Thế Chiến Thứ
Ba:
Nạn Khủng
Bố Quốc Tế
Nguyễn Văn
Thành
kỳ 1:
Chuyến Đi Của Nguyên
Tổng Thống
Jimmy Carter tại
Trung Đông
Trong tất cả những thỏa hiệp của khối ASEAN
với Hoa Kỳ, Nhật Bổn, Trung Quốc, Ấn Độ, Âu Châu đều có
khoản quyết tâm chống nạn khủng bố quốc tế. Gần như toàn thể
các nước trên thế giới bây giờ đều đứng về một phía là chống
nạn khủng bố quốc tế. Tuy nhiên, nạn khủng bố quốc tế trên
toàn thế giới đă xảy ra trong khoảng 60 năm nay kể từ khi
nước Do Thái lập quốc.
Chúng ta biết rằng gần như không ngày nào
không có sự phá hoại tại nước Do Thái đặc biệt là trong một
Thế vận hội, khủng bố đă giết chết nhiều vận động viên Do
Thái. Năm 1972 nhân Thế
vận mùa hè
tại Munich, Tây Đức có 11 vận động viên Do Thái bị quân
khủng bố bắt, 9 bị chết trong kỳ giải cứu.
(Terrorism
has also become a recent threat to the Olympic Games. In
1972, when the Summer Games were held in
Munich,
West Germany, eleven members of the
Israeli Olympic team were taken hostage by
terrorist group
Black September in what is known as the
Munich massacre. A bungled liberation attempt led to the
deaths of the nine abducted athletes who had not been killed
prior to the rescue as well as that of a policeman, with
five of the terrorists also being killed.[35]))
Kỳ
Thế vận mùa hè năm 1996 tại Atlanta Hoa Kỳ, một trái bom nổ
tại
Centennial Olympic Park giết 2 người và làm 111 người bị
thương.
(During the Summer Olympics in 1996 in
Atlanta, a
bombing at the
Centennial Olympic Park killed two and injured 111
others. The bomb was set by
Eric Robert Rudolph, an American
domestic terrorist, who is currently serving a life
sentence at
Supermax in
Florence,
Colorado.[36])
Ngoài ra sự phá hoại thường trực của quân
khủng bố xảy ra tại Ấn Độ nhất là tại vùng tranh chấp
Kashmir (giữa Ấn Độ và Pakistan).
http://www.kashmir-information.com/Terrorism/machine.html
Ngày 9 tháng 11 năm 2001, khủng bố tấn công
Mỹ Quốc làm chết gần 3000 người tại các ṭa cao ốc Newyork
và trực tiếp tấn công vào Ngũ Giác Đài thuộc Bộ Quốc Pḥng
Mỹ Quốc. Đây là lần đầu tiên tại nội địa Mỹ Quốc có cuộc tấn
công bởi quân khủng bố một cách đại quy mô như vậy.
http://en.wikipedia.org/wiki/September_11,_2001_attacks
Tổng Thống George Bush đă cho biết trong thế
kỷ 21 này việc chống chiến tranh, chống khủng bố là chính
yếu của nhân loại.
Chúng ta hăy t́m hiểu nạn khủng bố và
lúc nào chiến tranh chống khủng bố mới chấm dứt.
Trước hết chúng ta nhắc lại chuyến đi của
Tổng Thống Carter nhằm mang lại ḥa b́nh Trung Đông. Tổng
Thống Carter thực ra là một người yêu chuộng ḥa b́nh, ông
đă là một vị Tổng Thống của đảng Dân chủ nhưng là một Tổng
Thống thất bại trên vấn đề ngoại giao, kinh tế trong đó
ngoại giao dưới thời Tổng Thống Carter, toàn bộ Đại sứ
và nhân viên sứ quán Mỹ tại Iran đă bị bắt cầm tù cả năm
trời, và kinh tế suy sụp lạm phát tới trên 13.5%.
Ngày 4 tháng 11 năm 1979 IRAN chiếm ṭa Đại
sứ Mỹ bắt giữ toàn bộ nhân viên Ṭa
Đại sứ Mỹ và chỉ trả lại sau 444 ngày khi Tổng thống Reagan
bắt đầu nhậm chức.
(Iran's
relationship with the United States deteriorated rapidly
during the revolution. On
4 November
1979, a group of Iranian students
seized US embassy personnel, labelling the embassy a
"den of spies".[63]
They accused its personnel of being CIA agents plotting to
overthrow the revolutionary government, as the CIA had done
to
Mohammad Mossadegh in 1953. While the student
ringleaders had not asked for permission from
Khomeini to seize the embassy,
Khomeini nonetheless supported the embassy takeover
after hearing of its success.[64]
While most of the
female and
African American hostages were released within the first
months,[64]
the remaining fifty-two hostages were held for 444 days. The
students demanded the handover of the Shah in exchange for
the hostages, and following the Shah's death in the summer
of 1980, that the hostages be put on trial for espionage.
Subsequently attempts by the
Jimmy Carter administration to negotiate or
rescue were unsuccessful. But in January 19 1981 the
hostages were set free according to the
Algiers declaration).
