BIỆN-CHỨNG-PHÁP LỊCH-SỬ
Viết năm 2018
GS Trần Cao Tần
PHẦN MỘT
N |
 |
hu-cầu
tiến-hóa của lịch-sử đ̣i-hỏi một sự nghiên-cứu về các quy-luật thay-đổi
của lịch-sử dựa trên những tài-liệu khoa-học t́m được và những yếu-tố hợp
logic. Cái logic căn-bản dùng ở đây là những định-luật của vũ-trụ vật-chất
và tâm-linh quyết-định sự sống c̣n của nhân-loại và toàn-thể các
chúng-sanh.
Sự nghiên-cứu rất rộng, bao-hàm rất nhiều lănh-vực cho
nên một bài viết không thể nào đầy đủ tất cả. Tuy- nhiên tác-giả
cố-gắng thu-thập và tŕnh-bày những ǵ có thể để thể-hiện
trung-thực BIỆN-CHỨNG-PHÁP LỊCH-SỬ trong giai-đoạn hỗn-loạn
khẩn-trương của thế-giới hiện-tại. Không một riêng ai mà là
hầu-như tất cả mọi người trong mọi nước đều cảm thấy bàng-hoàng
trước những biến-chuyển tôn-giáo, xă-hội, kinh-tế, tài-chánh,
quân-sự, kỹ-thuật dồn-dập khiến cho mọi người như ngộp thở, tự
hỏi cái ǵ sẽ xảy đến ngay trong ngày mai khi thức dậy.
Bài viết sẽ được tŕnh-bày một cách đơn-giản để
đọc-giả có thể nắm bắt rơ-ràng.
BIỆN-CHỨNG-PHÁP
TÂY PHƯƠNG
Trước tiên, tác-giả tŕnh-bày những định-luật về BIỆN-CHỨNG-PHÁP
theo đúng bản-chất của logic.
Nói về biện-chứng-pháp theo triết-học phương Tây từ
thế-kỷ thứ 19 qua thế-kỷ 20 cho đến thế-kỷ 21 hiện nay đó là
phương-pháp luận gồm ba giai-đoạn:
Chính Đề
→ Phản Đề
→
Hợp Đề
Hegel trong thế-kỷ 19 đă áp-dụng biện-chứng-pháp 3 giai-đoạn này
vào chủ-nghĩa duy-tâm làm thành biện-chứng-pháp
duy-tâm như sau
Tâm-linh
→
Loài người
→
Tâm-linh
(Spirit →
Man →
Spirit)
Biện-chứng-pháp duy-tâm này phát-xuất từ quan-niệm tôn-giáo thờ
Đấng Sáng-Tạo, theo đó loài người được sáng tạo từ Thần-Linh
Tối-Cao, và sẽ trở về với Thiên-đàng hay Địa-ngục của Thế-giới
Tâm-linh sau khi chết. Hegel đă triết-hóa Đấng Sáng-Tạo và
Thế-giới Tâm-linh bằng h́nh-ảnh Hegel gọi là Tâm-linh (Spirit).
Hegel cũng dùng biện-chứng-pháp để nghiên-cứu hiện-tượng
thiên-nhiên và lịch-sử loài người theo cái nh́n của thời-đại ông
ấy. Hegel
đă
làm nên công-nghiệp rất lớn là khám-phá ra ba quy-luật lớn của
biện-chứng-pháp là
1/ Luật mâu-thuẫn
2/ Luật thay-đổi về lượng gây ra thay-đổi về chất
3/ Luật hủy-thể-của-hủy-thể.
Có
thể giải-thích ba quy-luật đó như sau.
Động-cơ của sự thay-đổi là mâu-thuẫn nội-tại trong
sự-vật. Mâu-thuẫn nh́n chung gồm hai mặt đối-lập nhau. Sự-vật
thiên-nhiên cũng như lịch-sử loài người đều biến-hóa do tác-động
lẫn nhau của hai mặt đối-lập nội-tại. Theo Hegel, hai mặt
đối-lập của sự-vật thể-hiện ra lượng và chất. Hegel nêu luận-cứ
qua thí-dụ của nước bị đun sôi. Nhiệt-lượng (Calorific energy)
tăng lên đến khi nhiệt-độ của nước lên đến 100 độ C (32 độ F),
chất nước lỏng biến thành chất hơi nước. Sự thay-đổi của
nhiệt-lượng là thay đổi về lượng đưa đến sự thay-đổi của nước từ
dạng lỏng qua dạng hơi là thay-đổi về chất. Với xă-hội loài
người, theo Hegel, hai mặt đối-lập là giai-cấp bị trị và
giai-cấp thống-trị nội-tại trong xă-hội. Nếu sự thống-trị
trở-thành áp-bức bóc-lột, th́ sự áp-bức bóc-lột đó sẽ khiến cho
giai-cấp bị-trị vùng lên đấu-tranh lật-đổ giai-cấp thống-trị để
xây-dựng một xă-hội mới. Trong sự thay-đổi về lượng và chất,
phân-tích sâu hơn, người ta nhận-thấy có sự thay-đổi mà
triết-học gọi là hủy-thể-của-hủy-thể (negation of negation) theo
từ-ngữ Việt-nam. Sự hủy-thể nội-tại này gia-tăng về lượng đưa
đến sư thay-đổi toàn-diện của cả hai chính-đề và phản-đề để
h́nh-thành hợp-đề. Đó gọi là hủy-thể-của-hủy-thể theo triết-lư
phương Tây. Sự phân-tích về lịch-sử theo Hegel tóm gọn như sau:
Toàn-bộ lịch-sử loài người là quá-tŕnh biện-chứng từ sự
tự-vong-thân (self-alienation) của nô-lệ tiến đến sự tự-hợp-nhất
(self-unification) thể-hiện thành quốc-gia hợp-hiến công-bằng
với toàn dân. Ở đây chỉ tŕnh-bày tóm-tắt về triết-học
biện-chứng của Hegel nhưng không b́nh-luận. Phần b́nh-luận sẽ
viết sau.
Từ thế-kỷ 17, khi đạo Thiên-Chúa La-Mă đă có ảnh-hưởng
trấn-áp về chính-trị, văn-hóa tại Âu Châu, một trào-lưu duy-vật
nổi lên chống-đối chủ-nghĩa duy-tâm của Thiên-Chúa giáo. Trong
trào-lưu đó, chủ-nghĩa Marxism đưa ra biện-chứng-pháp Duy-vật
đối-chọi với biện-chứng-pháp Duy-tâm. Marx tuyên-bố lật ngược
biện-chứng-pháp của Hegel, áp-dụng vào chủ-nghĩa Duy-vật. Ở điểm
này, chúng ta chỉ nói về biện-chứng-pháp trên b́nh-diện tư-tưởng
triết-học, chưa nói đến sự biến-chuyển của lịch-sử và chính-trị.
Chúng ta cần nhận-định rơ-ràng chủ-nghĩa Hegel áp-dụng
biện-chứng-pháp vào chủ-nghĩa duy-tâm, và chủ-nghĩa Marx áp-dụng
biện-chứng-pháp vào chủ-nghĩa duy-vật. Khi vận-dụng
biện-chứng-pháp, Marx thêm định-luật thứ tư là Định-luật Vượt
Qua vào với 3 định-luật của Hegel: Trong thiên-nhiên cũng như
lịch-sử, một chủ-đề có thể bị vượt qua, chẳng hạn, một xă-hội có
thể vượt qua chế-độ mẫu-hệ để tiến thẳng đến chế-độ phụ-hệ. Vậy
biện-chứng-pháp của Marx gốm bốn định-luật:
1/ Luật mâu-thuẫn
2/ Luật thay-đổi về lượng gây ra thay-đổi về chất
3/ Luật hủy-thể-của-hủy-thể
4/ Luật vượt qua.
