
Mục
Lục
Trang
Bìa
Ban
Biên Tập
Lá
Thư
Xuân
Phương
Hiền
Táo
Quân
Chầu
Trời
Tuyết
Hồng
Câu
Đối
Tết
Việt Hải
Câu
Đối
Tết
Vinh Hồ
Mừng
Năm
Mới
Chúc
Tết - Được Lời
Liên
Khôi
Chương
Chúc
Xuân
Vinh Hồ
Xuân
Ất
Mùi 2015
Nguyên
Kim
Chúc
Xuân 2015
Nguyễn Thị
Kính
Ngọ,
Mùi Giao Mùa
Bạch
Líên
Xuân
Về
Nguyễn Thị
Lộc
Tháng
Giêng, Anh Đã
Thấy
Xuân
Về
Hay
Chưa?
Tiểu
Vũ
Vi
Xuân
Quê
Nhà
Chợ
Hoa Ngày Tết
Nguyễn Thị
Kệ
Đầu
Xuân Ngắm Mai
Quách Giao
Mâm
Cỗ Ngày Tết
Của
Người
Dân
Ba
Miền
Hoàng Bích
Hà
Xuân
Xưa
Lê Văn
Ngô
Tấm
Lòng...Của Người
Cha
Minh Tâm
Tản
Mạn Ngày Xuân
Huỳnh Tình
Nét
Xuân Xưa
Tiểu Vũ
Vi
Tản
Mạn
Lê Khánh
Bình Yên
Xuân
Đất
Khách
Tết
Giữa Mùa Đông
Đinh
Thị
Lan
Hoa
Đào Hồng Thắm
Bạch
Liên
Tản
Mạn
Du
Xuân
Little
Sài
Gòn 2015
Việt Hải
Tản
Mạn Về Tết
Nguyễn
Thùy
Trang
Sinh
Hoạt
Sinh
Hoạt
Của
Trang
Mạng
Ninh
Hòa
2014
Nguyễn Vũ
Trâm
Anh
Cùng
Nhau
Đi
Thăm
Thầy
Cô
Giáo
Nguyễn Thị
Phương
Hiền
Ký
Ức Tuổi Thơ
Lê Thị
Ngọc
Trang
Hình
Ảnh SlideShow
Nhóm Đồng
Hương
Hình
Ảnh
Tết
Cắm
Hoa Trang Trí
Lê
Thị
Lộc
Hoa
Xuân Ngày Tết
Lê
Thị
Lộc
Hình
Ảnh Tết Ninh
Hòa
Hiếu
Minh
Chùm
THƠ
Xướng
Họa
Bài
Xướng
Xuân
Ất
Mùi Tự
Cảm
Tư Nguyên
Bài
Họa
Ất
Mùi Tự
Cảm
Phạm Văn
Khả
Nỗi
Lòng
Ngày
Xuân
Song Hồ
Sắc
Xuân Đồng Nội
Vinh Hồ
Tết
Trà Kim
Huy
Bàn
Cờ
Thế
Kiều
Lam
Tự
Vân
Lê Văn
Ngô
Tâm
Tư Xuân
Nguyễn Thị
Thanh Trí
Năm
Mới
Nhớ
Chuyện
Cũ
Những
Thứ
Giá
Trị
Nhất
Loan
Anh
Những
Ngày Đầu Tiên
Vân Anh
Bình
Dân Trong Ký
Ức
Lê
Ánh
Tết
Cao Nguyên PLEIKU
Lê
Ánh
Tết
Trong Tuổi Thơ
Tôi
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Lặng
Lẽ Xuân Về
Quách Giao
Cuối
Năm Nhìn
Lại
Dĩ
Vãng
Và
Kỷ
Niệm...
Việt Hải,
Los Angeles
Kỷ
Niệm Một Thời
Làm "Thợ
Săn"
Tiền
Nhuận
Bút
Báo
Nguyễn
Hiền
Mộng
Xuân
Phương
Hiền
Tết
Vui Tuổi Nhỏ
Quê Tôi
Ngọc
Hương
Chùa
Xưa
Bạn
Cũ
Trương
Thị
Kẻo
Vui
Buồn Cùng NGỌ
Bạch
Líên
Trên
Đường Về Nhớ
