Mục Lục
 

 Trang B́a
     
 Ban Biên Tập
 Lá T Xuân
     
Nguyễn Thị Lộc
 S Táo Quân
     
Lê Thị Ngọc Hà
     Lư H
     
Nguyễn Xuân Hoàng
 Câu Đối Tết
     
Dương Anh Sơn
 Câu Đối Tết
     
Vinh H
 Thần Táo
     
Nguyễn Xuân Hoàng

 

 

Chúc Tết
 


 Xoay Người
     
Bạch Liên
 Tết Ta ?
     
Liên Khôi Cơng
 Ao Ước Đầu Xuân
     
Lư H
 Xuân Bính Thân
      Nguyên Kim
 
Lời Chúc Đầu Xuân
     
Nguyễn Thị Lộc
 
Xuân Bính Thân
     
Phan Phước Huy
 Chúc Tết
     
Phong Đàn
 Khai Bút Đầu Xuân
     
Quách Giao
 
Chúc Xuân Bính Thân
     
Sông H
 
Chúc Tết Ninh-Hoa.com
     
Thi Thi
 

TVi



 TVi Phong Thủy Năm
     
Bính Thân 2016

     
Phạm Kế Viêm
 Vận Hạn Năm Bính Thân
     
2016 Cho Những Người Có
    
 Tuổi Cầm Tinh Con Khỉ

     
Phạm Kế Viêm



Hương Xuân
 


 Hương Xuân
     
Bạch Liên
 Chuyện Vui Ngày Tết
     
Lâm Ngọc
 
Đêm Giao Thừa Xa X
     
Lê Thị Ngọc Hà
 
Phút Giao Thừa
    
  Vân Anh
 Nét Đẹp Văn Hóa Tết Của
     
Người Việt Nam

     
Vơ Hoàng Nam

 

Sinh Hoạt

 

 Niềm Vui Cuối Năm
     
Hà Thị Thu Thủy
 Xuân Này Em Tṛn 20 Tuổi
     
Mai Thị Hưng Hồng
 
Ngày Họp Mặt Đồng Hương
     
Nguyễn Thị Đông
 Cuối Năm t Mùi 2015
      Trâm Anh

 

H́nh nh Hoa/
Nghệ Thuật
 


 Cắm Hoa Trang T
     
Hải Lộc
 Hoa Xuân Ngày Tết
     
Lê Thị Lộc
 Trồng Hoa Ngày Tết
     
Nguyễn Thị K
 Vài Ḍng...
     Vơ Anh Kiệt
 

 

Năm Mới Nhớ
 Chuyện Cũ
 

 Đường Xưa
     
Bạch Liên
 
Đón Xuân Này
     
Nhớ Xuân Xưa

     
Lê Thị Thanh Tâm
 
Nhớ Trại Xuân Bán Công
    
 Lương LHuyền Chiêu
 Xuân Về, Tết Đến
     
Ngọc Hương
 
QMùa Xuân Tặng Cha
     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 Vườn Cau NNgoại
     
Quách Giao
 Chuyến Đ̣ Ngang Không
     
Cập Bến

     
Trần Hà Thanh
 Sắc Màu Văn Hóa Trong Tết
     
CTruyền Dân Tộc

     
Vơ Hoàng Nam

 

Linh Tinh
 

 Chuông G
     
Bạch Liên
 
Đọc Đường Hoa Vàng
     
Của Nguyễn Thị Thanh T

     
Dương Anh Sơn
 
Nỗi Ḷng Đường Hoa Vàng
     
Nguyễn Thị Thanh T
 
Gởi V Anh Nồng Nàn
     
Đóa T́nh Xuân

      Tiểu Vũ Vi
 

 


Ca Hát/Nhạc

     
  Nhạc T Slideshow/YouTube
     
Kim Thành
  Xuân V
    Ước Muốn Đềm Xuân
    
Lư H
 
Nha Trang Mến Yêu
   
   Nguyễn Thị Kính
  o nh
     
Hà Thu Thủy
 

 

Tôn Giáo


  SCần Thiết Có Một
     
Tôn Giáo

     
Nguyên Ngộ


 

Năm Bính Thân
N
ói Chuyện Khỉ

 Năm BÍNH THÂN (2016)
     
Nói Chuyện KHỈ

     
Nguyễn Chức
 
Khỉ QTôi
     
Nguyễn Xuân Hoàng
 
Khỉ Và Các Loài Linh Trưởng
     
Vinh H
 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Liêu Trai C Dị (252-253)
     
 Đàm Quang Hưng
  Theo Cha Hay Theo Chồng?
       Đàm Quang Hưng
 
Nữ Tính Trong Thi Và Họa
       Lê Phụng
 
CThi Thập Cửu Thủ
       Nguyễn Hữu Quang
 
Kết-Ngữ
       Nguyễn Hữu Quang
  V Với M
     
 Nguyễn Quang Tuyến
 TVi Phong Thủy Năm
     
Bính Thân 2016

     
Phạm Kế Viêm
 Vận Hạn Năm Bính Thân
     
2016 Cho Những Người Có
    
 Tuổi Cầm Tinh Con Khỉ

     
Phạm Kế Viêm
 

Y Học


 Bệnh Do Thức Ăn
     
Nước Uống

     
Bs Lê Ánh
 
SLan Truyền Và Cơ Chế
     
Gây Ra Bệnh Lao

     
Bs Nguyễn Vĩ Liệt
 


m Thực



 Bánh Tét Nấu Oven
     
Mai Thái Vân Thanh
 

 

Kinh Nghiệm Cuộc Sống

 Hương Vạn Vật
     
Bạch Liên
 T́m Người Giải Mộng
     
Đặng Thị Tuyết N
 
Mùa Xuân Với Người
     
Cao Tuổi

     
Mai Thị Tuyết Hồng
 
Vui Đón Tết Và Giỗ T
     
Nghề May

     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 
B"Tiên Học Lễ" TĐạo
     
Đức Xă Hội S Ra Sao?