Phân-tích về lịch-sử, Marx nhận-định bốn giai-đoạn:
1/ Chủ-nghĩa cọng-sản nguyên-thủy: cọng-sản
nguyên-thủy và xă-hội bộ-lạc (Tribal Society)
2/ Giai-đoạn xă-hội nô-lệ: Xă-hội bộ-lạc biến-đổi
thành xă-hội thành-phố (City-society); giai-cấp quư-tộc
h́nh-thành
3/ Giai-đoạn chủ-nghĩa phong-kiến: giai-cấp quư-tộc
trở thành giai-cấp cai-trị, thương-măi sinh ra chủ-nghĩa tư-bản
4/ Giai-đoạn chủ-nghĩa tư-bản: Tư-bản thành giai-cấp
quư-tộc, khai-sinh ra giai-cấp vô-sản.
Marx đưa ra thuyết đấu-tranh giai-cấp giữa vô-sản và
quư-tộc để kết-luận là giai-cấp vô-sản sẽ tất-yếu thắng và tiến
đến xă-hội cọng-sản vô giai-cấp toàn thế-giới.
Có
thể h́nh-dung biện-chứng-pháp của Marx như sau
Giai-cấp quư-tộc
→
Giai-cấp vô-sản
→
Xă-hội vô-giai-cấp
Lenin vận-dụng Marxism làm thành chủ-nghĩa cách-mạng
Marx-Lenin. Theo khoa-học chính-trị, chủ-nghĩa Marx-Lenin là
ư-thức-hệ của đảng cọng-sản Liên-xô, và của đảng cọng-sản
quốc-tế. Đó cũng là ư-thức-hệ của đảng cọng-sản của Stalin, của
đảng cọng-sản của Mao-trạch-Đông. Marx đào sâu mâu-thuẫn
giai-cấp đấu-tranh theo quan-điểm kinh-tế xă-hội: mâu-thuẫn giữa
giai-cấp vô-sản và giai-cấp quư-tộc phát-xuất từ sự-kiện
giai-cấp quư-tộc chiếm-đoạt quyền sở-hữu các phương-tiện
sản-xuất của xă-hội, từ đó làm chủ các xí-nghiệp, khoa-học,
kỹ-thuật, và lực-lượng sản-xuất của xă-hội. Ư-thức-hệ đó cho
rằng giai-cấp quư-tộc cũng làm chủ các viện xă-hội (Social
institutions), đất đai, và các tài-nguyên thiên-nhiên của
quốc-gia. Từ những quan-điểm như vậy, các đảng cọng-sản được
xây-dựng nồng-cốt trên giai-cấp công-nông, kêu gọi và xách-động
dân vô-sản đứng lên làm cách-mạng lật-đổ xă-hội quư-tộc như
sứ-mang lịch-sử để xây-dựng một xă-hội quốc-tế vô giai-cấp theo
phương-châm: Làm việc theo khả-năng, hưởng-thụ theo nhu-cầu.
Kinh-nghiệm lịch-sử đă chứng-minh chủ-nghĩa cọng-sản là sai,
xă-hội cọng-sản chỉ là ảo-tưởng. Những lănh-tụ cọng-sản
hành-động theo cuồng-tín si-mê (hoàn-toàn không theo khả-năng)
và hưởng-thụ theo ḷng tham không đáy (hoàn-toàn không theo
nhu-cầu). Họ tôn-thờ chủ-nghĩa cọng-sản như một đức-tin xă-hội
tôn-giáo (Social religion), tôn-thờ các lănh-tụ cọng-sản như
những thần-linh tối-cao, và những chủ-trương của đảng cọng-sản
là những giáo-điều mê-hoặc họ mù-quáng tuân theo.
Stalin nối-tiếp Lenin củng-cố đảng cọng-sản Liên-xô,
chủ-trương các đảng cọng-sản các nước khác phải tuân-phục đảng
cọng-sản Liên-xô, biến các nước chung-quanh thành chư-hầu,
thành-lập một chánh-phủ độc-đảng chuyên-chính, thanh-toán tất-cả
các đối-lập ngay cả trong nội-bộ đảng. Stalin thực-hiện các
chính-sách thúc-đẩy nhanh cách-mạng vô-sản, kỹ-nghệ-hóa nhảy
vọt, quốc-hữu-hóa xí-nghiệp, quốc-hữu-hóa ruộng đất, đô-thị-hóa
các tỉnh làng. Stalin truyền-bá cách-mạng vô-sản dưới h́nh-thức
cách-mạng dân-tộc dân-chủ tại các nước nghèo, và các thuộc-địa
của các đế-quốc phương Tây. Sau 70 năm xây-dựng, củng-cố chế-độ
cọng-sản Sô-viết, cuối-cùng đế-quốc cọng-sản Sô-viết đă thất-bại
và tan-ră trong những năm 1980.
Mao-trạch-đông là một nhà cách-mạng hành-động, nhờ sự
ủng-hộ của Stalin nên leo lên đến địa-vị cai-trị nước Trung-hoa
cọng-sản, đánh bại chánh-phủ Tưởng-giới-thạch. Chế-độ cọng-sản
Trung-hoa vẫn c̣n kéo dài đến ngày nay. Chủ-nghĩa Mao-trạch-đông
cũng là sự nối-dài chủ-nghĩa Marx-Lenin. Tư-tưởng Mao có thể rút
gọn trong các phương-châm hành-động mà một số được ghi ra sau
đây:
* Đảng cọng-sản Trung-hoa là nền-tảng của cách-mạng
vô-sản Trung-hoa, và ư-thức-hệ của nó là chủ-nghĩa Marx-Lenin
* Cuộc cách-mạng, và sự giác-ngộ giai-cấp và đấu-tranh
giai-cấp là của nông-dân và nhân-dân để chiến-thắng kẻ thù trong
nước và ngoại-bang
* Chủ-nghĩa xă-hội cần phải phát-triển qua con đường
cách-mạng dân-chủ, nhờ đó chủ-nghĩa xă-hội và chủ-nghĩa cọng-sản
phát-triển khắn-khít. Điều quan-trọng là phải đoàn-kết với
nông-dân trung-lưu để giáo-dục họ về sự thất-bại của chủ-nghĩa
tư-bản
* Có ít nhất hai loại mâu-thuẫn: một là mâu-thuẫn giữa
các nước cọng-sản với các nươc tư-bản lân-bang, và giữa nhân-dân
với kẻ thù của nhân-dân; hai là mâu-thuẫn giữa nhân-dân với
nhau, và với các thành-phần chưa giác-ngộ cách-mạng Trung-hoa.
Phải tùy loại mà giải-quyết theo phương-cách dân-chủ hay
hủy-diệt.
Hiện nay tại Á-châu, bên cạnh nước Trung-hoa cọng-sản,
c̣n 2 nước nhỏ theo chủ-nghĩa cọng-sản là Viêt-nam và Bắc-hàn.
Nước Việt-nam cọng-sản rặp theo công-thức cọng-sản Tàu. Bắc-Hàn
theo đường-lối độc-lập hơn với Trung-hoa cọng-sản, với
chính-sách chiến-lược riêng của ḿnh là thúc-đẩy xây-dựng vơ-khí
nguyên-tử, một mặt để giữ sự độc-lập đối với Trung-cọng, mặt
khác tự tạo-dựng sức mạnh của riêng ḿnh đối-chọi với sứ mạnh
của Mỹ.
BIỆN-CHỨNG-PHÁP
ĐÔNG PHƯƠNG
Bên phương Đông, từ nhiều ngàn năm trước, đă có lư-luận
biện-chứng trong tư-tưởng triết-học và tôn-giáo. Tại Việt-nam,
Trung-hoa và Ấn-độ, khoảng năm ngàn năm trước, người ta đă t́m
ra những quy-tắc căn-bản về âm dương của Dịch lư. Rồi 2,600 năm
trước, Phật giáo ra đời tại Ấn-độ, biện-chứng-pháp đầy-đủ mới
xuất-hiện thành một giáo lư quy-củ trong Phật pháp.
