I
Cùng
với tất cả địa phương khác từ Bến Hải cho đến Cà Mau, quận Ninh Ḥa (bây
giờ là thị xă) từ 1955 đă h́nh thành và xây dựng một hệ thống trường tiểu
học, trung học công và tư rải rác ở quận lỵ Ninh Ḥa và các địa bàn chung
quanh như Dục Mỹ, Ḥn Khói...Từ chỗ chỉ có các trường tiểu học, Ninh Ḥa
dần dần đă phát triển các trường trung học đệ nhất cấp và đệ nhị cấp.
Chặng đường đó chỉ vỏn vẹn phát triển và tồn tại được 20 năm theo vận mệnh
của miền Nam nói chung và của nền giáo dục nói riêng.
Nhiều cây bút của <www.ninh-hoa.com>
như Nguyễn Văn Thành, Phạm Trị, Đường B́nh, Phó Đức Lâm, Hà Thị Thu Thủy,
Trần Đ́nh Nguyên Soái..v..v. đă đề cập rải rác trong nhiều trang
mạng này từ khi trang báo ra đời cho đến nay. Đọc và tập hợp những bài
viết ấy, chúng ta có thể h́nh dung được phần nào về h́nh ảnh và hệ thống
các trường học của quận Ninh Ḥa, Khánh Ḥa từ những người từng gắn bó với
nó. Đó là một trong những bệ phóng vào tương lai của công cuộc giáo dục ở
miền Nam đang giai đoạn h́nh thành.
Đúng như người xây dựng chủ nghĩa Marx từng viết :" Con người là
sản phẩm của xă hội.." và chúng ta có thể lập luận nối tiếp là xă hội như
thế nào th́ sẽ sản sinh những con người như thế ấy. Sự sa sút nhiều mặt
nhất là văn hóa, đạo đức của nền giáo dục hiện nay bộc lộ sự yếu kém trầm
trọng do thiếu vắng những định chế và những định hướng đúng đắn. Nhiều nhà
nghiên cứu giáo dục đă t́m hiểu cặn kẽ và cố gắng đưa ra một giải pháp khả
thi nào đó hầu cứu văn t́nh trạng đi xuống này. Ngay cả những người có
công tâm
và tha thiết với nền giáo dục như giáo sư Vương Trí Nhàn, nhà nghiên cứu
giáo dục có uy tín trong nước đều nhận ra nhiều điểm ưu việt của nền giáo
dục miền Nam trước đây hơn hẳn hệ thống giáo dục chắp vá và phục vụ cho
chính trị thay v́ cho đất nước, cộng đồng....
Từ một góc độ nhỏ của các trường lớp địa phương như Ninh Ḥa và
nh́n lại một cách khái quát nền giáo dục của miền Nam trước đây, chúng tôi
ôn lại không phải để tiếc nuối v́ nó đă là quá khứ. Ở đây, chúng tôi ôn
lại để trân trọng những giá trị tốt đẹp và đích thực mà nền giáo dục đó đă
trang bị cho chúng ta, giúp chúng ta ǵn giữ nhân cách giữa những biến
loạn trong cuộc sống hiện nay. Đó là niềm tự hào và hạnh phúc của bất cứ
những ai đă từng đi qua các trường lớp thân yêu ấy! Quản Trọng, nhà chính
trị thời Tề Hoàn Công đời Xuân Thu của Trung Hoa xưa kia trong sách Quản
Tử đă nói : "...Bách niên chi kế mạc chi thụ nhân" (Kế trăm năm không ǵ
bằng trồng người.) Phải mất cả trăm năm với hai hoặc ba thế hệ mới mong
xây dựng được tính cách con người có khả năng giữ ǵn và phát triển xă hội
và đất nước...Hai mươi năm tồn tại của miền Nam chỉ là một chặng đường
ngắn trên con đường đưa đất nước sánh vai cùng các nước khác trong khu vực
và thế giới với những thành quả nhất định. Hai mươi năm ngắn ngủi ấy, nền
giáo dục miền Nam đă huân tập được một cách căn cơ những thế hệ học sinh,
sinh viên theo ba tiêu chí : Nhân bản, Dân tộc và Khai phóng phù hợp với
mục tiêu của nhiều nền giáo dục tiến bộ đương thời của nhiều nước như Hoa
Kỳ, Nhật Bản, Pháp, Tây Đức, Thụy Điển, Na Uy, Anh, Canada, Úc..v..v..
