NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA
TRUNG HOA ĐỐI VỚI TINH THẦN
TỰ CHỦ CỦA ĐẤT NƯỚC
VÀ DÂN TỘC VIỆT NAM

PHẦN 5 :
Tội ác của nhà Minh Trung Hoa
và chính sách đồng hóa triệt để khi
xâm lược nước ta (1407-1427)
T |
 |
ó thể nói rằng trong suốt những chặng đường lịch sử gian truân của dân
tộc, thời kỳ nhà Minh bên Trung Hoa nhân cớ Hồ Quư Ly soán ngôi nhà Trần
đem quân sang xâm lăng nước ta là một trong những thời kỳ đen tối nhất
trong lịch sử. Thời gian bọn giặc nhà Minh của Trung Hoa xâm chiếm nước ta
chỉ vỏn vẹn 20 năm nhưng sự tàn ác và chính sách đồng hóa của bọn chúng vô
cùng thâm độc được xây dựng với một kế sách hẳn ḥi từ chính nhà vua Minh
Thành Tổ Chu Lệ của họ đưa ra. Khi Chu Nguyên Chương dẹp xong quân Nguyên
Mông và các thế lực khác lên ngôi chọn quốc hiệu là Đại Minh 大 明 (1368)
với hàm ư xây dựng một triều đại Trung Hoa tươi sáng tốt đẹp của sự minh
bạch chính danh, trong sáng đàng hoàng.. v.. v.. Nhưng thực tế, nó cũng
như các triều đại đi trước vẫn mang theo trong óc năo tư tưởng bành trướng
với những mưu đồ đen tối, gian dối muốn đi xâm chiếm để có được thêm những
lănh thổ mới làm giàu cho giấc mộng Trung Hoa từ bao đời của Hán tộc. Và
khi Chu Nguyên Chương chọn đặt một tên nước như thế vô cùng đẹp đẽ nhưng
hành động xâm lược của triều Minh đă làm hoen ố quốc hiệu mà họ đặt ra !
Người thầy của họ là Khổng Tử khi được người học tṛ là Trọng Cung hỏi về
đức Nhân đă trả lời : ".... Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân 己所不欲,
勿施於人"
nghĩa là :.. . Cái ǵ ḿnh không muốn, th́ đừng làm cho người. (Luận Ngữ 論語,
chương Nhan Uyên 顏淵 thứ 12, Đoàn Trung
C̣n dịch, sđd, tr. 180, Tứ Thư/Luận Ngữ). Chắc chắn người Trung Hoa không
hề mong muốn quân Nguyên Mông vào thế kỷ 13 thống trị đất nước của họ,
cũng như trong thời cận đại họ cũng không mong muốn các đại cường rồi Nhật
Bản xâu xé nước họ ! Thế nhưng bài học của người thầy của họ vẫn không
được nhà Minh và con cháu của họ học hỏi, vẫn cứ theo "truyền thống xâm
lăng" có hơn hai ngàn năm nay, xua quân thôn tính Đại Việt !
Cho nên, sau khi dẹp được triều đại Nguyên Mông (1206-1368) thống trị
Trung Hoa, các vua nhà Minh từ Minh Thái Tổ cho đến Minh Thành Tổ vẫn như
các triều đại trước kia lại ḍm ngó vùng đất Đại Việt nước ta. Khi Hồ Quư
Ly và Hồ Hán Thương sau khi cướp ngôi nhà Trần báo cho nhà Minh biết rằng
nước Đại Ngu hiện nay không c̣n ai họ Trần nữa nên vua Minh đành phong cho
Hồ Hán Thương làm An Nam Quốc vương. Nhưng sau đó Trần Thiêm B́nh (1404)
xưng là con của Trần Nghệ Tông qua Yên Kinh (tức Kim Lăng hay c̣n gọi là
Nam Kinh) tâu với Minh Thành Tổ là Hồ Quư Ly soán nghịch ngôi nhà Trần. Lư
Ỷ theo lệnh vua Minh sang điều tra xác nhận điều Thiêm B́nh tâu là đúng.
