Gọi như trên, do có quá nhiều kỳ thi từ đầu năm học đến cuối năm học :
từ thi vào lớp 1, thi vào lớp 6, thi cuối cấp lớp 9, thi vào lớp 10
PTTH, lớp 10 Trường Chuyên và cuối cùng là kỳ thi THPT Quốc gia. Song
song với những kỳ thi vừa nêu lại có nhiều kỳ thi do nội bộ do trường
lớp tổ chức : thi kiểm tra chất lượng đầu năm học, thi kiểm tra học kỳ,
thi trường chuyên lớp chọn như thi học sinh giỏi chuyên toán chuyên lư
thi học sinh giỏi quốc tế “ đường lên đỉnh Olympia “.
Cùng song hành dự thi với các em c̣n có cha mẹ đưa đón, trực trước cổng
trường từ 1 giờ sáng để được có một suất ( đóng tiền ) cho con theo học.
Cảnh
tượng không khác ǵ trước năm 1918 thế kỷ trước : sĩ tử lều chỏng trước
cổng trường thi mặc cho luật giáo dục vẫn c̣n đó : nào là phổ cập, miễn
phí và cưởng bách giáo dục.
Trước năm 1990 cũng có nhiều kỳ thi, quan trọng nhất vẫn là thi vào Đại
Học song mặt trái của kỳ thi tuyển nầy là :
Người ta thi chữ, ông thi phúc
( Thi sĩ Trần Tế Xương )
Phúc ở đây là phúc nhà, nhân thân tốt, lư lịch tốt, c̣n công dân hạng
2
hay phó thường dân Nam Bộ dù học giỏi, xuất sắc khó mà chen chân vào.
Mấy chục năm sau kinh tế phát triển, GDP từ 600 USD/người/năm lên đến
gần 10.000 USD / người/năm,
cuộc sống sung túc vượt bực so với cuộc sống thời bao cấp : trẻ em th́
suy dinh dưỡng và cha mẹ lo như lo “ mất sổ gạo “.
Hiện tại tiêu chuẩn “ nhân thân tốt “ vẫn c̣n đó : Hậu Duệ, Đồ Đệ, Quan
Hệ Tiền Tệ, Trí Tuệ (giỏi, xuất sắc xếp sau cùng như có thí sinh trúng
tuyển vào Trường Đại Học An Ninh đều có cha mẹ là công an ), một khi số
người giàu có tăng lên, tầng lớp trung lưu phát triển, th́ trường học là
nơi bán chữ. Giá cả ( học phí ) mỗi năm một tăng. Có nơi tăng một cách
vô tội vạ, nếu phụ huynh nào dám thắc mắc th́ được trả lời “ Mua chữ
phải tốn tiền “ ( thay v́ trả lời nhẹ nhàng hơn :
Muốn sang th́ bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ hăy yêu mến thầy
Yêu mến thầy bằng việc làm thực tiễn
: tiền
! ).
Như tiên liệu th́ vấn đề học phí là mối bận tâm của cha mẹ dưới cái nóng
như thiêu đốt của mùa hè, nên ông Bộ Trưởng Giáo Dục và Đào Tạo vội vàng
vào cuộc lúc năm học vừa chấm dứt, theo ông học phí chuyển thành nhiều
dạng dịch vụ phí. Như một lớp học muốn mát về mùa hè ấm về mùa đông th́
có dịch vụ lo ( đương nhiên phụ huynh phải đóng tiền ) muốn có trang
thiết bị như computer th́ cũng do dịch vụ đảm nhận (do trường giới thiệu
). Ông Bộ Trưởng rút kinh nghiệm Trường học gồm học sinh tinh hoa và
giáo viên tinh hoa ở trung tâm Hà Nội. Loại trường này
do một đại gia tỉ phú USD làm Chủ Tịch Hội Đồng
Quản
trị. Người dân Thủ Đô vui mừng có một người hảo tâm giàu có lại nặng
ḷng với giáo dục qua lối chiêu hiền đăi sĩ như Mạnh Thường Quân đời
Chiến Quốc bên Tàu. Nhưng rồi lại có tin ông Chủ Tịch đột nhiên tăng học
phí lên 30%. phụ huynh gởi thư hỏi và yêu cầu giải thích, họ đă không
được đáp ứng và mà c̣n được công an chiếu cố “hỏi thăm sức khỏe “ ( mời
đến làm việc ).
C̣n khi Đại Biểu Quốc Hội chất vấn th́ ông Bộ Trưởng trả lời không thông
suốt và không thuyết phục được người nghe. Điều nầy cho người ta thấy
h́nh ảnh bên hành lang quốc hội ông Thủ Tướng Phúc th́ nét mặt nghiêm
nghị và ưu tư c̣n ông Bộ Trưởng Nhạ th́ cười xuề x̣a cho qua chuyện.
Những ngày sau đó người ta thấy ông Bộ Trưởng đi đến tận miền sơn cước (
vùng sâu vùng xa ), ngồi cùng các thiếu nhi đánh vần a bờ cờ ( a, b, c)
như cảnh người trí thức tây học đi dạy b́nh dân học vụ năm 1945-1946 của
thế kỷ trước.
Sau đó ông Bộ Trưởng trở lại Hà Nội chỉ đạo tối cao Kỳ Thi THPT Quốc Gia
2018 v́ việc chính của Giáo Dục và Đào Tạo là Thi Cử.
Kỳ thi THPT Quốc gia bắt đầu ngày 25-6-2018 khi môn thi cuối cùng chấm
dứt, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đánh giá : kỳ thi được tổ chức nghiêm túc,
chặc chẽ được sự hỗ
trợ của công nghệ và quan trọng
hơn được cả xă hội quan tâm và giám sát.
Lúc dư luận quan tâm về đề thi quá khó nhất là hai môn Ngữ Văn ( Văn )
và Toán, dư luận nhận định : đề thi phản sư phạm, phi giáo dục, vừa v́
quá khó, vừa đầy thiếu sót không thể chấp nhận được …
Thay v́ xem xét những ư kiến nầy một cách cẩn thận và trả lời khách quan
thỏa đáng hoặc lắng nghe th́ Bộ Giáo Dục và Đào Tạo lại nhận định :
“…rằng năm nay đề thi đă khắc phục được những hạn chế của đề thi năm
ngoái, đặc biệt tăng tinh thần phân hóa giữa các loại học sinh giỏi,
khá, trung b́nh, yếu, con thi th́ đạt được mục tiêu an toàn nghiêm túc,
khách quan và đặc biệt nhẹ nhàng …. . ”
Thế rồi ngày 11-7-2018, người ta công bố điểm thi THPT Quốc Gia của 63
tỉnh thành. Từ đó mới xuất hiện những nơi ( Hội Đồng Thi ) có số điểm
cao lạ lùng ( về môn toán ) : cả nước chi có 76 thí sinh khối A1 đạt 27
điểm, th́ Hà
Giang
có đến 36 thí sinh chiếm 47.37% cả nước ( Hà
Giang
có 5.500 thí sinh dự thi / gần một triệu thí sinh toàn quốc dự thi THPT
Quốc Gia 2018 ). Sau Hà Giang đến Sơn La, Ḥa B́nh rồi c̣n nhiều nơi
khác nữa đang bị điều tra do gian lận điểm thi.
Mọi việc trở nên phức tạp chưa biết khi nào kết thúc.
Bây giờ xin đề cập
Đề Thi Quá Khó ( hai môn Văn và Toán ).
Về môn Văn : ( môn thi duy nhất mà thí sinh viết tự luận )
……………………………………
Khoáng sản tiềm năng trong ruột núi non
Châu báu vô biên dưới thềm lục địa.
Rừng đại ngàn bạc vàng là thế
Phù sa muôn đời như sữa mẹ
Sông giàu đằng sông và bể giàu đằng bể.
C̣n mặt đất hôm nay th́ em nghĩ thế nào.
Ḷng đất rất giàu, mặt đất cứ nghèo sao ?
( Nhà Thơ Nguyễn Duy Hăy Thức Dậy Đất Đai !
1980-1982 )
Bài thơ xuất hiện hơn 35 năm trước, nếu hiện tại
th́ Tác giả cũng thấy Đất Đai đă thức dậy từ lâu rồi và Đất Nước giờ đây
như :
Bức Dư Đồ Rách
Ḱa bức dư đồ nọ đứng trông
Sông sông núi núi khéo bia cười
Biết bao lúc mới công vờn vẽ
Mà đến bây giờ rách tả tơi
Ấy trước ông cha mua để lại
Mà nay con cháu lấy làm chơi
………………………………. .
(Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu – Vịnh Bức Dư Đồ Rách. Bài thơ nầy đươc sáng
tác trước 1940
của thế kỷ trước.
Cũng hiện tại Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc báo động : Đất Nước ta như một
cô gái đep, chỗ nào cũng đep nên cẩn thận làm việc, kư hợp đồng với
ngoại quốc trong vấn đề cùng làm ăn, khai thác tài nguyên.
Cũng xin cảm thông cho tác giả Nguyễn Duy v́ ước mơ của xă hội thời kỳ
đó 1980-1982 là :
Xin bắt đầu từ cơm no áo ấm
Rồi th́ xa hơn …đep và giàu và sung sướng hơn
C̣n cái nh́n của lớp trẻ tuổi mười tám đôi mươi về xă hội hiện tại khác
xa nhiều. Hiện tại thí sinh có thể thấy quanh ḿnh đâu đâu cũng có sự
tàn phá môi sinh mà chạnh ḷng :
Đốt rừng như thể đốt nhà
Cháy rừng như thể cháy da thịt ḿnh
Các em ( thí sinh ) nếu có nghĩ về mặt đất hôm nay ( mùa hè 2018 ) th́
các em có thể thắc mắc ḷng đất rất giàu tài nguyên khoáng sản mà vẫn
nhập khẩu than đá. C̣n đa phần các em là dân thị tứ hoặc thuộc giai cấp
trung lưu nh́n về tương lai toàn màu hồng, chân trời đai học đàng trước
đang chờ đón kể cả chân trời du học.
Thật vậy trong khi nơi pḥng thi thí sinh đang đối diện với đề thi hóc
búa như văn, toán th́ có một cuộc thi khốc liệt và gay go hơn nhiều. Đó
là cuộc thi của cha mẹ học sinh. Cuộc thi của những người lớn, một cuộc
chạy đua đưa con đi tị nạn giáo dục.
Cuộc thi dành cho những phụ huynh có tiền và cả không ít người cắn răng
chấp nhận bán cả nhà cửa đất đai để lo con du học. Đó như sự đánh đổi
phần đời con lại của phụ huynh để lo cho tương lai lâu dài của con em.
Từ cái nh́n về xă hội mà các em đang sống, các em không thể hiểu đề bài
(không dẫn chứng được sự việc thời trước lúc các em chưa sinh ra ).
Điều nầy cho thấy khi giải đề người ta ghi nhận điểm tối đa môn văn
khoảng từ 5 đến 6.
Từ đó dư luận mới cho đề thi phản sư phạm, phi giáo dục.
Về đề thi toán. (Thi theo h́nh thức trắc nghiệm).
Đề thi có 50 câu hỏi, thời gian làm bài 90 phút.
Mỗi câu hỏi có 4 câu trả lời a, b, c và d. Thí sinh chọn một câu trả lời
đúng nhất ( a, b, c hoặc d ).
Sau khi thi môn Toán một hai hôm, báo chí phổ biến bài giải ( đáp án )
th́ người ta đă khám phá: thời gian 90 phút không đủ trả lời hết 50 câu
v́ những câu hỏi khó chiếm 20%. Nếu thí sinh nào có điểm 10 về môn toán,
đó là thần đồng.
Thế mà giới chức giáo dục có thẩm quyền vẫn biện minh đề thi đặc biệt
tăng tinh thần phân hóa ( giữa các loại học sinh giỏi, khá, trung b́nh,
yếu )….
Trong lúc phụ huynh có người ưu tư :
Việt Nam không c̣n một nền giáo dục mà chỉ c̣n một nền thi cử
Hoặc :
Nghĩ mà thương con 18 năm qua không có tuổi thơ, giờ lại mù mịt trước
tương lai. Lại thương đất nước nầy chẳng biết sẽ đi về đâu ….
Cuối cùng th́ giới chức Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phải chấp nhận :
“ Bộ đă nghiêm túc rà soát và nhận thấy một số hạn chế thiếu sót trong
công tác tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 như sau : Đề thi chưa
thật sự phù hợp với thi THPT, ( trong đề thi có những câu hỏi có độ khó
cao, ) phần mềm chấm trắc nghiệm c̣n những kẽ
hở trong bảo mật, có thể dẫn đến bị lợi dụng để làm sai lệch kết quả
thi, công tác thanh kiểm tra, giám sát của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đối
với các địa phương đă được tăng cường hơn nhưng vẫn c̣n sơ hở, chưa sâu
sát.
Riêng Ông Bộ Trưởng GDĐT thừa nhận : Kỳ thi Tốt Nghiệp Trung Học Phổ
Thông Quốc Gia 2018 có nhiều thiếu sót, đề thi chưa phù hợp, phần mềm
chấm thi trắc nghiệm bộc lộ nhiều điểm yếu, tuy có giám sát song qui
tŕnh chấm thi chưa ổn và xin nhận trách nhiệm.
Từ nhận định của giới chức có thẩm quyền, xin đặt vấn đề : Trách Nhiệm
Của Hội Đồng Giám Khảo ( Hội đồng chấm thi ) về kỳ thi PTTH năm 2018.
Bộ GDĐT giới thiệu cuộc thi THPT 2018 :
Kỳ thi có 925. 753 thí sinh đăng kư, tổ chức 2.144 điểm thi với 39. 689
pḥng thi được giám sát bởi gần 45.000 cán bộ, giảng viên từ 216 đại
học, học viện.
Ban bệ giám sát đông đến thế mà không giám sát trọn vẹn ( tới nơi tới
chốn ) thời gian chấm thi, cụ thể đánh giá đề thi về hai môn Văn và Toán
Thường th́ công việc của Hội Đồng chấm thi (trước 1975 gọi là Hội Đồng
Giám Khảo ) diễn tiến theo tŕnh tự sau :
Đánh giá đề thi : nội dung đề thi, so với tŕnh độ thí sinh : khó ( vượt
tŕnh độ, không đủ thời gian làm bài ) hợp với tŕnh độ thí sinh hay
không
Giải đề thi ( ra đáp án ) dù người ra đề thi có kèm theo đáp án.
Chấm một số bài, một số pḥng để biết tŕnh độ chung của toàn thí sinh
của địa phương.
Do thiếu giám sát nên về sau nầy Bộ GDĐT mới nhận ra đề thi chưa phù hơp
và khó ( môn văn, môn toán )
Đến giai đoạn công bố kết quả : sau công bố điểm thi, danh sách thí sinh
trúng tuyển kỳ thi THPT Quốc gia, niêm phong toàn bộ bài thi, phần mềm
chấm trách nghiệm, tất cả chi tiết liên quan khác. Tất cả đều được gởi
về Bộ GDĐT. Do không quan tâm việc nầy nên Bộ GDĐT nhận thiếu sót : phần
mềm chấm trắc nghiệm c̣n những kẻ hở trong bảo mật.
Chỉ giao cho Sở GDĐT địa phương Bảng ghi điểm thi các môn của toàn thể
thí sinh dự thi, danh sách thí sinh trúng tuyển, văn bằng tốt nghiệp
THPT ( tạm ) do Chủ Khảo kư tên và đóng dấu.
Đó là ư kiến thô thiển của chúng tôi về trách nhiệm của người chấm thi (
giám khảo ) cũng như trách nhiệm của Chủ Tịch Hội đồng chấm thi ( Chủ
Khảo ). Ngoài chỉ huy về chuyên môn c̣n tiên liệu những chuyện không
b́nh thường đang xẩy ra nơi Hội Đồng chấm thi. Như ở Miền Nam năm 1974
năm đầu tiên thi trắc nghiệm IBM ( gọi nôm na là máy chấm in ra kết quả
v/v ). Một chuyên viên ( chuyên gia ) ở Bộ Giáo Dục đến giám sát. Chúng
tôi thấy vị nầy có cử chỉ không b́nh thường : vị nầy xem những xuyên
phiếu ( phiếu đă đục lổ ) rồi thu giữ một ít cho vào túi, chúng tôi đến
lập biên bản ngay. Chuyện đến tai Bộ, ông Thứ Trưởng đ́nh chỉ công tác
ông chuyên gia nầy ngay hôm sau. Hơn 40 năm sau trên đất Mỹ gặp lại
người xưa, tôi mới sực nhớ chuyện cũ. Đem chuyện nầy kể ra cho vui chứ
không có ư “ múa ŕu qua mắt thợ “
C̣n giờ đây trong không khí mùa hè nóng bỏng, những chuyện nóng bỏng
trong giáo dục xẩy ra như thiêu đốt không gian trong nắng hạ oi bức
Chuyện gian lận thi cử chưa có hồi kết th́ cũng chuyện thi cử là cha mẹ
“, “̣a khóc “,
"thất
thần“, “van xin “ để con vào học lớp 10 công lập.
Trong lúc đó ở miền sông nước Cà Mau do số học sinh giảm mạnh v́ không
tiền mua chữ đành chịu dốt lúc c̣n tấm bé, nên 434 giáo viên đối diện
mất việc, người ta gọi đó là mùa giáo viên đau buồn nhất.
Xin cập nhật vài con số :
Tỉnh Cà Mau sa thải 1400 giáo viên.
Tỉnh Thanh Hóa thải 647 giáo viên.
Huyện Thanh Oai Hà Nội sa thải 434 giáo viên.
Ngay tại Hà Nội cũng có chuyện tương tự song ít nghiêm trọng hơn, một số
giáo viên trường Phổ thông Cơ sở bị điều động xuống dạy cấp tiểu học. Họ
than thở làm sao dạy đây v́ không dạy cho con hiểu được dù con chỉ học
bậc tiểu học. Người ta nên hiểu rằng không phải có bằng cấp cao là dạy
được bậc tiểu học hay mẫu giáo, nếu cứ thực hiện th́ phản sư phạm là chỗ
đó. Đó là không phải hễ có vú ( bầu sữa mẹ ) là nuôi em bé được. .
Nguyên do việc điều động như vậy v́ : thừa giáo viên Trung Học Cơ Sở :
12.165 giáo viên ; thừa giáo viên Trung Học Phổ Thông : 4260 giáo viên.
Trong lúc đó th́ thiếu đến gần 40.000 giáo viên tiểu học và mầm non.
Hơp thức hóa việc thu học phí nơi trường công lập : Dịch vu giáo duc có
thu phí trong hệ thống trường công như ông Bộ Trưởng GDĐT điều trần
trước Quốc Hội.
Thí điểm Song Bằng : Hà Nội đă có 10 trường Phổ Thông được sư hợp tác
của Hội Đồng Khảo Thí Quốc Tế Cambridge ( 1 trường tiểu học công lập và
9 trường phổ thông tư thục / quốc tế. )
Người ta c̣n phô trương : “ Phải thấy tự hào v́ con họ được hưởng “
chương tŕnh đẳng cấp quốc tế “ nhưng giá cả Việt Nam.
Trong lúc đó th́ dư luận không đồng t́nh :
Hà Nội xây dựng một số trường công dành cho con em gia đ́nh giàu có ;
hoặc :
Thí điểm Song Bằng gây bất công xă hội phân chia giai cấp trong trường
công là phản giáo dục, phản nhân văn.
Thôi th́ phụ huynh nào đủ điều kiện ( tiền bạc ) v́ thương con nên làm
theo câu ca dao :
Muốn sang th́ bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ th́ yêu mến thầy. /.