Theo dịch-lư, Thái-cực thị Lưỡng-nghi, Lưỡng-nghi
sinh Tứ-tượng, Tứ-tượng sinh Bát-quái, Bát-quái sinh lục
thập tứ Quái. Từ khởi-nguyên Thái-cực hàm-chứa Lưỡng-nghi, đó
là nguyên-lư mâu-thuẫn. Lưỡng-nghi thể-hiện thành Tứ-tượng, đó
là sự xuất-hiện nguyên-thủy của mâu-thuẫn thành bốn tượng. Ngay
đây, đă thấy sự xuất-hiện của các tượng phản-ảnh một tiến-tŕnh
chuyên-biến theo thời-gian. Dịch-lư gọi lưỡng-nghi là
Âm-Dương. Âm là Tĩnh, Dương là Động. Hăy tŕnh-bày theo kư-hiệu
toán-học: Số 0 tượng-trưng cho Âm (Tĩnh) và số 1 tượng-trưng cho
Dương (Động). Mỗi tượng là sự kết-hợp của 2 trạng-thái 0 và 1.
Có bốn tượng theo thứ-tự là
(00 )→
(01) →
(10) →
(11)
Trong mỗi tượng số đầu (bên trái) là nền-tảng, số thứ hai (bên
phải) là bổ-túc.
Tượng (00) có nền-tảng là 0 và bổ-túc là 0, cho nên 00
là Toàn Âm hay Toàn Tĩnh.
Tượng (01) có nền-tảng là 0 và bổ-túc là 1, có nghĩa
là trong Âm có Dương bắt đầu tác-động, hay trong Tĩnh có Động
xuất-hiện.
Tượng (10) có nền-tảng là 1 và bổ-túc là 0, có nghĩa
là Dương tăng-trưởng thành nền-tảng và Âm yếu đi thành bổ-túc
hay là cái Động tăng-trưởng mạnh lên thành nền-tảng và Tĩnh yếu
đi thành bổ-túc.
Tượng (11) có nền-tảng là 1 và bổ-túc là 1, có nghĩa
11 là Toàn Dương hay hay Toàn Động.
Như vậy, tiến-tŕnh biện-chứng của Tứ tượng gồm Bốn
Giai-Đoạn
(00) →
(01) →
(10) →
(11)
Nếu tŕnh-bày theo kư-hiệu triết-học hiện-đại,
biện-chứng-pháp theo Dịch-lư Á-Đông có bốn giai-đoạn là
Tiền đề →
Chính đề →
Phản đề →
Hợp đề
Dịch-lư Á-Đông cũng khai-triển các định-luật về sự biến-chuyển
như: Tứ-tượng sinh Bát-quái; Bát-quái sinh 64 quẻ (cũng gọi là
64 quái.) Đó là hai định-luật về thay-đổi của các tượng kết-hợp
với các trạng-thái âm và dương làm thành Bát-quái. Mỗi quái gồm
có 3 số là sự kết-hợp của một tượng 2 số với một trạng-thái thứ
ba 0 hay 1; rồi tám quái 3 số lại kết-hợp với nhau làm thành 64
quẻ. Mỗi quẻ có 6 số do 2 quái 3 số kết-hợp nhau. 64 quẻ này
được Kinh dịch coi là 64 định-luật của tất cả các hiện-tượng
trong vũ-trụ. Dịch-lư cũng khai triển luật Ngũ-hành Sinh-khắc,
và hai luật Tiên-thiên và Hậu-thiên Bát-quái. Các giáo-lư của
Khổng-tử và Lăo-tử đêu dựa trên 64 quẻ này để khai-triển thành
các Kinh-dịch của Trung-hoa. Các học thuyết về Tử-vi, Địa-lư,
Phong-thủy cũng dựa vào các luật này để khai-triển. Chúng ta
không luận-bàn về các quy-luật này cũng không luận-bàn về
Khổng-giáo, Lăo-giáo cùng các học-thuyết về Tư-vi, Địa-lư,
Phong-thủy v́ tính-cách h́nh-thức-hóa và siêu-h́nh-hóa của các
thuyết đó.
Bây giờ, hăy t́m hiểu biện-chứng-pháp trong Kinh Phật.
Hai ngàn sáu trăm năm trước, đạo Phật ra đời.
Trong giáo-lư của Phật, để đả-phá giáo-lư của đạo
Bà-la-môn, Phật Thích-Ca-Mâu-Ni đă thuyết Tứ-Diệu-Đế
Khổ →
Tập →
Diệt →
Đạo
Tiền-đề Khổ là phiền-năo của thế-gian. Cái khổ đó do sự Huân-Tập
của Nghiệp-chướng, cho nên cái chính-đề của Phật-giáo là
Huân-Tập Nghiệp. Cái phản-đề biện-chứng là Diệt-bỏ sự huân-tập
nghiệp-chướng. Sự diệt-bỏ của cả chính-đề và phản-đề là Hợp-đề
Đạo Phật.
Dịch-lư là nền-tảng văn-hóa và triết-lư của Trung-hoa
cũ, Ấn-độ, Việt-nam. và đạo Phật là tôn-giáo duy-nhất soi sáng
sự Giải-thoát trong rừng-rậm của hàng trăm tôn-giáo khác nhau
trên thế-giới cho đến ngày nay. Dịch-lư và Phật giáo là nền-tảng
tư-tưởng đặc-thù của phương Đông. Và như đă thấy,
biện-chứng-pháp đầy-đủ và đúng-đắn bốn giai-đoạn h́nh-thành từ
những đặc-thù đó của phương Đông.
Tiền-đề →
Chính-đề →
Phản-đề →
Hợp-đề
Muốn hiểu rơ và đầy-đủ hơn về Phật-giáo, xin hăy đọc
Chính Kinh của Phật-giáo. Đọc-giả cũng có thể t́m hiểu trong
Siêu-khoa-học-tôn-giáo.
LUẬN VỀ CÁC QUY-LUẬT
CỦA BIỆN-CHỨNG-PHÁP
Trong các phần trên, biện-chứng-pháp đă được tŕnh-bày theo một
tiến-tŕnh chuyển-biến bốn giai-đoạn của sự-vật và lịch-sử. Sự
chuyển-biến từ một giai-đoạn qua giai-đoạn tiếp-theo được
thúc-đẩy bởi những sự thay-đổi nội-tại có nhiều tính-cách khác
nhau như thay-đổi về lượng và chất, thay-đổi về thể-chất
nội-tại, vượt-qua giai-đoạn, xuất-hiện thêm phụ-đề. Những
quy-luật nghiên-cứu sau đây sẽ chỉ rơ các sự thay-đổi đó.
QUY-LUẬT VỀ MÂU-THUẪN
Trước tiên, hăy t́m-hiểu về bản-chất của
biện-chứng-pháp. Điều rơ-ràng là biện-chứng-pháp có bản-chất
NHỊ-NGUYÊN. Ngay hai ư-niệm Chính-đề và Phản-đề đă thể-hiện
bản-chất nhị-nguyên trong logic. Quy-luật mâu-thuẫn của
biên-chứng-pháp là thể-hiện của Nguyên-lư Nhị-Nguyên. Ư-niệm
đầu-tiên của Dịch-lư Thái-Cực Thị Lưỡng-Nghi chính là Nguyên-lư
Nhị-Nguyên.
Với bản-chất nhị-nguyên, biện-chứng-pháp được
hiên-tượng-hóa ra nhiều giai-đoạn. Triết Tây tŕnh-bày BA
GIAI-ĐOẠN
Chính-đề
→
Phản-đề →
Hợp-đề
là
một sự thiếu-sót.
Biện-chứng-pháp đầy-đủ PHẢI GỒM BỐN GIAI-ĐOẠN
Tiền-đề →
Chính-đề →
Phản-đề →
Hợp-đề
Chính biện-chứng-pháp đầy-đủ bốn giai-đoạn mới
tŕnh-bày đúng những diễn-biến trong thiên-nhiên và lịch-sử.