Tuy nhiên, Tổng Thống Carter tôn trọng nhân
quyền có công mang nhiều trăm ngàn người tị nạn Việt Nam
bằng đường biển vào Hoa Kỳ và sau khi về hưu ông cũng cố
gắng đề cao dân chủ ở các nước, giúp đỡ phát triển chế độ
dân chủ cho nhiều nước và đă từng được giải thưởng ḥa b́nh
Nobel cũng như đă giúp đỡ Ai Cập (Egypt) và Do Thái (Isarel)
kư kết ḥa b́nh tại Camp Davis tháng 9 năm 1978.
http://www.jimmycarterlibrary.org/documents/campdavid/accords.phtml
Mục đính chuyến đi Trung Đông của Tổng Thống
Carter năm 2008 là cố gắng giúp đỡ Do Thái và Palestine giải
quyết ḥa b́nh, công nhận lẫn nhau và sống cạnh nhau một
cách ḥa b́nh. Tuy nhiên chuyến đi của Tổng Thống Carter tại
Syria để gặp lănh tụ Hamas để mong lănh tụ này đồng ư thỏa
hiệp với Do Thái cùng với Tổng Thống Palestine là một thất
bại.
Tổng Thống Carter đă gặp lănh đạo Hamas và
gặp Tổng Thống nước Syria nhưng lập trường của lănh tụ Hamas
luôn luôn chống lại quốc gia Do Thái. Chuyến đi này không
được sự hậu thuẫn của chính phủ Hoa Kỳ, dù thất bại nhưng
cựu Tổng Thống Carter cũng gây thiện chí muốn đem lại ḥa
b́nh Trung Đông nhưng không thành công.
Trong thế chiến thứ 2, Đức Quốc đă giết
khoảng 6 triệu người Do Thái chẳng những trong nước mà c̣n ở
tất cả những nơi nào có Đức Quốc Xă chiếm đóng. Đức Quốc
chẳng những giết dân Do Thái nhiều nhất trong nước mà c̣n
giết dân Do Thái tại Nga, Ba Lan, Tiệp Khắc và tất cả những
nơi khác nữa. Trong Thế chiến thứ 2, Đức đă giết nhiều
triệu dân tại Nga, Ba Lan, Anh, Tiệp Khắc và toàn thể Âu
Châu. Trong khi đó đồng minh của Đức Quốc là Ư và Nhật Bổn
cũng đă giết nhiều người tại những nơi khác. Nhật cũng đă
giết nhiều triệu người Trung Quốc và những nơi khác nhưng
không giết bất cứ dân tộc nào như Do Thái tại Á Đông.
V́ vậy sau Đệ nhị Thế chiến các nước thiết
lập Liên Hiệp Quốc sau khi Anh Quốc rút khỏi vùng đất
Palestine. Liên Hiệp Quốc chia vùng này một phần thuộc lănh
thổ Do Thái, một phần thuộc Palestine.
Kể từ đó chiến tranh khủng bố bắt đầu.
Muốn giải quyết cuộc chiến tranh này, Liên
Hiệp Quốc cũng như Mỹ Quốc đă cố gắng thúc đẩy Do Thái và
Palestine hiệp thương. Mỹ Quốc đă giúp đỡ Do Thái và
Palestine kư Hiệp Ước ngày 13 tháng 9 năm 1993 và đồng ư một
thời gian chuyển tiếp Palestine tự trị.
Mỹ Quốc muốn Palestine và Do Thái kư Hiệp Ước
công nhận lẫn nhau và sống chung trong ḥa b́nh, tuy nhiên
điều này vẫn chưa thực hiện được. Cuộc bầu cử tháng 1 năm
2006, phe Hamas thắng thế và được làm Chủ tịch Quốc hội đă
không chịu điều đ́nh giữa Isarel và Palestine. Hiện nay Tổng
Thống Do Thái Mahmoud Abbas lập chính phủ không có Hamas
tiếp tục điều đ́nh với Do Thái nhưng Hamas chống lại và hàng
ngày bắn hỏa tiễn sang Do Thái. Hamas được sự trợ cấp của
Syria và Iran.
Iran cung cấp vơ khí tài chính cho Hamas để
phục vụ chủ trương mà Tổng Thống Iran
Mahmoud Ahmadinejad
đang theo đuổi là
tiêu diệt Do Thái và xóa bỏ Do Thái trên bản đồ thế giới.
(PUTRAJAYA, Malaysia -- Iranian President
Mahmoud Ahmadinejad said Thursday the solution to the Middle
East crisis is to destroy Israel. In a speech during an
emergency meeting of Muslim leaders, Ahmadinejad also called
for an immediate halt to fighting in Lebanon between Israel
and the Iranian-backed militant group Hezbollah.
"Although the main solution is for the
elimination of the Zionist regime, at this stage an
immediate cease-fire must be implemented," he said.
Iran's President
Mahmoud Ahmadinejad smiles during a meeting with
Senegalese President Abdoulaye Wade, unseen, in Tehran, in
this Tuesday, June 27, 2006 file photo. Ahmadinejad on
Tuesday rejected a U.N. Security Council resolution that
would give his nation until Aug. 31 to suspend uranium
enrichment. Instead, Ahmadinejad insisted Tehran would
pursue its nuclear program. (AP Photo/Hasan Sarbakhshian,
FILE) (Hasan Sarbakhshian - AP)
(Xem tiếp kỳ 2)
Các Websites tham khảo:
http://en.wikipedia.org/wiki/Osama_bin_Laden
http://en.wikipedia.org/wiki/1998_U.S._embassy_bombings
http://en.wikipedia.org/wiki/September_11,_2001_attacks
http://www.kashmir-information.com/Terrorism/machine.html
http://en.wikipedia.org/wiki/Iran
http://en.wikipedia.org/wiki/Olympic_Games
http://www.jimmycarterlibrary.org/documents/campdavid/accords.phtml
http://en.wikipedia.org/wiki/Israel
http://en.wikipedia.org/wiki/Palestine
http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2006/08/03/AR2006080300629.html
Nguyễn
Văn
Thành
11/5/2008
|