Mục Lục
 

 Trang B́a
     
 Ban Biên Tập
 Lá T Xuân
     
Phương Hiền
 Táo Quân Chầu Trời
     
Tuyết Hồng
 Câu Đối Tết
     
Việt Hải
 Câu Đối Tết
     
Vinh H
 

 

Mừng
N
ăm Mới
 

 Chúc Tết - Được Lời
     
Liên Khôi Cơng
 Chúc Xuân
     
Vinh H
 
Xuân t Mùi 2015
      Nguyên Kim
 
Chúc Xuân 2015
     
Nguyễn Thị Kính
 Ngọ, Mùi Giao Mùa
     
Bạch Líên
 
Xuân V
     
Nguyễn Thị Lộc
 Tháng Giêng, Anh Đă Thấy
     
Xuân VHay Chưa?

     
Tiểu Vũ Vi


Xuân
Q
N




 Chợ Hoa Ngày Tết
     
Nguyễn Thị K
 Đầu Xuân Ngắm Mai
     
Quách Giao
 
Mâm CNgày Tết Của
     
Người Dân Ba Miền

     
Hoàng Bích Hà
 
Xuân Xưa
     
Lê Văn N
 Tấm Ḷng...Của Người Cha
     
Minh Tâm
 Tản Mạn Ngày Xuân
     
Huỳnh T́nh
 
Nét Xuân Xưa
     
Tiểu Vũ Vi
 Tản Mạn
    
  Lê Khánh B́nh Yên

 

Xuân
Đ
ất Khách



 Tết Giữa Mùa Đông
     
Đinh Thị Lan
 
Hoa Đào Hồng Thắm
     
Bạch Liên
 
Tản Mạn Du Xuân Little
     
Sài G̣n 2015

     
Việt Hải
 Tản Mạn VTết
     
Nguyễn Thùy Trang


 

Sinh Hoạt

 

 Sinh Hoạt Của Trang Mạng
     
Ninh Ḥa 2014

     
Nguyễn Vũ Trâm Anh
 
Cùng Nhau Đi Thăm Thầy
     
Cô Giáo

     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 
Kư c Tuổi T
     
Lê Thị Ngọc Trang
 H́nh nh SlideShow
     
Nhóm Đồng Hương

 

H́nh nh Tết
 


 Cắm Hoa Trang T
     
Lê Thị Lộc
 Hoa Xuân Ngày Tết
     
Lê Thị Lộc
 H́nh nh Tết Ninh Ḥa
     Hiếu Minh
 

Chùm T
X
ướng Họa
 

Bài Xướng

 Xuân t Mùi T Cảm
      Tư Nguyên

Bài Họa


 
t Mùi T Cảm
     
Phạm Văn Khả
 Nỗi Ḷng Ngày Xuân
     
Song H
 Sắc Xuân Đồng Nội
     
Vinh H
 Tết
     
TKim Huy
 Bàn C Thế
   
  Kiều Lam
 T Vân
     
Lê Văn N
 Tâm Tư Xuân
     
Nguyễn Thị Thanh T

 

Năm Mới Nhớ
 Chuyện Cũ
 

 Những Thứ GTrị Nhất
     
Loan Anh
 Những Ngày Đầu Tiên
     
Vân Anh
 
B́nh Dân Trong Kư c
     
Lê Ánh
 Tết Cao Nguyên PLEIKU
     
Lê Ánh
 
Tết Trong Tuổi TTôi
    
 Lương LHuyền Chiêu
 Lặng LXuân V
     
Quách Giao
 
Cuối Năm Nh́n Lại Dĩ Văng
     
Và K Niệm...

     
Việt Hải, Los Angeles
 KNiệm Một Thời Làm "Thợ
     
Săn" Tiền Nhuận Bút Báo

     
Nguyễn Hiền
 
Mộng Xuân
     
Phương Hiền
 Tết Vui Tuổi Nhỏ QTôi
     
Ngọc Hương
 Chùa Xưa Bạn Cũ
     
Trương Thị Kẻo
 
Vui Buồn Cùng NGỌ
     
Bạch Líên
 Trên Đường VNhớ Đầy
     
Trương Thanh Sơn
 Ḍng Thời Gian
     
Trần Hà Thanh

 

