“….Chữ quốc ngữ là hồn trong nước
Phải đem ra tỉnh trước dân ta,
Sách các nước, sách chi na
Chữ nào nghĩa ấy dịch ra cho tường
……………………………………. .
Trên đây là trích đoạn bài thơ khuyến khích việc học chữ quốc ngữ của
Đông Kinh Nghĩa Thục.
Đầu thế kỷ 20 các sĩ phu nho học vận động mở trường dạy chữ quốc ngữ
khắp nước. Rầm rộ nhất ở Quảng Nam ( 1905 ), B́nh Thuận ( Trường Dục
Thanh 1907 ) và Hà Nội ( Đông Kinh Nghĩa Thục 1907 ).
Ngược ḍng lịch sử hơn một ngàn năm trước tầng lớp sĩ phu nho học sáng
tạo chữ nôm nôm đọc trại từ chữ nam. Chữ nôm vào thời đó là chữ
Quốc Ngữ.
Phổ quát hơn Quốc Ngữ là chữ viết của một dân tộc theo ḍng lịch sử.
Kể từ năm 939 sau công nguyên Vua Ngô Quyền mở đầu thời đại tự chủ,
chữ Hán hay chữ nho được Triều Đ́nh dùng như một quốc ngữ. Loại quốc
ngữ nầy được dùng trong các văn kiện hành chánh ( chiếu chỉ Vua ban,
sớ tấu … ) hoăc hoặc ngoại giao như giao tiếp vớí nước ngoài qua đối
thoại tiếp sứ thần nước ngoài hoặc kư ḥa ước. Chẳng hạn cuối thế kỷ
19 các ḥa ước 1862, 1874, 1883, 1884 giữa Triều Đ́nh Huế và Pháp được
chép thành hai bản : một bản bằng chữ Pháp và một bản bằng chữ Hán (
chữ nho ).
Có một trở ngại lớn từ Vua quan đến dân đều nói tiếng Việt, từ đó mới
có tiếng Hán Việt, dần dần giới trí thức ( quan lại )có tinh thần độc
lập sáng kiến ra chữ viết”quốc ngữ “ một cách độc lập : đó là sự ra
đời Chữ Nôm.
Đến thế kỷ 13 th́ chữ nôm được chính thức sử dụng qua bái văn “Tế Cá
Sấu “.
Dưới triều đại Trần Nhân Tôn ( 1279-1293 ) quan H́nh Bộ Thượng Thư
Nguyễn Thuyên làm bài văn tế “ Tế Cá Sấu “bằng chữ nôm như trích đoạn
sau :
Ngạc ngư kia hỡi có hay
Biển đông rộng răi là nơi mày
Phú Lương đây thuộc về thánh vực
……………………………………
Ta vâng đế mạng bảo cho mày
Hăy về biển đông mà vùng vẫy.
Tương truyền sau khi quan Nguyễn Thuyên đọc bài văn tế nầy, cá sấu đều
bỏ đi hết ra biển.
Vua Trần Nhân Tôn so sánh việc làm của quan H́nh Bộ Nguyễn Thuyên với
việc làm của Hàn Dũ đời Nhà Lương bên Trung Quốc nên đổi họ từ Nguyễn
Thuyên sang Hàn Thuyên.
Theo Giáo Sư Dương Quảng Hàm ( Việt Nam Văn Học Sử Yếu ) th́ Hàn
Thuyên làm thi phú bằng quốc âm nên có thể coi ông là ông tổ của văn
nôm.
Tuy nhiên nhiều nhà nghiên cứu cho rằng thật khó xác định thời điểm
chính xác sự ra đời của chữ nôm. Nhiều người cho rằng chữ nôm xuất
hiện từ đời Lư thế kỷ thứ 11, cũng có người cho rằng chữ nôm xuất hiện
sớm hơn v́ ngay từ thời Phùng Hưng ( thế kỷ thứ 8 ) đă có tiếng nôm
“bố” và “cái “ trong danh xưng Bố Cái Đại Vương.