Đầy
Trương
Thanh
Sơn
Dòng
Thời Gian
Trần
Hà
Thanh
Linh
Tinh
Mười
Năm
Sinh
Hoạt
Của
Nhóm Bạn
C3
Tại
Mỹ
Trâm
Anh
Mãnh
Lực Đồng Tiền
Trương
Khắc
Nhượng
Tiếng
Hát Thu Thủy
Trần
Như
Phương
Phiên
Tòa
Đầu
Năm
Topa
Panning
Tùy
Bút
Nguyễn
Thùy
Trang
Ca
Hát/Nhạc
Thư
Xuân
Hải
Ngoại
Lan
Đình
Xuân
Về
Một
Niềm
Mong
Lý
Hổ
Loài
Hoa
Không
Vỡ
Hà
Thu
Thủy
Tử
Vi
Cách
Chuyển Đổi Sang
AL
Đàm
Quang
Hưng
Tử
Vi Phong Thủy
Năm
Ất
Mùi
2015
Phạm Kế
Viêm
Tôn
Giáo
Tìm
Về
Tự
Tánh
Di
Đà
Mục
Đồng
Vãn
Cảnh
Chùa
Thơ
Sắc
Tứ
Minh
Thiện
Trí
Bửu
Nguyễn
Thừa
Năm
Ất
Mùi
Nói
Chuyện
Dê
Năm
Mùi Nói Chuyện
Dê
Nguyễn
Chức
Tản
Mạn Chuyện Năm
Mùi
Trần
Việt
Hải
DÊ
Quê Tôi
Nguyễn
Xuân
Hoàng
DÊ
Trong
Văn
Hóa
Tín
Ngưõng
Của
Một
Số
Nước
Vinh Hồ
Năm
DÊ,
Xem
Tranh
THẦN
Dê
Của
Âu
Châu
Vinh Hồ
d_bb
Đ.H.K.H
Cách Chuyển Đổi
Sang AL
Đàm
Quang
Hưng
Liêu Trai Chí
Dị
Đàm
Quang
Hưng
Nỗi
Buồn Của Nguyễn
Du
Lê Phụng
Lão
Trê
Thắng
Kiện
Nguyễn Quang
Tuyến
Tử
Vi Phong Thủy
Năm
Ất
Mùi
2015
Phạm Kế
Viêm
Ẩm
Thực
Hến
Chế Biến Nhiều
Món
Ngon
Hoàng Bích
Hà
Ốc
Len Xào Dừa
Hoàng Bích
Hà
Kinh
Nghiệm
Sống
Tình
Người
Mai
Thị
Hưng
Hồng
Ưu
Phiền
Khép
Lại
Bạch
Liên
Đầu
Xuân
Tâm
Tình
Chuyện
Đạo
Hiếu
Nguyễn Văn
Nghệ
Đầu
Năm...Khai
Báo
Topa
Panning
Cô
Bé
Giúp
Việc
Nguyễn
Thùy
Trang
Sưu
Tầm
Hà
Thị
Thu
Thủy
Du
Lịch
Đại
Hàn
Lê
Ánh
Nhật
Bản
Lê
Ánh
Tour
Grand
Canyon
Sidewalk
And
Red
Rock
Canyon
Nguyễn Thị
Lộc
Du
Lịch
Lễ
Hội
Tháng
Giêng
Võ
Hoàng
Nam
Aloha
Và Vũ Điệu
Hula Của
Người
Hawaii
Nguyễn Văn
Thành
Biên
Khảo
Nhu
Cầu Năng Lượng
Liên
Khôi
Chương
Năm
2015: Giá Vàng Bắt
Đầu Dao
Động
Liên
Khôi
Chương
Thái
Dương Hệ Dẫn
Chứng
Thuyết
Bảo
Hòa
Liên
Khôi
Chương
Viết
về
ninh-hoa.com
Những
Mùa Xuân Internet
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Thời
Thơ Ấu
Minh Tâm
Văn
Học
Lịch
Sử/Địa
Lý
Chữ
Hiếu
Trong
Đời
Sống
Văn
Hóa
Dân
Tộc
Trí
Bửu
Có
Người Con
Gái
Buông
Tóc Thề
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Bắc
Hành Tạp Lục
(58-59)
Dương Anh
Sơn
Mùa
Xuân
Nói
Về
Cây
Tre
Cây
Nêu
Trong
Văn
Học
Trần
Ngọc
Chánh
Nhắc
Chuyện
Tết
Với
Thơ
Vũ
Đình Liên
Trần Vìệt
Hải
Dê
Chúa Lên Ngôi
Vinh Hồ
Nỗi
Lo Nàng Đào
Bạch
Liên
Hoa
Mai
Linh
Hồn
Của
Mùa
Xuân
Phương
Nam
Võ
Hoàng
Nam
Văn
Miếu
Diên
Khánh
Là
Văn Miếu
Cấp
Huyện/Tỉnh?
Nguyễn Văn
Nghệ
Tết
Việt Nam
Lê Văn
Ngô
Thái
Sư Trần Thủ
Độ Trong
Sự
Nghiệp
Cứu
Nước
Trần Nhu
Phụ
Nữ Việt Nam...Trong
Văn
Học
Minh Tâm
Trăng
Thu
Dạ
Khúc
Tiểu
Vũ
Vi
Thơ
Bếp
Lửa Ngày Tết
Vân Anh
Nàng
Xuân
Hoàng Bích
Hà
Ly
Rượu Cuối Năm
Nguyễn
Hiền
Biển
Nhớ -
Biển
Thương
Nguyễn Thị
Phương
Hiền
Nghe
Sông Kể
Nguyễn
Văn
Hòa
Xuân
Ơi
Lý Hổ
Xuân
Hướng
Phật
Xuân
Lễ
Phật
Ngọc
Hương
Này
Mai
Nhất
Chí
Mai
Nơi
Dịu
Dàng
Xuân
Tới
Nguyễn
Thị
Khánh
Minh
Gặp
Lại
Đặng
Tuyết
Như
Nguyện
Xin
Đức
Mẹ LaVang
Phan Phước
Huy
Hương
Xuân Quê Nhà
Võ
Hoàng
Nam
Mùa
Xuân Lòng
Người
Lê Văn
Ngô
Tạ
Ơn Em
Thụy
Nguyên
Ơi
À...Dốc
Lết -
Dốc
Lết
Phố Nhỏ
Xuân Nhớ Quê
Nguyễn Thị
Thí
Ba
Đã
Đi
Rồi
Ngô
Trưởng
Tiến
Hương
Tình Xuân Chín
Tiểu Vũ
Vi
Hương
Tình Xuân
Tiểu
Vũ
Vi
Bây
Giờ Nơi Ấy
Đang Mưa!
Lê Khánh
Bình Yên
Văn
Làm
Sao Về Được
Mùa Đông
Loan
Anh
Những
Lời Đầu Xuân
Trần
Thị
Chất
Ngày
Mai Ta Không
Còn
Thấy
Nhau
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Bà
Chúa Hời
Khuất
Đẩu
Một
Cành Xuân
Quách Giao
Gà
"Ngủ Tử Mi"
Nguyễn
Hiền
Cứ
Ngỡ Đã Quên
Bạch
Liên
Mùa
Xuân
Nhớ
Ngoại
Phan Phước
Huy
Kịch
Bản
Giết
Người
Trong
Đêm
Cuối
Năm
Topa
Panning
Hồi
Tưởng
Minh Tâm
Tình
Ảo
Mai
Thái
Vân
Thanh
Giấc
Mơ
Của
Chàng
Lính
Biển
Nguyễn Văn
Thành
Những
Chuỗi
Ngày
Xuân
Trong
Đời
ThiThí
Mối
Tình Đàu
Nguyễn
Thùy
Trang
Lá
Thư UPU
Nguyễn Thị
Thanh Trí
Đại
Dương
Trong
Lòng
Con
Ốc
Nhỏ
Lê Khánh
Bình Yên
Thư
từ, bài vở, hình ảnh hoặc
ý kiến xây dựng, xin liên lạc:

diem27thuy@yahoo.com

|

Sưu tầm của
VINH HỒ
Vào
cuối thế kỷ 18, đầu thể kỷ 19 ở VN, nữ sĩ
Hồ Xuân Hương (1772-1822) đã làm
nhiều bài thơ bản lĩnh, táo bạo, độc đáo với phong cách vừa
thanh vừa tục, thiên về tính dục, như một làn gió lạ chưa
từng có trong thơ bác học tại VN từ trước Bà:
Một
lỗ sâu xâu mấy cũng vừa,
Duyên em dính dáng tự ngàn xưa.
Vành ra ba góc da còn thiếu,
Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa.
…
Nâng niu ướm hỏi người trong trướng,
Phì
phạch trong lòng đã sướng chưa?
(Cái Quạt Giấy – Bài 1)
MườI
bảy hay là mười tám đây?
Cho ta yêu dấu chẳng rời tay.
Mỏng dầy chừng ấy chành ba góc,
Rộng hẹp dường nào cắm một cây.
Càng nóng bao nhiêu càng muốn mát,
Yêu đêm chưa phỉ lại yêu ngày.
Hồng hồng má phấn duyên vì cậy,
Chúa
dấu vua yêu một cái này
(Cái Quạt Giấy – Bài 2)
Trai
đu gối hạc khom khom cật
Gái
uốn lưng ong ngửa ngửa lòng.
Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới,
Hai hàng chân ngọc duỗi song song.
Chơi xuân có biết xuân chăng tá. (2)
Cọc nhổ đi rồi, lỗ bỏ không.
(Đánh đu)
Thoạt mới vào chàng liền nhảy ngựa,
Thiếp vội vàng vén phứa tịnh lên.
Hai xe hà, chàng gác hai bên,
Thiếp thấy bí, thiếp liền ghểnh sĩ.
Chàng lừa thiếp đương khi bất ý,
Ðem tốt đầu dú dí vô cung,
(Đánh cờ)
Bà
nêu câu hỏi:
Còn thú vui kia sao chẳng vẽ?
Trách
người thợ vẽ khéo vô tình
(Đề
Tranh Tố Nữ)
Câu
hỏi trên của Bà HXH đã được các họa sĩ Âu châu cùng thời với Bà trả lời
trong các tác phẩm của họ, đặc biệt trước Bà hai ba thế kỷ cũng đã có
nhiều họa sĩ sáng tác còn lưu lại tới bây giờ.
Đặc
biệt, nhân dịp Tết con Dê, kính mời qúy bạn đọc thưởng lãm những bức tranh
khỏa thân chuyên đề Thần Dê, lấy cảm hứng từ thế giới thần thoại Hy Lạp-La
Mã vô cùng phong phú kỳ diệu, hấp dẫn, đã từng làm say mê nhân loại từ xưa
đến nay.
Trong các tựa đề tranh có những danh từ, xin được chú thích sau:
-Trong thần thoại Hy Lạp-La Mã: Tình yêu sinh ra con người và vạn vật.
Trước khai thiên lập địa chỉ có Chaos (Hỗn độn): Chốn hư không (đen ngòm
trống rỗng thăm thẳm), Nix (Sương mù) và Érèbe (Chốn tối tăm vĩnh cửu).
Sương Mù đọng lại thành một quả trứng khổng lồ nở ra một thiên thần trẻ
đẹp tên là Eros có đôi cánh vàng, hai tay dâng một nửa vỏ trứng lên cao và
đạp nửa vỏ sau xuống dưới chân mình, thế là Uranos (Trời) và Gaia (Đất Mẹ)
có bộ ngực mênh mông được hình thành. Thần Eros có sứ mạng làm cho thần,
người, cỏ cây hoa lá, vạn vật muôn loài giao hòa gắn bó với nhau để tạo
nên thế gian và cuộc sống bất diệt. Trời "âu yếm" tưới, tắm cho Đất bằng
ánh sáng và khí nóng của m ình, cho Đất những cơn mưa để mùa màng tươi
tốt, hoa cỏ xanh tươi. Đất đền đáp lại tình yêu của Trời bằng mùa màng,
hoa cỏ, vạn vật sinh sôi nẩy nở. Đất truyền nhựa sống của mình để nuôi vạn
vật loài người.
-Một số
Nam thần và Nữ thần thường gặp trong tranh:
Satyr
tức là Thần Dê:
Trong thần thoại Hy Lạp cũng được mệnh danh là thần rừng, nửa người nửa
dê, có cặp sừng và khuôn mặt đầy râu ria. Satyr tuy vẻ ngoài xấu xí nhưng
hầu hết đều là thần tốt, cai quản núi rừng, đồng cỏ, là tùy tùng của thần
Rượu Nho Dionysus, bạn đồng hành của những nữ thần Nymph. Các thần rừng
Satyr đều dành phần lớn thời gian để uống rượu, ca hát, nhảy múa, và đuổi
bắt những nàng Nymph xinh đẹp. Satyr biểu tượng tính dâm dục và sự sinh
sản.
2. Thần Pan là tổ tiên của loài Satyr:
Pan
là thần của cánh đồng, gia súc, con của Thần Hermes và 1 tiên nữ Nymph.
