Nguyễn Văn Thành
 

 

  Hiệp Hội Các Quốc Gia
     Đông Nam Á -
ASEAN:
 

     Kỳ  1  |  Kỳ  2  Kỳ  3

     Kỳ  4  Kỳ  5  |  Kỳ  6

     Kỳ  7  |  Kỳ  8  Kỳ  9  

     Kỳ 10 |  Kỳ 11 Kỳ 12

     Kỳ 13Kỳ 14 |  Kỳ 15

     Kỳ 16 Kỳ 17 Kỳ 18

     Kỳ 19  Kỳ 20 |  Kỳ 21

     Kỳ 22 Kỳ 23 |  Kỳ 24

     Kỳ 25 Kỳ 26 |  Kỳ 27 

     Kỳ 28 Kỳ 29 |  Kỳ 30

     Kỳ 31  Kỳ 32 Kỳ 33 

     Kỳ 34 Kỳ 35 Kỳ 36 

     Kỳ 37  Kỳ 38 Kỳ 39

     Kỳ 40 |  Kỳ 41 |  Kỳ 42

     Kỳ 43 |  Kỳ 44 |  Kỳ 45

     Kỳ 46 |  Kỳ 47 |  Kỳ 48

     Kỳ 49 Kỳ 50 |  Kỳ 51

     Kỳ 52  Kỳ 53 Kỳ 54

     Kỳ 55  Kỳ 56  Kỳ 57

     Kỳ 58  Kỳ 59 |  Kỳ 60

     Kỳ 61 |  Kỳ 62 |  Kỳ 63

     Kỳ 64  Kỳ 65 Kỳ 66

     Kỳ 67 |  Kỳ 68  Kỳ 69

     Kỳ 70 |  Kỳ 71 | Kỳ 72 

     Kỳ 73 |  Kỳ 74 | Kỳ 75

     Kỳ 76 |  Kỳ 77 | Kỳ 78

     Kỳ 79 Kỳ 80 Kỳ 81

     Kỳ 82 |  Kỳ 83 Kỳ 84 

     Kỳ 85 |  Kỳ 86 | Kỳ 87 

 

 

 

 

 

                             
                                         
                                       
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

www.ninh-hoa.com

 



Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á:
(
Association of SouthEast Asian Nations - ASEAN)
Nguyễn Văn Thành

  

Kỳ 44:

Ngoại V

Phần Tổng quan

 

 (tiếp theo)
 

Đối Thoại ASEAN và Liên Hiệp Âu Châu

 

 

Thành Tích

 

Cộng đồng Kinh tế Âu châu (The European Economic Community - EEC) là đối thoại đầu tiên của khối ASEAN bắt đầu năm 1972 thông qua Ủy ban phối hợp đặc biệt của ASEAN (through the Special Coordinating Committee of ASEAN - SCCAN). Ngày 7 tháng 5 năm 1975, tiểu ban nghiên cứu chung của ASEAN (ASEAN - EEC Joint Study Group - JSG) và Cộng đồng Kinh tế Âu châu được thành lập với mục đích thông tin giữa 2 miền.

 

Đến tháng 2 năm 1977, Hội nghị đặc biệt của các Bộ trưởng ASEAN nhóm họp tại Manila đề nghị Khối ASEAN thiết lập quan hệ với Cộng đồng Kinh tế Âu châu, ASEAN có thể đề cử các đại diện trong các phiên họp của Cộng đồng Kinh tế Âu châu với mục đích quan sát các sự bảo hộ kinh tế của cộng đồng Kinh tế Âu Châu có ảnh hưởng đến thương mại của Cộng đồng ASEAN. Như vậy khối ASEAN và Cộng đồng Kinh tế Âu châu mới thiết lập mối quan hệ năm 1977 và đă đạt được một bước quan trọng khi Ngoại trưởng Đức đề nghị với Ngoại trưởng Thái Lan (lúc đó là Chủ tịch của ASEAN) thiết lập sự liên lạc thường niên giữa 2 khối. Hội nghị Bộ trưởng lần thứ nhất giữa ASEAN và Cộng đồng Kinh tế Âu châu nhóm họp tháng 9 năm 1978 tại Bỉ Quốc.