Về mặt phát triển sau Hàn Thuyên, chữ nôm được gọi là quốc ngữ như tập
thơ nôm của nhà nho Chu Văn An được tác giả gọi là Quốc Ngữ Thi Tập,
càng về sau nhiều tác phẩm bằng chữ nôm nổi tiếng ra đời như thơ nôm
đời Hồng Đức, tập thơ nôm Chinh Phụ Ngâm ( bản dịch của Đoàn Thị Điểm
; nguyên tác bằng Hán văn của Đặng Trần Côn ) như Thiên Địa Phong Trần
Hồng Nhan Đa Truân
Hồng Hà Nữ Sĩ Đoàn Thị Điểm dịch ra chữ nôm:
Thủa trời đất nổi cơn gió bụi,
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên.
Cao điểm là Truyện Kiều của Nguyễn Du. Vua Tự Đức ca tụng : Mê
ngựa Hậu Bổ; mê thơ nôm Thúy Kiều.
Về sau Nhà Nghiên Cứu Phạm Quỳnh xác nhận :
Dù vây trên 90% dân số thuộc giới b́nh dân (nông dân ) sau lũy tre
xanh không chấp nhận chữ nôm là quốc ngữ v́ chữ nôm khó nhớ và khó học
mà muốn hiểu được chữ nôm phải thông thạo chữ nho. Do đó ca dao,
tục ngữ, chuyện cổ tích trong dân gian được truyền khẩu qua mấy ngàn
năm lịch sử.
Do hoàn cảnh lịch sử, song song với sự phát triển của chữ nôm từ thế
kỷ 17 một chữ mới xuất hiện.
Chữ mới xuất hiện trong quá tŕnh giới giáo sĩ giảng đạo ở Đàng Trong
thuộc Chúa Nguyễn và Đàng Ngoài thuộc chúa Trịnh ( Đàng Trong và Đàng
Ngoài gọi các giáo sĩ là Tây Dương Đạo Trưởng ). Họ cần hiểu và
nói được tiếng Việt, đó là lúc đầu, kế tiếp họ cần phổ biến kinh sách.
Kinh sách hay kinh thánh đều được viết bằng chữ nho ( được đem từ Ma
Cao hay Nhật sang ). Đa số dân Việt ở duyên hải hay nông thôn lại
không biết chữ nho nếu dịch ra chữ nôm th́ không giải quyết được vấn
đề. Từ đó mới có sáng kiến dùng mẫu tự La Tinh. Mẫu tự La tinh gồm 25
chữ cái được lắp ghép thành chữ mới. Loại chữ nầy dễ học ( dễ đánh vần
) dễ viết dễ sử dụng.
Trước năm 1975 ở Miền Nam Việt Nam, chúng tôi thấy nhiều nhà truyền
giáo Tin Lành cũng dùng cách lắp ghép 25 chữ cái thành một thứ chữ mới
dùng để giảng đạo và phát hành kinh thánh cho nhiều bộ tộc ở cao
nguyên Trung Phần Việt Nam.
Trở lại vấn đề : Lúc đầu mục đích các giáo sĩ dùng chữ mới để truyền
đạo chứ không nhắm mục đích tạo chữ mới cho dân tộc Việt Nam.
Người đầu tiên sáng chế ra chữ quốc ngữ là giáo sĩ người Bồ Đào Nha
thuộc Ḍng Tên Francisco de Pina ( 1585-1625 ). Công việc nầy nhờ sự
hợp tác của thanh niên Việt gọi là Phero. Năm tháng kế tiếp nhiều giáo
sĩ Bồ Đào Nha làm công việc vừa nêu để truyền giáo.
Về sau một giáo sĩ Ḍng Tên khác nối tiếp công việc hoàn thiện hơn
việc dùng chữ quốc ngữ. Đó là giáo sĩ Alexandre de Rhodes ( 1591-1660
) : Giáo sĩ Alexandre de Rhodes đến Hội An năm 1624, học tiếng Việt ở
địa phương trong đó có một thiếu niên 13 tuổi ở Hội An. Thiếu niên nầy
trở thành con nuôi và trở thành thầy giảng có tên Raphael Rhodes. Năm
1645 A. de Rhodes bị trục xuất ra khỏi Đàng Trong một thời gian
sau trở lại.