Từ lâu phương Bắc vẫn t́m cơ hội để sang xâm chiếm nước ta nên dẫu cho nhà
Hồ sang triều cống và dâng biểu tạ tội nhưng vua Minh vẫn theo kế hoạch
cho quân đưa Thiêm B́nh về nước nhưng bị quân nhà Hồ chận đánh ở ải Chi
Lăng bắt được Thiêm B́nh đem giết chết. Nhân đó Minh Thành Tổ sai Chu Năng
cùng các tướng như Trương Phụ, Mộc Thạnh, Lư Bân, Trần Húc.. . đem hai đạo
quân tiến đánh nhà Hồ với danh nghĩa lập lại nhà Trần và diệt nhà Hồ gây
ra nhiều thay đổi làm khổ người dân.. . v.... v.. V́ chán ghét nhà Hồ lại
được sự tuyên truyền của quân Minh, nên quân nhà Hồ bỏ hàng ngũ theo hàng
rất nhiều. Do ḷng người ly tán, quân Minh giỏi tuyên truyền và trên đà
chiến thắng nên cuối cùng đă bắt sống được hai cha con Hồ Quư Ly và Hồ Hán
Thương cùng ḍng họ đem giải về Yên Kinh (1407) và cho người giết đi
(ĐVSKTT, sđd, tr. 764 Q. 1). Của cải, thuyền bè, voi, ngựa, trâu.... bị
quân Minh chiếm được rất nhiều (112 con voi, 420 con ngựa, 35750 con trâu,
8865 thuyền bè -ĐVSKTT, sđd, tr. 762, Q. 1). Số người thiệt hại trong các
trận chiến phía bên nước ta sử sách không đề cập đến nhưng chắc chắn con
số thương vong, mất mát không phải nhỏ. Để có người giúp rập việc cai trị
ở vùng chiếm được, quân Minh đă sử dụng cách "dĩ Việt trị Việt 以 越 治 越
" nghĩa là dùng người Việt để trị người Việt. Đó là những người ".... giỏi
giang, xuất chúng, thông kinh giỏi văn, học rộng có tài. quen thuộc việc
quan, tốt chữ giỏi tính, nói năng hoạt bát, hiếu đễ, lực điền.... đưa dần
về Kim Lăng để trao cho quan chức, rồi cho về nước làm các chức phủ châu
huyện... " (ĐVSKTT, sđd, tr. 765, Q1). Chủ nghĩa thực dân mới của thế kỷ
20 được các đế quốc sử dụng chẳng qua là h́nh thức canh cải mà triều Minh
đă sớm thực hiện trong mưu đồ đồng hóa và cai trị nước ta.
Những cuộc khởi nghĩa của con cháu nhà Trần như Giản Định Đế nổi lên ở
phía nam thành Đông Quan (Đông Đô) từ các lộ Thuận Hóa, Tân B́nh, Nghệ An,
Diễn Châu, Thanh Hóa với sự giúp đỡ của các nghĩa sĩ như Đặng Tất, Nguyễn
Cảnh Chân cũng làm điêu đứng quân Minh xâm lược. Nhưng do quân đội c̣n non
yếu lại bị chia rẽ nên lúc việc lớn chưa thành, Giản Định Đế đă nghe lời
dèm pha ra tay giết hại hai tôi thần tài giỏi trên làm cho những người
muốn giúp vua Hậu Trần chán nản. Con của Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân là
Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị đem quân bản bộ vào Thanh Hóa rước cháu vua
Trần Nghệ Tông là Trần Quí Khoách tôn làm vua tức là Trùng Quang Đế rồi
t́m cách bắt Giản Định Đế về Nghệ An tôn làm Thái thượng hoàng để tập
trung việc chống Minh cứu nước. Nhưng rồi Giản Định Đế cũng bị thua trận
bị bắt ở Mỹ Lương (vùng đất Sơn Tây và Nho Quan), rồi thành Hóa Châu, đất
Thuận Hóa của Trùng Quang Đế cũng bị Trương Phụ tiến công. Do quân ít,
lương thực thiếu thốn, hiệu lệnh tiến công không dứt khoát và thống nhất
nên cuối cùng vua tôi nhà hậu Trần như Quư Khoách, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh
Dị, Nguyễn Súy.. v.. v.. đều bị bắt giải sang Yên Kinh nhưng đều tự vẫn để
giữ tṛn khí tiết. Một điều nữa chúng ta cũng nhận thấy dù trong hoàn cảnh
khởi nghĩa chống quân xâm lăng Đại Minh gặp biết bao khó khăn do quân số
ít ỏi. chưa kinh nghiệm trận mạc, đất nước nhiều vùng bị quân Minh chiếm
đóng nhưng hai vua nhà Hậu Trần vẫn xưng đế 帝 (
Giản Định Đế, Trùng Quang Đế) chứ không xưng vương khi khởi nghĩa. Chữ đế
thường để chỉ ông vua của một nước mạnh rộng lớn chẳng hạn như Tần Thủy
Hoàng Đế. Các vua Hậu Trần vẫn có niềm tự hào về một đất nước của tiên tổ
nhà Trần uy dũng từng đánh bại quân Mông Cổ hùng mạnh ! Giai đoạn này,
chúng ta có thể điểm qua một số nét chính về tội ác và mưu đồ của bọn giặc
Minh :
1- Sách ĐVSKTT đă ghi lại tội ác của quân Minh đă gây ra cho dân ta vô
cùng tàn bạo và khi bọn chúng tiến công các thành lũy của nhà Hậu Trần
: " Phụ (tức Trương Phụ, tướng Minh chỉ huy chính của quân Minh xâm lược
nước ta sau khi Chu Năng mất)) đi đến đâu là giết hại, hoặc chất thây
thành núi, hoặc moi ruột quấn vào cây, hoặc rán thịt lấy mỡ, hoặc nướng
đốt làm tṛ chơi, thậm chí có kẻ mổ bụng moi thai cắt lấy hai đầu để ứng
lệnh.. . " (sđd, tr. 777, Q. 1). Sau này khi theo giúp Lê Lợi đánh đuổi
được quân Minh thành công, Nguyễn Trăi đă thay mặt triều đ́nh vua Lê kể
tội bọn giặc Minh trong B́nh Ngô Đại Cáo 平吳大告 : "..
