
402. NHỊ THƯƠNG
Huynh đệ di di lạc khổng hoài
Phụ ngôn thiên sử lượng t́nh quai
Nhị Thương hữu ái chung thiên tính
Trường thiệt an năng tác lệ giai
402. HAI CHỊ EM DÂU
V |
ào đời vua Khang Hy nhà
Thanh, ở huyện Cụ, tỉnh Sơn Đông có gia đ́nh họ Thương, gồm ông bà Thương
với hai người con trai.
Người anh được
dân làng gọi là Đại Thương, gầy g̣ ốm yếu, có vợ họ Mâu và một trai lên 5,
tên Tam Kiền. Trong nhà, Đại Thương có nuôi hai t́ nữ với hai tiểu đồng.
Người em được
dân làng gọi là Nhị Thương, có vợ họ Phùng và một trai 17, tên Tứ Kiệt.
Cha con Nhị Thương rất cường tráng vũ dũng.
Trước khi lấy
vợ, hai anh em thương yêu nhau lắm, nhưng từ khi lấy vợ, cả hai anh em
đềubị vợ chi phối nên xa nhau dần.
Ông bà Thương có
hai ngôi nhà · sát giậu nhau và 20 mẫu ruộng. Trước khi qua đời, ông bà
chia cho mỗi con một ngôi nhà và 10 mẫu ruộng.
Sau khi ông bà
qua đời, vợ chồng Đại Thương làm ăn phát đạt, giàu có, nhưng v́ Mâu thị
ngăn cản chồng, không cho giúp đỡ ai, nên đềubị hàng xóm ghét bỏ.
C̣n vợ chồng Nhị
Thương th́ làm ăn thất bại, nên sạt nghiệp, nhưng v́ cha con Nhị Thương
đềucường tráng vỹ dỹng, lại hay bênh vức người yếu đuối nên được dân làng
nể trọng.
Một năm, vùng
Sơn Đông bị mất mùa, gia đ́nh Nhị Thương không đủ gạo ăn.
Một hôm, Nhị
Thương đi vay gạo từ sáng đến trưa mà cũng không được hạt nào nên hai vợ
chồng cùng đứa con bụng đói cồn cào cũng đành phải nhịn. Thấy thế, Phùng
thị bảo chồng:"Chàngthụ sang vay đại huynh ít gạo xem sao?" Nhị Thương
đáp:"Vô ích! Nếu đại huynh thương ḿnh nghèo th́ đă tứ động đem gạo muối
sang cho, đâu cần phải đỡi ḿnh sang vay?" Phùng thị cứ nài ép, bảo:"Th́
cứ thụ sang vay xem sao, chứ cứ ngồi nhà mà đoán già đoán non th́ chắc ǵ
đă trúng?" Nghe lời vợ, Nhị Thương đành gọi Tứ Kiệt vào, bảo:"Tiểu nhi thụ
sang vay bá phụ ít gạo xem sao?" Tứ Kiệt đáp:"Vâng!" rồi vác rá chạy sang
nhà Đại Thương.
Lát sau, thấy
con vác rá không trở về, Nhị Thương bảo vợ:"Đă thấy chưa?" Phùng thị bèn
hỏi con:"Bá phụ nói sao?" Tứ Kiệt đáp:"Nghe tiểu nhi hỏi vay gạo, bá phụ
trù trừ, rồi đưa mắt nh́n bá mẫu. Bá mẫu bảo tiểu nhi rằng anh em đă ·
riêng th́ cơm nhà nào nhà ấy ăn chứ ai có thể giúp được ai?" Không biết
làm thế nào hơn, hai vợ chồng đành đem chậu mẻ giường cỹ đi đổi lấy chút
cám đem vềnấu cháo, ăn cầm hơi qua ngày.
Trong làng, vốn
có bốn tên vô lại. Thấy Đại Thương giàu có, vào một đêm tối trời, chúng rủ
nhau trèo tường vào nhà cướp của.
Đang ngủ, chợt
thức giấc, thấy có cướp, hai t́ nữ với hai tiểu đồng rủ nhau chạy trốn ra
vườn sau. Kinh hăi quá, vợ chồng Đại Thương vội lấy dùi đập vào thùng, gào
thét thức to, cầu mong hàng xóm ùa sang giải cứu. Thế nhưng, v́ bị hàng
xóm ghét bỏ, vợ chồng Đại Thương chờ măi cũng không thấy ai đến giải cứu
cho ḿnh. Bất đắc dĩ, Mâu thị phải lên tiếng nói vọng sang nhà em
chồng:"Nhờ nhị thúc với điệt nhi Tứ Kiệt sang đuổi cướp giùm vợ chồng
tôi!" Nghe tiếng chị dâu cầu cứu, Nhị Thương vội gọi con theo ḿnh chạy
sang đuổi cướp, nhưng lại bị vợ ngăn cản. Rồi Phùng thị lớn tiếng nói chạ
sang nhà Đại Thương:"Anh em đă · riêng th́ cướp nhà nào nhà ấy đuổi chứ ai
có thể giúp được ai?"Biết không có ai đến giải cứu vợ chồng Đại Thương,
bọn cướp liền phá cửa, vào nhà bắt trói hai vợ chồng, lấy dùi sắt nung
nóng dí vào đùi khảo của.
Nghe tiếng anh
chị gào khóc, Nhị Thương bèn bảo vợ:"Đành rằng đại huynh, đại tẩu vô t́nh
với ḿnh, nhưng ḿnh đâu có thể nhẫn tâm ngồi nh́n hai người bị cướp
giết?" Nghe chồng nói, Phùng thị chỉ làm thinh, không đáp lời. Nhị Thương
bèn gọi con theo ḿnh nhảy qua hàng rào sang nhà Đại Thương, hô hoán ầm ĩ.
Vốn vẫn sợ cha con Nhị Thương cường tráng vỹ dỹng nên tuy chưa khảo được
của, bọn cướp cũng rủ nhau bỏ chạy.
Thấy anh với chị
dâu bị trói chặt, quằn quại đau đớn v́ đùi bị cháy khét lẹt, Nhị Thương
bèn bảo con phụ ḿnh c·i trói cho hai bác, vức lên giường nằm. Biết ông bà
chủ đă được giải cứu, hai t́ nữ với hai tiểu đồng gọi nhau ơi ới, cùng
chạy vào nhà. Nhị Thương bèn bảo chúng trông nom ông bà chủ rồi gọi con ra
về.
Thấy vợ chồng
ḿnh chỉ bị thương, chứ của cải vẫn c̣n nguyên, Đại Thương bèn bảo vợ:"Nhờ
có nhị thúc dắt điệt nhi Tứ Kiệt sang giải cứu cho vợ chồng ta nên của cải
mới c̣n nguyên. Vậy ta cũng nên chia cho nhị thúc một chút!" Mâu thị
nói:"Nếu nhị thúc tốt th́ khi thiếp bảo dắt Tứ Kiệt sang đuổi cướp giùm
ta, nhị thúc đă phải nghe lời ngay chứ đâu có để cho đùi ta bị đốt khét
lẹt như thế này?" Cứng họng, Đại Thương không nói được chi thêm.
Vềnhà, Nhị
Thương thầm nghĩ chắc thế nào anh chị cũng đem cho ḿnh chút ǵ để trả ơn,
nhưng chờ măi không thấy chi. Bức quá, Phùng thị bèn sai con đem rá sang
xin gạo. Thấy con đem vềmột dúm gạo nhỏ, nói là của bá mẫu cho, Phùng thị
nổi giận, sai con đem sang trả. Nhị Thương ngăn lại, không cho đem trả.
Hai tháng sau.
Thấy ḿnh nghèo quá, không thể cầm cứ nổi cơn đói, Nhị Thương bèn bàn với
vợ:"Nay vợ chồng ḿnh không c̣n cách ǵ để sinh sống, ngoài cách đem bán
ngôi nhà này cho đại huynh. Nếu đại huynh sợ khi vợ chồng ḿnh dọn đi xa,
bọn cướp sẽ lại tới cướp của, th́ đại huynh không muốn ḿnh bán nhà, nên
sẽ chu cấp cho gia đ́nh ḿnh đủ sống. C̣n nếu đại huynh không sợ bị cướp
th́ đại huynh sẽ mua rẻ ngôi nhà này và gia đ́nh ḿnh cũng có chút tiềnđể
sinh sống!" Nghe chồng bàn, thấy gia đ́nh ḿnh quả thức không c̣n lối nào
thoát ngoài lối bán nhà, Phùng thị đành ưng thuận, rồi gọi con vào, sai
đem văn tứ nhà sang bá phụ xin bán.
Tứ Kiệt bèn cầm
văn tứ nhà sang đưa cho bá phụ mà nói:"Nhưng thân tiểu điệt cần tiềncho
gia đ́nh sinh sống nên sai tiểu điệt đem văn tứ này sang nhờ bá phụ mua
giùm ngôi nhà!" Đại Thương bèn nói với vợ:"Tuy nhị thúc bất nhân, nhưng
nếu ta để nhị thúc dọn đi th́ ta sẽ bị cô lập. Chi bằng ta bảo nhị thúc
đừng bán nhà, để ta chu cấp cho gia đ́nh nhị thúc tạm đủ sống!" Mâu thị
bĩu môi, nói:"Nhị thúc cho rằng nếu nhị thúc dọn đi xa th́ chàngsợ nhà ta
sẽ lại bị cướp, nên nhị thúc nói muốn bán nhà là để dọa chàngđó thôi! Nếu
chàngsợ bị cướp mà phải lo chu cấp cho nhị thúc là bị mắc mưu! Trong thiên
hạ, thiếu ǵ người không có anh em mà có ai chết đâu? Ta cứ sửa lại hàng
rào cho cao lên th́ cướp nào vào được nhà ta? C̣n nếu nhị thúc muốn bán
nhà th́ ta cũng nên mua để cho nhà ta rộng thêm ra! Tuy nhiên ta phải giữ
chặt lấy văn tứ nhà!" Rồi Mâu thị nói với Tứ Kiệt: "Điệt nhi vềnói với
thân phụ sang đây kư văn tứ bán nhà rồi lănh tiền!" Tứ Kiệt vềnói lại cho
cha nghe. Nhị Thương bèn sang nhà anh.