Hoàn thành cuốn tự điển :Dictionarium Annamiticium-Lusitanium-Latinium
(Tự điển An nam – Bồ Đào Nha – La tinh ) năm 1651.
Đây là tổng hợp công tŕnh kiến tạo ra chữ quốc ngữ do nhiều giáo sĩ
Ḍng Tên trước đó.
Giáo sĩ Alexandre de Rhodes có một tác phẩm có tên là : Phép Giảng Tám
Ngày ra đời năm 1652.
Sau đây là trích đoạn các bản văn bằng chữ quốc ngữ thời phôi thai:
-
Bản kinh “Kính Lạy Cha “ 1632 :
Trích đoạn : Cia Cium toi ơe t-len bloi, ciu1m toi nguyen daim cia că
sám
( tạm dịch Cha chúng tôi ở trên trời, chúng tôi nguyện danh cha cả
sáng ).
Về phép giảng tám ngày ( 1652 )
Ngày thứ nhít
Ta càu cũ đức Chúa Bloi giup fuc cho ta biet1 to tuăng đạo chúa ….
Tạm dịch : Ngày thứ nhất
Ta cầu cùng Đức Chúa Trời giúp sức cho ta biết tỏ tường đạo chúa dường
nào ….
Tiếp theo xin đề cập đến vai tṛ của Thừa Sai Alexandre de Rhodes ở
Đại Việt ( Đàng Trong và Đàng Ngoài ) đầu thế kỷ 17 :
Suốt 20 năm truyền giáo ở Đại Việt, giáo sĩ bị sáu lần trục xuất. Lư
do Chúa Trịnh ở Đàng ngoài cũng như Chúa Nguyễn ở Đàng Trong đều nghi
giáo sĩ nầy làm do thám.
Xúc phạm các tôn giáo khác qua bài giảng : Phép Giảng Tám Ngày : gọi
Phật Thích Ca là Thằng Hay Dối.
Khi Hội Truyền Giáo Paris ở Hải Ngoại ( Paris Foreign Missions Society
) được thành lâp, Giáo Sĩ Alexandre de Rhodes muốn đến Đại Việt một
lân nữa nhưng phải đi Ba Tư. Thay vào đó là hai giáo sĩ : Francois
Pallu và Pierre Lambert de La Motte.
Chuyện phát âm “ng” : T́nh cờ có người đi du lịch đến Brasil. Người
Brasil phát âm rất chính xác như người Việt trong âm “ng” như : Nga
ngủ ngon
Hỏi ra mới tổ tiên một số người Brasil là người Bồ Đào Nha. Như thế
th́ Giáo Sĩ người Bồ Đào Nha có công lớn trong quá tŕnh h́nh thành
chữ quốc ngữ.
Giờ xin trở lại sự tiến triến chữ quốc ngữ từ thế kỷ 17 đến cuối thế
kỷ 19.
Suốt thời kỳ vừa nêu chữ quốc ngữ âm thầm phát triển tuy không có tác
phẩm văn học, thi ca hay tiểu thuyết ra đời bằng chữ quốc ngữ ngoại
trừ những bản in về kinh thánh …Cho đến khi không c̣n kỳ thi hương (
bài thi bằng chữ nho ) sau ḥa ước Nhâm Tuất ( 1862 ) : Ở Nam Kỳ, Tờ
báo bằng chữ quốc ngữ ( Tiếng Việt ) ra đời, đó là tờ Báo Gia Định.
Báo Gia Định số 4 ngày 15-4-1867, Học Giả Petrus Kư ( 1837-1898 )
khuyến khích việc học chữ mới ( chữ quốc ngữ ), trong đó có đoạn như
sau : ( do Tôn Thọ Tường viết )
“………. Thầy Kư dạy học có làm ra sách mẹo [văn phạm] dạy bằng tiếng
Lang Sa [ Pháp ] có làm ra chữ quốc ngữ để người ta dễ học. Những
người kư lục [ thư kư ] giỏi cùng siêng năng sẽ lo mà học chữ quốc ngữ
v́ có hai mươi bốn chữ và viết đặng muôn ngàn chuyện, chữ chi mắc rẻ [
khó dễ ] cũng viết đặng không phải như chữ Tàu học cả đời mà c̣n có
chữ lạ viết không ra, ở đây có Phủ Tường ( Tôn Thọ Tường ) đă học đặng
chữ quốc ngữ, viết đặng, đọc đặng. Chữ ấy không khó đâu, ra công
học một đôi tháng th́ thuộc hết ………. ”
Kế đến là Nông Cổ Mín Đàm : Uống trà bàn chuyện làm nông và đi buôn (
tiếng Pháp là Causeries sur l” agriculture et le commerce ). Nội
dung tờ báo đề cập :
Tư tưởng tứ dân ( sĩ nông công thương ) đă lỗi thời
Ở mục thương cổ luận : đề cao việc buôn bán lớn ( sự đại thương )là đệ
nhứt cách cho dân phú cường. Xin trích đoạn lư do thúc đẩy việc
ra đời tờ báo : “………. . Trong Đông cảnh Cao Ly, Nhựt Bổn, nước Xiêm la
cùng nước Đại Thanh ( nhà Thanh bên Tàu ) đâu đâu cũng đều có công văn
nhựt báo. Há lục tỉnh anh hùng trí dũng lại khoanh tay ngồi vậy
mà xem, không thí thố cùng người mà trục lợi ……”
Nh́n lại quá tŕnh phát triển chữ quốc ngữ và báo chí ở ba miền Nam
Bắc Trung cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20 :
-
Ở Trung kỳ : Huế : Đông Cổ Tùng Báo 1907
-
Ở Bắc Kỳ Hà Nội có Đông Kinh Nghĩa Thục.
-
Ở Bắc Kỳ có bảy tờ báo :
-
1/ Gia Định Báo ( 1865-1910 ).
-
2/ Phan Yên báo ( 1868 - ? )
-
3/ Nhựt Tŕnh Nam Kỳ ( viết bằng tiếng Pháp và tiếng Việt- chữ quốc
ngữ ; từ 1883- ? )
-
4/ Nam kỳ đia phận ( 1883 – 1944 )
-
5/
Nông cổ Mín Đàm
-
6/
Miscellanees
-
7/ Lục Tỉnh Tân Văn ( 1907- ? ).
C̣n nói về sự phát triển chữ quốc ngữ sau năm 1920 ở Trung Kỳ và Bắc
Kỳ : Từ 1920 sau các kỳ thi hương cuối cùng th́ chữ nho không c̣n được
sử dụng nữa. Chữ nho là h́nh ảnh “ Vang Bóng Một Thời “ của Lọng anh
đi trước, vỏng nàng theo sau; h́nh ảnh Ông Đồ nho trở thành :
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ.
Thay vào đó nhiều tác phẩm bằng chữ quốc ngữ xuất hiện như tạp chí,
tác phẩm văn học thi ca tiểu thuyết. Tiêu biểu Đông Dương Tạp Chí, Nam
Phong Tạp Chí, ngoài tạp chí c̣n có tiểu thuyết trử t́nh như Tố Tâm
của Hoàng Ngọc Phách ; rồi đến nhiều tiểu thuyết của Tư Lực Văn
Đoàn,tiểu thuyết ca tung ḷng yêu nước chống bắc xâm qua bốn ngàn năm
lịch sử ( thi ca cũng như tiểu thuyết giai đoạn từ 1940-1945 ).
Việc đưa chữ quốc ngữ vào trường học : Các Trường học ( Trung Tiểu học
) ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ trực thuộc Tổng Nha Học Chánh thuộc Phủ Toàn
Quyền Đông Dương. Ở Trung kỳ ngoài chính phủ Bảo Hộ ( Ṭa Khâm Sứ ở
Huế và Công Sứ ở các tỉnh ) c̣n có Thượng Thư Bộ Học ( Nam Triều )
cùng lo việc giáo dục.
Tuy Tiếng Pháp vẫn là chuyển ngữ ở các bậc trung học và tiểu học song
trên cương vị Thượng Thư Bộ Học, Học Giả Phạm Quỳnh đưa tiếng Việt vào
giảng dạy ở bậc tiểu học từ lớp năm đền lớp ba. Số trường học thời đó
hiếm : Ở Hà Nội vả Huế mới có bậc trung học, c̣n các tỉnh chỉ có
trường tiểu học. Đến năm 1944 mới có có các kỳ thi tú tài ở Huế.
Chủ Khảo kỳ thi tài năm đó là Thạc Sĩ Văn Phạm Phạm Duy Khiêm.
Tuy Tiếng Việt hay chữ quốc ngữ giữ vai tṛ thứ yếu, song sau ngày
9-3-1945, các trường Trung Tiểu học ở Bắc kỳ và Trung kỳ chuyển ra
dùng Việt Ngữ rất suôn sẻ như kỳ thi tú tài năm đó các môn thi đều
bằng chữ quốc ngữ : Làm bài thi triết học và toán. .
Đặc biết trên b́nh diện quốc gia có Chiếu Chỉ Tuyên Cáo Đế Quốc Việt
Nam Độc Lập bằng chữ quốc ngữ. Báo Điện Tín thời đó đăng tin
trang đầu :
ĐẾ QUỐC VIỆT NAM (1)
Độc Lập
Đó là tuyên ngôn độc lập đầu tiên được viết bằng Tiếng Việt hay Chữ
Quốc Ngữ.
Bản Tuyên Ngôn Độc Lập nêu trên do Hội Đồng Cơ Mật soạn thảo. Hội Đồng
Cơ Mật được thành lập dưới thời Vua Minh Mạng, song sau Ḥa Ước 1884
nhất là khi Pháp lập Phủ Toàn Quyền ( cai tri 5 xứ Nam Kỳ Bắc Kỳ Trung
Kỳ Cao Miên Lào ) th́ Cơ Mật Viện trở thành hữu danh vô thực.
Viên Khâm Sứ Trung Kỳ là Chủ Tịch Cơ Mật Viện. Sau 9-3-1945 Viên Khâm
Sứ Trung Kỳ bị Nhật tống giam, do đó Hội Đồng Cơ Mật đảm nhiệm vai tṛ
của ḿnh như trước 1884.
Hội Đồng Cơ Mật hay Cơ Mật Viện gồm các Thượng Thư sau đây :
Phạm Quỳnh, Hồ Đắc Khải, Ưng Úy, Bùi Bằng Đoàn, Trần Thanh Đạt,Trương
Như Đính.
Như trên đă đề cập Tuyên Ngôn được viết bằng chữ Quốc Ngữ v́ 61 năm
trước đó vào ngày 6-6-1884 có một Ḥa Ước ra đời gọi là Ḥa Ước Giáp
Thân giữa Pháp và Triều Đ́nh Huế :
Phía Pháp : Công sứ Jules Patenotre.
Phía Triều Đ́nh Huế : Nguyễn văn Tường, Phạm Thận Duật, Tôn Thất Phan.
Ḥa ước được làm thành hai bản : một bản bằng tiếng Pháp và một bản
bằng Hán Văn. Bản tiếng Pháp có giá trị hơn v́ có ghi chú : nếu có
điều khoản nào trong ḥa ước không thông th́ lấy bản tiếng Pháp làm
gốc để giảng giải.
Khi Vua Kiến Phúc bi phế, Triều đ́nh Huế lập Vua Hàm Nghi, Viên Tổng
Trú Sứ ở Huế hạch hỏi lập Vua không xin phép, Nguyễn Văn Tường làm đơn
xin phép bằng chữ nôm (2) đó là cách từ chối việc xin phép.
Trở lại nội dung tuyên cáo độc lập ngày 11-3-1945.
…………………………………………………….......
Trẩm tuyên bố xóa bỏ các ḥa ước bất b́nh đẳng 1862, 1874, 1883, 1884
và sáp nhập Nam Kỳ vào Đế Quốc Việt Nam.....