      Nguyễn Văn Nghệ
 Khám Bệnh Và Chữa Bệnh
     
Bảo Hiểm

     
Trương Khắc Nhượng
 



Du Lịch
 


 Du Lịch Đường Biển,
     
Vùng West Caribbean

     
Lê Ánh
 
Buenos Aires,
     
Bài Tango Cho Em

     
Nguyễn Thị Lộc
 
NhữngChiếc Cầu Yêu Thương
     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 
Chuyến Du Xuân CalTrain
     
San Francisco

     
Thi Thi


 

Biên Khảo/
Bút Kư
 


 Kinh Tế Hoa K Và Thế Giới
     
Năm 2015

     
Nguyễn Văn Thành
 Cái Bẫy Nghèo
     
Phạm Thanh Khâm
 
Chút Ư Nghĩ VHai Dịp TẾT
     
Âm Lịch Và Dương Lịch

    
  Việt Hải

 


Viết v
ninh-hoa.com



 Đoạn Đường 12 Năm
     
Nh́n Lại

    
 Trần Việt Hải
 

 

Văn Học
Lịch Sử/Địa Lư
 


 Bắc Hành Tạp Lục (76-77)
     
Dương Anh Sơn
 Diễn Giải Sấm Trạng Tŕnh
     
Liên Khôi Cơng
 
Việt Nam: Môn Học LỊCH S
     
Trong QKhứ, Hiện Tại Và
     
Tương Lai

     
Nguyễn Văn Nghệ
 
Môn Học Lịch S
     
Trần Hà Thanh
 
Văn Học Và Chút
     
Ư Nghĩ Riêng

     
Trần V́ệt Hải
 
Xuân Cảnh
     
(Trần Nhân Tông)

     
TBửu
 
Khỉ Trong Tục Ngữ, Thi Ca
     
Và Ca Dao

     
Vinh H
 




T



 Đông QNgười
     
Bạch Liên
 QNhiều QĐ
     
Bạch Liên
 Nỗi T́nh
     
Cù Hà
 T́nh QLắng Đọng
     
Hải Lộc
 Tết V Bánh Chưng
     
Bánh Tét

     
Hoàng Bích Hà
 Cuối Trời
     
Hương Đài
 
Miền Trung QTôi
    
  Lăng Du
 
Trần T́nh
    
  Lâm Thảo
 Hoài Niệm Ngày T
     
Lê Hùng
 
Nhớ Xuân QHương
     
Lê Thị Ngọc Hà
 Bài TĂn Tết Sớm
     
Nguyễn Hiền
 
Ninh Ḥa Thương Nhớ
   
   Nguyễn Ngọc Thành
 Vô Nghĩa
     
Nguyễn Thị Khánh Minh
 
Cảm Hứng Đầu Xuân
   
   Nguyễn Thị Kính
 
Mừng Xuân Vườn Tao Ngộ
   
   Nguyễn Thị Thi
 
Đón Xuân
   
   Nguyễn Thị Thu
 Mừng Năm Mới
     
Nguyễn Văn Ḥa
 
Nếu Như -01
     
NQ
 Ngẫu Hứng Trên Đồi
     
Nhất C Mai
 Mùa Xuân Nhớ M
     
Mùa Xuân Có Em

     
Phan Phước Huy
 Vườn Xuân
     
Phong Đàn
 CHương
     
Quốc Sinh
 Cánh Thiệp Mừng Xuân
     
Thi Thi
 Nghiêng
     
Thu Bốn
 Tiếng Cười Em
     
Thủy Khánh Điền
 
Nắng Xuân
     
Trần Phương
 
Tết VGiữa Mùa Đông
     
Trúc Lan
 Nha Trang Biển Nhớ
      Trương Văn Nghi
 Kiếp Người, Đời Hoa
      Trương Khắc Nhượng
 
Tháng Giêng Xuân V
     
Bên Anh

      Tiểu Vũ Vi
 Thiếu Phụ Tha Phương
     
THải
 
Tôn Ngộ Không
     
Vinh H
 Tết Q
     
Vơ Hoàng Nam
 


Văn

 

 Kư c Ngọt Ngào
     
An Giang
 
Đông Và Vạn Vật
     
Bạch Liên
 
Tết Đầu Đông
     
Bạch Liên
 Em Ơi Mùa Xuân Đến
     
Rồi Đó

     
Hoàng Bích Hà
 
Gi Hoàng Lan Người Yêu
     
Của Lính

    
  Lâm Thảo
 Ninh Ḥa Cà P
     
Lương L Huyền Chiêu
 
Ninh Ḥa QTôi
     
Mai Thị Hưng Hồng
 Tiếng Động Cuối Năm
     
Nguyễn Thị Khánh Minh
 Giấc Mơ Của Chàng Lính
     
Biển - Kỳ 38

     
Nguyễn Văn Thành
 Đoản Văn Cho Phương Mai
     
Nguyễn Vũ Trâm Anh
 
Tản Mạn:
     