Sau khi bán nhà
cho anh, gia đ́nh Nhị Thương phải đi thuê một căn nhà nhỏ · xóm bên cạnh
để dọn sang cư ngụ.
Nghe tin Nhị
Thương đă dọn nhà đi, một đêm bọn cướp lại rủ nhau đến cướp nhà Đại
Thương. Chúng bắt trói cả hai vợ chồng, nhưng chỉ đánh đập một ḿnh Đại
Thương, rất tàn nhẫn, bắt phải đem hết của cải trong nhà ra nạp để chuộc
mạng. — thế cùng, Mâu thị đành phải đem ra nạp. Sau khi lấy hết của cải,
chúng c̣n m· cửa kho thóc nhà Đại Thương ra, gọi trên một trăm dân nghèo
trong làng đến xúc hết đi. Trong khoảnh khắc, kho thóc đầy ắp · nhà Đại
Thương đă trở thành trống rỗng.
Sáng ra, nghe
tin đêm qua nhà anh bị cướp, Nhị Thương vội chạy tới thăm th́ thấy anh
đang nằm hôn mê trên giường. Lát sau, Đại Thương m· mắt ra nh́n. Thấy em,
Đại Thương mếu máo, định nói điềuǵ th́ lại bị cấm khẩu, không sao nói
được. Đại Thương chỉ ứa nước mắt mà nh́n em, tay quào vào chiếu hồi lâu
rồi tắt thở.
Giận bọn cướp,
Nhị Thương bèn làm đơn kiện bọn chúng, đem lên huyện đường nạp quan tể.
Quan liềncho
lính đi bắt bọn chúng th́ được biết bọn chúng đă bỏ làng mà trốn, đem theo
tất cả của cải cướp được của vợ chồng Đại Thương.
C̣n trên một
trăm kẻ xúc thóc của Đại Thương đềulànhữngkẻ nghèo đói · trong làng, kẻ
nào cũng đem chút thóc xúc được đi giấu, khiến quan cũng không biết nên xử
ra sao cho phải.
Đại Thương chết
đi, để lại vợ là Mâu thị và đứa con trai 5 tuổi là Tam Kiền. Đang quá
giàu, đột nhiên tr· thành quá nghèo, không c̣n ǵ để ăn, Mâu thị đành phải
đem áo quần đồ đạc đi bán dần để lấy tiền sinh sống.
Thấy nhà ḿnh
quá nghèo, Tam Kiền thường hay tới nhà nhị thúc · chơi và ăn uống, nhiều
khi · lại đến hai ba ngày mới chịu ra về. V́ thế, Tam Kiền cứ tới nhà nhị
thúc chơi là lại bị nhị thẩm đuổi về. Mỗi lần bị đuổi về,Tam Kiền lại khóc
sướt mướt. Thấy thế, Nhị Thương nói với vợ:"Bố mẹ nó bất nghĩa chứ nó có
tội ǵ đâu mà đuổi nó v«?" Phùng thị chỉ im lặng, không nói chi.
Từ đó, cứ mỗi
lần thấy Tam Kiên khóc sướt mướt là Nhị Thương lại dắt ra chợ mua bánh cho
ăn rồi mới đưa vềnhà. Thế rồi, cứ cách hai ngày, Nhị Thương lại lén vợ
con, đem tới cho chị dâu vài đấu gạo, nói với chị dâu nấu cơm cho con ăn.
Lâu dần rồi thành lệ.
Chín năm sau.
Dù đă hết sức dè
sẻn, Mâu thị cũng không c̣n áo quần đồ đạc để đem đi bán. V́ thế, Mâu thị
mới dọn sang · ngôi nhà cỹ của Nhị Thương c̣n ngôi nhà của vợ chồng ḿnh
th́ đem bán để lấy tiềnsinh sống. Có phú ông họ Cung · trong làng bỏ
tiềnra mua rồi khóa cổng, bỏ trống ngôi nhà.
Năm sau.
Vùng Sơn Đông bị
mất mùa, người chết đói đầy đường. Năm ấy, Phùng thị lại sanh thêm một
trai, đặt tên là Lục Hùng. V́ trong nhà có hai vợ chồng với hai đứa con,
nghĩa là có tới bốn miệng ăn, Phùng thị phải làm thêm bánh, sai Tứ Kiệt
gánh ra chợ bán, để kiếm lời chi tiêu cho gia đ́nh. V́ thế, Nhị Thương
không thể cung cấp gạo cho Tam Kiền được nữa, nên cũng thôi, không lui tới
nhà Mâu thị nữa.