Pan có thân hình kì dị xấu xí, luôn bị xa lánh hắt hủi. Tuy nhiên, ông tốt
bụng, yêu thích âm nhạc đã chế tạo một cây sáo làm say mê các vị thần. Pan
đã quyến rũ nữ thần Mặt Trăng Selene, đã thi tài âm nhạc với thần Apollo
(thần mặt trời).
3.
Nymph:
-
Nymph: là nữ thần xinh đẹp.
airy nymph:
tiên nữ
sea-nymph:
nàng tiên cá
water-nymph:
nữ thuỷ thần
wood-nymph:
tiên cây
nymphet:
chỉ một cô gái phát triển sinh lý sớm.
là
hình ảnh những thiếu nữ trẻ trung, xinh đẹp, quyến rũ, yêu thích ca hát
nhảy múa. Chính sự tự do luyến ái của họ đã làm họ khác biệt với những
người vợ vốn bị ràng buộc trong khuôn phép chặt chẽ của loài người. Các
thần nữ Nymph sống trên các vùng núi cao, những khu
rừng nhỏ, trong các con sông, suối, trong cây
cối, các thung lũng, những hang
động. Nếu giao hợp với một nam thần, họ có thể
sinh những đứa con bất tử.
Thần nữ Nymph là hiện thân của những hoạt động sáng tạo nuôi dưỡng tự
nhiên, gắn với những dòng suối mang đến sự sống, có nguồn gốc sâu xa từ
các bài thơ.
Các
thần nữ Nymph trong truyền thuyết luôn là những người tự do luyến ái hoàn
toàn vượt ra khỏi khả năng kiểm soát của người đàn ông. Thuật ngữ
cuồng dâm thường được gán cho những người đàn bà
có hành vi tương tự.
4. Cupid và Psyche:
Cupid tức Amor, tức Thần Tình yêu. Psyche có
nghĩa là "Tâm hồn" là một người phụ
nữ xinh đẹp,
là vợ của thần
tình yêu Cupid (Eros).
Mối tình của Psyche và Cupid là một trong những mối tình đẹp trong thần
thoại Hy Lap. Psyche là con gái út của một vị vua ở
một xứ sở trong thần thoại, có lời đồn đoán rằng cô có sắc đẹp hơn cả sắc
đẹp của nữ thần Venus (Vệ
Nữ). Thần Cupid con trai nữ thần Venus
khìn thấy Psyche đã phải lòng ngay và quyết định độc chiếm cô.
5. Jupiter and Antiope: là một mối tình nổi tiếng trong thần thoại La
Mã. Thần Jupiter cũng chính là thần Zeus được coi là vua của các vị thần.
Thần Jupiter (Zeus) tượng trương cho sấm và chớp, chúa tể toàn vũ trụ. Khi
đến với vợ nhỏ là Nữ thần
Antiope, Thần Jupiter đã hóa thân thành người
dê, có con ó bay theo. Nữ thần
Antiope xinh đẹp có 2 con:
Amphion và
Zethus.
6. Nữ
thần Venus:
Venus là vị nữ thần trong thần thoại La Mã (tương đương với thần Aphrodite
trong thần thoại Hy Lạp). Nàng là con gái của thần Jupiter có con trai là
thần tình yêu Eros (tức thần Cupid trong thần thoại La Mã). Ban đầu, Venus
là thần bảo trợ của các khu vườn và thực vật, sau đó trở thành hiện thân
của tình yêu và sắc đẹp. Venus mang đến mùa xuân ấm áp cho con người và
vạn vật.
7. Nữ
thần Freya:
Theo thần thoại Bắc Âu, Freya là con gái của Thần Njord có một người anh
trai là thần thịnh vượng Freyr. Nữ thần Freya hiện thân cho tình yêu, sắc
đẹp và sự sinh sôi nảy nở của muôn loài, thường xuất hiện dưới hình dáng
của một thiếu nữ xinh đẹp, tóc dài, mặc đồ trắng dài, giúp đỡ con người
bằng những phép thuật siêu phàm, thường chu du trên 1 cỗ xe do những chú
mèo kéo.
8. Thần
Eros:
Theo thần thoại Hy Lạp, Eros là vị thần tình yêu luôn mang bên mình một
cây cung và những mũi tên ái tình. Khi Eros bắn mũi tên vàng vào ai thì
khiến người đó sẽ yêu người khác giới đầu tiên gặp được. Còn khi Eros bắn
mũi tên đồng vào ai sẽ khiến người đó ghét người khác phái đầu tiên gặp
được. Riêng Thần Eros khi vừa bước vào phòng Psyche đang ngủ, đã rụng rời
trước vẻ đẹp kiều diễm của nàng và đã yêu nàng say đắm cho dù bị mẹ phản
đối.
Phần I: Những bức tranh khỏa thân đen trắng:

Tranh: Jupiter and Antiope (After Primaticcio). Francesco Primaticcio
(1504-1570), pintor Italiano.

Tranh: Jupiter and Antiope (c. 1525-after 1580) by René
Boyvin (1525–1598) was an influential French engraver who
lived in Angers.
Engraving on ivory laid paper, edge-mounted to ivory laid paper.

Tranh:
Le satyre et la nymphe by
René Boyvin (France, Angers, 1530-1598).

Sater en nimf door by Arnold Houbraken (1660 –1719) was a Dutch painter
and writer from Dordrecht.

Tranh: “Nimf en sater” (Jupiter en Antiope) by Arnold Houbraken (1660
–1719) was a Dutch painter and writer from Dordrecht.

Tranh: Jupiter and Antiope print on paper by Abraham Raimbach (1776 –
1843) người Anh.
Phần
II: Những bức tranh khỏa thân màu:

Tranh: Venus, Cupid with Satyr by
Hans von Aachen (1552 – 1615), German.

Tranh: Diana and Her Nymphs at rest after the Hunt, c 1605 by Hans von
Aachen 1552-1615 was a German mannerist painter.

Tranh: Thần
Satyr (nửa người nửa dê)
Thần nữ Nymphs, và các nữ thần, vẽ năm 1873 của
Bouguereau (1825 –1905), người Pháp.

Tranh: “Pan and the Nymph” by Emilie Dameron (1848-1908), Oil on Canvas.

Tranh: " A Satyr Surprising a Sleeping Nymph “ oil on Canvas by Francesco
Fontebasso (1707–1769) was an Italian painter of the late-Baroque or
Rococo period of Venice.

Tranh: Jupiter and Antiope 1778, by Jean-Simon Le Bouteux, dit Berthélemy
ou Berthelmy (1743 -1811) à Paris, est un peintre d'histoire français.
Painting - oil on canvas.

Tranh: Jupiter and Antiope By Carlo
Maratti (1625-1713), Roma, Oil Painting
Reproduction on Canvas.

Tranh: Antiope et Jupiter by Sebastiano Ricci (1659 –1734) was an Italian painter.

Tranh: Venus inebriated by a Satyr, by
Annibale Carracci (Italian pronunciation: (1560 –1609) was an Italian Baroque painter.

Tranh: Jupiter and Antiope của Bénigne Gagneraux (1756-1795), người Pháp

Tranh: Nymph with Satyrs, by Nicolas Poussin (French:1594 –1665) was the
leading painter of the classical French
Baroque style, although he spent most of his
working life in Rome.

Tranh: Jupiter and Antiope, 1753, Charles André van Loo (1705 –1765) was
a French subject painter.

Tranh: Jupiter and Antiope, Oil on canvas by Jean-Simon Berthelemy
(1742-1811) France.

Tranh: Pan Consoling Psyche, 1892 – by Ernst and Gustav Klimt. Gustav
Klimt (1862 –1918) was an Austrian symbolist
painter,
oil on canvas. This painting was unfinished at
the artist's death, and completed by his brother.

Tranh: PAN and Antiope, by George Percy Jacomb-Hood (1857-1929) sinh ở
Anh, chết ở Ý.

Tranh: “Pan is consulted by Psyche” by Alexander Rothaug (Austrian,
1870-1946).

Tranh: Jupiter and Antiope, 1780, của Jean-Baptiste Marie Pierre (1714 -
1789) Paris, was a French.

Tranh: Jupiter and Antiope
by Cornelis
van Poelenburgh (1594- 1667),
Netherlands

Tranh: Jupiter and Antiope, 1851, của Jean-Auguste-Dominique Ingres
(1780 –1867) was a French.

Tranh: Jupiter and Antiope by Luca Giordano (1634 –1705) was an Italian late Baroque painter.
Tranh: Jupiter and Antiope by Giuseppe Cesari, (1568 – 1640, Italian.

Tranh: Pan and Selene by Hans von Aachen (1552 – 1615), German.

Tranh: Antiope et Jupiter,by
Nicolas Poussin (1594 –1665) was the leading
painter of the classical French
Baroque style, although he spent most of his
working life in Rome.

Tranh: "Jupiter et Antiope" Date circa 1745-1749, by
Jean-Baptiste Marie Pierre (1714–1789) was a
French painter, draughtsman and administrator.

Tranh: Venus with a Satyr and Cupids,
Author: Annibale
Carracci (1560-1609)
Italy.

Tranh: Sleeping Nymph and Satyrs (Sleeping Bacchante) - (1828), William
Etty (1787 – 1849) was an English painter, best known for his paintings of
nudes.

Tranh: Nymph and Satyr
Artist: Alexandre
Cabanel (1823 –1889) was a French.

Tranh: A nymph and a satyr
by Filippo Lauri (1623 - 1694) was an Italian painter
of the Baroque period,
active mainly in Rome.

Tranh: Venus und Pan, by Filippo Lauri (1623 - 1694) was an Italian
painter.
Phần III. Kết Luận:
Suốt mấy ngàn năm, VN ảnh hưởng đạo lý Khổng Mạnh ràng buộc với nhiều sự
khe khắc, cho nên (trừ kho tàng văn chương bình dân) trong văn chương bác
học, 2 chữ “tính dục” dường như bị cấm kỵ, hiếm ai dám nói đến. Đầu thế kỷ
19, khi Truyện Kiều ra đời, thi hào Nguyễn Du (1765–
1820) có đôi đoạn nói về cảnh tiếp khách ăn chơi
ở lầu xanh bằng lối thơ diễn tả bóng bẩy, chưa đến nỗi nào, nhưng đã bị
nhiều người đương thời kết án là dâm thư:
-Đàn bà chớ đọc Thúy Vân Thúy Kiều.
Cùng thời Nguyễn Du có Bà Chúa Thơ Nôm Hồ Xuân Hương (1772-1822) đã làm 1
số thơ có nghĩa đôi: đen và bóng, thanh và tục, cũng đã bị nhiều người
đương thời dị ứng cho là Bà đã quá táo bạo dám vượt ra ngoài vòng luân lý
đạo đức.
Trong khi đó ở châu Âu, cùng thời với bà HXH, và trước bà HXH có tới 2, 3
thế kỷ, nhưng các họa sĩ (ở các nước: Pháp, Anh, Ý, Đức, Áo, Hòa Lan,
Bỉ...) đã thi đua vẽ tranh khỏa thân đen-trắng có, màu có, mà quý vị vừa
xem qua 1 số, được trích đăng trong bài này.
Chứng tỏ nhiều nước ở ở Âu châu, tư tưởng đổi mới, cấp tiến, tinh thần tự
do, cởi mở, phóng khoáng (trong hội họa) đã xuất hiện trước VN tới hai, ba
trăm năm. Và thậm chí chính thể tự do, dân chủ, nhân quyền cũng đã thực
hiện ở nhiều nước Tây phương từ hơn 200 năm trước, trong lúc VN chúng ta
đã bước vào TK 21 mà vẫn coi như chưa có gì.
Qua
những bức tranh của nhiều tác giả họa sĩ ở nhiều nước khác nhau bên Âu
châu, chúng ta thấy nền hội họa của họ phong phú đã tiến bộ vượt bực, về
kỹ thuật cũng như nghệ thuật, thật đáng khâm phục.
VINH HỒ
28/1//15
-Sưu tầm và trích từ NET


 


|