Viết Cho Ngày Sinh Nhựt

     
NQuê (Trần B́nh Trọng)
 
Đen Bạc Đ T́nh
     
Phan Kiến Ưng
 
Tri Ân Ba Má
     
Phan Phước Huy


 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

 
diem27thuy@yahoo.com

 



 


 


C


ó học Dịch đến nơi đến nơi đến chốn mới thay: " ﹐謂   ( ) Quả giao đa thân, Vị chi tri nhân. Quả sự thành-công, vị chi tri dụng. Văn nhất ngôn nhi quán vạn-vật, vị chi tri Đạo. (QUẢN-TỬ, Giới Đệ nhị-thập-lục)" (Ít bạn, nhiều người thân, gọi là biết người. Làm ít việc mà thành-công, gọi là biết dùng tài ḿnh. Nghe một lời mà quán thông vạn-vật, gọi là biết Đạo).

 

         Veni, vidi, vinci ... audi. "Nghe một lời" ở đây hẳn là lời Hoàng-đế trong Âm-phù-kinh mà tác-giả đích-thực là Quảng-thành-tử, một trong ba sư-phụ cuả Ngài. Câu thứ tư là:

手。  Vũ-trụ tại hồ thủ,    Vũ-trụ tại tay ḿnh

身。Vạn-hoá sinh hồ thân Vạn-hoá nơi thân ḿnh.

Câu này thích nghiă hai bàn tay ta khi khum úp lại, không những đă biểu-đạt cả ba khoa Cổ-thiên-văn Cái-thiên, Tuyên-dạ và Hồn-thiên, mà c̣n chất chứa Bát-quái Tiên-thiên trong ḷng bàn tay, tả-tuyền, hữu-chuyển theo lực Coriolis để tạo nên 8 quẻ thuận-nghịch. 56 biệt-quái c̣n lại nằm gọn lỏn "Nghé Họ" (boustrophedon, do tiếng Hy-lạp bous = con ḅ và strephein = quay lại) và xuôi ngược trên 28 lóng ngón tay theo đúng tŕnh-tự Tạp-quái-truyện mà Khổng-Tử đă đề ra. Đấy là chưa kể đến Quán nằm theo chu-vi ḷng bàn tay hoặc 4 Viên-đồ Biệt-quái đặt trên hai mặt hai bàn tay. Hơn nữa, con người quả là kỳ-công tạo-hoá, trong đó nhiều hiện-tượng sinh-hoá, di-truyền, điện-tử, điện-toán v.v. đều có thể xẩy ra như trong thiên-nhiên vậy.

 

Nếu ta ngắm nghía bàn tay, ta sẽ nghiệm ra rằng: bắp thịt ngón cái có dạng ellipsoid; mỗi móng tay mang theo 2 paraboloid dẹt khác mầu; tế-bào da có dạng h́nh trụ; chỉ tay những người thân lập thân tức thị sinh giờ tư giờ ngọ và có lá số tử-vi Thân Mệnh đồng cung, có dạng 2 nhánh hyperbol. C̣n 2 bàn tay tôi lại có đường trí là 2 đoạn thẳng v.v.

       

    Câu kết "Âm-phù-kinh" là:   ﹐昭 矣。(Âm dương tương-thắng chi thuật, chiêu chiêu hồ tấn hồ tượng hỹ) (Đạo "âm-dương tương-thắng" sáng rỡ tiến vào Tượng vậy). Vô-tích Hoàng Nguyên Bính giải-nghĩa như sau:

 