. Nhân họ Hồ chính sự phiền hà, để trong nước ḷng dân oán hận. Quân cuồng
Minh thừa cơ gây hoạ, bọn gian tà bán nước cầu vinh. Nướng dân đen trên
ngọn lửa hung tàn, vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ. Dối trời lừa dân đủ
muôn ngàn kế, gây binh kết oán trải hai mươi năm. Bại nhân nghĩa nát cả
đất trời, nặng thuế khoá sạch không đầm núi. Người bị ép xuống biển ḍng
lưng ṃ ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng. Kẻ bị đem vào núi đăi cát t́m
vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc. Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn
lưới chăng, nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt. Tàn hại cả
giống côn trùng cây cỏ, nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng. Thằng há
miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán ; Nay xây nhà, mai đắp
đất, chân tay nào phục dịch cho vừa. Nặng nề những núi phu phen, tan tác
cả nghề canh cửi.. " (Bản dịch của Ngô Tất Tố)
Thêm vào đó, cuộc chiến chống trả oai dũng của các vua Hậu Trần cùng các
tôi thần trung nghĩa đối với quân Minh xâm lăng đă gây ra biết bao thảm
cảnh như nạn đói cùng dịch bệnh xảy ra liên tiếp : ".... năm ấy đói và
dịch, dân chúng không cày cấy được, người chết gối lên nhau.. . " "....
Năm ấy nạn đói và nạn dịch nặng hơn năm trước.. .
" (ĐVSKTT, sđd, tr. 769,
778 Q1). Tội ác của bọn giặc phương Bắc trong thời gian đánh nhau với vua
quan nhà Hậu Trần dầu bọn giặc chưa được yên ổn để cai trị nhưng đă là một
thời kỳ đau thương của dân tộc trước họa ngoại xâm. Chúng ta có thể mượn
lời của một viên quan khẳng khái, uy vũ không hề khiếp sợ giặc là Nguyễn
Biểu khi được Trùng Quang Đế cử đi gặp Trương Phụ và bị bắt giữ rồi bị
giết khi đă nhiếc mắng Trương Phụ : " Trong bụng th́ mưu đánh lấy nước,
bên ngoài lại giả làm quân nhân nghĩa ; đă hứa lập con cháu nhà Trần nhưng
lại cho đặt quận huyện không những chỉ cướp lấy vàng bạc châu báu, lại c̣n
giết hại dân chúng, thực là bọn giặc tàn ngược ! " (ĐVSKTT, sđd, tr. 788,
Q1)
Theo ĐVSKTT (sđd, tr. 795, Q1), năm Ất Mùi 1415 bọn cai trị nhà Minh
Trung Hoa từ thời của bọn Trương Phụ, Mộc Thạnh. v. v.. cho đến bọn Hoàng
Phúc, Mă Kỳ, Lư Bân.. . v.. v.. . sau này đều thi nhau tiến hành khai thác
các mỏ vàng bạc bắt dân ta làm phu phen đăi vàng bạc, lên rừng săn bắt voi
trắng quí hiếm, xuống biển ṃ trân châu. Thuế má nặng nề lại bị bóc lột
tàn tệ. Bọn giặc đă t́m đủ cách vơ vét tài nguyên của Đại Việt gây ra biết
bao đau khổ cho dân chúng. Không những thế, những người có chuyên môn như
thầy thuốc, các nho sĩ, các sư tăng hay đạo sĩ, các thợ tài giỏi.. v.. v..
đều bị bọn Hoàng Phúc bắt đem sang Yên Kinh làm việc hoặc bắt học hành
đường lối của người Trung Hoa đưa trở về làm trong các nha môn bản địa.
Khi B́nh Định Vương Lê Lợi dấy binh ở Lam Sơn (Thanh Hóa, 1418) dùng kế
sách lấy ít đánh nhiều làm tiêu hao lực lượng của quân Minh. Cuộc khởi
nghĩa hợp ḷng dân nhưng việc chiến chinh cũng gây ra nhiều thiệt hại cho
dân chúng. Chính v́ thế nên B́nh Định Vương ra quân luật rất nghiêm để
giảm bớt những khổ sở nhọc nhằn do chiến trận gây ra. Nhà vua đă ra lệnh
cho quân sĩ :" Dân ta lâu nay phải khổ sở về chính trị bạo ngược của người
Tàu, quân ta đi đến đâu cấm không được xâm phạm đến chút ǵ của ai. những
gạo thóc trâu ḅ không phải là của người Minh th́ không được lấy "(VNSL,
sđd, tr. 224)
Một trong những thiệt hại to lớn của đất nước là khi tiến vào nước ta bọn
giặc Minh đă cho thu giữ mang về nước của chúng kho tàng sách quí hiếm vốn
chưa được dồi dào bao nhiêu tính từ thời kỳ tự chủ cho đến khi bị nhà Minh
xâm lăng mới khoảng trên dưới 480 năm (936-1418).
Đó là những tài sản về
văn hóa, văn học, giáo dục, sử liệu, h́nh luật, binh pháp.. v.. v.. . có
được sau thời kỳ Bắc thuộc lâu dài đă bị bọn giặc đem về Yên Kinh. Căn cứ
vào sách "Lịch triều hiến chương loại chí 歷朝憲章類誌"
là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam do Phan Huy Chú soạn thời
Gia Long (1809-1819) hoàn thành thời vua Minh Mạng triều Nguyễn, trong đó
có mục " Văn tịch chí 文籍志 " đă kê ra một số
sách bị bọn giặc Minh lấy đem về nước như sau theo ư kiến của sử gia Trần
trọng Kim (sđd tr. 214):
1. H́nh thư của Lư Thái Tông: 3 quyển
2. Quốc triều thông lễ của Trần Thái Tông: 10 quyển
3. H́nh luật của Trần Thái Tông: 1 quyển
4. Thường lễ niên hiệu Kiến Trung : 10 quyển
5. Khóa hư lục của Trần Thái Tông: 1 quyển
6. Ngự thi của Trần Thái Tông: 1 quyển
7. Di hậu lục của Trần Thánh Tông: 2 quyển
8. Cơ cừu lục của Trần Thánh Tông: 1 quyển
9. Trần Triều đại điển của Trần Dụ Tông: 1 quyển
10. Trùng Hưng thực lục của Trần Nhân Tông: 1 quyển
11. Thi tập : 1 quyển
12. Thủy Vân tùy bút của Trần Anh Tông: 1 quyển
13. Thi tập của Trần Minh Tông: 1 quyển
14. Trần triều đại điển của Trần Dụ Tông : 2 quyển
15. Bảo Ḥa điện dư bút của Trần Nghệ Tông: 8 quyển
16. Thi tập (?) 1 quyển
17. Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo, soạn, Trần Khánh Dư đề chú: 1 bộ
18. Vạn Kiếp bí truyền của Trần Hưng Đạo soạn, Trần Khánh Dư đề chú: 1 bộ
19. Tứ thư thuyết ước của Chu Văn An: 1 bộ
20. Tiều Ẩn thi tập của Chu Văn An : 1 quyển
21. Sầm lâu tập của Trần Quốc Toại: 1 quyển
22. Lạc Đạo tập của Trần Quang Khải: 1 quyển
23. Băng Hồ ngọc hác tập của Trần Nguyên Đán: 1 quyển
24. Giới Hiên thi tập của Nguyễn Trung Ngạn: 1 quyển
25. Giáp Thạch tập của Phạm Sư Mạnh: 1 quyển
26. Cúc Đường di thảo của Trần Nguyên Đào: 2 quyển
27. Thảo nhàn hiệu tần của Hồ Tôn Thốc : 1 quyển
28. Việt Nam thế chí của Hồ Tông Thốc: 1 bộ
29. Việt sử cương mục của Hồ Tông Thốc: 1 bộ
30. Đại Việt sử kư của Lê Văn Hưu: 30 quyển
31. Nhị Khê thi tập của Nguyễn Phi Khanh: 1 quyển
32. Phi Sa tập của Hàn Thuyên: 1 quyển
33. Việt điện u linh tập của Lư Tế Xuyên : 1 quyển
Có lẽ trên đây chỉ là một số sách bị cướp đi được ghi nhận là thất lạc
nhưng nhiều sách vở khác từ kho sách trong triều đ́nh nhà Trần và trong
dân chúng bị mất mát không thể kiểm kê đầy đủ được theo ư của Phan Huy
Chú. Có lẽ những sách bị mất do cuộc xâm lăng của quân nhà Minh đáng lưu ư
hơn cả là các bộ sách lịch sử chẳng hạn như Việt Sử Cương Mục và về binh
pháp của Trần Hưng Đạo. May mắn là bộ Đại Việt Sử Kư Toàn Thư rất quan
trọng của Lê Văn Hưu có lẽ được in nhiều nên vẫn c̣n sót lại để nhờ đó,
chúng ta mới có tư liệu để biết đến nguồn cội của dân tộc Việt và quá
tŕnh tiến đến tự chủ. Chúng ta cũng biết rằng lịch sử Trung Hoa thời kỳ
Tần Thủy Hoàng thống nhất đất nước của họ đă thi hành chính sách "Đốt sách
chôn nho " ( Phần thư khanh nho 焚書坑儒) là một chủ trương
do thừa tướng Lư Tư đề ra được Tần Thủy Hoàng cho thi hành để dập tắt
những sự phê phán của Nho giáo hay là Bách gia đối với phái pháp gia của
Lư Tư (213 TCN) ! Phái này chủ trương dùng h́nh luật khắc khe để cai trị
dân chúng, cấm đoán sự tự do ngôn luận. Tần Thủy Hoàng từng ra lệnh chôn
sống hăng trăm nho sinh v́ cho rằng họ chống đối triều đ́nh đă cũng như sự
thống nhất và ổn định trong việc cai trị của nhà Tần ! Các đời sau khi bàn
về việc "đốt sách chôn nho" này đă xem đây là một tộc ác rất to lớn. Tuy
nhiên việc quân Minh t́m mọi cách để dẹp bỏ gia tài sách vở của nước Việt
khi qua xâm lăng cũng là một tội ác chẳng kém ǵ việc làm của Tần Thủy
Hoàng và sau này của Fascisme Đức ! T́m cách xâm lăng, tiêu diệt và đồng
hóa các dân tộc yếu thế hơn vẫn là cách làm của những kẻ thống trị tàn bạo
của Trung Hoa trong thời hiện đại áp dụng cho Tây Tạng, Tân Cương.. v..
v.. càng ngày càng phơi bày lộ liễu.
2- Song song với sự đàn áp, vơ vét của cải của đất Việt, bọn giặc Minh
lại ra sức thi hành chính sách đồng hóa :
- Về mặt văn hóa, giáo dục, tôn giáo, văn học.. . Minh Thành Tổ (1419) đă
chỉ thị cho các quan cai trị đem Tứ thư, Ngũ kinh, bộ Tinh lư Đại Toàn
cùng các sách Phật, sách của đạo Lăo, đạo Nho của chính nước họ mang sang
nước ta bắt các nhà học, trường học phải học theo. Những sách kinh điển
mang sang đó tương tự như thời Bắc thuộc nước ta bị cai trị bởi Triệu Đà,
triều Tây Hán, triều Đông Hán.. . v.. v.. C̣n bọn nhà Minh chủ trương thu
gom sách vở do người nước ta biên soạn đem về Trung Hoa cất giữ hoặc tiêu
hủy. (xem VNSL/ TTK, sđd, tr. 213, 214. và ĐVSKTT, sđd, tr. 9 Q2))
- Về các lễ nghi của dân chúng, bọn họ cho lập đền miếu và cúng tế theo
cách của Hán tộc, cũng như đem vào những biểu tượng cúng thờ của phương
Bắc cũng như định những ngày lễ lạc như nước họ (Chẳng hạn lễ mồng 5 tháng
5 hay Tết Đoan Ngọ.. . )
- Về cách ăn mặc, bọn giặc bắt con trai con gái không được cắt tóc, mặc
áo ngắn quần dài theo lối Trung Hoa.. v.. v..
3- Bọn giặc Minh đă chiêu tập những kẻ theo hàng rồi dùng kế sách "dùng
người Việt cai trị người Việt", chỉ bảo cho bọn này việc cai trị và thi
hành những toan tính của bọn chúng. Thời kỳ này đă xuất hiện một số kẻ
chịu uốn ḿnh theo giặc cướp nước làm tay sai như bọn Lương Nhữ Hốt,
Nguyễn Huân, Đỗ Duy Trung, Đỗ Hy Vọng, Lương Sĩ Vinh.. v.. v.. (ĐVSKTT,
sđd, tr. 798, Q1). Bọn này là những kẻ xu nịnh, hàng giặc đă dựa hơi giặc
Minh gây ra nhiều chuyện tàn ác cho người Việt " tàn bạo hung ác hơn người
Tàu " ( chữ dùng của VNSL/TTK, sđd, tr 217). Trần Trọng Kim đă nhận xét
tiếp về bọn tay sai theo giặc Minh :" Vả, trong những lúc biến loạn như
thế th́ những đồ tham tàn, gian ác, không có nghĩa khí, không biết liêm sỉ
lại càng đắc chí lắm, cho nên dân t́nh cực khổ, ḷng người sầu oán
".. . "
Nếu chúng ta xem bọn xâm lăng Đại Minh từ vua tới bọn tướng tá tay chân
qua nước ta làm bao điều tàn ác là bọn Đại Ngụy th́ bọn người Việt theo
chân bọn giặc Minh tiếp tay cho guồng máy cai trị của chúng cũng chỉ là
những tên ngụy quan bất lương, bất chính. Nước nhà đă bị xâm lăng sao bọn
này chẳng hề nghĩ đến việc t́m cách chống giặc thù ? Cho nên bất cứ kẻ nào
cam tâm làm tay sai hay tạo điều kiện để bọn giặc thôn tính đất đai, cướp
biển đảo, khai thác tài nguyên, dẫn đường đưa lối cho kẻ thù xâm phạm đất
đai tiên tổ mới thực sự là bọn mang danh "ngụy" " măi quốc cầu vinh", bán
nước cầu vinh hoa hay quyền lợi phe nhóm nhỏ nhoi. Bọn ngụy quan hàng giặc
cấu kết với bọn ngụy Minh đă đặt quyền lợi của cá nhân và gia đ́nh lên
trên sự sống c̣n của dân tộc và đất nước ! Những tên như Lương Nhữ Hốt c̣n
bại hoại hơn nữa khi cùng với quân Minh chống lại các cuộc khởi nghĩa
trong đó có cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi. (Ngụy 偽 có
nghĩa là giả trá, gian dối không ngay chính, làm điều sằng bậy sai trái
trái với nhân nghĩa.... ) Lịch sử đất nước sẽ luôn ghi nhớ chúng như là
những tên tuổi đáng nguyền rủa muôn đời !
4- Bọn được sai đi xâm lăng nước ta như Trương Phụ, Mộc Thạnh, Hoàng
Phúc.. v.. v.. . th́ bạo ngược, tàn ác c̣n Minh Thành Tổ Chu Lệ lại là kẻ
tỏ rơ tư tưởng bành trướng ngang ngược coi thiên hạ lân bang là thần dân
của ḿnh và nhất là vẫn bám lấy cho kỳ được suy nghĩ thành nếp việc xem
nước ta " trước là đất của Trung Hoa, nay lại như cũ ! ". Đất nước Văn
Lang bị các triều đại Hán tộc xâm chiếm cướp lấy nhưng bao lần bọn chúng
bị đánh đuổi vẫn không từ bỏ tư tưởng bành trướng đi cướp lănh thổ của lân
bang sát nhập vào nước ḿnh theo chân của các triều cũ như Tây Hán, Đông
Hán, Đông Ngô, nhà Lương, nhà Tùy, nhà Đường, nhà Nam Hán, nhà Tống. Chúng
ta thử nghe giọng điệu gian xảo của kẻ làm vua " Đại Minh" khi ra sắc dụ
cho vùng Đại Việt bị xâm lăng mà chúng gọi là "Giao Chỉ " như các thời Hán
tộc xâm lăng trước đây : " Ta vâng mệnh trời, thống trị thiên hạ, chỉ muốn
cho dân chúng trong thiên hạ ai cũng được yên.
Cơi Giao Chỉ ở ven biển xa,
trước là đất của Trung Hoa, nay đă lại như cũ....
"(ĐVSKTT, sđd, tr. 786,
Q1). Triều Minh nhưng lại không "minh" với óc năo vẫn đen tối thích làm
điều tà ngụy, trái nhân nghĩa cũng y như các triều đại xưa kia của bọn họ
!
* *
*
Nh́n lại những chặng đường Bắc thuộc và nhất là chặng đường bị triều đại
nhà Đại Minh xâm lăng, chúng ta càng thấy rơ tội ác của bọn giặc và sự
thâm hiểm của chính sách đồng hóa để người Việt chúng ta dần dần thành dân
của họ như cha ông họ đă từng làm với các tộc Việt phải chịu sự đồng hóa
khi sinh sống ở đất Lưỡng Quảng thời kỳ Hồng Bàng và các thời bị Bắc thuộc
kế tiếp. Đất đai sinh sống ngàn xưa đành mất đi một phần do sự yếu thế của
các thời kỳ dựng nước nhưng phần đất c̣n lại của tộc Lạc Việt vẫn chưa bao
giờ thoát khỏi sự ḍm ngó của các triều đại đầy tham vọng xưa nay ! Cho
nên, chúng ta sẽ không lạ ǵ khi chính quyền của họ ngày nay vẫn cứ theo
giọng điệu gian xảo được "sách sử " gian dối của cha ông họ truyền lại, cứ
nhắm mắt điên rồ mà nói rằng : " Đất Việt Nam, Tây Tạng, Nội Mông, Triều
Tiên, Tân Cương, Biển Đông với Hoàng Sa, Trường Sa.. v.. v.. . xưa kia là
của họ đă có từ hơn 2000 năm trước !!! Cái ǵ dưới trời này là của Trung
Hoa ta cả ! Đó là giọng điệu ngang ngược, nói cho lấy được của kẻ vô liêm
sỉ, ngụy tín, ngụy ngữ mà thôi ! Sau này, nhà Minh bị lật đổ bởi nhà Măn
Thanh và khi triều mới này có ư định xâm lăng nước ta cũng dựa vào sự gian
dối ngụy tín được tích lũy từ đời trước truyền đời sau cũng nói theo cách
đó. Theo Trần Trong Kim, Tôn Sĩ Nghị lúc làm tổng đốc Lưỡng Quảng Trung
Hoa mượn cớ giúp vua Lê Chiêu Thống khôi phục ngôi vua từng bị các thế lực
họ Trịnh, họ Nguyễn rồi nhà Tây Sơn chi phối đă từng dâng biểu lên vua Càn
Long nhà Thanh (1787) có đoạn viết :" Họ Lê là cống thần nước Tàu, nay bị
giặc lấy mất nước...... Vả nước Nam vốn là đất cũ của nước Tàu, nếu sau
khi cứu được nhà Lê và lấy được đất An Nam, thực là lợi cả đôi
đường !"(VNSL, sđd, tr. 396). Một lần nữa, dù là Đại Minh hay Măn Thanh và
nhà cầm quyền phương Bắc hiện thời đều đă cho chúng ta thấy cái tư tưởng
truyền đời gian dối tham lam của giấc mộng Đại Hán bành trướng trong câu
nói bất chính : "Vả nước Nam vốn là đất cũ của nước Tàu.... . ". Câu nói
ngụy tặc ấy đă ăn sâu vào đầu óc tối tăm xấu xa của bao triều đại cầm
quyền của họ và cho đến tận ngày nay. Trừ phi nước Trung Hoa được cai trị
bởi các ông vua "thánh" ngàn xưa của họ theo nghĩa "vương đạo王道 ",
là cách cai trị bằng sự ngay chính và đức độ, mới đủ sáng suốt để thấy sự
mê muội dối gian trong câu chuyện cha ông lâu đời của họ đi xâm lăng Lĩnh
Nam, bắt nước ta phải lệ thuộc sự đô hộ của họ rồi bị các anh hùng hào
kiệt các thời tự chủ đánh đuổi về nước mà vẫn chưa thức tỉnh. Hầu như tất
cả các triều đại Trung Hoa mang quân qua xâm lăng nước ta đều do những kẻ
"bá đạo 霸道 " cai
trị đất nước của ḿnh hay thường đi xâm chiếm nước khác dựa vào vũ lực.
Ngày nay, với sức mạnh của kinh tế, với sự chiếm đoạt trí tuệ của nhiều
nước, của vũ khí vượt trội cùng chủ nghĩa dân tộc hẹp ḥi của họ, chúng ta
thấy tư tưởng bành trướng bá đạo chất chứa đầy sự tham lam gian ác ấy của
Trung Hoa lại trỗi dậy mạnh mẽ gấp rất nhiều phần hơn xưa là hiểm họa đe
dọa nền ḥa b́nh của nhân loại. Nhân loại chắc chắn từ đây sẽ không được
yên ổn với những kẻ cầm quyền xảo quyệt, gian ác không những của họ mà bất
cứ quốc gia nào đề cao sức mạnh của vũ khí để đe dọa thế giới. Sự mất c̣n
của đất nước Việt Nam chúng ta là một bài toán vô cùng nan giải nếu không
có được sự đoàn kết của toàn thể nam bắc dưới sự lănh đạo khôn ngoan, bản
lĩnh và uy dũng học hỏi từ các người lănh đạo xưa như các vua Lê Đại Hành,
Lư thái Tổ, Lư Thái Tông, Lư Thánh Tông, Lư Nhân Tông, Trần Thái Tông,
Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Hoàng đế Quang
Trung.. . v.. v.. . Một nước nhỏ luôn luôn chịu áp lực và sự đe dọa của
một nước lớn ngang ngược bên cạnh triền miên suốt mấy ngàn năm nay không
hề chấm dứt mà càng lúc càng vô cùng khó khăn trước sức mạnh vũ lực và chủ
nghĩa dân tộc bành trướng cực đoan phát triển thô bạo. Nếu phương Bắc quay
lại nh́n cho kỹ lịch sử sẽ thấy rằng cả vùng Lưỡng Quảng Trung Hoa rộng
lớn, Ải Nam Quan, Thác Bản Giốc, đảo Hoàng Sa và Trường Sa kia từng là của
Bách Việt và hậu duệ của họ đă bị đầu óc tham lam, gian dối, tàn bạo của
các triều đại phương Bắc bao đời thay nhau gặm nhấm tiêu ṃn. Dân nước
Việt chúng ta mới có quyền nói dứt khoát rằng những địa danh nêu trên đă
bị các triều đại Trung Hoa cướp đi bao đời nay ! Đất đai kia vốn của Viêm
Tộc, của người Việt từ xa xưa chẳng bao giờ thuộc về Trung Hoa nếu nước
này không dùng vũ lực xâm chiếm ! Người thầy lớn thứ hai sau Khổng Tử là
Mạnh Tử của Trung Hoa vẫn thường nhắc nhở :" Ḷng biết hổ thẹn là đầu mối
của đức nghĩa " (tu ố chi tâm, nghĩa chi đoan dă 羞惡之心義之端
也
-Mạnh Tử). Chính v́ không biết xấu hổ nên phương Bắc đối với tộc Việt hơn
2000 năm nay trải qua nhiều triều đại, vẫn cứ tráo trở liên tục với giọng
điệu bành trướng, hung hăng. Một người lănh đạo của họ chẳng cần thèm biết
lịch sử thế giới, địa lư châu Á xưa nay như thế nào cứ ngang nhiên tuyên
bố : "Biển Đông (họ gọi là Nam Hải) xưa kia là của Trung Hoa !". Với cách
thức như thế, họ xem các lân bang và nhân loại đều là cỏ rác cả ! Chắc
chắn nước Trung Hoa được dẫn dắt bởi những kẻ kiểu cách như thế sẽ là mầm
mống gây ra biết bao tai vạ cho các lân bang, cho nhân loại hiện nay và
sau này. Đó là điều thế giới này đang trông thấy trước mắt ! Câu nói ấy
của bọn vũ phu, bất lương chẳng cần kể chi đến sự thật của lịch sử hay
công lư g đă tiềm tàng mầm mống chiến tranh xâm lăng hầu cướp cho kỳ được
những ǵ họ mơ màng trong giấc mộng Trung Hoa hoang tưởng.
Từ những bài học lịch sử về thời quân Đại Minh xâm lăng nước Việt với
những tội ác to lớn của chúng gây ra, chúng ta càng ra sức ǵn giữ đất
nước trong một giai đoạn rất là khó khăn trước sự hung hăn cùng sức mạnh
kinh tế và vũ lực của họ. Thêm vào đó, bài học của thời nhà Lư đem quân đi
đánh hai châu nước họ để ngăn ngừa sự xâm lăng hay bài học của vua tôi nhà
Trần đánh đuổi ba lần sự xâm chiếm của quân Mông Cổ trong thời kỳ tự chủ
là những bài học sáng ngời thắp lên niềm tin vững chắc về sự tồn vong của
đất nước trong các giai đoạn khó khăn sắp đến như câu ca dao đă đề cập :
"Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngă, ai dè xe nghiêng !"
Xin mượn câu ca dao trên để kết thúc phần này.

Tài liệu tham khảo (tiếp theo) :
20 / Đào Duy Anh, Lịch Sử Việt Nam (Từ nguồn gốc đến thế kỷ thứ XIX ),
NXBKHXH, Sài G̣n 2018
21/ Nguyễn Hiến Lê, Sử Trung Quốc (tái bản), NXB Tổng Hợp TPHCM, Sài G̣n
2017
22/ Đoàn Trung C̣n, Tứ Thư (bản in lại) NXB Thuận Hóa, 2000
23/ Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, bản dịch của Nguyễn
Thọ Dực, Phủ QVKĐTVH, Tủ sách cổ văn do Ủy Ban dịch thuật BVHGD&TN,
Saigon, 1974
** Bản đồ thời nhà Minh đưa lên Wikipedia với ư đồ thâm hiểm :
Bản đồ Thời nhà Minh (1415) dùng tham khảo do Trung Hoa đưa lên Wikipedia
cho thấy Đại Việt bị Đại Minh xâm chiếm, cướp lấy nước ta rồi ghi vào bản
đồ như là quận huyện của bọn họ (vùng màu vàng). Với cách tuyên truyền bền
bĩ như thế này từ đời này sang đời khác bằng đủ mọi h́nh thức, con cháu
người Trung Hoa trước đây, bây giờ và mai sau sẽ đinh ninh rằng vùng đất
Bắc Việt trước đây là của họ (dù là do việc đi ăn cướp, xâm lăng mà có
được !)

* Vùng Quế Lâm và Quảng Châu thời Hồng Bàng và Âu Lạc là của tộc Việt bị
phương Bắc xâm chiếm :


Dương Anh Sơn
Xuân
Kỷ Hợi
2019.
|