SÔNG
DINH QUA THI
CA
(kỳ 3)
PHẦN 2: NƯỚC TRÔI RA BỂ LẠI QUAY VỀ NGUỒN
“b́nh thường, b́nh thường
thôi bạn ơi….”
Tôi lại mượn một câu nhạc vào đầu của bài ca “ơi con sông Dinh” của H́nh
Phước Liên để giới thiệu phần viết mới này - trong lănh vực thi văn.
Đúng vậy! Sông Dinh rất b́nh thường như bao con sông khác nằm trên giăi
đất h́nh chữ S này. Sông Dinh không rộng, không dài hơn sông Hồng, sông
Cửu Long, cũng không thơ mộng hơn sông Hương, sông Cầu. Không tiếng tăm,
lẫy lừng như sông Lô, sông Đuống…nói tóm lại sông Dinh rất khiêm tốn trong
vị trí địa lư, và cả trên nhiều mặt khác. Thế nhưng đối với người Ninh Ḥa
nó đóng một vai tṛ rất quan trọng trong cuộc sống văn hóa và tinh thần.
Nó như “tiếng ḷng tôi” của Phạm Duy, như một điểm tựa, là khởi điểm của
suy tưởng khi Ḥai niệm hoặc muốn diễn họa về Ninh Ḥa. Cho nên những sáng
tác thơ văn của người Ninh Ḥa, từ những người nổi danh, chuyên nghiệp đến
những người viết tài tử, viết cho vui khi nói về Ninh Ḥa mà không nhắc
đến sông Dinh là một thiếu sót lớn lao. Rất tự nhiên phải nghĩ và đề cập
đến, có người nhắc đi nhắc lại nhiều lần vẫn chưa thấy thỏa măn. Thậm chí
một dạo, có một người Ninh Ḥa là phóng viên của một vài tờ nhật báo ở Sài
G̣n lấy tên Sông Dinh làm bút danh để viết báo, để thể hiện t́nh yêu quê
của ḿnh. Để minh chứng cho điều này chúng ta thử t́m hiểu người Ninh Ḥa
đă nói ǵ về sông Dinh và sông Dinh có ǵ để nói. Nhưng trước khi muốn
biết ḿnh th́ thử xem người ngoài Ninh Ḥa nói ǵ:
- Ngày ấy tôi 14-15 tuổi, học lớp đệ tứ (lớp 9), thầy Đặng Thành Thân là
giáo viên văn, người Phú Yên, mới bổ nhiệm về dạy tại trường trung học
Ninh Ḥa. Buổi học đầu tiên chỉ nói chuyện làm quen, thầy rất đắc nhân tâm
với học sinh Ninh Ḥa bằng cách nghiên cứu trước những đặc điểm của địa
phương, đến lớp thầy nói rất nhiều điều, nhưng điều làm cho tôi ghi nhớ
nhất là thầy đọc một bài thơ viết về sông Dinh. Thực sự với lứa tuổi ấy và
lần đầu tiên được nghe bài thơ viết về Ninh Ḥa tôi rất mê và thán phục,
thầy ra vẻ đắc ư, ca ngợi quê hương Ninh Ḥa rất giàu đẹp và nên thơ, nghe
mà thấy sung sướng và tự hào về quê hương ḿnh. Một thời gian sau tôi được
biết những lời thầy Thân nói và bài thơ được trích trong cuốn “xứ trầm
hương “ của Quách Tấn, một cuốn sách nói về quê hương Khánh Ḥa. V́ Quách
Tấn là một nhà thơ của nhóm 4 nhà thơ nổi tiếng của trường thơ B́nh Định
gồm Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Yến Lan… và Quách Tấn lại đang công tác tại
ṭa hành chánh tỉnh Khánh Ḥa, phụ trách sọan thảo” địa phương chí “ nên
Quách Tấn có điều kiện để t́m hiểu nhiều về Khánh Ḥa . Khi viết “xứ trầm
hương” Quách Tấn rất “méo mó nghề nghiệp”. Tuy không lư lẽ, siêu tưởng như
Chế Lan Viên hoặc trữ t́nh, bi lụy như Hàn Mặc Tử nhưng việc sáng tác văn
thơ cho địa chí th́ tài nghệ có thừa nên Quách Tấn thường xen lẫn những
bài thơ của ḿnh vào để thi vị hóa, tạo hấp dẫn người đọc. Quách Tấn
thường lấy bút danh khác hoặc dấu tên, cứ nói lên rằng của những tao nhân,
mặc khách, cũa những nhà thơ phiêu lăng nào đó viết nên, khi t́nh cờ đi
qua vùng đất thấy cảnh vật, non nước hữu t́nh nên đề thơ để lại. Lúc đó
tôi rất tin về những giai thoại huyền hoặc và thầm khen người xưa thật
lăng mạn, tài t́nh cùng với quê hương ḿnh cũng thật tuyệt vời . Nhưng ba
mươi năm sau ta hăy nghe Quách Tấn thố lộ:-“… Lại một bận khác, một ông
bạn khác đến xem bài. Lúc ấy tôi vừa viết xong con sông Cù ở Nha Trang và
bước sang con sông Dinh ở Ninh Ḥa. Tôi mới viết đến ba ngọn nguồn của con
sông và đang nghĩ một bài thơ trang điểm cho phong cảnh nhưng chưa t́m ra
ư. Ông bạn xem bài thơ về con sông Nha Trang:
Sông Nha Trang, cát vàng nước lục
Thảnh thơi con cá đục
Lội dọc lội ngang
Đă nguyền cùng em giữ dạ đá vàng
Sao anh nỡ ham tách cà phê đen, ly sữa ḅ trắng
Mà phụ phàng nước non?!