II
Edouard Herriot (1872-1957) từng giữ chức thủ tướng và chủ tịch hạ
viện nước Pháp đă để lại một câu nói thời danh: "Văn hóa là cái ǵ c̣n lại
nơi con người sau khi đă quên hết "(La culture c`est ce qui demeure dans
l`homme lorsqu`il a tout oublié. "(Notes et Maximes inédits, trang 46,
Hachette, Paris). Và điều tâm đắc này của E. Herriot lại là" cái c̣n lại"
khi ông thấm đậm những giá trị tốt đẹp từ một nhà mô phạm người Nhật Bản
-một trong những dân tộc văn minh hàng đầu của nhân loại. (déclare un
pedagogue japonnais -p. 46). Nhiều dân tộc khác như Đức, Thụy Điển cũng có
những thành ngữ tương tự mà Herriot đă đúc kết. Dài ḍng như thế để chúng
ta nh́n nhận một sự thật cơ bản trong cách giáo dục để xây dựng con người
cho cộng đồng, cho xă hội, cho đất nước khác xa việc mượn giáo dục để phục
vụ cho những động cơ chính trị...
Không riêng ǵ cho Ninh Ḥa, khắp miền Nam từ 1959 trở đi sau mấy
năm đầu xây dựng nền móng, tất cả các trường học từ tiểu học cho đến đại
học đều giảng dạy trên tinh thần của triết lư giáo dục như đă nêu. Dù từ
1960 về sau cuộc chiến tranh tương tàn nam bắc càng lúc càng qui mô, càng
ác liệt tác động mạnh mẽ đến sự phát triển giáo dục nhưng miền Nam vẫn đạt
được những thành tựu giáo dục nhất định. Nhiều bài tham luận, nhiều biên
khảo đă cất công tŕnh bày, t́m hiểu và đánh giá nền giáo dục của miền Nam
trước 1975. Riêng tôi và bè bạn, h́nh ảnh các vị thầy với những bài giảng
và các lời dạy qua các thời kỳ đă đi sâu vào tâm khảm của nhiều thế hệ học
sinh, sinh viên. Cái ǵ đă để lại trong tâm hồn những người từng cắp sách
đi học dưới các mái trường miền Nam trước đây ?! Những người làm thầy đă
dạy cái ǵ và dạy học trong tư thế nào hầu để lại những dấu ấn trong con
người những học sinh, sinh viên khi họ bước vào đời ?
Trên nền tảng của nền giáo dục khoa học mà nhiều thế hệ đi trước
đă tiếp nhận từ thời Pháp thuộc, nền giáo dục của miền Nam dần dần có sự
thay đổi, có sự điều hướng của một triết lư giáo dục phù hợp, rơ ràng để
phát triển:
1/- Nền giáo dục miền Nam đặt nền móng NHÂN BẢN để trồng người (thụ
nhân) v́ con người có tính người mới thực sự cần thiết cho xă hội. Do đó,
nhà trường luôn giáo dục người đi học tôn trọng những giá trị tinh thần,
tôn trọng những khác biệt của các cá nhân và b́nh đẳng trong các cơ hội
giáo dục. Sự phân chia giai cấp, lư lịch chính trị, địa phương, tôn giáo,
chủng tộc, sự giàu nghèo..v. v.. không được thừa nhận trong các mái trường
miền Nam. V́ đặt nền tảng trên tinh thần nhân bản nên việc giáo dục đạo
đức, nhân cách sống vẫn là tiền đề cho công cuộc giáo dục. Việc đào tạo
con người có tốt đẹp, có phương pháp mới có thể dẫn đến một xă hội tương
đối đàng hoàng, tốt đẹp sau này theo đúng qui luật biện chứng : thầy tốt
mới có tṛ tốt, có học sinh tốt, sinh viên tốt mới có được xă hội tốt đẹp;
lănh đạo khôn ngoan, có ḷng lo cho dân cho nước mới có thể đưa đất nước
đi lên được và ngược lại.... Sự thiếu vắng của tính chất nhân bản trong
giáo dục ở trường học và rộng ra ngoài xă hội chắc chắn sẽ dẫn đến sự suy
thoái đạo làm người, sự vô cảm, vô lương tâm, vô trách nhiệm, vô liêm sỉ
cùng với biết bao sự thiếu trung thực, sự lộn xộn..mà chúng ta vẫn thấy
càng lúc càng nhiều hằng ngày là kết quả của một nền giáo dục không có nền
tảng..
2/- Trên tinh thần DÂN TỘC, nền giáo dục miền Nam đă đề cao việc ǵn
giữ và phát triển những giá trị đích thật của lịch sử, văn minh, văn hóa
của dân tộc. Việc phát huy tinh thần yêu nước và ḷng tự hào dân tộc luôn
được coi trọng trong việc giáo dục khắp các trường lớp miền Nam. Có thể
mỗi chúng ta khác chính kiến nhưng mẫu số chung vẫn đặt trên ḷng yêu
nước, yêu dân tộc với mục tiêu chủ yếu: tổ quốc trên hết, trên tất cả mọi
chủ nghĩa xa lạ làm lụn bại dân tộc và đất nước ! Một khi đă đặt nền tảng
giáo dục trên tinh thần dân tộc thực sự, những chủ trương phi dân tộc hoặc
chủ nghĩa dân tộc cực đoan đều không có chỗ trong việc giáo dục người đi
học thành người công dân đàng hoàng được.
3/-Nền tảng giáo dục miền Nam c̣n được liên kết với tinh thần KHAI
PHÓNG, mở ra những chân trời mới, những con đường rộng răi hơn, tiếp nhận
có lựa chọn những tinh hoa của các nền giáo dục tiến bộ khác để học hỏi,
bồi đắp và nâng cao sự phát triển nền giáo dục trong nước theo tinh thần
khoa học, dân chủ và xây dựng một xă hội văn minh, thịnh vượng.
Ba nền tảng triết lư này liên kết chặt chẽ tạo nên thế chân vạc
trong quá tŕnh đào tạo con người sẽ đảm đương việc đưa đất nước đi lên.
Từ năm 1967, ba nguyên tắc nền tảng trên được đưa vào hiến pháp trở thành
quốc sách của nền giáo dục. Hệ thống trường lớp, sách giáo khoa, các nội
dung dạy và học của các giáo chức, học sinh, sinh viên tùy hoàn cảnh mà áp
dụng nhưng đều được định hướng từ những nguyên tắc đó.
* *
*
Được học tập và rèn luyện theo những nguyên tắc cơ bản trên nhưng
các trường lớp ở khắp miền Nam áp dụng trong việc giảng dạy các bộ môn lại
rất linh động, tùy nghi và ít khi rập khuôn trong quá tŕnh dạy học. Tùy
theo hoàn cảnh, môi trường, tŕnh độ tâm sinh lư, tŕnh độ các cấp học...,
các giáo chức soạn bài dạy trên lớp không hề bị g̣ ép trong "giáo án",
"giáo tŕnh" bao giờ. Nhờ vậy, bài giảng thường sinh động, sự truyền đạt
kiến thức vừa khoa học, vừa thấu đáo vừa gợi sự thích thú cho người học
nhờ những phương pháp mở rộng đề tài để người học chịu khó suy nghĩ, t́m
ṭi thêm hầu thấu đáo đề tài.