Năm ấy Tam Kiền
đă 15 tuổi. Thấy thể chất của Tam Kiền yếu đuối, không làm đượcnhữngcông
việc nặng nhọc, Nhị Thương bèn bảo đi theo Tứ Kiệt mà học nghềbán bánh ·
ngoài chợ.
Mùa đông năm ấy.
Một đêm cuối năm, Nhị Thương nằm mộng thấy anh về,vẻ mặt buồu rầu, nói với
ḿnh:"Lúc sinh thời, ngu huynh bị mê hoặc b·inhữnglời nói của gia nội,
khiến đă mất hết t́nh anh em trong việc đốixửvới hiềnđệ. Thế mà hiền đệ vẫn
không giận, khiến ngu huynh càng xấu hổ. Nay gia nội đă bán ngôi nhà của
ngu huynh cho phú ông họ Cung · trong làng. Cung ông bỏ tiềnra mua, nhưng
không · mà cũng chưa cho ai thuê, vẫn c̣n đóng cổng, bỏ trống. Dưới băi cỏ
rậm · góc đông bắc của vườn sau ngôi nhà, ngu huynh có chôn giấu 500 lạng
vàng, chưa cho ai biết, kể cả gia nội. Đêm nay ngu huynh vềđây để nói cho
hiềnđệ biết chuyện ấy. Vậy sáng mai, hiềnđệ hăy tới ngay nhà Cung ông, hỏi
thuê ngôi nhà rồi dọn vào mà ở. Dù Cung ông có đ̣i giá cao, cũng đừng mà
cả, cứ thuận thuê ngay. Đêm mai, hăy đào lên, lấy hết vàng để phụ thêm vào
việc chi tiêu cho gia đ́nh của hiềnđệ. Rồi hiềnđệ cho gia tử Tam Kiên
vềngôi nhà ấy cùng cư ngụ. C̣n gia nội, ngu huynh oán lắm, hiềnđệ cứ để
mặc, đừng thèm để ư chi cả!" Khi tỉnh giấc, Nhị Thương lấy làm lạ lắm.
Sáng sau, theo
lời anh trong mộng, Nhị Thương t́m tới nhà Cung ông hỏi thuê ngôi nhà cỹ
của anh ḿnh. Cung ông nói giá cao. Nhị Thương ưng thuận, rồi dọn ngay vào
ngôi nhà ấy mà cư ngụ. Dọn nhà xong, Nhị Thương ra vườn sau quan sát th́
thấy · góc đông bắc, quả có một băi cỏ rậm. Đêm ấy, Nhị Thương ra băi cỏ
rậm · vườn sau nhà, đào đất lên. Quả nhiên Nhị Thương lấy được 500 lạng
vàng.
Ba tháng sau,
Nhị Thương trích ra một phần vàng để m· một tiệm tạp hóa · trong chợ, sai
Tứ Kiệt với Tam Kiền cùng ra tiệm đứng bán hàng để học nghềbuôn. Tam Kiền
rất thông minh, tính toán rất giỏi, lại rất thức thà. Trong sổ chi thu,
dẫu một xu một hào, Tam Kiền cũng đềuvào sổ cho thức rạ ràng, đầy đủ. Càng
ngày, Nhị Thương càng yêu mến Tam Kiền.
Một hôm, Tam
Kiền vềnhà thăm mẹ, rồi tới khóc lóc mà nói với chú thím:"Gia mẫu bây giờ
nghèo quá, hàng ngày không có gạo ăn! Vậy xin nhị thúc với nhị thẩm chu
cấp cho gia mẫu một chút!" Phùng thị nói:"Trước kia, thân mẫu điệt nhi th́
giàu có, nhị thúc nhị thẩm th́ nghèo khó, mà thân mẫu điệt nhi có thương
hại, chu cấp cho chút nào đâu?" Nhị Thương gạt đi mà nói:"Không nên nhắc
lại chuyện cỹ! Chỉ nên nói chuyện mới là bây giờ Tam Kiền là một đứa con
có hiếu! Vậy th́ ḿnh nên cấp gạo cho y để y mang vềbiếu mẹ!" Nói xong,
Nhị Thương liềncấp gạo cho Tam Kiền.
Ba năm sau. Nhà
Nhị Thương càng ngày càng giàu.
Đầu năm ấy, Mâu
thị bị bệnh.
Cuối năm ấy, Mâu thị mất.
Ba năm sau nữa.
Thấy ḿnh đă già, Nhị
Thương bèn chia tài sản của ḿnh làm bốn phần: một phần giữ lại cho vợ
chồng ḿnh làm của dượng lăo, c̣n ba phần kia th́ cho Tam Kiền, Tứ Kiệt và
Lục Hùng, mỗi người một phần.


403. TIỀN BỐC VU
Bất
dụng thi quy vấn uyển khô
Đăn ṭng tứ mạc nhận thanh phù
Thâm khuê biệt hữu kim tiềnbốc
Linh nghiệm an năng cập thử vu
403. BÓI VẬN SỐ GIÀU NGHÈO
L |
àng Sơn Trà, huyện Hà
Gian, tỉnh Hà Bắc, có hào phú họ Triệu, tên Đông Lăng, thân h́nh cao lớn,
mập mạp nặng nề, góa vợ đă lâu, có một con trai, tên Hạ Thương, 25 tuổi,
rất có hiếu.
Mỗi khi ăn bánh
bao, Đông Lăng lấy cả chục chiếc, bóc vỏ vứt đi, chỉ ăn ruột, nên dân làng
đặt cho lộng danh là "Thái Úy Thiếu Vỏ "
Tuy nhà rất
giàu, nhưng v́ tiêu pha cức Kỳ xa xỉ, nên khi vềgià, Đông Lăng bị khánh
tận gia tài. Thế rồi, hàng ngày Đông Lăng không đủ cơm ăn, hai cánh tay
gầy giơ xương, nhăn nhúm như hai cái bị, nên dân làng lại đặt cho lộng
danh là"ThiềnSư Hành Khất " ư nói đi đâu cũng đem bị đi theo.
Mùa đông năm ấy,
v́ không được ăn no mặc ấm, Đông Lăng sinh bệnh. Lúc lâm chung, Đông Lăng
gọi con tới cạnh giường mà trối:"Sinh thời, ta đă phí phạm của Trời nên bị
Trời phạt, bắt phải chết v́ đói rét! Vậy bây giờ tiểu nhi phải làm nhiều
điềuthiện để tích phúc mà chuộc tội cho ta!" Hạ Thương chỉ biết vâng dạ.
Sau khi cha
chết, Hạ Thương quyết tâm theo lời trăng trối của cha. Vốn tính nết thức
thà, suốt ngày Hạ Thương chỉ biết làm những công việc đồng áng, cày bừa
trồng trọt, vừa để tứ cấp, vừa để giúp đỡ mấy kẻ khốn cùng trong làng,
khiến dân làng đều quư mến.
Trong làng, có
phú ông họ Lư, rất quư Hạ Thương. Thấy Hạ Thương nghèo, Lư ông sai gia
nhân đi gọi tới nhà, khuyên nên bỏ nghềnông mà theo nghềbuôn cho khá hơn.
Rồi Lư ông cho Hạ Thương vay 50 đồng vàng, bảo đi theo các khách buôn
trong làng mà học nghề. Hạ Thương bèn đem tiền đi theo các khách buôn,
nhưng v́ tính nết thức thà, Hạ Thương bị mất hết vốn.
Vềlàng, Hạ
Thương tới nhà Lư ông nói rằng ḿnh không có khiếu đi buôn, nên đă mất hết
vốn, không c̣n tiềnđể trả Lư ông. Rồi Hạ Thương xin được tới nhà Lư ông
hàng ngày để làm công, trừ dần cho đến khi hết nợ. Lư ông không chịu, bảo
để nợ đó, đừng nói đến nữa. Tuy nhiên, v́ áy náy không yên, Hạ Thương bán
hết nhà cửa vườn tược, lấy tiềnđem trả Lư ông.
Lư ông hỏi tiền·
đâu ra. Hạ Thương nói thực. Lư ông không chịu nhận tiền, bảo Hạ Thương đem
về chuộc lại tất cả những ǵ đă bán.
Thế rồi, Lư ông
lại cho Hạ Thương vay thêm 50 đồng khác để đi buôn. Hạ Thương lắc đầu từ
chối mà nói:"Chưa trả được 50 đồng trước mà nay lại vay thêm 50 đồng nữa
th́ kiếp sau sẽ phải làm thân trâu ngựa mà trả nợ mất thôi!" Lư ông không
chịu, cứ ép Hạ Thương vay tiền.Rồi Lư ông đi nhờ một khách buôn giỏi, họ
Ngô, đến dắt Hạ Thương đi buôn, chỉ dẫn cho Hạ Thương đủ điều trong nghề
buôn.
Hai tháng sau,
khi tr· về làng, Hạ Thương có 100 đồng vàng để hoàn trả Lư ông c̣n tiền
lời th́ xin khất. Lư ông nói Hạ Thương trả như thế là đủ rồi v́ ông không
lấy lời. Lư ông cho Hạ Thương vay lại 50 đồng, khuyên nên đi buôn nữa. Hạ
Thương bèn đem tiền theo Ngô ông đi buôn, cũng kiếm được chút lời.
Ba năm sau, hết
tang cha, Hạ Thương 28 tuổi. Một hôm, Hạ Thương tới rủ Ngô ông chung vốn
để đi buôn một chuyến lớn. Ngô ông ưng thuận. Hai người bèn xuống mi«n nam
buôn một xe đầy hàng để đem lên Hà Bắc bán. Khi xe đến bến sông, hai người
thuê phu rợ hàng xuống thuyềnđể ch· lên Hà Bắc.
Dọc đường,
thuyềngặp băo, khiến quá nửa số hàng bị rớt xuống sông. Lên đến Hà Bắc,
bán hết số hàng c̣n lại, trừ hết mọi phí tổn, Hạ Thương chỉ c̣n được 50
đồng, đủ để trả Lư ông.
Nghĩ đến việc
ḿnh tới rủ Ngô ông chung vốn, Hạ Thương cứ áy náy, bèn vét hết tiềnbạc
trong nhà, đem tới nhà Ngô ông mà nói:"Số đă nghèo th́ phải nghèo, đâu có
thể căi lại được? V́ số tôinghèo nên trong chuyến buôn chung này,
thuyềnhàng suưt đắm, khiến tôn ông cũng bị họa lây!" Rồi Hạ Thương hoàn
lại vốn cho Ngô ông.
Biết chuyện, Lư
ông lại khuyên Hạ Thương nên đi buôn và đem tiền đến cho vay. Lần này, Hạ
Thương cương quyết chối từ, nói rằng ḿnh không có số đi buôn.
Thế rồi, Hạ
Thương quay tr· lại nghềnông, chăm chỉ cày bừa trồng trọt như trước. Hạ
Thương thường than với bạn bè:"Mỗ thấy mọi người chung quanh, ai cũng được
hư·ng ít nhiều năm sung sướng, chỉ riêng có mỗ là bị khổ s· suốt từ nhỏ
đến giờ!"
Một hôm, có một
bà lăo, không biết họ tên, quê quán · đâu, tới làng Sơn Trà, thuê nhà cư
ngụ, m· quán bói quẻ để tiên đoán"vận số bĩ hanh" cho mọi
người. Dân làng gọi bà là Bà Đồng và đến coi bói rất đông.
Thuê nhà xong,
Bà Đồng quét rụa lau chùi căn nhà cho thức tinh khiết, lập trung điện thờ
thần · chính giữa pḥng khách, hương khói suốt ngày đêm.
Hạ Thương cũng
đến coi bói. Sau khi thi l, Bà Đồng bảo Hạ Thương đưa cho bà một trăm
đồng tiềnnhỏ. Bà cho cả vào một ống tre, quỳ xuống trước điện thờ, lắc ống
kêu lọc xọc tứa như lắc ống xin xăm. Khấn khứa xong, bà đứng dậy, dốc hết
tiềntrong ống ra bàn tay trái, dùng tay phải mà bày từng đồng lên bàn thờ.
Bày xong, đếm số
đồng ngửa trên bàn thờ, bà thấy có 58 đồng. Tính nhẩm, bà biết có
42 đồng xấp. Bà hỏi Hạ Thương:"Năm nay, quan nhân bao nhiêu tuổi?"
Hạ Thương đáp:"Thưa năm nay 28!" Bà lắc đầu, nói:"Số đồng ngửa gọi
là số bĩ, tức là số năm mà con người được hư·ng cái phúc vận
hay phải gánh cái họa vận do nhưng thân để lại. Số đồng xấp
gọi là số hanh, tức là số năm mà con người được hư·ng cái phúc
vận hay phải gánh cái họa vận do chính ḿnh tạo ra!" Hạ Thương
hỏi:"Tại sao con người lại phải gánh cái họa vận do nhưng thân để
lại?" Bà Đồng đáp:"V́ cha mẹ để lại gia tài th́ con được hưởng! Cha mẹ để
lại phúc th́ con được hư·ng phúc, cha mẹ để lại họa th́ con phải chịu họa.
Quan nhân c̣n trẻ mà quẻ có đến 58 đồng ngửa nên quan nhân c̣n được
hư·ng cái phúc hay phải gánh cái họa do nhưng thân để lại
trong 30 năm nữa! Tuy nhiên quan nhân chỉ thức sứ được hư·ng phúc hay phải
gánh họa trong 25 năm thôi, c̣n 5 năm cuối là thời chuyển tiếp giữa vận
cỹ và vận mới! " Hạ Thương chép miệng, nói:"30 năm nữa th́
tôirụng hết răng, sắp chui vào quan tài rồi, c̣n ǵ!"
Bà Đồng nói:"Từ
năm nay đến năm 53 tuổi, quan nhân nghèo túng lắm! Từ năm 53 tuổi đến năm
58 tuổi, quan nhân khấm khá hơn, nhưng cũng chỉ đủ ăn đủ mặc. Thế nhưng từ
năm 58 tuổi tr· đi th́ không cần phải cầu cạnh ǵ, tứ nhiên quan nhân cũng
giàu có! Nếu kiếp này quan nhân không làm điềuchi ác đức th́ kiếp sau quan
nhân sẽ được hư·ng phúc trọn đời!" Nghe xong, Hạ Thương cũng chỉ nửa tin
nửa ngờ. Vềnhà, Hạ Thương vẫn an bần tứ thủ, không cầu mong điềuchi quá
đáng.
Một hôm, có bà
mối tới nhà làm mối cho Hạ Thương một cô gái họ Chu, 19 tuổi. Hạ Thương
bèn theo bà mối đi xem mặt, rồi thuận cưới cô gái.
