www.ninh-hoa.com



 

Trở về d_bb  ĐHKH

 

Trở về Trang Tác Giả

 

 

Siêu Khoa Học Tôn Giáo - Vũ Trụ Quan

Giáo Sư Trần Cao Tần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trở về Trang Tác Giả

 

 

Main Menu

 
 

 


SIÊU KHOA HỌC TÔN GIÁO

Đại Thừa
GS Trần Cao Tần
Tiến Sĩ Toán học

Giáo sư Toán Đại học Loras tại Iowa, Hoa Kỳ
 

    
 

 

KẺ KHÔNG T̀M CHÍNH M̀NH 

 

PHỤ LUẬN VỀ ĐẠI THỪA ĐỐN NGỘ

 

 

            B/ Cách thứ hai là DỪNG. Khi Thấy hăy Dừng nơi cái Thấy. Khi Nghe hăy Dừng nơi cái Nghe, v.v…Dừng nớ cái Thấy TỨC LÀ NGAY ĐÓ NHẬN RA ĐƯỢC TÁNH-THẤY TRONG-SÁNG RỖNG-LẶNG TRƯỚC MẮT M̀NH. Đừng hiểu SAI-LẦM rằng Dừng Cái Thấy là Không Dám Nh́n Lâu các vật để rồi rơi vào trạng thái NGƠ-NGÁO, như lẩn-thẩn mất hồn. Đó là Mộng-Tưởng Điên-Đảo phải tránh. Cần nhớ rằng Dừng là không chạy theo trần, để trực-nhận ra Tánh-Thấy Trong-Sáng Rỗng-Lặng của ḿnh.

 

            Sau khi đă trực nhận được Tánh Thấy, cần phải TRỤ NƠI TÁNH THẤY ĐÓ CHO BỀN RỒI KHẾ-HỢP VỚI THẬT-TÁNH BẤT-SANH-DIỆT.  Thật-Tánh là TÁNH TRONG-SÁNG RỖNG-LẶNG ÊM-DỊU KHÔNG SANH-DIỆT, KHÔNG TĂNG-GIẢM, KHÔNG NHƠ-SẠCH CỦA PHÁP-GIỚI. Cần hiểu rơ về cảnh-giới này để không bị lạc. Thật-Tánh này thể-hiện qua 6 căn thành các Tánh khác nhau. Giống như ánh-sáng trong một căn pḥng chiếu rọi qua sáu cửa. Nương nơi ánh-sáng của một cửa để đi vào ánh-sáng tṛn-khắp của căn pḥng.

 

            Cũng vậy, nương nơi Tánh Thấy để Ngộ-Nhập vào Thật-Tánh tṛn-khắp. Ánh-sáng chiếu ra ngoài cửa và ánh-sáng trong pḥng cùng tánh-chất với nhau. Nên sự Trong-Sáng Rỗng-Lặng Bất Sanh-Diệt của Tánh-Thấy cũng là sự Trong-Sáng Rộng-Lặng Bất Sanh-Diệt của Thật-Tánh. Sự khác chỉ là Tánh-Thấy bị ngăn-ngại bởi Con Mắt dùng để nh́n, c̣n Thật-Tánh chan-hoà tṛn-khắp sáu căn và cả pháp-giới. Khi đă trụ được nơi Thật-Tánh rồi, phải hết sức lắng tâm soi-chiếu sự Trong-Sáng Rỗng-Lặng đó cho thật bền, Nếu có một niệm nào khởi ra, hăy nhẹ-nhàng buông ngay. Nếu có một câu kinh hay bài kệ nào sực nhớ lại lúc đó, cũng lặng-lẽ quên ngay, đừng để bất-cứ một niệm ǵ chi-phối cái Định nơi Thật-Tánh của ḿnh.

 

            Lúc này đừng xả định. Giữ cái định cho thật vững và bền. Dần-dần sự Trong-Sáng Rỗng-Lặng sẽ tự mở rộng ra. Nhiều h́nh-tướng vẫn c̣n trước mắt, hăy lặng-lẽ buông đi; các h́nh-tướng sẽ dần-dần biến mất. Cảnh-giới Thật-Tánh Trong-Sáng sẽ cứ mở rộng ra khắp trước mắt. Đến đây, định tâm thật sâu để quán-chiếu sự Trong-Sáng Rỗng-Lặng ở phương trên, rồi hai bên, rồi phương dưới, rồi phía sau lưng. Cho đến khi soi-chiếu được sự Trong-Sáng Rỗng-Lặng khắp mười phương là đạt được Khắp Cảnh-Giới Thật-Tánh Trong-Sáng Rỗng-Lặng.

 

            Đến Cảnh-Giới này, hăy bắt đầu soi-chiếu sự Trong-Sáng Rỗng-Lặng của THÂN M̀NH. Hăy bền tâm soi-chiếu Thân Ḿnh cho đến khi soi-thấy được Thân Ḿnh Trong-Sáng Rỗng-Lặng. Đến đây, Thân và Cảnh cùng một Cảnh-Giới Tṛn-Khắp Trong-Sáng Rỗng-Lặng, KHÔNG C̉N PHÂN-BIỆT NĂNG VÀ SỞ.

 

            Đó là Pháp Nhăn-Tạng mà Phật đă truyền-trao cho Ngài Ca-Diếp khi Phật đưa cánh hoa sen và Ngài Ca-Diếp mỉm cười. Đây cũng là chỗ chư Tổ Truyền Tâm-Ấn.

 

            Đây là đă thành-tựu ĐẠI-ĐỊNH LĂNG-NGHIÊM. Tôi có đọc bài viết của nhiều người nói về những trạng-thái rỗng-rang hay an-lạc sau một thời gian chịu khó ngồi thiền, cũng như nhiều người hay nói về chánh-niệm an-lạc khi dừng cái thấy, cái nghe…

 

            Đó chẳng qua là những định-tâm hay định-ư bất-chợt xảy ra rồi biến mất. Đó chưa phải là cái bất sanh-diệt của sự chứng-ngộ Thật-Tánh. Bất cứ cái định nào chưa chứng-ngộ được Thật-Tánh cũng đều chưa phải.

                       

 

 

 Xem Kỳ 35

 

 

 

 

 

GS Trần Cao Tần
Tiến Sĩ Toán học

Pháp-danh: Chánh-Đạt

 

 

 

 

www.ninh-hoa.com