Trang Thơ và Truyện của Lê Ánh                |                 www.ninh-hoa.com

LÊ ÁNH
Bút hiệu:
LÊ P Thọ


  
Quê làng Phú Thọ, Ḥn Khói, Ninh Ḥa,
Khánh Ḥa, Việt Nam
Cựu học sinh các trường Tiểu học Pháp Việt,Ninh Ḥa, Trung học Vơ Tánh
Nha Trang, Việt Nam
Tốt nghiệp Y Khoa Bác Sĩ tại Đại Học Y Khoa Sài G̣n

Làm việc tại Quân Y viện Pleiku, Bệnh viện
Nguyễn Tri Phương, Sài G̣n,

Làm việc tại Covenant Medical Center, Lubbock, Texas, Hoa Kỳ.

 

 

Hiện làm vườn tại Phoenix, Arizona, Hoa Kỳ.

 Tập ṭ viết lách dưới bút hiệu Lê Phú Thọ,
Anh Tư Ḥn Khói.

 

 

 

 

 


THẾ GIỚI TRƯỜNG THUỐC
Lê P Thọ
 

 

 

Sau khi qua được lớp Sinh Lư Hoá (BCP), tôi mới thực sự bước vào Thế Giới Trường Thuốc. Năm học này là năm thứ nhất y khoa.

 

Tất cả sinh viên năm Sinh, Lư, Hóa (BCP) qua được kỳ thi cuối năm được vào năm thứ  nhất y khoa. Niên khóa 1960-1961, số sinh viên năm thứ nhất y khoa có khoảng 180, một con số quá khiêm nhường so với số sinh viên ghi danh học lớp BCP ở trường Đại Học Khoa Học Sài G̣n (khoảng 4800). Sinh viên năm thứ nhất y khoa học lư thuyết tại trường Đại Học Y Dược Sài G̣n, số 28 đường Trần Quư Cáp Sài G̣n. Thời gian sau, trường Đại Học Dược Khoa tách riêng và dời đến 169 Công Lư, góc đường Hiền Vương Sài G̣n. Sau biến cố chính trị 01/11/1963, Đại Học Dược Khoa được dời đến Thành Cộng Ḥa, số 41 Cường Đễ, Sài G̣n. Khoảng năm 1965, trường Đại Học Y Khoa dời đến Trung Tâm Y Khoa, số 271 đường Hồng Bàng, Chợ Lớn.

 

Chương tŕnh Y Khoa năm thứ nhất và năm thứ hai có hai phần: lư thuyết và thực tập. Phần thực hành, sinh viên bắt buộc phải dự lớp. Sinh viên vắng mặt lớp thực hành 2 buổi, không có lư do chính đáng, không được phép dự thi môn thực hành ấy vào cuối niên học. Phần lư thuyết gồm các môn chính như: môn Sinh Lư Học (Physiology), giáo sư Trần Vỹ phụ trách. Về thực hành, giáo sư Trần Vỹ cùng các trợ giáo dạy tại Pḥng Sinh Lư Hóa. Môn Tế Bào và Di Truyền Học (Histology and Génétique), giáo sư Linh Mục Lichtenberger giảng dạy. Môn Cơ Thể Binh Lư (Pathology), giáo sư Cang phụ trách. Phần thực hành được giảng dạy tại Pḥng Thí Nghiệm Cơ Thể Bịnh Lư cùng với môn Thực hành môn Tế Bào và Di Truyền Học. Môn Cơ Thể Học (Anatomy) do Giáo Sư Nguyễn Hữu giảng dạy (vào buổi chiều sau buổi học Cốt Học hay Mổ Xác Chết ) lúc 6:00 chiều tại Cơ Thể Học Viện, đường Nguyễn Hoàng Quân, Chợ Lớn.

 

Có một số Giáo Sư người Pháp như Giáo Sư Hautier giảng dạy môn Triệu Chứng Học ( Sémiology) tại trường Đại Học Y Dược Sài G̣n. Giáo Sư Hautier c̣n giảng dạy các sinh viên thực tập tại Bệnh Viện Lao Phổi Hồng Bàng, Chợ Lớn. Giáo Sư Rivoalen dạy môn Trị Liệu Pháp (Therapeutique) của năm thứ năm y khoa.

 

Sau những buổi học lư thuyết buổi sáng từ 7:00 tại Y Dược Đại Học Sài G̣n, các sinh viên phải đi tbực tập các bệnh viện từ 9:00 sáng. Các lớp học lư thuyết bắt đầu từ 7:00 sáng nhưng chúng tôi đă lục tục đến lớp sớm hơn. Thường là khoảng 6:30 sáng mỗi ngày có lớp, một số ít chúng tôi đă đến lớp, dành dăy ghế ngồi hàng đầu tiên. Sở dĩ chúng tôi dành dăy ghế ngồi hàng đầu, để ngồi gần bục giảng của giáo sư, một phần là để nghe giáo sư giảng rơ hơn, theo dơi h́nh vẽ trên bảng cũng dễ dàng. Một phần khá quan trọng hơn nữa là, ngồi hàng ghế đầu, chúng tôi hy vọng giáo sư quen mặt, để cuối năm việc thi cử được có phần lợi thế hơn.

 

Trong năm này, tôi cảm thấy việc học tập tương đối thoải mái hơn đôi phần. Tôi theo dơi lời giảng của giáo sư, đồng thời hoàn tất các h́nh vẽ trên bảng cũng có phần nhanh chóng. Tuy nhiên lúc nào tôi cũng cố gắng chăm chú và thận trọng trong các bài giảng. Tôi ghi chép khá đầy đủ lời giảng của giáo sư tại lớp. Sau những buổi học lư thuyết, về Cư Xá, tôi đọc qua những ghi chép lại để nắm vững những nét đại cương của bài học. Sau khoảng một tháng, bài vở in ronéo được phân phát. Nhận được bài vở in ronéo, tôi bắt đầu học cẩn thận hơn.