Sau khi lấy vợ,
Hạ Thương vẫn giữ nghềnông, chăm chỉ cày bừa trồng trọt, không nghĩ chi
đến chuyện đi buôn nữa.
Hai vợ chồng ăn
ở với nhau rất ḥa thuận, sanh được một trai, một gái.
25 năm sau, Hạ
Thương 53 tuổi.
Nhớ lại 25 năm
trước, khi ḿnh lấy vợ, có đi coi bói, thấy Bà Đồng nói từ năm cưới vợ đến
năm 53 tuổi, ḿnh nghèo túng lắm, Hạ Thương bắt đầu tin · lời nói của Bà
Đồng.
Năm ấy, vào vụ
lúa tẻ mùa xuân, v́ bị sốt rét, Hạ Thương không cày bừa trồng trọt được.
Đến khi khỏi bệnh, thấy lúa tẻ trong làng đềubị chết khô v́ hạn hán, Hạ
Thương mới nghĩ rằng ḿnh bị bệnh mà lại hóa may.
Vào vụ lúa mạch
và đậu xanh mùa thu, v́ nghèo quá, không có hạt giống để trồng, Hạ Thương
lại phải lấy lúa tẻ đem trồng. Trồng xong, trời nắng dæ, lúa mạch và đậu
xanh trong làng lại bị chết khô mất một nửa, chỉ có lúa tẻ là không việc
chi. Hết nắng dæ th́ đến mưa lỹ, lúa tẻ mọc xum xuê, lượng thóc thu hoạch
tăng gấp bội.
Năm sau, vào mùa
xuân, nhiều nhà trong vùng Hà Bắc bị đói, nhưng nhà Hạ Thương có thóc nên
không bị đói. Do đó, Hạ Thương càng tin · lời của Bà Đồng, nói rằng từ năm
53 tuổi đến 58 tuổi, ḿnh khấm khá hơn, nhưng cũng chỉ đủ ăn đủ mặc mà
thôi.
Thấy Hạ Thương
nghèo, Lư ông tới nhà khuyên Hạ Thương nên theo ḿnh đi buôn, rồi cho Hạ
Thương vay vốn. Thấy Lư ông tử tế với ḿnh quá, Hạ Thương v́ nể nên theo
Lư ông đi buôn. Trong chuyến buôn này, sau khi đă hoàn lại vốn cho Lư ông,
Hạ Thương c̣n được lời chút đỉnh.
Ba năm sau, Hạ
Thương 57 tuổi.
Một hôm, Hạ
Thương vác cuốc ra vườn sau làm cỏ Khi cuốc một đám cỏ rậm, t́nh cờ Hạ
Thương cuốc phải một vật cứng. Bới vật cứng lên coi, Hạ Thương thấy là một
cái chảo gang. Nhấc chảo lên coi, thấy có một luồng khói trắng bốc lên, Hạ
Thương kinh hăi quá, chạy ra xa đứng nh́n. Khi luồng khói đă tan, Hạ
Thương mới mon men tới gần hố cuốc xem sao th́ thấy dưới hố có một cái
chum đầy vàng. Mừng quá, Hạ Thương vội vào rủ vợ ra coi. Hai vợ chồng x́
xào bàn tán rồi cùng nhau khuân dần vàng vào pḥng ngủ. Xuống bếp lấy cân
lên cân, Chu thị thấy được đúng 1325 lạng. Lúc bấy giờ Hạ Thương càng tin
· lời của Bà Đồng, nói rằng từ năm 58 tuổi tr· đi th́ không cần phải cầu
cạnh ǵ, tứ nhiên ḿnh cũng giàu có. Tuy nhiên, Hạ Thương thấy Bà Đồng nói
sai mất một năm v́ năm nay ḿnh mới có 57 tuổi.
Hàng xóm phía
đông của Hạ Thương là nhà của nông dân họ Trịnh, tên Huấn, có vợ họ Phùng.
Phùng thị chơi thân với Chu thị, vợ Hạ Thương. Một hôm, biết Hạ Thương đi
vắng, Phùng thị sang chơi với Chu thị, vào thẳng pḥng ngủ. Thấy ở trong
pḥng có nhiều vàng, Phùng thị gặng hỏi ở đâu ra. Không quen nói dối, Chu
thị đành phải nói thức.
Tối ấy, Phùng
thị vềnhà, thuật cho chồng nghe. Nghe xong, Trịnh Huấn ghen tức với Hạ
Thương về việc tứ nhiên Hạ Thương tr· thành đại phú.
Sáng sau, Trịnh
Huấn lén lên huyện đường Hà Gian tŕnh việc ấy với quan tể, người họ Vệ.
Vốn là một viên quan tham lam vô độ, Vệ công sai lính đi bắt Hạ Thương lên
huyện đường, ra lệnh cho Hạ Thương phải vềnhà đem hết vàng lên nạp ngay.
Hạ Thương vềnói
chuyện với vợ. Chu thị nói:"Hay là vợ chồng ḿnh giấu đi một nửa, chỉ đem
nạp quan tể một nửa thôi? Quan tể đâu có biết là vợ chồng ḿnh đào được
bao nhiêu lạng?" Hạ Thương lắc đầu đáp:"Vàng này đâu có phải là do ḿnh
làm ra mà chỉ là do ḿnh bắt được mà thôi! Nếu giữ lại th́ sẽ mang họa vào
thân!" Nói xong, Hạ Thương đem cả vàng và cái chum đứng vàng lên nạp quan
tể.
Tuy được cả đống
vàng của Hạ Thương đem nạp, Vệ công vẫn chưa vừa ư, v́ c̣n nghi rằng Hạ
Thương giấu bớt vàng · nhà. Vệ công bèn sai lính nhốt Hạ Thương vào ngục,
rồi sai lính chất vàng tr· vào chum xem sao. Khi lính chất hết vàng, thấy
chum đầy đến miệng, Vệ công mới ra lệnh cho lính thả Hạ Thương về. Ít lâu
sau, Vệ công được thăng chức đồng tri, rồi được bổ đi làm quan ·
thủ phủ Nam Xương, tỉnh Giang Tây.
Năm sau, Hạ
Thương 58 tuổi.
Nhân đến Nam
Xương buôn hàng, trên đường ch· hàng vềHà Bắc, Hạ Thương nghe thấy dân
chúng đồn rằng quan đồng tri họ Vệ · Nam Xương vừa mới qua đời, vợ
con đang thu xếp những đồ đạc nhẹ để đem về quê, c̣n những đồ đạc nặng th́
đem ra chợ bán rẻ.
Hiếu Kỳ, Hạ
Thương bèn ra chợ coi.
Nh́n thấy một
chum đứng dầu, vừa to vừa nặng, do gia nhân nhà Vệ công rao bán rẻ, Hạ
Thương bèn bỏ tiềnra mua, rồi khuân lên xe hàng, ch· vềHà Bắc. Tới nhà,
thấy chum bị nứt, dầu · bên trong cứ ri rỉ chảy ra ngoài, Hạ Thương bèn
chuyên dầu sang một cái chum lành. Khi hết dầu, ḍm vào trong, thấy có hai
đĩnh bạc, Hạ Thương vội gọi vợ ra coi.
Chu thị lấy hai
đĩnh bạc ra th́ thấy trong chum c̣n rất nhiều đĩnh bạc khác. Hai vợ chồng
bèn khuân dần bạc ra khỏi chum.
Hôm sau, hai vợ
chồng đem bạc ra chợ đổi thành vàng th́ được đúng 1325 lạng, vừa bằng
khoản vàng mà năm ngoái Hạ Thương đă phải đem lên huyện đường Hà Gian để
nạp Vệ công. Từ đó, Hạ Thương tr· thành một phú ông · trong làng. Hạ
Thương bèn đổi vàng ra tiềnmà bố thí chonhữngkẻ nghèo khó · trong vùng,
không h« tiếc của.
Nghe tin, hành
khất khắp huyện Hà Gian kéo đến chật sân nhà Hạ Thương để chờ được bố thí.
Thấy chồng vung văi tiềncủa, Chu thị nói:"Chàngbố thí ít thôi! Phải để
dành vàng cho con cháu ḿnh chứ?" Hạ Thương đáp:"Bố thí cho thiên hạ như
thế này tức là để dành vàng cho con cháu ḿnh đó!"
Trong đám hành
khất, có kẻ họ Trịnh tên Huấn, chính là người hàng xóm của Hạ Thương năm
trước. V́ bị sạt nghiệp nên Trịnh Huấn với vợ là Phùng thị cùng phải đi ăn
mày. Toan tới nhà Hạ Thương xin của bố thí, nhưng v́ xấu hổ, Trịnh Huấn
không dám tới. Nghe gia nhân nói chuyện Trịnh Huấn xấu hổ, Hạ Thương bèn
sai chúng đi gọi Trịnh Huấn tới nhà ḿnh nói chuyện.
Nh́n thấy Trịnh
Huấn tới nhà, khúm núm vái chào ḿnh, Hạ Thương nói:"Năm ngoái, s· dĩ
tôiphải nạp vàng cho Vệ công là v́ chưa tới số giàu nên quỏ thần mới nhờ
tay bằng hữu chuyển vàng ấy cho Vệ công. C̣n bằng hữu th́ có tội chi đâu?"
Rồi Hạ Thương sai gia nhân đem tiềnra bố thí cho Trịnh Huấn. Thấy thế,
Trịnh Huấn oà lên khóc.
22 năm sau, Hạ
Thương 80 tuổi.
Hạ Thương bèn
phân chia hết tài sản của ḿnh cho đám con cháu. Kế thừa tài sản của Hạ
Thương, đám con cháu làm ăn phát đạt, ba đời chưa suy.
ĐÀM
QUANG
HƯNG
Xuân Đinh Dậu 2017




|