Bớ anh ơi,
Nét bia Ḥn Chữ chưa ṃn
Lưỡi gươm rửa hận hăy c̣n mài trăng.
hỏi tôi: sông Nha Trang có thơ, sông Ninh Ḥa chắc cũng có chứ?
ông bạn là người quen biết cũ. Trước kia bị t́nh phụ thường dùng rượu để
giải sầu. Nghe ông bạn hỏi, tôi liền nảy tứ, đáp:
- sông Dinh mà không có thơ th́ chợ Ninh Ḥa hết người đến uống rượu. Xem
đây…
Vừa dứt lời tôi đánh lốc cốc:
Sông Dinh có ba ngọn nguồn
Anh nhớ em băng đèo vượt suối
Nhưng không biết đường đến thăm em
Ghé vô chợ Ninh Ḥa
Mua một xâu nem
Một chai rượu trắng
Anh uống cho say mèm để quên nỗi nhớ nhung
Rượu không say
Nghỉ lại ngại ngùng
Con gái mười hai bến nước
Biết thủy chung bến nào?
Nhân câu chuyện xưa của ông bạn mà kéo được nem và rượu là món đặc biệt ở
Ninh Ḥa vào để trang điểm cho sông Dinh th́ thật là thú vị! Tôi nghĩ nếu
không có ai đến, hoặc có mà là một người khác chứ không phải ông bạn say
rượu v́ t́nh kia, th́ liệu có đem được nem và rượu vào làm gia vị cho cảnh
sông Dinh không? ”. (trên đây là đoạn hồi kư của Quách Tấn khi nhớ lại
giai đoạn viết Xứ trầm hương và có bài thơ về sông Dinh mà thầy Thân đă
đọc cho học sinh nghe)
Như vậy Quách Tấn cũng rất giỏi về quảng cáo, đă khéo léo dùng thủ pháp
kết hợp 3 in 1, có bao nhiêu đặc điểm của Ninh Ḥa đă lôi tuột vào một bài
thơ ngắn, tưởng như rất súc tích, nhẹ nhàng và ư vị. Nhưng thật tội nghiệp
và kém may mắn cho cô gái sông Dinh được Quách Tấn mai mối, giới thiệu cho
một đệ tử của Lưu Linh quê ở buôn K’hô phải băng rừng vượt suối và trên
đường chàng t́m đến nhà người yêu ở cầu Sắt đă đi lạc về xóm Rượu .!? khốn
khổ thay chàng đệ tử của Lưu Linh lại mua phải rượu dỏm, uống Ḥai không
say nên sinh ra cớ sự ngại ngùng như vậy. Con gái Ninh Ḥa rất thủy chung
nhưng dễ ǵ chọn anh chàng nát rượu như thế !!!. Tôi có hơi tự ái khi so
sánh hai bài thơ viết cho hai ḍng sông: - viết cho sông Cù (sông Nha
Trang hoặc sông Cái) th́ Quách Tấn rất t́nh tự và hào khí nhưng viết về
sông Dinh Ninh Ḥa th́ cũng có t́nh đấy, nhưng lại khổ sở và trầy trật quá.!
Không nên để t́nh duyên cô gái sông Dinh lận đận như vậy. (bài thơ này
Quách Tấn lấy bút hiệu là Trường Xuyên)
Khá khen Quách Tấn đă gây “ân oán” cho quê hương Khánh Ḥa nói chung và
Ninh Ḥa nói riêng bằng những vần thơ rất lư thú, tuy để phục vụ việc viết
biên khảo của ḿnh nhưng để lại trong ḷng người đọc Ninh Ḥa những dấu ấn
khó phai.
Tha nhân như vậy c̣n người bản xứ th́ sao.? Đến đây tôi lại phải bật mí và
tạm khóa sổ để công bố một tổng kết: sau hơn 11 tháng theo dơi website
ninh-hoa.com ở các mục thơ văn, số “văn, thi sĩ” tham gia là 43 (kể cả thơ
văn trong mục các trường học) th́ số “văn, thi sĩ” nhắc đến sông Dinh là
27, tỷ lệ là 63%. Tổng số bài thơ, bài văn gửi đến ninh-hoa.com là 198 th́
số bài thơ, văn có nhắc đến sông Dinh là 45, tỷ lệ là 23%. Có thi sĩ nhắc
đến sông Dinh nhiều lần trong các bài khác nhau của ḿnh như Đường Hào,
Nguyễn Văn Thành, Phạm Dạ Thủy, Vinh Hồ .vv,. Có người nói trực diện và
đích danh sông Dinh, có người nói gián tiếp qua bao nhiêu nỗi niềm, bao
nhiêu sự vật rồi mới liên hệ với sông Dinh, có người không nhắc đến tên
nhưng vẫn hiểu rằng không sông nào khác hơn là sông Dinh. Qua số liệu như
thế chúng ta kết luận được ǵ.? Đó là chuyện con số, ai hiểu sao th́ hiểu,
c̣n chuyện con sông và con người mới là vấn đề cần phải tốn nhiều bút mực.
Qua đây chúng ta lại phải tri ân các anh trong website ninh-hoa.com đă xây
dựng nên một sân chơi cho người Ninh Ḥa. Nhờ sân chơi này đă thu hút, hội
tụ được nhiều suy nghĩ, nhiều tâm tư, phản ảnh cho chúng ta khá rơ nét và
toàn cảnh những sinh họat nhân văn của người Ninh Ḥa. Trang web ngày càng
được người Ninh Ḥa lưu tâm đón đọc cũng như gởi nhiều bài vở tham gia, đă
nói lên tính hấp dẫn và sự quay về những giá trị tinh thần khi có những
điều kiện thuận lợi.
Qua sự việc trên tôi muốn giải thích ư nghĩa sâu sắc khi mượn câu thơ
“nước trôi ra bể lại quay về nguồn” trong bài “thề non nước” của Tản Đà
làm đề tựa cho phần này. Tuy bài thơ được viết bởi nhà một nhà thơ, một
thầy đồ đầu thế kỷ 20 nhưng vẫn rất thời sự, đầy lư tính, diễn giải khá
tinh tế một sự vận động của thiên nhiên, của đất trời nhưng điều đáng khâm
phục lại chính là tấm ḷng của một người yêu tổ quốc, ẩn ḿnh sau chuyện
nước non. Ta thấy mỗi người con Ninh Ḥa sau những thăng trầm, nổi trôi
của mệnh nước hoặc một sự chuyển dịch, phát triển tự nhiên đă rời xa quê
nhà, đă hóa thân (nói như Trịnh Công Sơn là “xa đời” ). Dù ở một nơi nào
trên đất nước VN hoặc ở khắp năm châu bốn biển như là những ngọn nước,
những nhánh sông đă ĺa xa nguồn cội, nhưng tâm tưởng và nỗi ḷng hướng về
nước non Ninh Ḥa vẫn không phai nḥa. Dù nó mong manh, hư ảo, mỗi người
mỗi kiểu, mỗi cảnh: Tây – Tàu, vinh - nhục, giàu – nghèo, thị thành – quê
mùa .v..v khác nhau. Hôm nay những ngọn nước, những nhánh sông ấy dồn tụ,
chảy về, hiện diện một cách rộn ràng, rất vui vẻ, với chân t́nh nói lên
nỗi ḷng của ḿnh về quê hương chẳng khác nào sự “..quay về nguồn” mà Tản
Đà đă lên tiếng gần 100 năm trước.
(C̣n tiếp)
Dương
Tấn
Long