 

Sinh viện đi thực tập tại các Bệnh viện được chia ra từng toán khoảng 20 người lấy theo thứ tự khi đậu vào năm thứ nhất y khoa. Mỗi toán có một anh toán trưởng. Mỗi sinh viên có một tấm ảnh căn cước dán vào một tấm b́a cứng để sinh viên toán trưởng dễ theo dơi những sinh viên trong toán của ḿnh. Sinh viên toán trưởng có bổn phận đại diện cho toán liên lạc với khoa pḥng khi toán của ḿnh đến thực tập khu bệnh lư tại bệnh viện, tại Pḥng Thí Nghiệm, v. v. ...hoặc nhận bài vở từ ban ấn loát phụ trách in ronéo, để phân phát lại cho sinh viên trong toán của ḿnh.

 

 Khoảng một tháng trước ngày vào niên học, chúng tôi vài ba đứa cùng lớp rủ nhau đến một tiệm may để đo may mỗi đứa một cái áo blouse bằng vải trắng dành cho đi thực tập tại bệnh viện. Trên ngực áo bên trái có thêu tên và một ngôi sao bằng chỉ thêu màu đỏ. Mỗi ngôi sao tượng trưng cho một lớp. Lên năm thứ hai, thêu hai ngôi sao trên áo blouse….

 

Việc thực tập tại các bệnh viện cho sinh viên năm thứ nhất cốt là để sinh viên làm quen với không khí bệnh viện. Tôi c̣n nhớ ngày đầu tiên tôi đi thực tập tại trại Nội Khoa, Bệnh Viện Chợ Rẩy, Chợ Lớn Khi tới Bệnh Viện, anh trưởng toán vào văn pḥng khoa tŕnh diện toán của ḿnh. Sau đó các sinh viên trong toán kư tên vào sổ thực tập của bệnh viện. Tất cả sinh viên bắt buộc phải dự các buổi thực tập tại bệnh viện. Sinh viên vắng mặt hai buổi thực tập một khoa bệnh lư, không có lư do chính đáng, sẽ không được phép dự thi cuối năm của khoa bệnh lư ấy.

 

Ngày đầu tiên xuất hiện trong bệnh viện thật là bỡ ngỡ. Khoác chiếc áo blouse trắng, tôi có cảm tưởng như chiếc áo blouse rộng thùng th́nh làm sao ấy. Mọi người chung quanh h́nh như ai cũng chăm chú nh́n vào ḿnh. Một số sinh viên trong toán chúng tôi cứ đứng loay hoay trước hành lang của Khoa Pḥng.  Không khí bệnh viện c̣n xa lạ đối với chúng tôi.

 

Cũng trong những ngày đầu tiên bơ vơ trong bệnh viện, tôi làm quen với Nguyễn Văn Hiền, cùng trong toán của tôi. Hiền cũng là sinh viên quân y, nhưng đến giờ phút này, chúng tôi mới chuyện tṛ với nhau. Hiền quê miền Bắc, cùng gia đ́nh di cư vào miền Nam, sau năm 1954. Hiền người cao ráo, khá bảnh trai, hiền lành, dễ mến. Hai chúng tôi bắt đầu quen nhau. Sau khi kư tên vào sổ thực tập bệnh viện, chúng tôi rủ nhau vào bệnh pḥng, la cà trong khoa pḥng một chốc lác. Không có người hướng dẫn, chúng tôi cảm thấy lạc lơng trước sinh hoạt của bệnh viện. Không khí bệnh viện đối với chúng tôi chưa có ǵ hấp dẫn lắm. Hiền thích thụt bi-da nên hai chúng tôi lại đến thăm pḥng chơi bi-da ngoài phố.. Việc “cúp” thực tập bệnh viện xảy ra vài hôm đầu.

 

 Sau đó, bệnh viện sắp xếp đủ nhân viên giảng huấn. Và từ đó, mỗi buổi sáng vào thực tập bệnh viện, sinh viên phải dự một lớp Triệu Chứng Học (Sémiology). Sau lớp học này, sinh viên trong toán chia nhau ra từng nhóm nhỏ thực tập (một sinh viên làm bệnh nhân, một sinh viên khác tập đo huyết áp hoặc bắt mạch trên bệnh nhân): tập đo huyết áp, bắt mạch, tập rửa tay vô trùng trước khi thông tiểu cho bệnh nhân thật sự, tập rửa vết thương vô trùng, khâu các vết thương nhỏ phần mềm trên bệnh nhân thật sự,v. v. …Qua năm thứ hai y khoa, sinh viên thực tập, tập mổ các bướu mỡ lành dưới da, tập cắt da quy đầu trên các em thiếu niên bệnh nhân bị chit hệp da quy đầu, . ..

 

Mới đầu tiếp xúc với bệnh nhân, sinh viên năm thứ nhất y khoa, tập làm Quan Sát Bệnh Lư (Observation Clinique). Trong những buổi thực tập bệnh viện, sinh viên y khoa năm thứ nhất và năm thứ hai học những việc khá đơn giản. Tuy nhiên đó là những bài học thực tập rất căn bản để ứng dụng vào việc học tập cho các năm sau. Tất cả những điều sơ đẳng ấy cần phải được nhận thức là sẽ dùng để phục vụ cho NGƯỜI BỆNH.

 

 

 

 


Bác sĩ Lê Ánh

 

 

 

 

Trang Thơ và Truyện của Lê Ánh              |                 www.ninh-hoa.com