Những ai từng cắp sách đến trường và sau này chọn lựa làm nghề dạy
học đều thấy rơ tinh thần nhân bản là một yếu tố then chốt để tu tập bản
thân và truyền giảng cho người học. Những môn khoa học nhân văn như triết
học, Việt văn, sử địa, công dân giáo dục có nhiều ưu thế hơn trong việc
phát huy những giá trị trong việc xây dựng tâm hồn người học. Tuy nhiên,
những môn khoa học tự nhiên vẫn được các nhà giáo có tâm huyết lồng vào
những bài học về nhân văn để từng bước nâng cao tâm hồn người học. Tôi vẫn
c̣n nhớ rơ h́nh ảnh của cô giáo tiểu học Nguyễn Thị Sâm, người Sài G̣n, đă
nhẹ nhàng giảng cho những đầu óc non trẻ của chúng tôi về công sức của
người lao động chân tay như người nông dân, anh thợ hồ hay bà cụ buôn
thúng bán bưng...Thầy Nguyễn Hữu Thạnh của một trường trung học tại Đà Lạt
trong các giờ sử địa ở các lớp đệ thất, đệ lục vẫn thường xuyên nêu lên
qua các câu chuyện về t́nh yêu thương cha mẹ, yêu thương những người khốn
khổ, tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên. Những giờ học môn sử hay địa lư bao
giờ cũng được thầy hướng về t́nh yêu quê hương đất nước. Chưa bao giờ
trong các giờ học của tất cả các môn từ tiểu học đến học, những khái niệm
"căm thù", "kẻ địch", "kẻ thù" hoặc cách gọi không có văn hóa như "thằng
này", "thằng kia"..v..v.. được viết ra từ trang sách giáo khoa hay cửa
miệng các thầy cô giáo. Đó là những từ ngữ làm thui chột tâm hồn con
người, xa rời tính nhân văn, nhân bản. Những giờ lịch sử, nhất là lịch sử
chống ngoại xâm của dân tộc ta, đă giúp chúng tôi thấy rơ dă tâm của những
đoàn quân xâm lăng của phương bắc xưa kia và thực dân Pháp sau này. Công
việc giảng dạy này hầu như thường xuyên, đều khắp các trường học ở miền
Nam v́ đó là bài học lớn cho sự tồn tại của một đất nước, một dân tộc. Các
học tṛ cũ của thầy Lê Quang Phách (cựu giáo sư sử địa Trung học Trần Quốc
Tuấn-Quảng Ngăi và Trung học Ninh Ḥa-Khánh Ḥa) đă nói rằng họ vẫn nhớ
măi những bài học bổ ích từ lời dạy của thầy về t́nh người, t́nh yêu
thương đất nước, dân tộc, t́nh yêu quê hương đậm đà tha thiết...Người dạy
học không bao giờ ghét bỏ những ai khác chính kiến trong lớp học, người
dạy học và người theo học xa lạ với sự thù hận, căm thù v́ đơn giản không
ai xem người cùng dân tộc ḿnh, cùng ṇi giống là kẻ thù. Đó là tính nhân
bản xuyên suốt của nền giáo dục hướng về việc xây dựng con người.
Thầy Lê Văn Ngô (CGS Trung học Trần B́nh Trọng -tiền thân của T. H. Ninh
Ḥa) (1) viết về người thầy của ḿnh là thầy Ngô Văn Cử :" Thầy đă đem hết
tâm trí phục vụ việc đào tạo học sinh, phát triển trường lớp. Thầy quư
trọng những đồng nghiệp và thương yêu học tṛ..". Ông Lê Ánh, một bác sĩ
người Ḥn Khói của Ninh Ḥa có chuyên môn giỏi và tận tâm từng làm việc ở
Quân y viện Pleiku, Bệnh viện Pleiku, Bệnh viện 115 ở Sài G̣n khi nói về
người thầy của ḿnh đă gọi bác sĩ Trần Ngọc Ninh là "Một vị ân sư lỗi
lạc", "...được làm việc bên Thầy để học hỏi nhiều hơn, không những về
chuyên khoa của Thầy mà c̣n học ở Thầy lề lồi sống ở đời..". Dấu ấn nào đă
ghi khắc h́nh ảnh người thầy vào câu chuyện của họ ? Chắc chắn là từ nhân
cách đẹp đẽ và tŕnh độ chuyên môn giỏi của những người thầy này.