Sau khi thấy bản-chất và hiện-tượng của
biện-chứng-pháp, chúng ta phân-tích các quy-luật của
biện-chúng-pháp.
Nguyên-lư của vũ-trụ là Nhị-Nguyên. Vũ-trụ gồm Hai Thế-Giới
dính-liền và không tách-rời nhau. Một thế-giới âm và một
thế-giới dương. Mỗi người đều nhận-biết hai phần tâm-linh và
thể-xác của ḿnh. Cho nên biện-chứng-pháp lịch-sử loài người là
Xă-hội nguyên-thủy
→
Xă-hội Duy-tâm
→
Xă-hội Duy-vật
→
Siêu-xă-hội
Cái mâu-thuẫn căn-bản của xă-hội là Duy-tâm và
Duy-vật. Thật-tế trong đời sống và trong các h́nh-thái xă-hội
loài người thể-hiện rơ-ràng mâu-thuẫn Tâm-Vật. Tâm và Vật luôn
song-đôi với nhau. Những xuất-hiện và biến-chuyển của xă-hội
khởi từ tiền-sử đến ngày nay theo đúng tiến tŕnh trước sau là
Xă-hội Duy-tâm
→
Xă-hội Duy-vật
Đó là
Chính đề
→
Phản đề
của lịch-sử.
Và biện-chứng-pháp lịch-sử bốn giai-đoạn qua các
h́nh-thái xă-hội đă xuất-hiện trên thế-giới từ nguyên-thủy đến
nay là
Nguyên-thủy
→
Duy-tâm →
Duy-vật →
Siêu-xă-hội
Theo cái logic của biện-chứng-pháp đầy-đủ này, và theo
những diễn-biến tôn-giáo, xă-hội, chính-trị, kinh-tế, tài-chính
của các nước trên thế-giới, chúng ta thấy một xă-hội mới đang
bắt đầu h́nh-thành gọi là Siêu-xă-hội.
Đó
là một tất-yếu lịch-sử. Sự nghiên-cứu về Siêu-xă-hội sẽ được
viết trong các phần sau.
Do bản-chất nhị-nguyên của biện-chứng-pháp, sự vận-dụng đúng-đắn
đ̣i-hỏi phải ứng-dụng biện-chứng-pháp vào chủ-nghĩa
nhị-nguyên. Vậy biện-chứng-pháp Hegel và biện-chứng-pháp
Marx đều là phiến-diện, v́ đó là hai ứng-dụng của
biện-chứng-pháp nhị-nguyên vào các chủ-nghĩa Nhất-nguyên duy-tâm
và duy-vật. V́ là những ứng-dụng phiến-diện, nên những lư-luận
trong đó đều là phiến-diện đưa đến những kết-quả sai-lầm. Hegel
theo cách lư-luận mang sắc-thái triết-học cổ-điển, che dấu
tính-cách thiếu minh-bạch, lại dựa trên quan-điểm Đấng Sáng-tạo
phi logic mà Hegel siêu-h́nh-hóa thành Spirit. Marx dùng kinh-tế
xă-hội học để phân-tích chủ-nghĩa tư-bản theo khía-cạnh
đấu-tranh giữa giai-cấp vô-sản với giai-cấp quư-tộc. Đó chỉ là
một sự phân-tích về một giai-đoạn ngắn lịch-sử cận-đại mang
tính-cách phiến-diện theo quan-điểm duy-vật, cho nên đưa đến
những quan-niệm ảo-tưởng về lịch-sử và sinh-tồn của loài người.
Toàn-bộ lịch-sử loài người như sẽ được nghiên-cứu sau
trong phần Quy-luật Phụ-đề là một biện-chứng-pháp hoàn-chỉnh gồm
12 giai-đoạn theo đúng các tài-liệu khảo-cổ và các nghiên-cứu
khoa-học.
Về hiện-tượng của biện-chứng-pháp, phải có đầy-đủ bốn
giai-đoạn: Tiền-đề
→ Chính-đề
→
Phản-đề →
Hợp-đề. Biện-chứng-pháp ba giai-đoạn của triết-học Tây-phương
nói chung và của Hegel và Marx nói riêng đều là phiến-diện, nên
không giải-thích được đầy-đủ các hiện-tượng thiên-nhiên và
lịch-sử. Sự giải-thích biện-chứng-pháp duy-tâm theo cách
Tinh-thần
→
Người →
Tinh-thần (Spirit
→
Man →
Spirit), hay Vấn-đề
→ Phản-ứng
→
Giải-đáp, hay Trừu-tượng
→
Phủ-định
→
Cụ-thể, của Hegel chỉ là cách biện-luận thuộc về phạm-vi
ngôn-ngữ, thật ra không giải-thích thỏa-đáng những hiện-tượng
thiên-nhiên và lịch-sử. Sự giải-thích biện-chứng-pháp duy-vật
lịch-sử của Marx, như Giai-cấp quư-tộc
→
Giai-cấp vô-sản
→ Xă-hội vô
giai-cấp, chỉ dựa vào sự phân-tích về chủ-nghĩa tư-bản trong
giai-đoạn ban-đầu của nó, rồi suy rộng ra sự đấu-tranh giai-cấp
để suy-luận về xă-hội quốc-tế vô giai-cấp là hoàn-toàn thiếu-sót
và ảo-tưởng. Chế-độ tư-bản đă biến-chuyển theo lịch-sử hiện-đại
qua các giai-đoạn tư-bản bóc-lột, tư-bản thực-dân, và tư-bản
nhân-sinh ngày nay. Marx -Lenin chỉ thấy giai-đoạn tư-bản
bóc-lột, và Stalin-Mao chỉ thấy giai-đoạn tư-bản thực-dân, và họ
nêu lên những chủ-thuyết cách-mạng trong các giai-đoạn đó mà
thôi. Giai-đoạn tư-bản nhân-sinh đang h́nh-thành và bị nhiều
thử-thách quốc-tế hết-sức khó-khăn. Hiện-nay chủ-nghĩa dân-túy
đang được cổ-vũ tại Mỹ và một số quốc-gia, là một thóai-trào
biện-chứng, và sẽ biến-thể để bước đến chủ-nghĩa tư-bản
nhân-sinh. Theo sự phân-tích
ở phần trước, biện-chứng-pháp bốn giai-đoạn ứng-dụng vào
chủ-nghĩa nhị-nguyên tâm-vật là hợp-lư và đúng-đắn. Hợp-đề
lịch-sử của loài người là Siêu-xă-hội, một xă-hội mới sẽ tất-yếu
đến với loài người, và được xây-dựng trên những định-luật
khám-phá ra trong môn Siêu-khoa-học-tôn-giáo.
QUY-LUẬT VỀ LƯỢNG VÀ CHẤT
Trong tiến-t́nh chuyển-hóa của biện-chứng-pháp, phân-tích sâu,
chúng ta thấy sự thay-đổi từ chính-đề sang phản-đề, và từ
phản-đề sang hợp-đề có sự biến-hóa về lượng và chất cũng như sự
biến-hóa về thể-chất nội-tại. Đó là hai quy-luật căn-bản về
biến-hóa: Luật biến-hóa về lượng và chất, và luật biến-hóa về
thể-chất nội-tại. Ta hăy xét quy-luật về lượng và chất trước.
Với quy-luật về lượng và chất, nói đầy-đủ là:
Quy-luật về sự thay-đổi của lượng gây ra sự thay-đổi của chất.
Trong luận-giải của Hegel về quy-luật lượng và chất,
thí-dụ được nêu ra là nước được đun sôi đến 100 độ C sẽ bốc
thành hơi. Phân-tích kỹ thí-nghiệm này, chúng ta thấy rơ là
nhiệt-năng là một lực bên ngoài nước tác-động vào nước làm cho
nhiệt-độ của nước tăng lên, khi đến 100 độ C, nước bốc thành
hơi. Sự thay-đổi về năng-lượng nhiệt gây ra sự thay-đổi chất
lỏng thành chất hơi của nước. Đó là sự tác-động về lượng từ
bên ngoài vào nước làm thay-đổi nước về chất.
Xét trường-hợp của một cái trứng gà nở thành một gà con. Khi
những thay-đổi bên trong cái trứng đầy-đủ, cái trứng vỡ ra thành
gà con. Thay-đổi bên trong cái trứng được coi là thay-đổi về
lượng đưa đến thay-đổi về chất của trứng thành gà con.
Một trường-hợp khác như một quốc-gia mang nhiều mâu-thuẫn
nội-tại về chính-trị, tôn-giáo, kinh-tế…, các lực-lượng đối-lập
đấu-tranh đưa đến cách-mạng trong quốc-gia đó. Những đấu-tranh
trong quốc-gia đó được coi là những thay-đổi nội-tại về lượng
gây ra sự thay-đổi chánh-thể là thay-đổi về chất của quốc-gia
đó.
Trong 3 trường-hợp trên, sự thay-đổi về lượng có thể
là do tác-động từ bên ngoài hoặc do tác-động từ bên trong gây ra
sự thay-đổi về chất. Theo quan-điểm của Hegel, các tác-động về
lượng dù từ bên ngoài hay từ bên trong miễn là gây ra thay đổi
về chất, đều là biện-chứng cả. Nếu theo quan-điểm hạn-chế hơn,
th́ chỉ những thay-đổi về lượng từ bên trong gây ra thay-đổi về
chất, mới được coi la biện-chứng. Thật ra cái nh́n trong hay
ngoài đều là tương-đối. Trong trường-hợp đun nước, nếu coi
toàn-thể bếp lửa và ấm nước là một, th́ sự thay đổi nhiêt-năng
là nội-tại. Với một cuộc cách-mạng trong một nước, ngày nay
những tác-động của các thế-lực bên ngoài khó thánh khỏi, nên một
biến-chuyển chính-trị, kinh-tế, quân-sự nào trong một quốc-gia
đều được coi là biện-chứng.
Hơn nữa, cái khái-niệm về lượng và chất không có tính
chính-xác. Như những thay-đổi bên trong cái trứng gà nếu được
coi hoàn-toàn là lượng th́ đâu có thật chính-xác, và sự thay-đổi
từ trứng thành gà con nếu coi là thay-đổi hoàn-toàn về chất cũng
đâu có thật chính-xác. Âu là chúng ta phải dùng những từ-ngữ và
những khái-niêm triết-học trong những chừng-mực có thể chấp-nhận
được.
Nếu muốn t́m sâu ư-niệm về lượng và phẩm, có thể t́m
ngay trong toán-học. Đọc-giả biết khái-niệm về đạo-hàm trong
toán-học. Cho một hàm-số f(x), nếu tỉ-số
[f(x)-f(x0)] / (x-x0)
tiến đến một giới-hạn xác-định f '(x0) khi x tiến đến
x0, th́ f '(x0) gọi là đạo-hàm của f(x)
tại x0. Trong định-nghĩa này, sự thay-đổi của x là
thay-đổi về lượng đưa tới sự thay-đổi của hàm-số f(x) thành
đạo-hàm f '(x0) là thay-đổi về chất. Tất-nhiên cần
phải có điều-kiện toán-học về sự khả-thi của f '(x0)
nhưng không cần phải viết ra trong phạm-vi bài này.
Tương-tự, khái-niệm về nguyên-hàm của một hàm-số cũng
là thí-dụ về thay-đổi về lượng đưa đến thay-đổi về chất. Đó là
hai trường-hợp chính-xác về luật lượng và chất, và chúng
minh-xác cho luật lượng và chất.
Nhưng trong thiên-nhiên và lịch-sử, những thay-đổi
nội-tại của lượng bao-hàm những thay-đổi của thể-chất trong
chính-đề và phản-đề để làm thành hợp-đề. Cho nên quy-luật về
lượng và chất cần gắn liền với quy-luật về hủy-thể để giải-thích
về sự biến-chuyển biện-chứng của các sự-vật.
QUY-LUẬT HỦY-THỂ CỦA HỦY-THỂ
Đây là một quy-luật mà sự phát-biểu có thể nói là mơ-hồ nhất trong
triết-học và logic. Trước-tiên, hăy t́m hiểu về ư-niệm hủy-thể.
Hủy-thể của hủy-thể là một cách dịch của thành-ngữ negation of
negation trong các sách triết-học của Việt-nam. Truy theo Google
Translate th́ hủy-thể là cancellation. C̣n phủ-định là negation. Ở
đây ta cứ dùng theo thói quen, negation of negation là hủy-thể của
hủy-thể. Nhưng ư-nghĩa của luật hủy-thể của hủy-thể được đề-cập ở
đây hoàn-toàn không phải là ư-nghĩa của negation of negation theo
đúng logic toán-học. Theo logic, phủ-định (negation) của một
mệnh-đề A là -A, và phủ-định của -A là A; vậy phủ-định của
phủ-định của A là A.
Theo biện-chứng-pháp của Hegel, hủy-thể (mâu-thuẫn) của
Chính-đề là Phản-đề, rồi hủy-thể của hủy-thể cả Chính-đề và
Phản-đề làm thành Hợp-đề. Một thành-ngữ, hủy-thể của hủy-thể, rất
mơ-hồ, nhưng chúng ta cứ dùng nó theo ngôn-ngữ của biện-chứng-pháp
mà các sách vở triết-học và chính-trị tại Việt-nam về Marx, Lenin,
Stalin, Mao-trạch-đông phổ-biến hơn 70 năm nay. Cốt-yếu là để
những người cọng-sản dễ đọc bài luận về biện-chứng-pháp này và
giác-ngộ được cái sai của Marx-Lenin-Stalin-Mao-Hồ. Luật hủy-thể
của hủy-thể nhằm giải-thích tiến-tŕnh biến-chuyển từ chính-đề
qua phản-đề tiến tới hợp-đề. Đó là sự tác-động của mâu-thuẫn
nội-tại bên trong chính-đề. Hegel không những chỉ ứng-dụng hủy-thể
của hủy-thể trong ngôn-ngữ lư-luận, mà c̣n cho rằng ngay bản-thân
của sự-vật cũng biến-chuyển theo luật hủy-thể của hủy-thể.
Theo biện-chứng-pháp của Marx, th́ vạn-vật là vật-chất
tự tồn-tại, tự biến-chuyển khởi-sinh ra tinh-thần. Tất cả vạn-vật
đều liên-hệ gắn-bó với nhau và biến-chuyển theo luật hủy-thể của
hủy-thể. Biện-chứng-pháp của Marx chủ-yếu ứng-dụng vào xă-hội
trong giai-đoạn đầu phát-triển của chủ-nghĩa tư-bản. Mâu-thuẫn
nội-tại trong xă-hội quư-tộc phát-xuất từ quyền làm chủ của
đất-đai và các phương-tiện sản-xuất của giai-cấp quư-tộc, do đó
giới công-nhân bị vong-thân, bán sức lao-động của ḿnh và cả
thặng-dư giá-trị lao-động. Mâu-thuẫn giữa giai-cấp lao-động và
giai-cấp quư-tộc tạo ra tiến-tŕnh hủy-thể của hủy-thể đấu-tranh
giai-cấp để tiến đến xă-hội cọng-sản quốc-tế vô giai-cấp.
Nh́n qua biện-chứng-pháp phương Đông, chúng ta thấy rơ
hai quy-luật về lượng và chất, hủy-thể của hủy-thể qua bốn tượng
(00), (01), (10), (11) trong Dịch-lư, và bốn đề Khổ, Tập, Diệt,
Đạo trong giáo-lư đạo Phật.
Từ tiền-đề (00) hàm-chứa chính-đề (01) chuyển qua
phản-đề (10) chỉ rơ sự hủy-thể của tĩnh thành động, rồi sự
xuất-hiện của hợp-đề (11) là đúng với sự hàm-nghĩa của hủy-thể của
hủy-thể.
Tương-tự, tiền-đề Khổ hàm-chứa chính-đề Nghiệp (Tập) qua
phản-đề Diệt nói rơ sự hủy-thể của Nghiệp, rồi hợp-đề Đạo (Phật)
là hủy-thể của hủy-thể Diệt-Nghiệp.
Như vậy, quy-luật hủy-thể của hủy-thể được chứng-nghiệm
rơ trong Dịch-lư và giáo-lư đạo Phật qua bốn giai-đoạn của
biện-chứng-pháp đầy-đủ.
QUY-LUẬT VƯỢT QUA
Quy-luật này đă được Marx áp-dụng trong biện-chứng-pháp duy-vật về
lịch-sử. Tuy rằng sự áp-dụng của Marx sai về bản-chất, quy-luật
này vẫn có giá-trị.
Trong tiến-tŕnh biện-chứng đầy-đủ bốn giai-đoạn của
lịch-sử, một h́nh-thái xă-hội của một bô-lạc hay dân-tộc có thể
vượt qua để tiến tới một h́nh-thái tổ-chức xă-hội cao hơn do những
điều-kiện phát-triển riêng của bộ-lạc hay dân tộc-đó. Quy-luật
vượt qua hoàn-toàn đúng với biện-chứng-pháp đầy-đủ bốn giai-đoạn.
Trong thiên-nhiên, sự-vượt qua giai-đoạn phát-triển xảy
ra rất nhiều. Lấy thí-dụ về cỏ, có hai h́nh-thức phát-triển vẫn
xảy ra song-song:
Cỏ
→
Hoa →
Hột →
Cỏ
Cỏ
trổ hoa rồi kết hột, từ hột lại mọc lên cỏ, đồng thời, cỏ cũng mọc
trực-tiếp từ rễ
Cỏ
→
…. →
…. →
Cỏ
Hai giai-đoạn Hoa, Hột bị vượt qua.
Với lịch-sử loài người, các h́nh-thái xă-hội cũng có thể bị vượt
qua như một bộ-lạc vượt qua chế-độ mẫu-hệ h́nh-thành ngay chế-độ
phụ-hệ
Nguyên-thủy
→
…... →
Phụ-hệ →
Duy-tâm
Hoặc là một xă-hội vượt qua chế-độ tư-bản để tiến đến xă-hội
chủ-nghĩa như Trung-hoa, Bắc hàn, Việt-nam, Cuba
Duy-vật →
…… →
Cọng-sản →
Siêu-xă-hội
Sự vượt qua chế-độ mẫu-hệ đă xảy ra trong những
điều-kiện thiên-nhiên của một vài bộ-lạc. C̣n sự vượt qua
giai-đoạn tư-bản trong lịch-sử cận-đại của các xứ cọng-sản đều do
đấu-tranh đẫm máu của các đảng cọng-sản.
QUY-LUẬT PHỤ-ĐỀ.
Ngoài bốn quy-luật đă thấy trong các phần trên, những
biến-chuyển của thiên-nhiên và lịch-sử c̣n theo quy-luật thứ năm
là Luật Phụ-Đề như sau. Trong biện-chứng-pháp bốn giai-đoạn
Tiền-đề →
Chính-đề →
Phản-đề →
Hợp-đề
giữa hai đề liên-tiếp (được gọi là đề lớn) có thể xuất-hiện hai đề
phụ (hay đề nhỏ). Chẳng hạn giữa hai đề lớn Tiền-đề và Chính-đề,
có thể xuất-hiện hai đề nhỏ
Tiền-đề →
Phụ-đề 1
→
Phụ-đề 2
→
Chính-đề
Tương-tự
Chính-đề →
Phụ-đề 1'
→ Phụ-đề 2'
→
Phản-đề
Phản-đề →
Phụ-đề 1''
→ Phụ-đề 2''
→
Hợp--đề
Vậy chúng ta có thể có một biện-chứng-pháp
hoàn-chỉnh gồm 12 giai-đoạn như sau
Tiền →
Phụ 1
→
Phụ 2 →
Chính
→ Phụ 1'
→
Phụ 2' →
Phản →
Phụ 1''
→
Phụ 2'' →
Hợp
Một biện-chứng-pháp hoàn-chỉnh gồm ba biện-chứng-pháp
phụ nối-tiếp nhau: Từ Tiền đến Chính, từ Chính đến Phản, rồi từ
Phản đến Hợp.
Điều rất thú-vị là biện-chứng-pháp lịch-sử của loài
người là một biện-chứng-pháp hoàn-chỉnh:
Tiền sử →
Mẫu-hệ
→
Phụ-hệ →
Duy-tâm
Duy-tâm
→
Canh-nông →
Kỹ-nghệ →
Duy-vật
Duy-vật →
Tư-bản
→
Cọng-sản →
Siêu-xă-hội
Đến điểm này, cần tŕnh-bày toàn-bộ biện-chứng-pháp với những
quy-luật của nó.
Bản-chất của biện-chứng-pháp là nhị-nguyên.
Hiện-tượng của biện-chứng-pháp là một tiến-tŕnh bốn
giai-đoạn: Tiềnđề
→ Chính-đề
→
Phản-đề →
Hợp-đề.
Năm quy-luật của biện-chứng-pháp là
1/ Quy-luật căn-bản của biện-chứng-pháp là mâu-thuẫn
nội-tại.
2/ Quy-luật về lượng và chất.
3/ Quy-luật về hủy-thể của hủy-thể.
4/ Quy-luật về sự vượt qua.
5/ Quy-luật về phụ-đề.
Biện-chứng-pháp hoàn-chỉnh gồm 12 giai-đoạn.
Trong biện-chứng-pháp hoàn-chỉnh 12 giai-đoạn được tŕnh-bày phần
trên, theo đúng những diễn-tiến của lịch-sử loài người, có 2
phụ-đề mẫu-hệ và phụ-hệ xuất-hiện giữa 2 đề lớn nguyên-thủy và
duy-tâm; 2 phụ-đề canh-nông và kỹ-nghệ xuất-hiện giữa 2 đề lớn
duy-tâm và duy-vật; 2 phụ-đề tư-bản và cọng-sản xuất-hiện giữa 2
đề lớn duy-vật và siêu-xă-hội.
Quy-luật phụ-đề là một quy-luật mà Hegel cũng như Marx
không thể khám-phá ra được do sự sai-ầm của họ khi áp-dụng
biện-chứng-pháp nhị-nguyên vào các chủ-nghĩa nhất-nguyên duy-tâm
và duy-vật. Chính quy-luật phụ-đề này làm thành biện-chứng-pháp
lịch-sử hoàn-chỉnh đúng theo những giai-đoạn lịch-sử thật của
xă-hội loài người.
QUAN-ĐIỂM NHẤT-NGUYÊN
Sự b́nh-luận về các quan-điểm nhất-nguyên hay nhị-nguyên là tối
quan-trọng để soi-sáng chân-lư của mọi hệ tư-tưởng.
Hăy đi vào lần-lượt quan-điểm duy-tâm, quan-điểm duy-vật
trước khi đi vào quan-điểm nhị-nguyên.
Về quan-điểm duy-tâm, chúng ta chỉ bàn về Đấng
Sáng-tạo theo các đạo Do-thái, đạo Bahai, đạo Thiên-chúa, đạo
Hồi, đạo Bà-la-môn, đạo Hindu. Các đạo thờ Đấng Sáng-tạo có các
tên riêng cho Đấng Tối cao của đạo ḿnh. Nhưng có một điểm
chắc-chắn là trong các đạo này và các đạo biến-thái từ các đạo này,
chưa từng có một ai, cũng không có một ai đă thật-sự thấy hay
thật-sự chứng-kiến bất-kỳ một sự hiện-h́nh nào của Đấng Tối cao
của đạo họ. Không ai trong các đạo này biết được rằng Đấng
Tối cao của họ thật-sự CÓ hay là KHÔNG CÓ. Họ chỉ có ĐỨC-TIN
VỀ ĐẤNG SÁNG-TẠO CỦA HỌ BẤT CHẤP MỌI ĐIỀU G̀ KHÁC HƠN. Các đạo đó
chỉ nêu ra một số các Thánh có quyền-năng của đạo họ, và thật-tế
là có nhiều người đă thấy các vị thánh này hiện ra trong một
không-gian, thơi-gian nào đó, và những sự hiện-h́nh này được
phổ-biến khiến họ tin-tưởng. Có thể nói, các đạo này là đạo
của các Thánh họ tôn-thờ, và Đấng Sáng-tạo chỉ là một danh-xưng
biểu-hiện. Một điều tối quan-trọng nữa là các đạo thờ Đáng
Sáng-tạo đều thuộc về chủ-nghĩa duy-tâm, là một mặt của hai
chủ-nghĩa đối-lập nhau là duy-tâm và duy-vật. Theo chủ-nghĩa
duy-tâm của đạo Sáng-tạo, vạn-vật và con người đều được sáng-tạo
do Đấng Sáng-tạo. Cho nên tâm-linh là nền-tảng của vũ-trụ, và
vũ-trụ tâm-linh là một toàn-thể liên-hệ, vận-chuyển, phát-khởi ra
vật-chất. Các đạo Sáng-tạo chia ra thành hai loại tín-ngưỡng
đối-lập nhau. Một loại tín-ngưỡng cho rằng mọi việc trên thế-gian
đều do ư-muốn của Chúa (Đấng Sáng-tạo), không có ràng-buộc bởi
định-luật cơ-học, vật-lư hay hóa-sinh nào ngoài ư-muốn của Chúa,
nhưng Chúa lại ban cho tự-do suy-nghĩ và hành-động có thể nghịch
lại ngay cả ư-muốn của Chúa. Các đạo này phủ-nhận biên-chứng-pháp
logic. Loại tín-ngưỡng về sáng-tạo thứ hai chủ-trương vũ-trụ do
Chúa sáng-tạo nhưng chịu sự chi-phối của các quy-luật tự-nhiên về
tâm-linh và vật-chất độc-lập với ư-muốn của Thiên-Chúa. Họ không
nói là các định-luật trong vũ-trụ do Chúa tạo ra hay không. Hegel
đứng trên lập-trường của loại đạo Sáng-tạo này, chấp-nhận các
quy-luật logic của biện-chứng-pháp, và gọi là Spirit (Tâm-linh)
thay v́ Đấng Sáng-tạo. Nói về sự sống và sự chết của con người,
theo các đạo Sáng-tạo, linh-hồn con người là do Chúa nên vĩnh-viễn
bất-biến. Khi sống cần phải vâng lời Chúa để khi chết được lên
Thiên-đàng. Nếu không vâng lời Chúa, khi chết bị xuống Địa-ngục
vĩnh-viễn.
Nói riêng về đạo Hindu tại Ấn-độ ngày nay, đó là sự
biến-thái của đạo Bà-la-môn xưa kết-hợp với đạo Phật. Sự kết-hợp
này xảy đến sau khi vào thế-kỷ thứ 16, đế-quốc Hồi-giáo Ottoman đă
chiếm miền Bắc Ấn-độ và t́m mọi cách tiêu-diệt Phật-giáo Ấn-độ,
cải-đạo dân miền Bắc Ấn theo Hồi-giáo. Đạo Bà-la-môn là đạo
duy-tâm nhất-nguyên thờ Đấng sáng-tạo tối-cao là Bhrama, kết-hợp
với đạo Phật theo quan-điểm nhị-nguyên với giáo-lư Vô-minh không
có Đấng sáng-tạo. Cho nên đạo Hindu phải thay-đổi phần gốc của
giáo-lư Bà-la-môn và phần gốc của giáo-lư Phật để làm thành một
thứ giáo-lư mới. Tác-giả không b́nh-luận ở đây về giáo-lư của đạo
Hindu có chứa nghịch-lư hay không, v́ đạo Hindu chỉ phổ-biến phần
lớn ở Ấn-độ mà thôi và không có ảnh-hưởng đến những biến-chuyển
xă-hội chính-trị lớn trên thế-giới.
Về quan-điểm duy-vật, chúng ta chỉ bàn về chủ-nghĩa
duy-vật biện-chứng của Marx. Theo Marx, vũ-trụ này chỉ là
vật-chất tự tồn-tại không do một sự sáng-tạo nào cả và cũng không
biến mất đi đâu cả. Toàn-thể vạn-vật là một khối vật-chất liên-hệ
ràng-buộc lẫn nhau theo những nguyên-lư và định-luật cơ-học,
vật-lư, và sinh-học. Vật-chất tự vân-chuyển khởi-phát ra tâm-linh.
Khi một sinh-vật chết, tâm-linh sẽ biến mất và thể-xác vật-chất sẽ
biến-thể qua các h́nh-thái vật-chất khác. Tất-nhiên, Marx
chủ-trương biện-chứng-pháp là một quy-luật biến-hóa của vạn-vật,
áp-dụng vào chủ-nghĩa duy-vật làm thành biện-chứng-pháp duy-vật
lịch-sử. Trong các phần trên, chúng ta đă phân-tích Marxism và
vạch ra những sai-lầm của nó. Cái sai-lầm lớn nhất là Marx áp-dụng
biện-chứng-pháp với bản-chất nhị-nguyên vào chủ-nghĩa duy-vật
nhất-nguyên. Từ đó Marx làm thành một học-thuyết cách-mạng gây ra
bao nhiêu đau-khổ chết-chóc cho nhiều dân-tộc trên thế-giới. Theo
quan-niệm hiện-đại về tôn-giáo, th́ tất-cả các tôn-giáo đă
xuất-hiện trên thế-giới dù dưới h́nh-thức nào từ xưa đến nay cũng
đều được gọi chung lại là XĂ-HỘI TÔN-GIÁO. Marxism cũng là một
xă-hội tôn-giáo, tôn-thờ các lănh-tụ cọng-sản như đấng tối-cao,
tuân theo các giáo-điều Marxism-Leninism như giáo-lư, suy-nghĩ và
hành-động theo quy-củ cứng-rắn của đảng cọng-sản giống như các
tôn-giáo khác tuân theo các giáo-điều của đạo họ.
Điểm rất quan-trọng cần vạch ra thật rơ ở đây là: Có
nhiều người không hiểu rơ về quan-điểm nhị-nguyên về vũ-trụ, nên
mơ-hồ nhầm-lẫn thuyết “vạn-pháp trùng-trùng duyên khởi” của
Phật-giáo với thuyết “vũ-trụ vật-chất” của Marxism vừa tŕnh-bày ở
trên. Do sự không hiểu đúng hay hiểu mơ-hồ, nhiều người đạo Phật
chạy theo chủ-nghĩa cọng-sản và tự biến-thành đảng-viên cọng-sản.
Đó là trường-hợp của nhiều tu-sĩ Phật-giáo hoạt-động cho cọng-sản
ở Việt-Nam.
QUAN-ĐIỂM NHỊ-NGUYÊN
Về quan-điểm nhị-nguyên, xin tŕnh-bày tóm-tắt ở đây theo
học-thuyết của Siêu-khoa-học-tôn-giáo. Đọc-giả hăy đọc những
bài viết về Siêu-khoa-học-tôn-giáo của tác-giả Trần-cao-Tần bằng
hai thứ tiếng Việt và Anh đă đưa lên trang
www.ninh-hoa.com.
Trong siêu-khoa-học-tôn-giáo, có rất nhiều định-luật đă
được khám-phá ra về vũ-trụ nhị-nguyên gồm hai thế-giới tâm-linh và
vật-chất gắn-liền nhau. Những nguyên-lư và định-luật đó đă được
tŕnh-bày, giải-thích và minh-chứng trong một loạt bài rất dài
viết về siêu-khoa-học-tôn-giáo, về nguồn-gốc của vũ-trụ, về
nguyên-lư vô-minh, về nguyên-lư siêu-sáng-tạo, về thiền-định và
chứng-ngộ.
Trong bài viết này về biện-chứng-pháp lịch-sử, chúng ta
đứng-trên quan-điểm nhị-nguyên của siêu-khoa-học-tôn-giáo để
nghiên-cứu về các chuyển-biến xă-hội lịch-sử qua nhiều giai-đoạn
từ nguyên-thủy đến ngày nay.
Trên quan-điểm nhị-nguyên, từ Phật-tánh toàn-năng,
toàn-chân, toàn-thiện, toàn-mỹ do Vô-minh nguyên-thủy biến-hiện ra
vũ-trụ này. Sự xuất-hiện của vũ-trụ gọi là Siêu-sáng-tạo, v́ đó
không phải là quan-niệm sáng-tạo do một thần-linh nào cả. Ở điểm
này, cần hiểu thật rơ sự khác-biệt giữa quan-điểm nhị-nguyên và
quan-điểm nhất-nguyên. Phật-tánh của nhị-nguyên không phải là
Tâm-linh hay Vật-chất của nhất-nguyên.
Do ngôn-ngữ Tàu khi dịch kinh Phật từ tiếng Pali và Sanskrit, họ
đă dùng chữ Tâm-Phật thay cho chữ Phật-tánh, do đó nhiều người
Tàu, Việt, Nhật… đă hiểu lầm và cho rằng đạo Phật là duy-tâm. Cần
nhấn mạnh một lần nữa, Phật-tánh cũng gọi là Thật-tánh hoàn-toàn
không phải là Tâm-linh hay Vật-chất. Tâm và Vật là sự đối-đải
trong thế-gian. Phật-tánh vượt lên trên sự đối-đải này và tất-cả
mọi sự đối-đải trong vũ-trụ. Giáo-lư nhà Phật là giáo-lư
giải-thoát vượt lên trên tất-cả đối-đải, vượt lên trên tư-duy và
ngôn-ngữ của mọi loài, vượt lên trên vũ-trụ. Đó là đặc-tính của
Phật-pháp, khác hẳn các đạo khác. Cho nên vũ-trụ, chúng-sinh chỉ
là mộng-ảo khởi ra từ vô-minh. Phật-pháp là các phương-pháp dạy
cách chứng-ngộ, giải-thoát cuộc đời khỏi mộng-tưởng điên-đảo.
Muốn ứng-dụng những định-luật nhị-nguyên vào
biện-chứng-pháp lịch-sử, cần hiểu rơ hai lănh-vực Tại-thế và
Xuất-thế. Trên lănh-vực tại-thế, chúng ta cần thấy rơ sự khác
biệt giữa quan-niệm duy-vật về vũ-trụ với quan niệm nhị-nguyên về
vũ-trụ. Trong phần trên, chúng ta đă phân-biệt rơ ràng sự
khác-biệt giữa Thật-tánh với các quan-niệm về tâm-linh và
vật-chất, nhất là quan-niệm của Marx về vũ-trụ. Xin nhắc lại đây
cho rơ. Theo quan-niệm của Marx và quan-niệm của Hegel. Theo
Marx, vũ-trụ chỉ là một khối vật-chất tự tồn-tại, tự chuyển-biến
khởi-sinh ra tâm-linh. Theo Hegel, vũ-trụ chỉ là tâm-linh
vận-chuyển khởi-sinh ra vật-chất. C̣n vũ-trụ nhi-nguyên là vũ-trụ
năng-lượng-thời-không-gian xuất-hiện ra từ Thật-tánh bị Vô-minh
che-lấp. Đă thấy rơ như thế rồi, từ đây đừng nhầm-lẫn nữa. Trên
quan-điểm nhị-nguyên, về mặt Tại-thế, lư-thuyết “Vạn pháp
trùng-trùng duyên-khởi” nói về sự liên-hệ mật-thiết và vận-chuyển
không ngừng của vạn-vật trong vũ-trụ, mường-tượng như quan-niệm
của Marx về vũ-trụ, do đó nhiều người đă hiểu sai và lầm-lẫn.
Thuyết Vạn pháp trùng-trùng duyên khởi này là cái nh́n
phiến-diện của con mắt thế-gian về Kinh Hoa-Nghiêm. Thật ra,
Kinh Hoa-Nghiêm là lời Phật dạy về Đại-Định cao sâu nhất của
Bồ-tát đạo: Đó là Đại-Định Kim-Cang. Bắt đầu của kinh Hoa-Nghiêm
là Bồ-tát Phổ-Hiền nhập vào Đại-Định Kim-Cang thị-hiện ra
cảnh-giới Hoa-Nghiêm của tất-cả vũ-trụ của chư Phật mười phương ba
đời mà chỉ những bậc Đại Bồ-tát đức-hạnh vô-cùng cao-siêu mới thấy
được. Vậy trong kinh Hoa-Nghiêm Phật dạy về Đại-Định Kim-Cang
và các pháp tu để vào các định cao-siêu bậc nhất. Đó là
lănh-vực xuất-thế, là giáo-lư giải-thoát trong kinh Phật. Tại
điểm này, cần phải nói về các hiểu-biết sai-lầm hay hiểu-biết chưa
thấu-đáo mật-nghĩa trong kinh Phật của nhiều người chưa hiểu đạo
và ngay cả nhiều tu-sĩ cũng hiểu sai. Họ chỉ mới thấy phần tại-thế
qua văn-tự trong kinh, nên vội nói rằng yếu-chỉ của kinh Phật là
thuyết duyên-khởi như thuyết Thập-nhị Nhân-duyên và thuyết Vạn
pháp trùng-trùng duyên-khởi v́ họ chưa hiểu hay không hiểu thấu
được hai lănh-vực khác nhau của tại-thế và xuất-thế, và họ cũng
chưa hiểu được giáo-lư giải-thoát là cốt-lơi của Phật-pháp. Mong
rằng các tu-sĩ này hăy định tâm học hiểu đúng nghĩa giải-thoát của
Phật-pháp trước khi thuyết pháp với người khác.
Hai lănh-vực tại-thế và xuất-thế gắn-liền nhau trong
lư-thuyết của siêu-khoa-học-tôn-giáo. Căn-cơ của chúng-sinh
cao-thấp khác nhau rất nhiều, nên Phật đă dạy nhiều phương-pháp
khác nhau ở những tŕnh-độ khác nhau. Để dạy về giáo-lư
giải-thoát cho chúng-sinh sơ-cơ, Phật phải giảng về các pháp
tại-thế, nhưng các pháp này đi liền với các pháp xuất-thế Phật
giảng tiếp sau đó. Mục-đích của bài viết này là t́m hiểu
về các quy-luật lịch-sử ngay tại thế-gian này của xă-hội loài
người nhưng không ra ngoài các định-luật xuất-thế. Đây là sự
vận-dụng những định-luật vũ-trụ nhị-nguyên vào sự nghiên-cứu
biện-chứng-pháp lịch-sử tại-thế trong bối-cảnh của toàn-thể
cảnh-giới xuất-thế và tại-thế.
Đến đây, xin dừng PHẦN MỘT của bài viết về
BIỆN-CHỨNG-PHÁP LỊCH-SỨ. Xin độc-giả hăy xem PHẦN HAI viết tiếp
theo sau.

Trần
Cao Tần, Ph.D.
Xuân Kỷ Hợi 2019
|