Linh Tinh
 

 Mười Năm Sinh Hoạt Của
     
Nhóm Bạn C3 Tại M

     
Trâm Anh
 
Mănh Lực Đồng Tiền
    
  Trương Khắc Nhượng
 Tiếng Hát Thu Thủy
    
  Trần NPhương
 Phiên Ṭa Đầu Năm
     
Topa Panning
 Tùy Bút
     
Nguyễn Thùy Trang

 


Ca Hát/Nhạc

     
  TXuân Hải Ngoại
     
Lan Đ́nh
  Xuân VMột Niềm Mong
    
Lư H
  Loài Hoa Không V
     
Hà Thu Thủy
 

 

TVi


 Cách Chuyển Đổi Sang AL
     
Đàm Quang Hưng
 TVi Phong Thủy Năm
     
t Mùi 2015

     
Phạm Kế Viêm
 

 

Tôn Giáo


 T́m V T Tánh Di Đà
     
Mục Đồng
 
Văn Cảnh Chùa T Sắc T
     
Minh Thiện

     
TBửu Nguyễn Thừa


 

Năm t Mùi
N
ói Chuyện Dê  

 Năm Mùi Nói Chuyện Dê
     
Nguyễn Chức
 
Tản Mạn Chuyện Năm Mùi
     
Trần Việt Hải
 
DÊ QTôi
     
Nguyễn Xuân Hoàng
 
DÊ Trong Văn Hóa Tín
     
Ngương Của Một S Nước

     
Vinh H
 
Năm DÊ, Xem Tranh THẦN
     
Dê Của Âu Châu

     
Vinh H
 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Cách Chuyển Đổi Sang AL
     
 Đàm Quang Hưng
  Liêu Trai C D
       Đàm Quang Hưng
 
Nỗi Buồn Của Nguyễn Du
       Lê Phụng
  Lăo TThắng Kiện
     
 Nguyễn Quang Tuyến
 
TVi Phong Thủy Năm
     
t Mùi 2015

     
Phạm Kế Viêm
 


m Thực


 Hến Chế Biến Nhiều Món
     
Ngon

     
Hoàng Bích Hà
 c Len Xào Dừa
     
Hoàng Bích Hà
 

 

Kinh Nghiệm Sống

 T́nh Người
     
Mai Thị Hưng Hồng
 Ưu Phiền Khép Lại
     
Bạch Liên
 
Đu Xuân Tâm T́nh Chuyện
     
Đạo Hiếu

     
Nguyễn Văn Nghệ
 Đầu Năm...Khai Báo
     
Topa Panning
 Cô Bé Giúp Việc
     
Nguyễn Thùy Trang
 Sưu Tầm
     
Hà Thị Thu Thủy



Du Lịch
 


 Đại Hàn
     
Lê Ánh
 Nhật Bản
     
Lê Ánh
 
Tour Grand Canyon Sidewalk
     
And Red Rock Canyon

     
Nguyễn Thị Lộc
 Du Lịch LHội Tháng Giêng
     
Vơ Hoàng Nam
 
Aloha Và Vũ Điệu Hula Của
     
Người Hawaii

     
Nguyễn Văn Thành


 

Biên Khảo
 

 Nhu Cầu Năng Lượng
     
Liên Khôi Cơng
 
Năm 2015: GVàng Bắt
     
Đầu Dao Động

     
Liên Khôi Cơng
 Thái Dương HDẫn Chứng
     
Thuyết Bảo Ḥa

     
Liên Khôi Cơng



Viết v
ninh-hoa.com



 Những Mùa Xuân Internet
    
 Lương LHuyền Chiêu
 Thời Tu
     
Minh Tâm
 

 

Văn Học
Lịch Sử/Địa Lư
 


 
Chữ Hiếu Trong Đời Sống
     
Văn Hóa Dân Tộc

     
TBửu
 
Có Người Con Gái Buông
     
Tóc Thề

       Lương LHuyền Chiêu
 Bắc Hành Tạp Lục (58-59)
     
Dương Anh Sơn
 
Mùa Xuân Nói V Cây Tre
     
Cây Nêu Trong Văn Học

       Trần Ngọc Chánh
 
Nhắc Chuyện Tết Với T
     
Vũ Đ́nh Liên

     
Trần V́ệt Hải
 Dê Chúa Lên Ngôi
     
Vinh H
 Nỗi Lo Nàng Đào
     
Bạch Liên
 Hoa Mai Linh Hồn Của Mùa 
     
Xuân Phương Nam

     
Vơ Hoàng Nam
 
Văn Miếu Diên Khánh Là
     
Văn Miếu Cấp Huyện/Tỉnh?

     
Nguyễn Văn Nghệ
 Tết Việt Nam
     
Lê Văn N
 
Thái Sư Trần Thủ ĐTrong
     
SNghiệp Cứu Nước

     
Trần Nhu
 Phụ NViệt Nam...Trong
     
Văn Học

     
Minh Tâm
 Trăng Thu D Khúc
      Tiểu Vũ Vi




T



 Bếp Lửa Ngày Tết
     
Vân Anh
 
Nàng Xuân
     
Hoàng Bích Hà
 Ly Rượu Cuối Năm
     
Nguyễn Hiền
 
Biển Nhớ - Biển Thương
     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 Nghe Sông K
     
Nguyễn Văn Ḥa
 Xuân Ơi
     
Lư H
 
Xuân Hướng Phật
     
Xuân L Phật

     
Ngọc Hương
 Này Mai
     
Nhất C Mai
 Nơi Dịu Dàng Xuân Tới
      Nguyễn Thị Khánh Minh
 Gặp Lại
     
Đặng Tuyết N
 Nguyện Xin Đức MLaVang
     
Phan Phước Huy
 Hương Xuân QN
     
Vơ Hoàng Nam
 Mùa Xuân Ḷng Người
     
Lê Văn N
 TƠn Em
     
Thụy Nguyên
 Ơi À...Dốc Lết - Dốc Lết
     
Phố Nhỏ
 
Xuân Nhớ Q
     
Nguyễn Thị T
 Ba Đă Đi Rồi
      N Trưởng Tiến
 
Hương T́nh Xuân Chín
     
Tiểu Vũ Vi
 Hương T́nh Xuân
      Tiểu Vũ Vi
 
Bây Giờ Nơi y Đang Mưa!
     
Lê Khánh B́nh Yên
 


Văn

 

 Làm Sao VĐược Mùa Đông
     
Loan Anh
 
Những Lời Đầu Xuân
     
Trần Thị Chất
 
Ngày Mai Ta Không C̣n
     
Thấy Nhau

       Lương LHuyền Chiêu
 
Bà Chúa Hời
     
Khuất Đẩu
 Một Cành Xuân
     
Quách Giao
 Gà "Ngủ TMi"
     
Nguyễn Hiền
 
CNgỡ Đă Quên
     
Bạch Liên
 
Mùa Xuân Nhớ Ngoại
     
Phan Phước Huy
 
Kịch Bản Giết Người Trong
     
Đêm Cuối Năm

     
Topa Panning
 Hồi Tưởng
     
Minh Tâm
 T́nh o
     
Mai Thái Vân Thanh
 Giấc Mơ Của Chàng Lính
     
Biển

     
Nguyễn Văn Thành
 
Những Chuỗi Ngày Xuân
     
Trong Đời

     
ThiT
 Mối T́nh Đàu
     
Nguyễn Thùy Trang
 Lá TUPU
     
Nguyễn Thị Thanh T
 
Đại Dương Trong Ḷng Con
     
c Nhỏ

     
Lê Khánh B́nh Yên
 

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

 
diem27thuy@yahoo.com

 



 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 Có vị học giả khi mô tả tính cách của Thủ Độ, ông đă viết “Người phi thường, hành động phi thường, không uốn ḿnh theo khuôn khổ đă rập sẵn của bọn hủ Nho Khổng Tử.”

Trần Thủ Độ là một trong số nhân vật kiệt xuất nhất Việt Nam . Ông là người biểu hiện tập trung nhiều sứ mệnh lịch sử nhất: Chính trị gia, chiến lược gia, kiến trúc sư guồng máy nhà nước, đạo diễn chính trị xuất sắc… là một nhân vật cột trụ của triều đ́nh nhà Trần, đồng thời là công thần sáng lập triều Trần, và là người thực sự nắm quyền lănh đạo đất nước suốt 40 năm (1226-1264); Nên ngay sau khi lên ngôi vua, Trần Thái Tông đă phong Thủ Độ làm quốc thượng phụ, nắm giữ việc cai trị đất nước.

Thái Tông thu được thiên hạ hết thảy đều do mưu lược của Thủ Độ. Cho nên nhà nước phải nhờ cậy, quyền hơn cả vua… Có người thấy Ông có nhiều quyền uy trong triều, liền vào gặp Thái Tông tâu rằng: Bệ hạ c̣n thơ ấu mà Thủ Độ quyền át cả vua, xă tắc rồi sẽ ra sao? Thái Tông lập tức đưa người ấy đến dinh Thủ Độ, nói hết những lời người ấy nói cho Thủ Độ nghe. Thủ Độ trả lời: “Đúng như lời hắn nói”, rồi lấy tiền, lụa thưởng cho người ấy.

Thủ Độ là người có bản lănh và cá tính xuất chúng. Ông xử sự việc ǵ cũng thẳng thắn, quyết đoán theo ư chí của ḿnh, không chịu để cho t́nh cảm sai khiến.

Có lần Thiên Cực công chúa xin riêng cho một người làm Câu Đương, ông nhận lời. Đến lúc xét, ông gọi người ấy lên mà bảo: “Người v́ có Công chúa xin cho được làm Câu Đương nên không so với người khác được, phải chặt một ngón chân để phân biệt”.

Người ấy sợ quá xin măi mới được tha. Từ ấy không dám đến nhà riêng xin xỏ nữa.

Vợ Trần Thủ Độ là Linh Từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung khi đi ngang qua cung cấm, th́ bị một người lính chạy cờ ngăn lại. Bà trở về nhà thuật lại và khóc:

“…Mụ này là vợ ông mà bị bọn quân lính khinh nhờn như vậy!” Trần Thủ Độ tức giận sai bắt người lính chạy cờ về trị tội. Nhưng sau khi nghe người này tŕnh bày nguyên do th́ Ông cười và nói: “Người ở dưới cấp thấp mà biết giữ phép nước, ta c̣n trách ǵ nữa”, sau đó ban thưởng cho người này.

Trong ba cuộc đọ sức với Thành Cát Tư Hăn, th́ cuộc chạm trán đầu là quan trọng nhất. Nó quan trọng bởi v́ các quốc gia trên thế giới thời bấy giờ đều khiếp đảm trước vó ngựa quân Mông Cổ chiếm giữ cả vùng Trung Á, cùng đất Ba Tư, sang đến phía đông bắc châu Âu, về sau quân Mông Cổ lấy lại được Tây Hạ, phía tây bắc nước Tầu, dứt điểm được nước Kim, và tràn sang Triều Tiên (Cao Ly) nuốt chửng Nam Tống (hết cả nước Tầu). Không một quốc gia nào dám đương đầu. Vậy th́ nguyên chuyện dám đánh, dám quyết chiến cũng đă là ngoại lệ rồi.

“Đầu tôi chưa rơi xuống đất xin bệ hạ cứ yên tâm.” Vào lúc nguy nan nhất của cuộc kháng chiến, câu trả lời đanh thép ấy của ông đă giữ vững được tinh thần dám đánh và quyết thắng của quân dân Đại Việt. Trần Thủ Độ xứng đáng được xếp vào hàng những nhân vật kiệt xuất đứng đầu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của lịch sử dân tộc.

Có những việc Thủ Độ làm, tất cả các nước, các vua chúa, tướng lănh, không dám nghĩ, không dám làm đối với sứ thần nhà Nguyên. Đại Việt Sử Kư Toàn Thư (ĐVSKTT) chép: “Quân Mông Cổ vào thành Thăng Long, thấy ba sứ giả của họ c̣n bị trói, giam cầm trong ngục, đến khi cởi trói ra th́ một người đă chết. Ngột Lương Hợp Thai thấy thế tức giận quá cho quân ra cướp phá giết cả nam phụ lăo ấu ở trong thành.”

Người đời thường dồn công cả ba cuộc kháng chiến vệ quốc chống quân Mông Nguyên cho Hưng Đạo Vương, kể cả một số người làm sử, viết văn. Điều này sai lầm, và không công bằng, cần phải định vị lại trên cơ sở khách quan, khoa học.

Sử sách chép Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là con An Sinh vương Trần Liễu, sinh tại kinh thành Thăng Long. Quốc sử chép Vương khuất năm 1300, thọ 70 tuổi, tức sinh năm 1231, trong Việt Nam Sử Lược (VNSL) của Trần Trọng Kim cũng chép Vương sinh 1231 khuất 1300. Sách Hưng Đạo Vương của Nam Sơn viết Hưng Đạo sinh năm 1228, thọ 73 tuổi, Hoàng Thúc Trâm trong sách Trần Hưng Đạo xuất bản 1950, cũng theo thuyết này. Trần triều thế phả hành trang chép Vương sinh ngày mùng mười, tháng chạp năm Nhâm Tỵ, niên hiệu Nguyên phong thứ 2 (1252), th́ năm sinh chắc đă lầm; Quốc sử chép năm 1257, vua Trần Thái Tông cử Vương cùng tả hữu tướng quân đem quân thủy bộ lên ngăn giữ biên giới tây bắc, trấn giữ quân Mông Cổ. Không thể có việc lên sáu tuổi đă cầm quân đi dẹp giặc được. Có thể họ lầm với chuyện dă sử Phù Đổng Thiên Vương chăng? Sử gia ngày nay cũng không ít người lầm! Ngay trong sách Tiến Tŕnh Lịch Sử Việt Nam của nhóm giáo sư, Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Minh Giang, Đỗ Quang Hung, Nguyễn Thừa Hỷ, Nguyễn Đ́nh Lê, Trương Thị Tiến, Phạm Xanh do nhà xb Giáo Dục Hà Nội ấn hành 2004 nơi trang 90 cũng chép: “Vua Thái Tông đă cử Trần Quốc Tuấn kịp đưa quân lên mạn biên giới án ngữ địch, mặt khác tổ chức pḥng tuyến pḥng ngự ở B́nh Lệ, phía nam Phú Thọ.” Nhưng trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư (ĐVSKTT), mô tả trận thư hùng lần đầu tiên giữa quân Đại Việt với quân Mông Cổ như sau: “Tháng 12, ngày 12, tướng Nguyên Ngột Lương Hợp Đài xâm phạm B́nh Lệ Nguyên.”

Nguyên (nay là huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phú) Vua thân hành ra đốc chiến, xông pha tên đạn. Quan quân hơi núng thế, vua ngoảnh trông tả hữu, chỉ có Lê Phụ Trần (tức Lê Tần) một ḿnh một ngựa, ra vào trận mạc, sắc mặt b́nh thản như không.

Lúc ấy, có người khuyên vua dừng lại, để chỉ huy chiến đấu. Phụ Trần cố sức khuyên vua:

“Nay bệ hạ chỉ đánh một ván dốc túi thôi; Hăy nên tạm lánh chúng, sao lại có thể dễ dàng tin người ta thế;”

Bấy giờ vua mới lui quân về đóng ở sông Lô(2) Phụ Trần giữ phía sau. Quân giặc bắn loạn xạ, Phụ Trần lấy ván che cho vua khỏi trúng tên giặc.

Thế giặc rất mạnh, vua lại phải lui về giữ sông Thiên Mạc(3). Phụ Trần theo vua bàn những việc cơ mật, rất ít người biết được điều đó.

Vua ngự thuyền nhỏ đến thuyền Thái Úy Nhật Hiệu hỏi kế chống giặc. Nhật Hiệu đương đưa mạn thuyền, cứ ngồi chứ không đứng dậy nổi, chỉ lấy ngón tay chấm nước viết hai chữ “nhập Tống”(4) lên mạn thuyền. Vua hỏi quân Tinh Cương đâu? (Tinh Cương là quân do Nhật Hiệu chỉ huy).

Nhật Hiệu trả lời: “Không gọi được chúng đến”.

Vua lập tức rời thuyền đến hỏi Thái sư Trần Thủ Độ, Thủ Độ trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo ǵ khác.”

Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Nhật Hiệu là đại thần cùng họ với vua. Giặc đến, khiếp sợ, hèn nhát, không có kế sách chống giữ lại c̣n kiếm cách xui vua ḿnh chạy đi nhờ nước khác, th́ c̣n dùng hắn làm tướng làm ǵ?”

Suy nghĩ về chuyện này, từ những dự kiện tương tác phản ảnh bối cảnh của trận chiến, theo ĐVSKTT phác họa chúng ta thấy h́nh ảnh tướng Lê Phụ Trần hiện ra thật sống động và quan yếu như thế nào? Quan trọng hơn nữa là Thái Sư Trần Thủ Độ, người thực sự điều binh tướng trong trận giặc, không thấy bóng dáng của Hưng Đạo. Vậy nếu là một người nghiên cứu lịch sử, anh sẽ tiến hành xem xét những yếu tố nào để đánh giá các nhân vật?

Xác định thời gian, không gian nơi sự kiện xẩy ra trọng yếu, nói chung, giới nghiên cứu đều cho rằng Trần Hưng Đạo sinh năm Mậu Tư (1228), tính ra dương lịch là ngày 7-1-1229 . Vương tham chiến 1257, khi tuổi 30, năm 1284 Quốc Tuấn được cử làm Quốc công tiết chế thống lĩnh toàn quân, tổ chức tổng duyệt quân thủy bộ ở bến Đông sông Hồng và thắng trận Bạch Đằng năm 1288 khi 61 tuổi.

Nhà sử học Trúc Thiên trong sách Trần Thủ Độ. Tân Văn xuất bản, có lời bạt rất chí lư. Xin dẫn một đoạn sau đây:

“Thủ Độ tuân theo nghĩa vụ một cách vô điều kiện nếu cần phải tàn nhẫn, nghiêm khắc cũng không từ: lợi ích chung, nghĩa vụ chung thắng t́nh cảm cá nhân. Ông có ư chí sắt đá, sẵn sàng bước qua xác người để đạt vinh quang của Tổ Quốc, ông cũng là một chính trị gia vô tiền khoáng hậu, cổ kim, đông tây ông không giống ai cả. Con người tự tin, ư chí sắt đá ấy cho nên câu nói của Thủ Độ thật là một lời nói hưng bang, một lời nói chói rạng ở trên lịch sử ngàn năm nước nhà”.

Quả thực có những việc Thủ Độ làm. Tất cả các nước, các vua chúa, tướng lănh, không dám nghĩ, không dám làm đối với sứ thần nhà Nguyên. ĐVSKTT chép: “Quân Mông Cổ vào thành Thăng Long, thấy ba người sứ của họ c̣n bị trói, giam ở trong ngục, đến khi cởi trói ra th́ một người đă chết. Ngột Lương Hợp Thai phải đương đầu với một tai nạn xâm lăng hung bạo nhất..

 

TRẦN THỦ ĐỘ VƯỢT HẲN MỌI NGƯỜI

 

Trần thủ Độ là một trong số nhân vật kiệt xuất nhất trong lịch sử Việt Nam . Ông là người biểu hiệu tập trung nhiều sứ mệnh lịch sử nhấtthấy thế tức giận quá cho quân ra cướp phá giết cả nam phụ lăo ấu ở trong thành.”

Hơn bao giờ hết, triều đ́nh nhà Trần

: Chính trị gia, chiến lược gia, kiến trúc sư guồng máy nhà nước, đạo diễn chính trị xuất sắc… là một nhân vật cột trụ của triều đ́nh nhà Trần, đồng thời là công thần sáng lập triều Trần. Và là người thực sự nắm quyền lănh đạo đất nước suốt 40 năm 1226-1264. Dù là với danh nghĩa phụ tá thái úy Trần Thừa, pḥ Ly Huệ Tông, Ly Chiêu Hoàng, Trần Thái Tông và cả Trần Thánh Tông nữa. Làm tể tướng mà hết thẩy mọi công việc lớn nhỏ trong toàn quốc, không việc ǵ là không để ư đến. Suốt cả đời tận tụy chăm lo việc nước phục vụ đế nghiệp nhà Trần, Thủ Độ mất tháng giêng âm lịch năm 1264, dưới triều vua Thánh Tông, niên hiệu Thiệu Long thứ bẩy, thọ 71 tuổi, trước khi mất vài tháng c̣n đi tuần ở biên giới Lạng Sơn. Thủ Độ được truy tặng là Thượng phụ thái sư trung vũ đại vương. Lăng tẩm tại xă Tinh Cương xưa có tên là Quốc Hương, huyện Hưng Nhân tỉnh Thái B́nh hiện nay.

Lê Quư Đôn chép trong Kiến Văn Lục: Phần mộ Thủ Độ ở xă Phù Ngự, huyện Ngự Thiên (tên cũ). Nơi để mộ có hổ đá, chim đá, và b́nh phong bằng đá. Chỗ đất này rộng đến hai mẫu, cây cối um tùm. Về tư điển trước vẫn liệt vào hạng thượng đẳng thần; Các phủ, huyện, huấn, giáo đến kính tế.

Tại xă Thành Thị, huyện B́nh Lục, Hà Nam cũng có miếu thờ.

