M
ục Lục

 

Trang Bìa
     
Ban Biên Tập
 Lá TXuân
  Phương Hiền
 S Táo Quân
     
 Nguyễn Thị Giỏi
   & Phương Hiền

 Câu Đối Mừng Xuân
Nguyễn Thị Thanh T
 

 

20 Mùa Xuân Ninh-Hoa.Com

 


Tròn 20 Tuổi
Trâm Anh
 
Mừng Ninh-HoaDOTom Tròn 20 Tuổi
Lương L Huyền Chiêu
Chúc Mừng Ninh-HoaDOTcom Tròn 20 Năm
Trần Hà Thanh
20 Mùa XUÂN
Nguyễn Văn Thành
 20 Năm Ninh-HoaDOTcom
Nguyễn Thị Thanh T
 
  Mừng Sinh Nhật 20 Của Ninh-HoaDOTcom
Nguyễn Văn Thành
  Người HÀN QUỐC Sưu Tầm Văn Hóa VIỆT
Nguyễn Ngọc Uẩn

 

 

 Chúc Mừng
N
ăm Mới




 
XUÂN -Chúc Mừng Năm Mới
Ngọc Anh
 
Chúc XUÂN
Nguyễn Câu
 Mừng Xuân Q Mão
Võ Hồng Nhung
 Nồng Nàn Mùa XUÂN
Kim Thoa Phạm
   Hân Hoan Chào Đón Năm Mới Q Mao
Lê Cườm
 Chúc Mừng Năm Mới
NTiểu Song
  Chúc Mừng Năm Mới Q Mão 2023
Trương Khắc Nhượng
  Chúc XUÂN
Trương Khắc Nhượng

 

 

 

Tập Tục
Ngày Tết

 

 
Đón TẾT C Truyền
Trâm Anh
Xuân V Và Nỗi Nhớ
Trần Thị Chất
 N Tầm Xuân
Trần Ngọc Chánh
Mùa Xuân Đi Hái Nấm Mối
ĐĐ
Chuyện Xưa K Lại
Nguyễn Thị Hải
Vũng Tàu Còn Nhớ Hay Quên
Việt Hải
 Tình Q
Kim Hong Nguyen
Xuân V Tết Đến
Nguyễn Thị Ngọc Hương
 Ngày Mai
Bạch Liên
Không K TẾT
Nguyễn Văn Thành
Du Xuân Hồi Nhỏ
Liên Khôi Thực
Ngày Xuân Ăn Mắm Cà
Thiên Phong
Những Ngày Cận Tết
Võ Thị Tiến
 Sắc Xuân Trong Nắng m
Cao Hoài T
 Tết Đến Rồi
Cao Hoài T
Nét Xuân Xưa
Tiểu Vũ Vi
 



 

Năm Mẹo Nói Chuyện Mèo
 



Năm MÃO Nói Chuyện MÈO
Lê Ánh
Năm Q MÃO 2023 Nói Chuyện Con MÈO
Nguyễn Chức
  Chuyện C Mèo Say

Nguyễn Thị Phương Hiền
Mèo Đi Vào Ca Dao Tục Ngữ
Nguyễn Văn Thành
 Tiểu H
Cao Hoài T

 

 

 

Tết KChuyện
 

Cọp Tu Không Ăn Thịt Người
Nguyễn Ngọc Uẩn
 

 

 

Tôn Giáo

 


Ba Điều Căn Bản Của Người Tu Học Phật
Lê Ánh
Tìm Hiểu Định Mệnh Và Nghiệp Quả
Lê Ánh

Chùa Khánh Long
Mục Đồng

 

 

 

Đời Sống




 Hương Thời Gian
Bạch Liên
 Mỗi Đ Xuân V
Bạch Liên
  Những Thông Tin Chưa Chính Xác V Tiến Sĩ Trần Q Cáp
Nguyễn Văn Nghệ
  Việt Nam Hiện Nay Tái Lập Tục L Kiêng Húy
Nguyễn Văn Nghệ
Chuyện Buồn Ngày XUÂN
Topa Panning
Nghỉ Việc Hàng Loạt
Trần Hà Thanh
Tiểu H Gặp Họa
Nguyễn Văn Thành
 m Lòng Ngày V
Cao Hoài T


 

 

T Xuân
 

 

 Tình Xuân
Trần Thanh Bá
 Hoa Mai
Nguyễn Cầu
 Xuân
Nguyễn Cầu
 Dạo Xuân
Trần Ngọc Chánh
 Mùa Xuân Đến Sớm
Lê Thị Đào
 V Đây
ĐĐ
 Xuân Chờ Mong
Nguyễn Thị  Phương Hiền
 Mùa Xuân Chưa?
Nguyễn Văn Hòa
 Nàng Xuân
Nguyễn Trang Thanh Huyền
 K Diệu Mùa Xuân
Nhất Chi Mai
Hái Lộc
Kim Hong Nguyen
 Mừng Xuân
Võ Thị Tiến


 

 

XUÂN Ca Hát


 

Tiếng Thổn Thức Trong Đêm
Bạch Liên
   
 Khúc Hát Thanh Xuân - Cánh Thiệp Đầu Xuân
Phương Hiền
 Nhớ Một Chiều Xuân
Hà Thị Thu Thủy
 Nhớ Tết Q
Mai Trầm

 


 

Hình nh Tết
Q N
 

 

  Mùa Xuân Q Hương-1
  Mùa Xuân Q Hương-2
Phương Hiền
 


 

Kinh Tế
Thế Giới

 

  Bức Tranh Kinh Tế Toàn Cầu 2022
Nguyễn Văn Thành


 

 

Sức Khỏe

      
 

Bệnh Thường Gặp Do Ăn Uống
Bs Lê Ánh
Năm Nhóm Bệnh Cần Được Đặc Biệt CÝ Ăn Uống Trong Dịp Tết
Bs Lê Ánh
 

 

 

 

Văn Học
Nghệ Thuật
 


 

Hátng Đầu Xuân
Hiếu Anh
Ngày Xuân Bói KIỀU
ĐĐ
Tết Bước Đi Lại QHương Trong Nỗi Nhớ
Việt Hải
Thị Trấn Gò Dầu Tây Ninh
Việt Hải
Chúc Tết
Nhất Chi Mai


 

 

 

T

Gởi Người Em Gái Phương Xa
Nguyễn Cầu
Tôi Lại V
Nguyễn Văn Hòa
 Hoa Đào
Nguyên Phong
Gần Tết VThăm NM
Thiên Phong
Hạt Nước Hiền Lương
NQ - Trần Bình Trọng

 

 

 

Văn

 


Mùa Xuân Vẫn Đến
Lê Thị Đào
 Niềm Tin
Bạch Liên
Người Thầy Giáo Trẻ
Lương LThanh Nga
Nhánh Mai Rừng
Nguyễn Tấn Hưng
Chiếc Bóng Của 1 Cây Cong
Lê Thị Thanh Tâm
 Tiền Tuyến - Hậu Phương
Cao Hoài T

 

 

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, hình ảnh hoặc
ý kiến xây dựng, xin liên lạc:


 
diem27thuy@yahoo.com

 

Ðây là lần thăm viếng thứ:


free traffic counter


 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 E

m hậu phương, còn anh nơi tiền tuyến. Chắc hẳn ai đã từng sinh sống ở miền Nam vào thời kỳ trước năm 1975, đều hiểu ý nghĩa sâu xa về câu nói trên.

 Bởi trong bối cảnh một đất nước có chiến tranh, thì bao giờ chuyện kết nối tình cãm giữa người lính ở tuyến đầu, đang ngày đêm chắc tay súng, gìn giữ bờ cõi, với người hậu phương là một công việc tuy mới nhìn đơn thuần chỉ là lời động viên. Nhưng nếu xét về trách nhiệm công dân, thì bất kỳ ai cũng đều phải thấy được bổn phận của mình trước vận mệnh khi đất nước triền miên xảy ra chiến tranh. 

 Mà Việt Nam là một điển hình cả thế giới đều nhìn thấy. Chỉ riêng cuộc chiến phân chia Nam - Bắc đã kéo dài ngót nghét 30 năm ròng rã. Và biết bao con người vì đại nghĩa đã hy sinh cho tổ quốc. Đấy là chưa kể những cuộc chiến tranh triền miên hằng thế kỷ đã được ghi vào sử sách. Nhưng tiếc thay ngày nay, có không ít chuyện bị bóp méo sự thật ; thay vào đó bằng những ngôn từ xa lạ theo cảm tính của cá nhân người lãnh đạo đất nước. Vì đây là câu chuyện đại sự của đất nước, nên hãy để thời gian trả lời. 

 Trong niềm vui đất nước đang vào xuân, người dân chuẩn bị đón tết cổ truyền, mặc dù cây mùa xuân chiến sĩ ngày nào không còn được duy trì như trước đây để thắm tình hậu phương - tiền tuyến. Thay vào đó là sự thăm hỏi của một số đoàn thể chính quyền các cấp đến chia sẽ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, với nguồn kính phí được trích từ ngân sách. Cộng thêm sự hỗ trợ của người dân địa phương, với danh nghĩa - nhà nước nhân dân cùng làm. Cho dù vẫn là ý nghĩa cộng đồng chung tay góp sức, nhưng lại vô tình tạo người dân không được thoải mái khi móc hầu bảo. Bởi có không ít sự việc vài nơi chính quyền địa phương thiếu minh bạch, thậm chí cắt xén số tiền đóng góp để chi vào mục đích cá nhân. Nên từ đó lòng tin của người dân giãm sút.

 Có một điều bấy lâu nay cứ bảo "chuyện quá khứ " cần khép lại để hướng về tương lai. Nhưng chính sách thì vẫn phân biệt chuyện người lính. Ở đây không nói đến những người lính đi đánh thuê xưa kia. Mà hãy nhìn vào thực tế tình hình và bối cảnh của đất nước từng giai đoạn giữa nghĩa vụ công dân. Nhất là người trai sống trong đất nước có chiến tranh, thì họ không thể trốn tránh trách nhiệm. Đâu phải ai cũng cầm súng bắn giết dân mình. Nên có không ít người lính buông súng đào ngũ trở thành lao công đào binh. Hoặc họ tự phá đi một phần thân thể trở về với danh nghĩa thương phế binh. Cuối cùng ngày thống nhất đất nước biết bao số phận đã đẩy đưa họ có cuộc sống tha phương để kiếm ăn. 

 Nhắc lại chuyện quá khứ không phải đào sâu sự chia rẽ, mà qua đây để mọi người có cái nhìn về thời cuộc. Từ đấy mới thấy cái tình giữa tiền tuyến - hậu phương không phải tự nhiên mà có, đôi khi cần trải qua một quá trình thực tiễn va chạm trong cuộc sống, với cùng nỗi đau chung hoàn cảnh, tất yếu nhịp đập trái tim sẽ rung động.

 Thưở tuổi chúng tôi, mặc dù có người bước vào con đường binh nghiệp và các cô thôn nữ đã lập gia đình. Nhưng những lúc còn ngồi ở mái trường, thì thời điểm gần đến tết, bao giờ các cô cũng thêu khăn hoặc viết lá thư gửi gấm của người hậu phương đến các chiến sĩ tiền tuyến. Đặc biệt là những chốt tiền tiêu đồi núi chênh vênh giữa khu rừng rậm. Và những gói quà tình cãm nhận từ hậu phương hoàn toàn người chiến sĩ không hề biết đến địa chỉ chính xác. May lắm có cô nào mạnh dạng viết trong lá thư, thì một thời được phúc đáp. Thư đi tin lại, rồi chẳng bao lâu thư đi thì có, còn hồi âm bật tăm. Và cô em hậu phương cũng tự hiểu, người chiến sĩ ấy mất tích hoặc đã hy sinh trên một chiến trường át liệt nào đấy. Bởi chiến tranh không phải là trò đùa cho người ở lại.

 Ngày nay khi mùa xuân về và tết cổ truyền cũng đang đến gần, vẫn có những người chiến sĩ tóc đã bạc màu luôn nhớ đến cô em hậu phương năm nào. Dù ai cũng nghĩ trong tình cãm lứa đôi, có thương yêu mới dành kỷ vật tặng cho nhau. Nhưng phần lớn chẳng hiểu từ duyên cớ nào, cứ tặng khăn thêu thì không sớm thì muộn cũng sẽ đến lúc chia tay.

 Dẫu sao cái tình giữa tiền tuyến và hậu phương có ngăn cách thế nào thì vẫn sống trong ký ức của mỗi người thời chiến. Vì vậy hãy giữ lấy, có dịp kể chuyện cho con cháu biết - miền nam nước Việt có một thời chiến tranh kết nối giữa tiền tuyến với hậu phương. 

 

 

 

 

 

Xuân QUÝ MÃO 2023
CAO HOÀI TRÍ

 

 

 

 

 

 

 

       

 

     

 

 

 

 

 



 
www.ninh-hoa.com

Trang XUÂN 2023- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương