|
|

Mục
Lục
Trang
B́a
Ban
Biên Tập
Lá
Thư
Xuân
Nguyễn
Thị Lộc
Sớ
Táo Quân
Lê
Thị Ngọc
Hà
Lư Hổ
Nguyễn Xuân
Hoàng
Câu
Đối
Tết
Dương
Anh
Sơn
Câu
Đối
Tết
Vinh Hồ
Thần
Táo
Nguyễn Xuân
Hoàng
Chúc
Tết
Xoay
Người
Bạch Liên
Tết
Ta ?
Liên
Khôi
Chương
Ao
Ước Đầu
Xuân
Lư Hổ
Xuân
Bính Thân
Nguyên
Kim
Lời
Chúc Đầu Xuân
Nguyễn Thị
Lộc
Xuân
Bính Thân
Phan Phước
Huy
Chúc
Tết
Phong
Đàn
Khai
Bút Đầu Xuân
Quách Giao
Chúc
Xuân
Bính Thân
Sông Hồ
Chúc
Tết
Ninh-Hoa.com
Thi Thi
Tử
Vi
Tử
Vi Phong Thủy
Năm
Bính
Thân
2016
Phạm Kế
Viêm
Vận
Hạn
Năm
Bính
Thân
2016
Cho
Những
Người
Có
Tuổi
Cầm
Tinh
Con
Khỉ
Phạm Kế
Viêm
Hương Xuân
Hương
Xuân
Bạch Liên
Chuyện
Vui
Ngày
Tết
Lâm
Ngọc
Đêm
Giao
Thừa
Xa
Xứ
Lê
Thị
Ngọc
Hà
Phút
Giao Thừa
Vân Anh
Nét
Đẹp Văn Hóa
Tết Của
Người
Việt
Nam
Vơ Hoàng
Nam
Sinh
Hoạt
Niềm
Vui
Cuối
Năm
Hà Thị
Thu
Thủy
Xuân
Này
Em
Tṛn
20
Tuổi
Mai
Thị
Hưng
Hồng
Ngày
Họp
Mặt
Đồng
Hương
Nguyễn Thị
Đông
Cuối
Năm Ất Mùi
2015
Trâm Anh
H́nh
Ảnh
Hoa/
Nghệ
Thuật
Cắm
Hoa Trang Trí
Hải
Lộc
Hoa
Xuân Ngày Tết
Lê
Thị
Lộc
Trồng
Hoa
Ngày Tết
Nguyễn Thị
Kệ
Vài
Ḍng...
Vơ
Anh
Kiệt
Năm
Mới
Nhớ
Chuyện
Cũ
Đường
Xưa
Bạch
Liên
Đón
Xuân
Này
Nhớ
Xuân
Xưa
Lê
Thị
Thanh
Tâm
Nhớ
Trại Xuân Bán
Công
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Xuân
Về, Tết Đến
Ngọc
Hương
Quà
Mùa
Xuân
Tặng
Cha
Nguyễn Thị Phương
Hiền
Vườn
Cau Nhà Ngoại
Quách Giao
Chuyến
Đ̣ Ngang Không
Cập
Bến
Trần
Hà
Thanh
Sắc
Màu Văn Hóa
Trong Tết
Cổ
Truyền
Dân
Tộc
Vơ Hoàng
Nam
Linh
Tinh
Chuông
Gió
Bạch
Liên
Đọc
Đường Hoa Vàng
Của
Nguyễn
Thị
Thanh
Trí
Dương Anh
Sơn
Nỗi
Ḷng
Đường
Hoa
Vàng
Nguyễn Thị
Thanh Trí
Gởi
Về
Anh
Nồng
Nàn
Đóa
T́nh
Xuân
Tiểu
Vũ
Vi
Ca
Hát/Nhạc
Nhạc
Thơ
Slideshow/YouTube
Kim
Thành
Xuân
Về
Ước Muốn
Đềm
Xuân
Lư
Hổ
Nha Trang Mến
Yêu
Nguyễn Thị
Kính
Ảo
Ảnh
Hà
Thu
Thủy
Tôn
Giáo
Sự
Cần
Thiết
Có
Một
Tôn
Giáo
Nguyên
Ngộ
Năm
Bính
Thân
Nói
Chuyện
Khỉ
Năm
BÍNH
THÂN (2016)
Nói
Chuyện
KHỈ
Nguyễn
Chức
Khỉ
Quê Tôi
Nguyễn
Xuân
Hoàng
Khỉ
Và Các
Loài
Linh
Trưởng
Vinh Hồ
d_bb
Đ.H.K.H
Liêu Trai Chí
Dị (252-253)
Đàm
Quang
Hưng
Theo Cha Hay
Theo Chồng?
Đàm
Quang
Hưng
Nữ
Tính Trong Thi Và
Họa
Lê Phụng
Cổ Thi Thập
Cửu Thủ
Nguyễn
Hữu Quang
Kết-Ngữ
Nguyễn
Hữu Quang
Về
Với
Mẹ
Nguyễn Quang
Tuyến
Tử
Vi Phong Thủy
Năm
Bính
Thân
2016
Phạm Kế
Viêm
Vận
Hạn
Năm
Bính
Thân
2016
Cho
Những
Người
Có
Tuổi
Cầm
Tinh
Con
Khỉ
Phạm Kế
Viêm
Y
Học
Bệnh
Do Thức Ăn
Nước
Uống
Bs Lê Ánh
Sự
Lan Truyền Và
Cơ Chế
Gây
Ra
Bệnh
Lao
Bs Nguyễn Vĩ
Liệt
Ẩm
Thực
Bánh
Tét Nấu Oven
Mai Thái
Vân Thanh
Kinh
Nghiệm
Cuộc Sống
Hương
Vạn Vật
Bạch
Liên
T́m
Người
Giải
Mộng
Đặng
Thị
Tuyết
Như
Mùa
Xuân
Với
Người
Cao
Tuổi
Mai
Thị
Tuyết
Hồng
Vui
Đón Tết Và
Giỗ Tổ
Nghề
May
Nguyễn Thị Phương
Hiền
Bỏ
"Tiên
Học
Lễ"
Th́
Đạo
Đức
Xă Hội
Sẽ
Ra
Sao?
Nguyễn Văn
Nghệ
Khám
Bệnh
Và
Chữa
Bệnh
Bảo
Hiểm
Trương
Khắc
Nhượng
Du
Lịch
Du
Lịch
Đường
Biển,
Vùng
West
Caribbean
Lê
Ánh
Buenos
Aires,
Bài
Tango
Cho
Em
Nguyễn Thị
Lộc
NhữngChiếc
Cầu
Yêu
Thương
Nguyễn Thị Phương
Hiền
Chuyến
Du
Xuân
CalTrain
San
Francisco
Thi Thi
Biên
Khảo/
Bút
Kư
Kinh
Tế
Hoa
Kỳ
Và
Thế
Giới
Năm 2015
Nguyễn Văn
Thành
Cái
Bẫy Nghèo
Phạm
Thanh
Khâm
Chút
Ư
Nghĩ
Về
Hai
Dịp
TẾT
Âm
Lịch
Và
Dương
Lịch
Việt Hải
Viết
về
ninh-hoa.com
Đoạn
Đường 12 Năm
Nh́n
Lại
Trần
Việt
Hải
Văn
Học
Lịch
Sử/Địa
Lư
Bắc
Hành Tạp Lục
(76-77)
Dương Anh
Sơn
Diễn
Giải Sấm Trạng
Tŕnh
Liên
Khôi
Chương
Việt
Nam:
Môn
Học
LỊCH
SỬ
Trong
Quá
Khứ,
Hiện
Tại
Và
Tương
Lai
Nguyễn Văn
Nghệ
Môn
Học Lịch Sử
Trần
Hà
Thanh
Văn
Học
Và
Chút
Ư
Nghĩ Riêng
Trần V́ệt
Hải
Xuân
Cảnh
(Trần
Nhân
Tông)
Trí
Bửu
Khỉ
Trong
Tục
Ngữ,
Thi
Ca
Và
Ca
Dao
Vinh
Hồ
Thơ
Đông
Quê Người
Bạch Liên
Quá
Nhiều Quá Đủ
Bạch Liên
Nỗi
T́nh
Cù Hà
T́nh
Quê Lắng Đọng
Hải
Lộc
Tết
Về
Bánh
Chưng
Bánh
Tét
Hoàng Bích
Hà
Cuối
Trời
Hương
Đài
Miền
Trung Quê Tôi
Lăng Du
Trần
T́nh
Lâm Thảo
Hoài
Niệm
Ngày
Thơ
Lê Hùng
Nhớ
Xuân
Quê
Hương
Lê
Thị
Ngọc
Hà
Bài
Thơ Ăn Tết
Sớm
Nguyễn
Hiền
Ninh
Ḥa Thương Nhớ
Nguyễn Ngọc
Thành
Vô
Nghĩa
Nguyễn
Thị
Khánh
Minh
Cảm
Hứng Đầu Xuân
Nguyễn Thị
Kính
Mừng
Xuân Vườn Tao
Ngộ
Nguyễn Thị
Thi
Đón
Xuân
Nguyễn Thị
Thu
Mừng
Năm Mới
Nguyễn
Văn
Ḥa
Nếu
Như -01
NhàQuê
Ngẫu
Hứng
Trên
Đồi
Nhất
Chí
Mai
Mùa
Xuân Nhớ Mẹ
Mùa
Xuân
Có
Em
Phan
Phước
Huy
Vườn
Xuân
Phong
Đàn
Cố
Hương
Quốc
Sinh
Cánh
Thiệp Mừng Xuân
Thi
Thi
Nghiêng
Thu
Bốn
Tiếng
Cười Em
Thủy
Khánh
Điền
Nắng
Xuân
Trần Phương
Tết
Về Giữa Mùa
Đông
Trúc Lan
Nha
Trang
Biển
Nhớ
Trương
Văn
Nghi
Kiếp
Người,
Đời
Hoa
Trương
Khắc
Nhượng
Tháng
Giêng
Xuân
Về
Bên
Anh
Tiểu
Vũ
Vi
Thiếu
Phụ Tha
Phương
Tứ Hải
Tôn
Ngộ Không
Vinh
Hồ
Tết
Quê
Vơ Hoàng
Nam
Văn
Kư
Ức Ngọt Ngào
An
Giang
Đông
Và Vạn Vật
Bạch
Liên
Tết
Đầu Đông
Bạch
Liên
Em
Ơi
Mùa
Xuân
Đến
Rồi
Đó
Hoàng Bích
Hà
Gởi
Hoàng
Lan
Người
Yêu
Của
Lính
Lâm Thảo
Ninh
Ḥa Cà Phê
Lương
Lệ
Huyền
Chiêu
Ninh
Ḥa Quê Tôi
Mai
Thị
Hưng
Hồng
Tiếng
Động
Cuối
Năm
Nguyễn
Thị
Khánh
Minh
Giấc
Mơ
Của
Chàng
Lính
Biển
- Kỳ 38
Nguyễn Văn
Thành
Đoản
Văn
Cho
Phương
Mai
Nguyễn Vũ
Trâm Anh
Tản
Mạn:
Viết
Cho
Ngày
Sinh
Nhựt
NhàQuê
(Trần
B́nh
Trọng)
Đen
Bạc Đỏ T́nh
Phan Kiến
Ưng
Tri
Ân Ba
Má
Phan Phước
Huy
Thư từ,
bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

diem27thuy@yahoo.com

|


Tản mạn:
NÉT ĐẸP VĂN HÓA TẾT
CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
N
 |
ói đến Tết cổ truyền
là nói đến ngày hội văn hóa của cả dân tộc Việt Nam.
Người Việt Nam tin rằng vào ngày Tết mọi thứ đều phải được
làm mới, nhà cửa vườn tược đều phải sạch sẽ quang đăng, ngay cả từ đồ
dùng, vật dụng cho đến cả con người cũng chau chuốt chỉnh tề không những
bên ngoài mà ngay cả tâm hồn cũng vui vẻ hồ hơi yêu đời để đón chào năm
mới. Chính v́ vậy nên sau khi cúng đưa ông Táo về Trời (23/12 âm lịch)
th́ mọi người thường sơn lại nhà cửa hay quét vôi lại, rồi mới tất bật
đi mua sắm tết. Cái nét đẹp văn hóa ấy không chỉ là ở chổ cỗ bàn, đồ ăn
thức uống, mà cả trong cách giao tiếp, đối nhân xử thế với nhau trong
gia đ́nh và ngoài xă hội, nét đẹp đó đă trở thành phong tục, tập quán và
đă ăn sâu vào tiềm thức của mỗi con người, tạo thành nét văn hóa ngày
Tết. Tết cổ truyền là dịp mọi người tưởng nhớ đến những người có công
với nước, con cháu nhớ đến tổ tiên, ông bà… đă truyền lại ḍng giống
thịt xương...được thể hiện qua những việc làm như: Thăm viếng nghĩa
trang liệt sỹ, đi tảo mộ, đắp lại vạt cỏ xanh, san chỗ đất lún rồi thắp
nhang khấn vái... Về nhà bày mâm cơm thắp nén nhang khẩn mời ông bà tổ
tiên về ăn Tết cùng con cháu, nét văn hóa đó đă được đắp bồi có truyền
thống từ thế này qua thế hệ khác. Trong
những ngày Tết nhà nào cũng tổ chức ăn uống, tùy theo vùng miền mà mâm
cỗ có thể khác nhau nhưng có một điểm chung đó là trên
bàn thờ bao giờ cũng có mâm ngũ quả. Ngoài ra, Tết c̣n
có hạt dưa, hạt bí, hạt hướng dương, hạt điều, hạt dẻ rang…để tiếp
khách. Thức uống ngày
Tết, Phổ biến nhất vẫn là rượu, bia và các loại nước
ngọt. Cúng Giao thừa là lễ cúng tổ tiên vào chính thời khắc giao
thừa vừa chạm tới, nhằm cầu xin Tổ tiên phù hộ độ tŕ cho gia đ́nh gặp
những điều tốt lành trong năm mới. Tục lệ xông đất (Đạp đất hay mở
hàng) cũng là nét văn hóa đă có từ lâu đời. Ngay sau thời khắc giao
thừa, bất cứ người nào bước từ ngoài vào nhà với lời chúc năm mới, được
coi là đă xông đất cho gia chủ. Ngoài ra c̣n có tục
mua muối đầu năm ở miền Bắc: “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi”,
nhằm mong cho gia đ́nh một năm thêm mặn mà bền chặt. Tục ĺ x́ (hay
một số nơi c̣n gọi là mừng tuổi) đầu năm là nét văn hóa không thể
thiếu: Mục đích là cầu chúc người nhận sang năm mới phát lộc, phát tài,
đối với trẻ con th́ chăm ngoan, học giỏi, chóng lớn. Một nét văn hóa đặc
sắc nhất trong mấy ngày tết đó là mọi người luôn rất thận trọng
trong từng lời ăn, tiếng nói và mọi việc làm. Cụ thể như: Kiêng quét rác
ra khỏi nhà trong 3 ngày Tết. Kiêng mặc quần áo màu trắng, đen. Kiêng
khóc lóc, buồn tủi, nói những điều gàn rỡ, kiêng nói to, căi cọ nhau,
nói xấu hay mắng mỏ người khác. Kiêng làm vỡ các đồ vật trong nhà. Kiêng
cho nước và lửa. Kiêng đi chúc Tết khi trong gia đ́nh đang có tang.
Kiêng xuất hành ngày mồng 5 tháng giêng Âm lịch v́ dân gian cho đó là
ngày nguyệt kỵ…Trong những ngày Tết, từ một câu nói, đến một thế ngồi,
điệu đi, dáng đứng, một cách nâng chén mời đến bàn tay cầm đũa...tất cả
đều phải kiêng khem, giữ ǵn, ư tứ. Văn hóa Tết cổ truyền của dân tộc
Việt Nam là vậy, nó như có một phép màu vô h́nh, bắt mỗi người phải thể
hiện bản chất văn hóa dân tộc tiềm ẩn trong đó, tránh xa cái thô tục, bỗ
bă, bỏ qua những tư thù, oán trách, bỏ đi cái tục tằn, xấu xa trong giao
tiếp ngày thường mà sống vui, sống có đạo lư, bằng t́nh cảm chân thành
cởi mở, hồ hởi, thân t́nh...
Người Việt Nam đều chung
một nguồn cội con Lạc cháu Hồng nên mỗi khi xuân về Tết đến, chúng ta
cũng đều trân trọng cái nét đẹp văn hóa Tết của người Việt. Đó chính là
sức sống cội nguồn của dân tộc được vun đắp từ mấy ngh́n năm văn hiến.
Vơ
Hoàng
NAM
Xuân Bính Thân 2016




|

|
|