     Đạo Trời Đất tương-xâm nên Âm-dương tương-thắng. Phải dùng đại-tượng tiên-thiên để thích-nghĩa (H́nh 37, tr. 114). Từ Phục qua Di, qua Truân, qua Ích, qua Chấn, cho đến Quyết, Quyết đến Kiền, dương dần tăng mà âm dần tiêu. Từ Cấu qua Đại-quá, qua Đỉnh, cho đến Khôn, âm dần tăng mà dương dần tiêu. Đó là một điều. Lại lấy bất kỳ quẻ nào trong 64 quẻ như quẻ Phục, chẳng hạn, biến hào sơ được Khôn kể làm toàn-tượng và coi là lưỡng-nghi. Biến hào nhị thành Lâm, lấy toàn-tượng coi làm tứ-tượng. Hào tam biến ra Minh-di, lấy toàn-tượng coi là bát-quái. Hào tứ biến ra Chấn, xem toàn-tượng như là thập-lục-sự. Hào Ngũ biến ra Truân, lấy toàn-tượng xem là 32 Á-quái. Hào thượng biến ra Di, lấy toàn-tượng xem là 64. Đó là toàn-số của biệt-quái. Hợp cả lại thành Thái-cực. Quẻ Phục cũng là Thái-cực vậy. Quái-số xâm-trưởng, tượng-số xâm-tiêu. Tượng-số xâm-trưởng, quái-số lại xâm-tiêu. Bất kỳ quẻ nào cũng đều là Thái-cực, Lưỡng-nghi, Tứ-tượng, Bát-quái cho chí 64 biệt-quái. Đó là hai điều. Lấy quẻ Kiền mà biến, Hào 1 biến Độn số 16, tượng là 4. Hào 2 biến Cấu mang số 32 và tượng là 2. Hào 3 biến Bĩ, số là 8, tượng cũng là 8.   Hào 4 biến Quan số là 4, tượng là 16. Hào 5 biến Bác, số là 2, tượng là 32. Hào  6 biến Khôn, số là 1 và tượng lại là Thái-cực. Tức  thị đủ 64 quẻ. (Tựu trung, Thái-cực là đại-số-trường (field) với 2 toán-tử đẳng-thặng 2 là ). Đó là ba điều. Phục đệ-biến (queue), Kiền điệp-biến (stack), mọi biến khác đều suy ra từ 2 biến này : điệp-biến là hậu-thiên biến trong tiên-thiên; điệp-biến là tiên-thiên tự-biến. Một âm đối một dương mà chưa thường là âm-dương, hỗ-bổ mà hồn-đồng. Đó là cái mà Trang-tử gọi là : "Cốt đạo khởi bên trong ṿng tṛn, để ứng-đối với vô-cùng. Phải cũng là một lẽ vô-cùng, trái cũng là một lẽ vô-cùng." ( Tề-vật-luận) ( Khu thủy đắc kỳ hoàn trung, dĩ ứng vô-cùng, thị diệc nhất vô-cùng, phi diệc nhất vô-cùng dă). Quái-tượng hay Thi-Quy (bói ruà và bói cỏ thi) cũng chỉ là khí-cụ cuả đạo “Âm Dương tương-thắng” dùng để khiết-tịnh. “Âm-phù-kinh” dạy cho ta “Đạo chí tĩnh” mà luật-lịch không thể rửa sạch được. Nhờ kỳ-khí này ta mới có vạn-tượng, bát-quái, hoa-giáp, thần-cơ, quỷ-tàng. Đạo Trung-dung tương-chuẩn với đệ-biến (và lập thành một lớp tương-đương). Theo tôi, thánh-nhân tức đạo, đạo ngụ nơi khí-cụ. Đọc đến đây xin độc-giả dừng lại một chút để đọc đoạn Dịch-truyện nói về Thánh-nhân (tr. III) và đoạn nói về “Laws of form”, tr. 89-90.

 

Thế mới biết vạn-vật sinh, vạn-hoá an, vạn-niệm, vạn-thù, vạn-tượng, vạn-số, vạn-thức, vạn-lư, vạn-đồ, vạn vân vân đều ẩn sẵn trong Kinh, trong tâm-năo, trong bàn tay và trong lồng ngực ta và vạn-duyên giai hoá , vạn-thiện đồng-quy . Với phương-châm "Cử nhất phản tam " cuả Đức Vạn-thế Sư-biểu, xin quư-độc-giả cùng tôi tắm mát sông Nghi, hóng gió Nền Vũ-vu, rồi ca hát mà về. Ca rằng:

Tượng, Số, Lư, Tâm cùng đưa đón.

Hiểu trăng rồi quên ngón tay đi.

Quát, hoàn, sáo-quản (telescopic) vân-vi,

Tóm thâu Dịch-toán cũng v́ Thánh-nhân.

Nhân nói đến trăng, tôi sực nhớ đến chữ nguyệt cũng có nghĩa là tháng, là tuần trăng. Lịch ta là "Âm-dương Hợp-lịch ". Bên trên chỉ mới nói đến phần dương, phần mặt trời, nghĩa là tương-quan giữa biệt-quái với tuế tức năm tiết-khí. Bây giờ, xin nói qua phần âm, phần mặt trăng. Thiên Nghiêu-điển trong Kinh Thư nói: Dĩ nhuận tứ-thời thành tuế.” (Nhuận bốn mùa để thành năm tiết-khí).  “Thích-danh” nói: “ 滿 Nguyệt khuyết dă, măn tắc khuyết dă." (Trăng là khuyết vậy. Tṛn ắt khuyết vậy). Một năm tiết-khí là 12 tháng; môt tháng tức từ ngày sóc (trăng non) đến ngày hối đổ đồng lấy tṛn  là 29.5 ngày. Năm thường gồm 12 tháng = 12 x 29.5 = 254 ngày. Nếu ta cho mỗi hào quản một ngày, 59 quẻ, từ quẻ Kiền (số 1) đến quẻ Hoán (số 59), tức 6 x 59 =  254 hào sẽ quản một năm thường; 5 quẻ c̣n lại (Tiết, Trung-phu, Tiểu-quá, Kí-tế, Vị-tế) sẽ quản tháng nhuận. Mỗi chương tức chu-tŕnh Méton (19 năm) sẽ dùng 7 lần 5 quẻ này.

 

Ta biết rằng "Nhật Nguyệt hội " (conjunction) định sơ-tiết, c̣n "Nhật Nguyệt Đẩu hội " định trung-khí. Năm nào nhuận, tức là tuế tương-ứng, từ Đông-chí này đến Đông-chí kế-tiếp, có đủ 13 tháng, tháng nhuận sẽ là tháng không có "Nhật Nguyệt Đẩu hội".

 

Về phương-diện ngoạn Dịch, người đời Hạ chuộng Trung ,  người đời Thương chuộng Kính , người đời Chu chuộng Văn , người đời xưa chuộng Tượng-số, Nghiă-lư hoặc Hà Lạc, người đời nay chuộng Toán-Khoa-Kỹ và triết-lư toàn-sinh, duy-biến sở thích.

 

Cổ Dịch thời Xuân Thu chỉ là sách bói toán. Sau nhờ Dịch-truyện thời Chiến-quốc mới xiển-phát thành triết-lư. Giữa thời Hán, Mạnh-Hỉ, dựa vào thuyết tai-dị cuả các đời trước, mới sáng lập ra phái tượng-số. Đời Tam-quốc, Vương-Bật đă thẳng tay tảo-tượng mà đề cao nghiă-lư cuả Thập-dực và được tôn-sùng qua các đời Lục-triều, Tùy, Đường, Ngũ-đại. Sang các đời Tống, Nguyên, các dịch-thuyết Hà-đồ/Lạc-thư, Tiên, Trung, Hậu-thiên dần dần phát-triển và hưng-thịnh cho đến cuối đời Minh. Nhưng sang đời Thanh, đa-số các học-giả lại bài-xích các thuyết Hà-Lạc, Tiên, Hậu-thiên, Nghiă-lư mà trở về với Tượng-số cuả thời Hán.

 

Tóm lại ba ḍng Tượng-số, Nghiă-lư, Hà-Lạc cuả Dịch phân rồi lại hợp, hợp rồi lại phân. Duy có toán-học, ngôn-ngữ duy-lư cuả hiện-đại, mới có cơ keo sơn mà nhất quán Dịch Đạo. Đức Khổng-tử nói: Sâm ơi! Đạo cuả ta chỉ có một lẽ mà thông suốt tất cả (LN IV/15) ( : 之。(Tử viết: Sâm hồ! Ngô Đạo nhất dĩ quán chi). Hẳn Ngài muốn nói đến DỊCH-ĐẠO.

 

      Khổng-tử bắt đầu Chương VII, Hệ-Hạ, bằng câu: "Đạo Dịch dấy lên ở thời Trung-cổ ư?  Tác-giả Dịch có lo lắng ư?" ( 其有 (Dịch chi vi thư dă, kỳ ư trung-cổ hồ? Tác Dịch giả, kỳ hữu ưu-hoạn hồ?). Rồi Ngài tiếp-tục trần-t́nh ba lần chín quẻ: Lư, Khiêm, Phục, Hằng, Tổn, Ích, Khổn, Tỉnh, Tốn, để đề cao cung cách tác-giả Kinh Dịch xử-trí mối ưu-hoạn cho bách-tính.

 

      Trong lời kết bài kư "Nhạc-dương-lâu Kư ", Văn-chính Công Phạm-Trọng Yêm  (989-1052) cũng  viết: , ! ﹗微 ﹐吾 Tiên thiên-hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên-hạ chi lạc nhi lạc dư! Y! vi tư nhân, ngô thuỳ dữ quy!" (Lo trước cái lo cuả thiên-hạ, vui sau cái vui cuả thiên-hạ ru! Ôi thôi! Nếu không có người nhân-đức đó, ta về với ai !) .

 

   Phỏng theo lời Thiệu-tử: “Vật không ǵ lớn bằng trời đất, trời đất sinh ra từ Thái-cực. Thái-cực tức thị tâm ta, Thái-cực sinh ra vạn-hóa vạn-sự, tức là vạn-hóa vạn-sự của tâm ta vậy.” ( 所生 Vật mạc đại vu Thiên Địa, Thiên Địa sinh vu Thái-cực. Thái-cực tức thị ngô tâm, Thái-cực sở sinh chi vạn-hoá, vạn-sự tức ngô tâm chi vạn-hoá, vạn-sự dă.), hay lời của Lục Tượng-Sơn: “Vũ-trụ chính là tâm ta, tâm ta tức là vũ-trụ”.  ( 便 Vũ-trụ tiện thị ngô tâm, ngô tâm tiện thị vũ-trụ), hay hèn lẽ cũng xin thưa:

Trời Đất là Tâm Ta,

Tâm Ta là Trời Đất.

Chu Dịch cực nguy-nga,

Duy-biến và duy-nhất.

Trong “Kích-nhưỡng-tập , Thiệu-tử đă minh-họa Thiên-tâm bằng quẻ Phục  X, , một cách tài-t́nh :

 

Phiên-âm:

Đông-chí tư chi bán,

Thiên-tâm vô cải-di.

Nhất dương sơ-động xứ,

Vạn-vật vị khai th́.

Huyền-tửu vị phương đạm;

Thái-âm thanh chính hi.

Thử ngôn như bất tín,

Cánh thỉnh vấn Bào-hi.

 Chuyển-ngữ-ư: 

Đông-chí giữa giờ tư,

Thiên-tâm vốn bất-di.

Một dương vừa máy động,

Vạn-vật dợm sinh-kỳ.

Huyền-tửu vị c̣n nhạt;

Thái-âm thanh vi ti.

Như chẳng tin lời đó,

Xin hỏi thẳng Bào-hi.

                          

Cuối lời Thoán quẻ Phục, Chu Hi có chú-giải: “Quẻ Phục thấy ḷng cuả trời đất vậy” (   Phục kỳ kiến thiên-điạ chi tâm hồ).

 

Hào-từ sơ cửu nói: “Chẳng xa ǵ. Không hối tiếc ǵ. Cả lành” ( , (Bất viễn Phục, vô chỉ hối. Nguyên cát).

 

Tiểu-tượng nói: “Chưa đi xa mấy mà đă trở lại, là để tu-thân vậy” ( , Bất viễn chi Phục, dĩ tu thân dă).

 

Sau rốt, Hệ-từ Hạ-truyện VI/2&3&4 Đức Trọng Ni, ba lần trần thuyết chín quẻ, có nói: “Phục là gốc cuả đức ... Phục tuy nhỏ mà biện-biệt nơi vật ... Phục là để tự biết ḿnh” ( Phục đức chi bản dă. Phục tiểu nhi biện vu vật. Phục dĩ tự tri).

 

Trong sách “Discours de la Méthode” (1637), René Descartes tức Renatius Cartesius (11.03.1596-11.2.1650) viết: Cogito, ergo sum  (Tôi suy nghĩ, vậy tôi hiện-tồn). Ông cũng đặt ra 4 quy-luật cho mọi cuộc điều-tra khoa-học: 1) Không bao giờ chấp-nhận bất cứ điều ǵ chưa thấy phân-minh; 2) Phân chia vấn-đềø ra thành nhiều tiểu-vấn-đề; 3) Giải-quyết vấn-đề nào giản-dị nhất trước, sau đó mới lư đến các vấn-đề khó hơn. 4) Duyệt lại  mọi kết-luận để biết chắc là không sơ suất ǵ. Măi đến năm 1980, khoa-học-gia Đức mới khám-phá ra là ông bị đầu độâc bằng arsenic. Cho đến bây giờ, di-thể và sọ cuả ông vẫn c̣n bị ḍng sông Seine phân-cách. Thật là bất-hạnh.

 

Tôi lại nghĩ khác: Sum, ergo cogito. Huống hồ trong sách "Descartes'Error: Emotion, Reason, and the Human Brain" giáo-sư Thần-kinh-học Antonio Damasio đă chứng-minh hùng-hồn rằng vạn-cảm chẳng qua là biểu-lộ cuả cái mà từ mấy ngh́n năm nay loài người mô-tả là tâm-linh. Giữa Descartes của diễn-dịch và Pascal của quy-nạp việc lựa chọn quá dễ. Sang đến thế-kỷ 21, Pascal vẫn “con người” hơn.

 

 Mặt  khác, thể-tích tỷ-lệ với tam-thừa độ dài; diện-tích tỷ-lệ với b́nh-phương độ dài. Đối với con người đầu tṛn trán vuông, một thùng 8 lít dung-lượng phải lớn hơn 8 lần thùng 1 lít. Nhưng theo thuyết Tương-đối cuả nhà bác-học Einstein, tiêu-tức cuả một hắc-uyên (black hole) tỷ-lệ thuận với diện-tích chân trời sự-kiện (event horizon), nên chỉ gấp 4 lần tin tức cuả một hắc-uyên 8 lần nhỏ hơn. Khoa-học bảo đó là giới-hạn toàn-tức (holographic limit). Thảo nào trong Hoàng-cực Kinh-thế 43 = 64 biệt-quái mới thu về 42 = 16 sự và bát-quái dọn về tứ-tượng. Tương-tự, huyền-lực cuả Thái-huyền-kinh không nằm trong 93 = 729 tán mà nằm trong 92 = 81 thủ. Thế mới biết "Vạn-vật đồng-quy nhi thù-đồ " (Muôn vật về cùng một nơi nhưng khác lối) (Hệ-hạ V/1).

 

 

Chú ư:          VŨ-TRỤ TAM-GIÁC

 

Vũ-trụ của Dịch h́nh tam-giác v́ đề cao tam-tài THIÊN ĐỊA NHÂN.

 

Thử tưởng-tượng một phong-cảnh chỉ chứa những vi-cấu-trúc tam-giác luôn luôn tự-động tái-phối-trí thành những mô-thức mới. Nh́n từ xa phong-cảnh này có vẻ điều ḥa, nhưng tiến lại gần ta sẽ phát giác đó là ḷ cừ điều chế ra những h́nh-học quái-dị. Đây chính là mô-h́nh giản-dị của một lư-thuyết mới được mệnh danh là “Causal Dynamical Triangulation” (CDT), đặt ra cốt để hội-nhập luật vain-vật hấp-dẫn (Gravity) với Cơ-học Nguyên-lượng (Quantum), công việc mà “Thuyết Dây” đă thử từ 20 năm nay. Tuy nhiên nhiều lư-thuyết chỉ-trích là thuyết này đă áp đặt “dây” vào một bối cảnh cố-định thay v́ phải tạo ra các vi-tử, các lực cũng như thời không xung quanh. Trong hai thập niên 1980 và 1990 các lư-thuyết-gia này đă tạo ra khoa “Loop Quantum Gravity” trong đó  không gian là một mạng những khối có kích-thước khoảng 10-33 cm. Tuy lư-thuyết này đă thành-công phần nào như tiên-đoán được tính-chất của Black holes, nhưng vẫn c̣n lung túng trong việc chứng tỏ là các không-gian vi-ty cục-bộ phải hợp lại để lập thành không gian bốn chiều quen thuộc.

 

Mới chưa tṛn 10 tuổi, CDT  đă vượt khỏi trở ngại hợp nhất này và là công-tŕnh của ba lư-thuyết-gia Âu-châu là Renate Loll của Đại-học Utrecht (Ḥa-lan), Jan AmbjØrn của Đại-học Copenhagen (Na-uy) và Jerzy Jurkiewicz của Đại-học Jagiellony (Ba-lan). CDT xây doing h́nh học của không-gian từ những cấu-trúc tam-giác giống như Buckminster Fuller đă tạo ra các ṿm đoản-cực-tuyến từ những mặt tam-giác. Đơn-vị cấu-trúc là những 4-simplex (tứ-kư) của không-gian 4 chiều, tương-đương với tứ-diện của không-gian 3 chiều. Trong khi tứ-diện có 4 mặt tam-giác th́ tứ-kư bị giới-hạn bởi 5 tứ-diện. Tuy mọi simplex đều bẹt, chúng có thể dính với nhau theo vo-số mô-thức để tạo thành không-gian cong. Bởi v́ Lư-thuyết Nguyên-lượng bó buộc cấu-trúc thời-không ở cấp vi-ti phải biến đổi thường-trực, các khảo-cứu-gia xác-định h́nh-học của thời-không bằng cách tính xác-suất của tất cả các h́nh-trạng khả-hữu.

 

Trước đây sở dĩ mọi toan tính tam-giác-hóa thời-không đều thất-bại là v́ chúng đều dẫn đến kết quả vô-nghĩa: thời không có vô-số kích-thước hoặc chỉ có 2 chiều trong một H́nh-hoc cong lên (Rolled-up Geometry). CDT thành-công ở chỗ loại bỏ mọi h́nh-trạng phi-nhân-quả, nghĩa là mọi mô-thức cho phép quả đi trước nhân, sinh con rồi mới sinh cha, sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông.

 

Năm 2004, ba nhà bác-học kể trên dùng mô-nghĩ điện-toán (computer simulations) để chứng tỏ rằng mô-h́nh vũ-trụ dựng nên từ muôn ngàn simplex có 4 chiều. Mới đây họ lại chứng-minh được vũ-trụ CDT lập thành thỏa mọi tiên-đoán của lư-thuyết tiêu chuẩn của Vũ-trụ-học hiện-đại.

 

Thử thách lớn lao của CDT là hội-nhập vật-chất vào không-gian lư-thuyết để xem có thể mô nghĩ được toàn thể các phương-tŕnh của Thuyết Tương-đối Tổng-quát không? Theo Lee Smolin của Perimeter Institute for Theoretical Physics ở Waterloo, Ontario, Canada, một trong các nhà bác-học khai-sáng ra  Loop Quantum Gravity, nghĩ rằng CDT có triển-vọng đạt được các tiên-đoán có thể kiểm-nghiệm được, chẳng hạn như vi-biến của vận-tốc các quang-tử có năng-lượng cao. Theo ông, sở dĩ các Vật-lư-gia lư-thuyết không để ư mấy đến CDT là v́ họ xa lạ với mô-nghĩ điện-toán. Điều đó cũng dễ hiểu.

(Bổ-túc hồi 20:02:07 giờ,  ngày 20.02.2007)

 

Theo nhà bác-học Bekenstein, con người cơ hồ là một toàn-đồ (hologram). Tôi trộm nghĩ con người chẳng qua là một chồng trập nguyên-lượng giữa vật-lư và dịch-lư trong giới-hạn toàn-tức. Chung cục, một tiếng cười sang sảng bằng cả vạn tam-đoạn-luận (A horse-laugh is worth ten thousands syllogisms). 

 

Các thuyết Âm-dương, Ngũ-hành, Tam-tài, Tứ-tượng cũng như các Dịch-thức, Dịch-đồ, Dịch-chế, Dịch-tượng, Dịch nhất thiết, lập thành đa-giác chân đế cuả Kinh Dịch và đa-tướng-tập (manifold) cho Tân-Dịch-Học. Chu Dịch luôn luôn tiến-hoá và nay đă thăng-hoa thành Tâm-Dịch xây dựng bởi Trần Hi-di, Thiệu Khang-tiết, Chu Liêm-khê, Tŕnh Minh-đạo, Lục Tượng-sơn và Vương Dương-minh. Các nhà trị Dịch khác quả đa-tài. Nhưng nghĩ cho cùng kỳ lư, chữ TÂM kia mới bằng ba chữ TÀI.

 

Tránh trời không khỏi nắng. Có chu-du dưới ṿm lục-hư cuả Chu Dịch bao lâu chăng nữa, chung cục cũng trở về Tiên-thiên-học của Thiệu-tử. Ngài nói:  (Nên cái học Tiên-thiên gốc ở Phục-hi mà hoàn-bị ở Văn-vương) (“Hà-nam Thiệu-thị Văn-kiến Hậu-lục ”, Quyển V). 

 

Như ta thấy, Thiệu-tử chủ-trương “Đạo là Thái-cực”, “Tâm là Thái-cực” nên mới nói: Thiên do Đạo nhi sinh, Địa do Đạo nhi thành, Vật do Đạo nhi h́nh, Nhân do Đạo nhi hành. Thiên, Địa, Nhân, Vật tắc dị hỹ, kỳ vu Đạo nhất dă. (Trời do Đạo mà sinh, đất do Đạo mà thành, người do Đạo mà hành, Trời, Đất, Người, Vật ắt khác nhau, nhưng đối với Đạo chỉ là một).  Và cũng nói:  (Ngữ kỳ bản, tắc thiên phân nhi vi địa, địa phân nhi vi vạn-vật nhi Đạo bất khả phân dă.) (Nói về gốc, Trời phân ra mà thành Đất, Đất phân ra mà thành Vạn-vật mà Đạo lại bất-khả-phân. Rốt cuộc, ắt Vạn-vật  quy về Đất, Đất quy về Trời, Trời quy về Đạo) (Hoàng-cực Kinh-thế, Quan Vật Nội-thiên).  Ngài cũng nói: " (Vật mạc đại vu Thiên-Địa, Thiên-Địa sinh vu Thái-cực. Thái-cực tức thị ngô tâm, Thái-cực sở sinh chi vạn-hoá, vạn-sự, tức ngô tâm chi vạn-hoá, vạn-sự dă.) (Vật không ǵ lớn hơn Trời Đất, Trời Đất sinh ra từ Thái-cực. Thái-cực chính là tâm ta, vạn-hoá vạn-sự do Thái-cực sinh ra chính là vạn-hoá vạn-sự của tâm ta vậy.”) (Tống Nguyên Học-án, Ngư-tiều Vấn-đáp ).

 

Ngài viết trong "Kích-nhưỡng-tập ", bài "Vũ-trụ-ngâm ":

 

     Vũ-trụ tại hồ thủ,      Vũ-trụ nơi tay kết,

  Vạn hoá sinh hồ thân.   Vạn-hoá sinh nơi thân.

綿 綿 Miên miên nhi nhược tồn, Dằng dặc hoài không hết,

Dụng chi khởi hữu cần. Dùng luôn khá chuyên cần.

 

Hai câu đầu trích từ "Âm Phù Kinh" của Hoàng-đế(???). 

 

Sau hết xin thuật lại một chuyện rút từ sách "Mạnh-tử":

 

﹕往 戒無 正位 貧賤

Cảnh-Xuân viết: “Công-tôn Diễn, Trương Nghi, khởi bất thành đại-trượng-phu tai? Nhất nộ nhi chư-hầu cụ, an cư nhi thiên-hạ tức.”

 

Mạnh-tử viết: “Thị yên đắc vi đại-trượng-phu hồ? Tử vị học lễ hồ? Trượng-phu chi quán dă, phụ mệnh chi; nữ-tử chi giá dă, mẫu mệnh chi, văng tống chi môn, giới chi viết: "Văng chi nữ-gia, tất kính, tất giới, vô vi phu-tử." Dĩ thuận vi chính giả, thiếp phụ chi đạo dă. Cư thiên-hạ chi quảng cư, lập thiên-hạ chi chính-vị, hành thiên-hạ chi đại-đạo; phú-quư bất năng dâm, bần-tiện bất năng di, uy-vũ bất năng khuất; thử chi vị đại-trượng-phu!”  (Đằng Văn Công Hạ, Bài 2)

 

Cảnh Xuân, một thuật-giả tung-hoành thời Mạnh-tử, nói: “Hai người nước Nguỵ là Công-tôn Diễn và Trương Nghi, há chẳng phải là đại-trượng-phu chân-chính sao? Họ nổi giận một cái là thiên-hạ sợ, ở yên là thiên-hạ giập tắt được giặc giă”.

 

Mạnh-tử nói: “Như thế mà được làm đại-trượng-phu sao ? Thầy chưa học lễ sao ?

 

Con trai thành-niên, đến lúc cử hành lễ 'đội mũ', người cha bèn dạy cho phép làm trượng-phu; con gái khi đi lấy chồng, người mẹ lúc tiễn chân ra cửa, c̣n căn dặn: 'Về nhà chồng, ắt phải kính-trọng, e dè, không được phật ư chồng'. Thuận  theo chính-đạo, đó là đạo làm vợ, làm thiếp vậy. Sống nơi rộng răi trong thiên-hạ, tức đức nhân, đứng nơi chính đáng trong thiên-hạ tức đức lễ, đi nơi đường cái quan của thiên-hạ, tức đức nghĩa. Đắc chí cùng dân hành-đạo; bất-dắc-chí hành-đạo một ḿnh. Giầu sang không làm ḿnh sa-đoạ, nghèo hèn không làm ḿnh thay đổi tiết-tháo, quyền-thế và uy-lực không khuất-nhiễu được chí-khí ḿnh. Như thế mới gọi là đấng đại-trượng-phu”.

 

Nghĩ cho cùng, từ xưa đến nay và mai sau, tất cả các chân-nho viễn-đông, không phân-biệt già, trẻ, trai, gái, đều là đại-trượng-phu cả.

 

Để kết-luận xin có bài thơ bát-ngôn:

Dịch toán vốn luôn luôn là thách đố,

Nên miệt mài khi sĩ-khí c̣n hăng.

Sách "Thuyết-ước" đă Châu về Hợp-phố,

Thập-tam-kinh Chú-sớ biếng xem chăng?

 

Chuyện Chu-Dịch kể c̣n hoài chẳng hết.

Tuyết ngoài trời phủ kín cả giang-san.

Hồn Việt-Dịch chẳng có bao giờ chết!

Đến muôn đời c̣n vọng tiếng Chu-An. 

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Uống nước nhớ nguồn. Mong sao tiểu-luận này sẽ gây cảm-hứng cho giới trẻ trong và ngoài nước, dấn thân t́m về cỗi nguồn văn-hoá Việt chân-chính và luôn thể bắc một nhịp cầu giao-dịch giữa hai ḍng văn-hoá đối-lưu Văn-Triết-Sử và Toán-Khoa-Kỹ của C. P. Snow. Riêng tặng tiểu-luận này cho hải-nội-ngoại chư quân-tử muốn đi t́m chân-lư, dịch-lư và nghĩa-lư cuộc đời.

 

 

 

 

Gia-kinh Xứ Tuyết, ngày 22 tháng 02 năm 2004

 

 Việt Chi Nguyễn-Hữu Quang cẩn-án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

    
 

 

 

 

 

 



 

 

    www.ninh-hoa.com

Trang XUÂN 2016- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương