

PHẦN 2: (Tiếp
PHẦN 1)
Tại Bệnh viện B́nh
Dân, sau khi vào cổng Bệnh viện, Pḥng Ngoại Chẩn mở cửa nh́n ra cổng
vào, trên đường Phan Thanh Giản Sài G̣n, Pḥng Cấp Cứu nằm cạnh Pḥng
Ngoại Chẩn, tiếp đến là Pḥng Tiểu Phẩu cấp cứu. Bệnh nhân cấp cứu
được đưa vào Pḥng 8 (pḥng theo dơi bệnh nhân, đồng thời cũng là
Pḥng Tiền Phẩu). Nếu có chỉ định phẩu thuật, bệnh nhân được chuẩn bị
ngay trong Pḥng 8 và sau đó bệnh nhân được đưa vào Pḥng Mổ Cấp Cứu
(có hai pḥng mổ) qua một hành lang bên cạnh Pḥng 8. Những bệnh nhân
mổ phiên theo lịch được mổ trong các pḥng mổ lớn ở lầu 2, Khu sinh
viên nội trú ở lầu 3 trong ṭa nhà lớn của Bệnh viện.
Trong những tua trực
tại Khoa Ngoại, Bệnh viện B́nh Dân, tôi khám và nhận bệnh nhân cấp cứu
từ Pḥng Ngoại Chẩn, chuyển vào Pḥng 8 (pḥng theo dơi bệnh nhân) để
theo dơi và điều trị. C̣n mới mẻ trong lănh vực ngoại khoa, tôi cố
dành một số thời gian đọc các sách ngoại khoa cùng các kỷ thuật mổ cấp
cứu. Những hôm không phải trực, tôi vẫn xuống tham gia làm việc trong
tua trực của các bạn nội trú khác. Gặp những bệnh nhân mới trong giờ
trực, tôi t́m đọc mỗi trường hợp để nắm vững phần bệnh lư và phương
càch điều trị ngoại khoa cấp cứu. Tôi cố gắng đọc cẩn thận các bệnh lư
ngoại khoa cấp cứu để nắm vững các nguyên tắc cùng các kỷ thuật mổ cấp
cứu, đồng thời để giảng bệnh lư cấp cứu ngoại khoa cho các sinh viên
thực tập trong tua trực của tôi.
Lúc bây giờ, những
bệnh Nhi tại Khu Giải phẩu Tiểu nhi, Bệnh viện Nhi Đồng, đường Sư Vạn
Hạnh Sài G̣n, trong giờ trực, chuyển qua Bệnh viện B́nh Dân để mổ cấp
cứu. Các chuyên viên gây mê của Khu Giải Phẫu Tiểu nhi, Bệnh viện Nhi
Đồng qua trực cùng với các chuyên viên gây mê của Bệnh viện B́nh Dân.
Trong những tua trực, các nội trú trực hệ Ngoại tại Bệnh viện B́nh Dân
đăm nhiệm mổ các bệnh nhân cấp cứu vào Bệnh viện B́nh Dân và những
bệnh Nhi từ Bệnh viện Nhi Đồng chuyển sang.
Tôi c̣n nhớ lần đầu
tiên, sau nhiều lần phụ mổ với bác sĩ trưởng tua trực, tôi được phép
mổ một trường hợp Viêm Ruột Thừa Cấp Tính (Acute Appendicitis). Trưởng
tua trực cuả tôi lúc bấy giờ là Chị Bác sĩ Trần Kim Hoàn, sau nữa là
Anh Bác sĩ Tăng Nhiếp. Thường thường trong các tua trực, nhiều bệnh
nhân được mổ vào ban đêm. Đêm hôm ấy, tôi mổ xong khoảng 10:00 giờ
tối. Tôi lên pḥng ở lầu 3, khu sinh viên nội trú, để nghỉ ngơi. Pḥng
Hồi Sức sau mổ ở lầu 2. ( Từ cầu thang bước lên lầu 2, gặp ngay Pḥng
Hồi Sức, tiếp theo là những Pḥng Mổ lớn). Từ lầu 3, tôi chạy xuống
lầu 2, pḥng Hồi Sức, thăm bệnh nhân của tôi không biết mấy lần. Không
tài nào chợp mắ, tôi theo dơi bệnh nhân cho đến khi bệnh nhân của tôi
tỉnh hẵn. Những ngày sau đó, tôi theo dơi hậu phẩu đến ngày bệnh nhân
xuất viện. Việc làm này trở nên thành thói quen của tôi, cho đến những
năm sau, các bệnh nhân tôi mổ đều được tôi theo dơi cho đến ngày bệnh
nhân xuất viện và hẹn ngày tái khám để xem lại. Từ đó tôi đă học và
đánh giá được kết quả trong công việc phẩu thuật bệnh nhân của tôi.
Cuối năm thứ tư, gần
măn niên khoá làm nội trú tại khoa Mắt, tôi đang theo dơi 3 trường hợp
bệnh Harada Koyanaki, một bệnh rất hiếm ở Việt Nam lúc bấy giờ. Giáo
sư Trưởng khoa đề nghị tôi làm luận án về 3 trường hợp bệnh này. Thầy
hướng dẫn và thảo luận với tôi về bệnh lư và khảo sát cận lâm sàng của
các trường hợp bệnh ấy. Tôi tham khảo tài liệu, đúc kết các dữ kiện
thâu lượm được và viết luận án nói về 3 trường hợp bệnh trên. Tôi đưa
bản thảo luận án cho Giáo sư Trưởng khoa. Sau một tuần lễ, Giáo sư đă
bổ túc, sửa xong bản thảo và bảo tôi in luận án. Tôi đang vừa xong năm
thứ tư mà vội ǵ lo luận án v́ c̣n quá sớm. Bản thảo luận án được tôi
đánh máy và đóng lại thành tập. Tôi giữ bản thảo vừa được đánh máy
xong và chưa có ư định in luận án.
HẾT


Bác
sĩ LÊ
ÁNH