ đẹp này được các triều đại sau đó duy tŕ và phát huy.

 

- Năm Mậu Dần (1158): Nguyễn Quốc khuyên vua Lư Anh Tôn nên đặt ḥm kính ở triều đ́nh để ai có điều ǵ cần tâu tŕnh, đề nghị, khiếu tố... th́ viết giấy bỏ vào. Vua nghe theo và chỉ trong ṿng một tháng, đơn, thư, sớ đă đầy ḥm. Đây là phương thức tiếp nhận ư kiến người dân rất hiệu quả.

 

- Năm Canh Dần (1230): Nhà Trần ban hành các bộ sách đồ sộ quy định cách thức tổ chức, hoạt động của chính quyền. Cũng năm này, mức h́nh phạt trong luật sửa đổi và kinh thành Thăng Long được đại tu về mọi mặt.

 

- Năm Nhâm Dần (1242): Nhà Trần tiến hành cải cách hành chính địa phương với quy mô lớn: chia lại đơn vị hành chính lănh thổ, tổ chức lại hệ thống quan lại địa phương, làm sổ hộ khẩu, phân loại dân đinh, ấn định cặn kẽ mức tô thuế...

 

- Năm Giáp Dần (1374): Bắt đầu tổ chức thi Đ́nh cho các tiến sĩ, lấy đỗ trạng nguyên, bảng nhăn, thám hoa, hoàng giáp, cập đề, đồng cập đề, gồm 50 người (lệ cũ: thi thái học sinh 7 năm một lần, lấy đỗ 30 người). Cũng năm này, nhà Trần áp dụng nhiều biện pháp để giữ ǵn bản sắc văn hóa dân tộc như cấm người dân mặc áo kiểu người phương Bắc, cấm bắt chước tiếng nói các nước Chiêm, Lào...

 

- Năm Mậu Dần (1398): Tể tướng Hồ Quư Ly tiến hành cải cách ruộng đất toàn diện.

 

- Năm Bính Dần (1506): Nhà Lê tổ chức cuộc thi quân dân rất lớn ở sân điện Giảng Vơ với 2 môn: viết và toán. Hơn 3 vạn người dự thi, lấy đỗ 1519 người.

 

- Năm Giáp Dần (1614): Chữ quốc ngữ Việt Nam (do các giáo sĩ Bồ Đào Nha sáng tạo ra) bắt đầu h́nh thành và phát triển.

 

- Năm Canh Dần (1650): Lái buôn các tàu thuyền Pháp, Ư, Bồ Đào Nha, Hà Lan và Nhật Bản khi tới Kẻ Chợ (Hà Nội) được phép lưu trú tại làng Thanh Tŕ, Khuyến Lương (ngoại thành Hà Nội). Quan hệ ngoại thương của nước ta bắt đầu phát triển mạnh.

 

- Năm Mậu Dần (1698): Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lư miền Nam, quyết định lập phủ Gia Định để quản lư 2 huyện Phước Long (Biên Ḥa) và Tân B́nh (Sài G̣n, từ sông Sài G̣n đến sông Vàm Cỏ Đông). Sài G̣n coi như được thành lập từ đó.

 

- Năm Nhâm Dần (1782): Khởi nghĩa Tây Sơn do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lănh đạo nhân dân tấn công mănh liệt vào cả chính quyền chúa Nguyễn ở miền Nam lẫn chính quyền Lê - Trịnh ở miền Bắc, giành thế chủ động trên khắp đất nước. Chúa Nguyễn Ánh đại bại, phải chạy trốn và cầu viện  nước ngoài.

 

- Năm Bính Dần 1806: Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng Đế (Gia Long), trở thành vị vua đầu tiên của triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

 

- Năm Canh Dần (1830): Nhà Nguyễn cử nhiều đoàn sứ thần đến các nước trên thế giới để thiết lập và phát triển quan hệ ngoại giao.

 

- Năm Bính Dần (1866): Nghĩa quân Trương Quyền liên kết với nghĩa quân Pokum Pao chống Pháp xâm lược, làm nên nhiều chiến thắng vang dội ở Việt Nam và CamBốt.

 

(Sưu tầm)

 

 

Xuân NHÂM DẦN 2022

THÙY GIANG
Đan Mạch 1/2022

 

 

 

 

 

 

 

              

 

 

 

 

 

 



 
  www.ninh-hoa.com

Trang XUÂN 2022- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương