Trong đó, cổ và thắt lưng là 2 bộ phận dễ bị thoái hóa nhất (sẽ
có bài riêng biệt từng phần nói rơ hơn).
II-NGUYÊN NHÂN
1) Nguyên nhân nguyên phát
Quá tŕnh lăo hóa của cơ thể là quy luật không thể tránh khỏi.
Khi tuổi tác càng tăng, cấu trúc cột sống bị hư hại trầm trọng:
đĩa đệm bị mất nước, bao xơ đĩa đệm dễ bị rách vỡ, dây chằng bị
xơ hóa, các mô sụn bị hao ṃn.
Quá tŕnh thoái hóa diễn ra nhanh hay chậm c̣n phụ thuộc vào lối
sống, cách sinh hoạt của mỗi người. Có người bị thoái hóa từ rất
sớm khi mới 30 -35 tuổi, nhưng có người đến 50, 60 tuổi xương
khớp vẫn chắc khỏe.
2) Nguyên nhân thứ phát
Chấn thương cột sống do té ngă, tai nạn nhưng không được điều
trị dứt điểm.
Thừa cân, béo ph́ gia tăng áp lực lớn lên cột sống khiến cột
sống nhanh bị thoái hóa.
Làm việc văn pḥng hoặc lao động nặng nhọc với tư thế sai khiến
cột sống mất đường cong sinh lư, cả cơ thể gập cong về phía
trước.
Thường xuyên sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc
lá…
Chế độ dinh dưỡng không khoa học thiếu Canxi, Magie, nhiều dầu
mỡ,…
Tập luyện thể dục, thể thao quá sức hoặc không đúng phương pháp.
III- TRIỆU CHỨNG
Tùy vị trí thoái hóa ở cổ hay thắt lưng mà triệu chứng sẽ khác
nhau.
1) Thoái hóa cột sống vùng cổ:
Đau nhức cổ, cứng cổ, khó khăn khi vận động cổ: cơn đau xuất
hiện đột ngột với mức độ nặng, kéo dài trong vài giờ hoặc vài
ngày. Triệu chứng đau có thể lan xuống 1 bên vai hoặc cánh tay.
Tê, yếu liệt bả vai, cánh tay, ngón tay; mất cảm giác đôi bàn
tay.
Nấc, ngáp, đau đầu, chóng mặt nếu bị thoái hóa đốt sống cổ C1-C2
2) Thoái hóa cột sống vùng thắt lưng:
Đau thắt lưng âm ĩ kéo dài trong nhiều
tuần. Cơn đau tăng khi người bệnh ngồi trong thời gian dài, thực
hiện các tư thế cong, xoay người hoặc nâng vác đồ vật nặng.
Khi vào giai đoạn năng, các cơn đau có thể lan xuống chân, gây
tê liệt, yếu chân, gây khó khăn cho người bệnh khi di chuyển.
IV-CÁCH CHỮA TRỊ
1) Dùng thuốc giảm đau:
Nếu cơn đau nhẹ, ta có thể dùng Acetominophene (Tylenol). Thuốc
Acetominophene an toàn, thường ít gây tác dụng phụ.
Nếu cơn đau khá hơn và nặng hơn, dùng Advil, Motrin B, Naproxen
(các loại thuốc chống viêm không steroid); thuốc mua ngoài không
cần toa bác sĩ. Nên uống các loại thuốc này khi bụng no v́ uống
khi bụng đói thường gây khó chịu dạ dày.
Nếu cơn đau chưa dứt hẳn, dùng Duloxetine: đây là loại thuốc tri
bệnh trầm cảm (antidepression), được phép dùng để chữa trị giảm
đau trong bệnh thoái hoá cột sống.
2) Không dùng thuốc:
a- Vật lư trị liệu
Sự kết hợp các thiết bị vật lư trị liệu theo công nghệ hiện đại
nhất: Để quá tŕnh điều trị đạt hiệu quả
cao nhất, các bác sĩ sẽ kết hợp cho bệnh nhân sử dụng
máy kéo giăn giảm áp cột sống DTS,
thiết bị giảm áp Vertetrac & Cervico 2000,
thiết bị trị liệu vận động ATM2,
sóng xung kích Shockwave,
trị liệu laser cường độ cao,…nhằm tăng
cường quá tŕnh phục hồi cấu trúc mô sụn tổn thương, đẩy nhanh
tốc độ điều trị.
Bài tập vật lư trị liệu thiết kế riêng cho từng bệnh nhân:
khi cơn đau đă thuyên cảm, các chuyên viên vật lư trị liệu sẽ
thiết kế các bài tập riêng cho từng bệnh nhân, tác động vào các
nhóm cơ chuyên biệt bị co cứng, phục hồi khả năng đi lại như
b́nh thường.
Trong trường hợp bệnh nhân thoái hóa cột
sống lưng đă bước vào giai đoạn nặng, mất dần khả năng vận động,
bệnh nhân sẽ được điều trị với
liệu tŕnh trị liệu phục hồi chức năng Pneumex PneuBack.
Đây là liệu pháp được phát minh bởi kỹ sư Gerry Cook – thuộc
nhóm kỹ sư phát triển Boeing 747.
Liệu tŕnh Pneumex PneuBack bao gồm 7 bước điều trị với 4 loại
máy giảm áp ở 4 tư thế khác nhau, mang lại hiệu quả giảm áp vượt
trội so với các thiết bị giảm áp thông thường. Ngoài ra, các
thiết bị trong Pneumex PneuBack c̣n có khả năng tạo ra sự rung
lắc, kích thích ḍng máu nuôi dưỡng các mô tổn thương, phục hồi
các cơ co cứng.
b- Tài chi, Yoga: Thông thường dùng Tài chi, Yoga để làm giảm
bớt stress trong cuộc sống. Giảm stress, các cơ bên cạnh hai bên
xương sống bớt căng sẽ giảm đau. Tài chi, Yoga có thể làm giảm
bớt đau trong bệnh thoái hoá cột sống.
c- Theo
bác sĩ chuyên khoa Thần kinh cột sống (Chiropractor),
nhiều bệnh nhân đă điều trị thoái hóa cột sống từ giai đoạn đầu
nhưng vẫn không có tiến triển rơ rệt là do chưa tiếp cận đúng
phương pháp chữa trị.
“Đau uống thuốc” là thói quen sai lầm của rất nhiều bệnh nhân
Việt Nam. Trên thực tế, thuốc chỉ là giải pháp khóa cơn đau tạm
thời, không thể phục hồi các cấu trúc cột sống đă bị thoái hóa.
Khi ngừng dùng thuốc, các cơn đau sẽ trở nên nghiêm trọng hơn.
Ngoài ra, lạm dụng thuốc giảm đau trong thời gian dài có thể gây
tổn thương nghiêm trọng đến gan thận, dẫn đến viêm loét, chảy
máu dạ dày.
Để chữa đau tận gốc, người bệnh cần đến gặp các bác sĩ chuyên
khoa (chiropractor) để thực hiện xét nghiệm kiểm tra, chẩn đoán
chính xác vị trí đốt sống thoái hóa, dây thần kinh bị chèn ép,
từ đó điều trị với liệu tŕnh tác động trực tiếp nguyên nhân gây
đau.
Có hơn 95% bệnh nhân thoái hóa cột sống đă
có thể chữa lành dứt điểm cơn đau mà không cần dùng thuốc. Phác
đồ điều trị bao gồm trị liệu thần kinh cột sống (nắn chỉnh
xương) kết hợp các liệu tŕnh
vật lư trị liệu phục hồi chức năng,
chế độ dinh dưỡng và các bài tập đặc biệt cho bệnh nhân tại nhà,
các bác sĩ đă giúp bệnh nhân phục hồi các hư tổn trong cấu trúc
cột sống, sụn khớp, ngăn ngừa cơn đau tái phát.
Trị liệu thần kinh cột sống là phương
pháp nắn chỉnh cấu trúc cột sống sai lệch, giải phóng các chèn
ép lên dây thần kinh cột sống, từ đó kích thích cơ chế tự chữa
lành của cơ thể, chữa đau tận gốc mà không dùng thuốc. Đây là
phương pháp điều trị bảo tồn hiện đại được nhiều bệnh nhân ở Mỹ
và các nước phát triển lựa chọn bởi tính hiệu quả và an toàn
cao.
Sự kết hợp các thiết bị vật lư trị liệu theo công nghệ hiện đại
nhất: Để quá tŕnh điều trị đạt hiệu quả
cao nhất, các bác sĩ sẽ kết hợp cho bệnh nhân sử dụng
máy kéo giăn giảm áp cột sống DTS,
thiết bị giảm áp Vertetrac & Cervico 2000,
thiết bị trị liệu vận động ATM2,
sóng xung kích Shockwave,
trị liệu laser cường độ cao,…nhằm tăng
cường quá tŕnh phục hồi cấu trúc mô sụn tổn thương, đẩy nhanh
tốc độ điều trị.
Bài tập vật lư trị liệu thiết kế riêng cho từng bệnh nhân: khi
cơn
đau đă thuyên cảm, các chuyên viên vật lư trị liệu sẽ thiết kế
các bài tập riêng cho từng bệnh nhân, tác động vào các nhóm cơ
chuyên biệt bị co cứng, phục hồi khả năng đi lại như b́nh
thường.
Trong trường hợp bệnh nhân thoái hóa cột
sống lưng đă bước vào giai đoạn nặng, mất dần khả năng vận động,
bệnh nhân sẽ được điều trị với
liệu tŕnh trị liệu phục hồi chức năng Pneumex PneuBack.
Đây là liệu pháp được phát minh bởi kỹ sư Gerry Cook – thuộc
nhóm kỹ sư phát triển Boeing 747.
Liệu tŕnh Pneumex PneuBack bao gồm 7 bước điều trị với 4 loại
máy giảm áp ở 4 tư thế khác nhau, mang lại hiệu quả giảm áp vượt
trội so với các thiết bị giảm áp thông thường. Ngoài ra, các
thiết bị trong Pneumex PneuBack c̣n có khả năng tạo ra sự rung
lắc, kích thích ḍng máu nuôi dưỡng các mô tổn thương, phục hồi
các cơ co cứng.
Điều trị thoái hóa cột sống không thể một sớm một chiều mà cần
có sự kiên tŕ. V́ vậy, người bệnh không nên tự ư dừng liệu
tŕnh khi thấy cơn đau đă có cải thiện. Tuân thủ đúng các hướng
dẫn điều trị của bác sĩ là một yếu tố quan trọng giúp bệnh nhân
sớm phục hồi, ngăn ngừa cơn đau tái phát.