www.ninh-hoa.com



 

Trở về d_bb  ĐHKH

 

Trở về Trang Tác Giả

 

Hán Việt Dịch S Lược 

Giáo Sư
Nguyễn Hữu Quang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trở về Trang Tác Giả

 

Main Menu

 
 


HÁN VIỆT DỊCH S LƯỢC

GS Nguyễn Hữu Quang

Nguyên Giảng Viên Vật Lư Chuyên về Cơ Học Định Đề
(Axiomatic Mechanics, a branch of Theoretical Physics)
tại Đại Học Khoa Học Sài G̣n trước năm 1975

 

 

 

CHƯƠNG 07

 

DỊCH NGOẠI-HÀM

 

 

 

(Tiếp theo Kỳ 79)

 

Bảng 7.5 Biểu Nhất-Lăm Văn-Vương Diễn-Dịch Hệ-Từ Đồ

文 王 演 易 繫 辭 圖

 

 Bất-Dịch-Quái

不 易 卦

 

Tức là hai quẻ không thể di-dịch được. Đại-truyện gọi chúng là Kiền-Khôn thành hàng vậy.

Kiền      Khôn

A        B

Tụ-Quái

聚卦

 

Tức là các quẻ trong đó các hào âm dồn sang một phiá, các hào dương dồn sang phiá kia, đợi lúc di-dịch. Đại-truyện gọi chúng là "Phương dĩ lọai tụ = Loài tụ lại từng phương". (Hệ-Thượng I/1):

Bác           Phục                   Quan       Lâm

W           X                   T          S

     Bĩ             Thái            Độn         Đại-tráng       Cấu           Quyết

     L            K            a            b          l            k

Các quẻ ấy Hán-nho gọi là thập-tích-quái. Lúc Kinh-Pḥng dựa theo cựu-dịch của Điền-Hà mà lập quái-pháp, lấy 10 quẻ ấy hợp với Kiền-Khôn thành 12 nguyệt-quái và mệnh-danh là 12 tích-quái (tích là vua). Kịp khi suy dịch, ắt lại bỏ Kiền-Khôn mà lấy 10 tích-quái làm tụ-quái. Tiêu Cống có nói: "Các quẻ một hào âm, một hào dương, đều lấy từ Cấu, Phục. Các quẻ năm hào âm, năm hào dương đều do Bác, Quyết mà ra". Chính là ông muốn đề-cập 10 tích-quái này vậy.

 

Bán-Tụ-Quái tức Hoàn-Tụ-Quái

半聚卦一名環聚卦

 

Hào dương tụ vào giữa, ắt hào âm phân-tán sang hai bên; hào âm tụ vào giữa, ắt hào dương phân-tán sang hai bên. C̣n gọi là hoàn-tụ-quái bởi v́ sau khi bị chia đôi về phía hào sơ và hào thượng vẫn có thể hoàn-tiếp như thường (flat cylinder): 

Tiểu-quá       Trung-phu

~              }

hai dương      bốn dương


Các quẻ ấy Hán-nho gọi là tứ-cán-quái (cán là cột tường). Các quẻ khác đều có thể phản-dịch, đối-dịch, duy 8 biến-quái (Kiền
-Khôn, Di-Đại-quá, Khảm-Ly, Trung-phu-Tiểu-quá) chỉ có thể biến-dịch theo Phục-Hi mà thôi. Hai quẻ Kiền-Khôn dẫn đầu Thượng-Kinh, bốn quẻ Di-Đại-quá, Khảm-Ly, kết-thúc Thượng-Kinh, như các cột giáp-tŕ hai đầu tường.

 

Tử-Mẫu-Tụ-Quái tức Tử-Mẫu-Dịch-Quái

子母聚卦一名子母易卦

 

Nơi đây bản-quái được quẻ từ nơi khác đến làm con, hoặc giả chính nó cũng có thể dời đến nơi khác làm quẻ mẹ. Đó chính là điều Đại-truyện gọi là: "Phân âm phân dương, điệt dụng nhu cương = chia ra âm và dương, cứng mềm dùng đắp đổi" (Thuyết-quái-truyện II/1).

 

năm dương  bốn dương   ba dương  hai dương   một dương

             

              Không có     Đại-quá        Hàm           Di         Không có

                                   \             _            [

                           Vô-vơng       Hằng       Tụy

                                    Y              `          m

                             Đại-súc        Tổn      Thăng

                                     Z              i           n

                                             Ích

                                                       j


Chuyện này chính là đĩều mà Trai-nhật-kư gọi là Tử-mẫu Dịch-quái giống như Chu-quan Chủng-tể cũng là khanh như các Chu-quan khác nhưng lại thống-lĩnh ngũ-quan ngơ hầu trưởng-chính.
 

Phân-Dịch-Quái tức Phân-Suy-Quái

分易卦又名分推卦

 

Bảo là dời hào tụ lại mà đổi vạch, ắt âm dương đều phân-ly. Đại-truyện bảo là: "Vật dĩ quần phân = Vật chia ra từng bầy" (Hệ-Thượng I/1). Mỗi quẻ Đệ-tụ-quái hay dịch-phân-quái đều có thể đổi thành từ 2 đến 4 quẻ. Văng lai suy-di thần minh ngụ tại đó. Đại-truyện nói: "Văng lai bất cùng vị chi thông = Qua lại chẳng cùng gọi là thông" (Hệ-Thượng XI/4). Lại nói :"Cương nhu tương thôi nhi sinh biến-hóa = Cứng mềm đun đẩy nhau mà sinh ra biến-hóa" (Hệ-Thượng II/2). 

Trước khi đọc tiếp, xin quư-độc-giả ôn lại bài kỳ 68 về các mục: Bất-dịch-quái, Tụ-quái, bán-tụ-quái, Tử-mẫu Tụ-quái, phân-dịch-quái, Tam-dịch-quái và Tứ-dịch-quái.

 

 


Trong biểu nhất-lăm bên trên, khi nói "thượng di sơ" có nghĩa là hai hào thượng và sơ đổi chỗ (swap bits). C̣n "tam dịch chỉ". "tứ dịch chỉ",  "tái dịch chỉ" hay "tái" gọn lỏn có nghĩa là biến đổi xong, ngừng lại nơi đây.
 

Quẻ một-âm-năm dương hay quẻ một-dương-năm âm giống nhau; quẻ hai-âm-bốn dương hay quẻ hai-dương-bốn-âm giống nhau. Song le, lúc trước dời sang dương, lúc sau không dời sang âm là để nói lên lẽ âm vô-chủ.

Vạn nhất có thể được, xin tham-duyệt Chiết-trung-đồ trong Suy Dịch Thủy Mạt 推易始末 của cùng tác-giả.
 

 

 

 

 

Khiêm Dự 6

 

 

 

 

Bác Phục 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sư Tỷ 3

 

 

 

 

 

Tụy Thăng

 

 

 

 

 

 

Lâm Quan 2

 

 

Truân

Mông 1

 

Tấn   1

Minh-di

 

 

Tiểu-quá 6

Di

 

Khảm 9

 

Kiển

Giải 3

Chấn

Cấn 6

Kiền

 

 

 

 

 

Tiệm, Quy-

Muội 7

Hoán

Tiết 10

 

 

Hàm

Hằng

 

Tùy

Cổ

 

 

 

 

Thái Bĩ 1

 

Thượng

 

Hạ

Khổn

Tỉnh 4

 

 

 

Tổn Ích

 

Phệ-hạp Bí

 

 

Kư-tế

Vị-tế 11

Khôn

 

 

 

 

 

Phong

Lữ 8

 

 

Trung-phu 6

 

 

Ly 10

 

Cách

Đỉnh 5

 

 

 

Đại-quá

 

 

 

 

Tốn

Đoài 9

 

Độn

Đại-tráng 4

 

 

Nhu

Tụng 2

 

Gia-nhân

Khuê 2

 

 

 

Vô-vơng

Đại-súc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiểu-súc

Lư 4

 

 

 

 

Cấu

Quyết 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đồng-nhân

Đại-hữu 5

 

 

 

Bảng 7.6 Diễn-Dịch Toàn-Đồ 演易全圖

 

Các số 1, 2, 3, 4 đều là số thứ-tự trong tự-quái của Kinh Văn. Thượng, Hạ ám chỉ Thương, Hạ-Kinh.

Tầng Thái-Bĩ ám-chỉ tụ-quái. Tầng Hàm-Hằng ám chỉ tử-mẫu tụ-quái. Sau đó, từ dưới đều phân-di theo trên. Cặp Truân-Mông ắt phân-di theo cặp Lâm-Quan, cặp Nhu-Tụng ắt phân-di theo cặp Độn-Đại-tráng. Từ đó trở về sau cứ phỏng theo như thế mà tiến-hành.

 

Diễn-Dịch Toàn-Số

演易全數

 

Có hai số chủ-dịch là: dương 1 Kiền và âm 2 Khôn.

Số tụ-quái có 12 là:

Thượng-Kinh có 6 là:   Thái, Bĩ, Lâm, Quan, Bác, Phục ;

Hạ-Kinh cũng có 6 là : Độn, Đại-tráng, Cấu, Quyết, Tiểu-quá, Trung-phu.

Số tử-mẫu-quái có 10 là : 2 ba-duơng-ba-âm, 2 ba-âm-ba dương, 3 hai-dương-bốn âm, và 3 hai-âm-bốn-dương.

Số phân-quái có 40 là :

4 một-duơng-năm-âm : Sư, Tỷ, Khiêm, Dự ;

4 một-âm-năm-dương : Tiểu-súc, Lư, Đồng-nhân, Đại-hữu ;

9 hai-dương-bốn-âm : Truân, Mông, Khảm, Tấn, Minh-di, Kiển, Giải, Chấn, Cấn ;

9 hai-âm-bốn-dương : Nhu, Tụng, Ly, Gia-nhân, Khuê, Cách, Đỉnh, Tốn, Đoài ;

7 ba-dương-ba-âm : Tùy, Phệ-hạp, Khổn, Tiệm, Lữ, Hoán, Vị-tế ;

7 ba-âm-ba-dương : Cổ, Bí, Tỉnh, Quy-muội, Phong, Tiết, Kư-tế.

Có 64 toàn-dịch-quái chia làm :

14 bất-dịch-tụ-quái : Kiền, Khôn, Thái, Bĩ, Quan, Lâm, Độn, Đại-tráng, Bác, Phục, Cấu, Quyết, Tiểu-quá, Trung-phu;

18 lưỡng-dịch-quái : Sư, Tỷ, Tiểu-súc, Lư, Đồng-nhân, Đại-hữu, Khiêm, Dự, Vô-vơng, Đại-súc, Di, Đại-quá, Hàm, Hằng, Tổn, Ích, Tụy, Thăng;

14 tam-dịch-quái : Tùy, Cổ, Phệ-hạp, Bí, Khổn, Tỉnh, Tiệm, Quy-muội, Phong, Lữ, Hoán, Tiết, Kư-tế, Vị-tế;

18 tứ-dịch-quái : Truân, Mông, Nhu, Tụng, Khảm, Ly, Tấn, Minh-di, Gia-nhân, Khuê, Kiển, Giải, Cách, Đỉnh, Chấn, Cấn, Tốn, Đoài.

 

BÀI TẬP

Đọc kỹ lại mục "Diễn-Dịch Toàn-Số", rồi thử định-nghiă lại các tiếng ghép: Tụ-quái, Bất-dịch-tụ-quái, Bán-tụ-quái, Tử-mẫu Tụ-quái, phân-dịch-quái, Tam-dịch-quái và Tứ-dịch-quái. Sau đó, kiểm soát chuẩn-xác cuả các điều mục liên-hệ.

Xin đọc lời giải nơi đầu bài này hay nơi bài 68.

 

KẾT-LUẬN

 

Kiểm-soát chuẩn xác của Trọng-thị Dịch mang lại cho thức-giả hai điều lợi là hiểu rơ hơn, cả cơ-cấu lẫn cơ-chế cơ-bản của 64 biệt-quái.

 

  

 

 

Xem Kỳ 81

 

 

 

 

GS Nguyễn Hu Quang
Nguyên Giảng Viên Vật Lư Chuyên về Cơ Học Định Đề
(Axiomatic Mechanics, a branch of Theoretical Physics)
tại Đại Học Khoa Học Sài G̣n trước năm 1975

 

  

 

 

www.ninh-hoa.com