 

Hai khối đă kư kết Thỏa hiệp ngày 7 tháng 3 năm 1980 về sự cộng tác giữa ASEAN và Cộng đồng Kinh tế Âu châu trong phiên họp giữa các Bộ trưởng ASEAN và Cộng đồng kinh tế Âu châu tại Kuala Lumpur. Thỏa hiệp về sự cộng tác kỹ thuật về kinh tế, thương mại và Ủy hội cộng tác chung được thành lập như là một cơ chế để theo dơi sự cộng tác ASEAN và Cộng đồng Kinh tế Âu châu.

 

Đến năm 1994, mối liên lạc ASEAN và Cộng đồng Kinh tế Âu châu càng tăng cường. Trong Hội nghị lần thứ 11, ASEAN và Liên hiệp Âu châu giữa các Bộ trưởng họp tại Đức Quốc tháng 9 năm 1994 cả 2 bên đều thảo luận rất cởi mở. Kể từ năm 2000, cuộc Hội nghị đă đồng ư thành lập một nhóm các nhà nổi tiếng (Eminent Persons Group - EPG) gồm thành viên trong cả 2 vùng để phát triển một phương cách toàn diện (a comprehensive approach) chính trị, an ninh, kinh tế, và văn hóa giữa khối ASEAN và Liên hiệp Âu châu cho tới năm 2000 và sau đó. Tinh thần thỏa hiệp tại Đức Quốc đă cung cấp động lực cho cuộc họp lần thứ nhất của các nhân viên cao cấp ASEAN và Liên Hiệp Âu châu tại Singapore năm 1995. Cuộc hội họp lần thứ 12 tại Bỉ quốc tháng 10 năm 1995 và Hội nghị của các nhân viên cấp cao (Senior Officials - SOM), khối ASEAN và Liên Hiệp Âu châu năm 1996 tại Ireland, trong đó có các cuộc tranh luận về các vấn đề gồm cả những vấn đề rất nhạy cảm và khối Liên hiệp Âu châu công nhận sự quan trọng về chính trị và kinh tế của ASEAN trong toàn thể Á châu Thái B́nh Dương.

 

Để phát động Tân Chiến lược Á châu (the New Asia Strategy) năm 1994 và Tuyên ngôn khối ASEAN luôn luôn là nền tảng mối liên lạc chính yếu với Liên Hiệp Âu Châu trong cuộc đối thoại với toàn thể các nước Á Châu, và cuộc Hội nghị tại Đức Quốc đồng ư triệu tập Hội nghị đầu tiên giữa Á và Âu Châu khai diễn tại Bangkok tháng 3 năm 1996 và Hội nghị lần thứ nhất ASEM (Asia Europe Meeting) họp tại Singapore tháng 2 năm 1997 trong đó khối ASEAN đóng vai tṛ quan trọng. Cả 2 bên đồng ư thiết lập liên minh Âu-Á (the Asia-Europe partnership) có mục tiêu phát triển hơn nữa và đặt ra cơ chế và bản hướng dẫn (guidelines) để thi hành sự hợp tác khung giữa Á và Âu châu (the Asia-Europe Cooperation Framework), và thiết lập một nhóm viễn kiến Asia và Âu châu (an Asia-EU Vision Group) tại cuộc họp Á- Âu ASEAM-2 năm 1998 có mục đích cung cấp ư kiến cho sự phát triển cho ASEM trong thế kỷ tới (tức thế kỷ thứ 21). Một bước tiến quan trọng trong Liên minh Á-Âu là sự phát động liên hợp Á-Âu tại Singapore tháng 2 năm 1997 với mục tiêu phát triển mối liên lạc giữa nhân dân 2 khối và thiết lập các cơ sở liên lạc giữa Á Châu và Âu Châu.

 

Tháng 7 năm 1996, khối Liên hiệp Âu châu ban bố một thông điệp để thiết lập mối liên lạc năng động giữa liên hiệp Âu châu và ASEAN (a New Dynamic in EU-ASEAN Relations), mục tiêu là thiết lập chiến lược mới cho Á Đông (the New Asia Strategy ) của Liên Hiệp Âu châu và quyết tâm tăng cường liên hệ với ASEAN như là một ch́a khóa trong chính sách Á Đông và coi như khối ASEAN là một động cơ chính trị trong cuộc đối thoại Á-Âu.

 

Ngày 13 và 14 tháng 1 năm 1997, Hội nghị lần thứ 12 giữa Á và Âu Châu tại Singapore của các vị Bộ trưởng ra Tuyên ngôn chung với mục tiêu tăng cường đối thoại ASEAN và Âu châu. Tuyên bố chung là một bản chỉ đường cho mối liên hệ ASEAN-Âu Châu trong thập niên kế tiếp về khả năng liên hệ kinh tế giữa 2 vùng, đề cao sự hợp tác giữa các khu vực tư nhân thông qua hệ thống kinh doanh và thương mại chung.

 

Tổ chức khung (Institutional Framework)

 

Liên hiệp Âu châu tham gia các cuộc Hội nghị tham vấn (consultative meeting) của khối ASEAN gồm có Diễn đàn vùng ASEAN (ASEAN Regional Forum (ARF), các cuộc Hội nghị của các vị Bộ trưởng (ASEAN-EU Ministerial Meeting - AEMM) ASEAN và Liên hiệp Âu châu, các cuộc Hội nghị các nhân viên cấp cao ASEAN và Liên hiệp Âu Châu (ASEAN-EU Senior Officials Meeting), các cuộc Hội Nghị về hợp tác. Trong các cuộc Hội nghị Liên hiệp Âu châu và ASEAN tái cứu xét t́nh h́nh chính trị đương thời an ninh, kinh tế và hợp tác phát triển có liên hệ đến 2 bên. Các cuộc hội nghị tại Bỉ, Đức, Anh và Pháp Quốc giữa Âu châu và ASEAN giúp phần duy tŕ đối thoại giữa 2 bên.

 

Các phương pháp đối thoại đặt ra các hướng và tái cứu xét chính trị kinh tế, hợp tác kinh tế giữa 2 bên. Hội nghị này được triệu tập mỗi 18 đến 24 tháng và lâu chừng 2 ngày. Tổng cộng có 12 cuộc họp kể từ năm 1978. Các vị Bộ trưởng Thương mại giữa 2 bên đă gặp nhau trong 2 cơ hội: Một là trong cuộc Hội nghị đặc biệt của các vị Bộ trưởng Kinh tế giữa Liên hiệp Âu châu và ASEAN năm 1995 tại Bangkok, và Hội nghị khác tại Luxembourg năm 1997.

 

Cộng tác Kinh Tế (Economic Cooperation )

 

Năm 1995, Liên Hiệp Âu châu là thị trường xuất cảng lớn thứ 2 sau Hoa Kỳ.  Âu châu coi ASEAN là một thị trường và là một đầu cầu cho toàn thể các nước Á châu Thái B́nh Dương. ASEAN là một thị trường lớn cho các hàng hóa của Âu Châu và các đầu tư của Âu Châu. Đầu tư trực tiếp từ Âu Châu đă gia tăng từ 35 tỷ đô-la năm 1993 tới 39 tỷ đô-la năm 1994.

 

 

 

(Xem tiếp kỳ 45)

 

  

 

 

Tham khảo:

Trong việc hoàn tất loạt bài này, tác giả đă tham khảo những tài liệu sau đây:

  http://www.aseansec.org/

http://www.aapg.org/explorer/2005/02feb/
vietnam_prospects.cfm

http://www.ambhanoi.um.dk/en/menu/CommercialServices/
MarketOpportunities/Sector+Analysis/Oil+and+gas/

 

 

Nguyễn Văn Thành
       
23
/9/2007