Thủ Độ đă thay đổi guồng máy chính trị tại trung ương và b́nh định các nơi ngoài cơi, đưa nhà Trần lên thay nhà L‎‎ư một cách êm đẹp, lại có những ư tưởng mới lạ, táo bạo, đă nghĩ ra những điều chưa ai nghĩ tới, làm những sự chưa ai làm, có quan niệm về luân thường khác hẳn thế tục…

Nhiều người, tuy vẫn ca tụng Thủ Độ về các công nghiệp tế thế an bang, dẹp nội loạn, chống ngoại xâm, mở mang kinh tế trong nước, nhưng lại thường chê Thủ Độ làm loạn luân thường đạo lư. Đối với Nho Giáo và Khổng giáo là phạm tội, họ không ư thức được rằng quan niệm mỗi thời, mỗi nơi, mỗi người một khác. Người phi thường, hành động phi thường, không uốn ḿnh theo khuôn khổ đă rập sẵn của thế tục.”

 

ooOoo

 

 

 

                                                                      

 

CHỌN NGƯỜI KẾ NHIỆM

 

Chọn người kế nhiệm, Thủ Độ thấy khó ở, gọi vua Thánh Tông đến căn dặn rằng:

“Người thay thế ta, tuy phải dùng Nhật Kiểu là có địa vị cao trong hoàng tộc, nhưng chỉ nên cho giữ hư vị. Chức vụ thực sự nắm binh quyền trong nước phải giao phó cho Quốc Tuấn (Hưng Đạo) là người có đủ tài năng gánh vác công việc nặng nề sau này và có thể chống chọi lại được với quân Mông Cổ trước sau ǵ th́ chúng cũng sẽ sang xâm lăng nước ta.

Con cháu ruột ta tài đức tầm thường, không kham nổi việc lớn. Ta đă để lại cho chúng điền trang có thể thu hoạch lợi để sống sung túc. Nếu có làm quan th́ chỉ được cho giữ chức vụ thấp mà thôi, phải nặng về quyền lợi của dân nước, mà nhẹ về t́nh cảm riêng tư.”

Thủ độ trước quyền hành trong tay đă không tự lập ḿnh làm vua, sau lại không muốn cho con cháu ruột ḿnh giữ chức vụ quan trọng trong nước. Thật là quá vĩ đại. Thủ Độ vượt hơn hẳn mọi người, sáng suốt, nh́n xa, thấy rộng, bất kể công việc ǵ cũng đặt quyền lợi tổ quốc lên trên hết.

Thủ Độ xưa với An Sinh Vương vốn có thù riêng, theo (ĐVSKTT), Trần Liễu sinh năm 1213, lấy Thuận Thiên công chúa, con gái lớn của Lư Huệ Tông, khi mới độ 10 tuổi.

Làm pḥ mă, được Huệ Tông phong làm phụng kiều vương, chỉ hư vị, do tuổi c̣n nhỏ, chưa làm được ǵ.

Đến khi Thái Tông lên ngôi, cũng vẫn c̣n ít tuổi, không tham chính. Năm 1234, được sung chức thái úy phụ chính, sau khi thượng hoàng khuất, lại được phong là Hiển hoàng. Thái Tông phong cho anh như thế có ư muốn cho được hơn hẳn mọi người. Sử gia Ngô Sĩ Liên cho là danh không được chính đáng. Sử không chép, Trần Liễu khi lớn lên, tham dự chính quyền, đă làm được những công việc ǵ. Năm nước to, Liễu đi thuyền vào chầu, qua cung Lệ Thiên, thấy cung phi triều Lư trước, ghé thuyền vào hăm hiếp. Triều thần tâu, bị giáng làm Hoài Vương và phải đưa An Sinh về quê cũ nhà Trần qua năm sau, mới được trở về kinh đô. Sự kiện này chép lại rơ ràng pháp luật nhà Trần rất nghiêm, không phải đă là anh vua th́ muốn làm ǵ cũng được.

Năm 1237, Chiêu Hoàng hậu lấy vua Thái Tông đă 12 năm mà vẫn chưa có con. Thủ Độ chê là mặt mỏng dính, không có tướng sinh qúy tử, buộc Thái Tông bỏ, giáng Chiêu Hoàng xuống làm công chúa, rồi đem gả cho tướng Lê Trần tức Lê Phụ Trần.

Bấy giờ, người chị là Lư Thuận Thiên công chúa, vợ Hoài Vương Trần Liễu, đă có mang được ba tháng. Thủ Độ cùng phu nhân Thiên Cực công chúa bày mưu riêng với Thái Tông nên lấy để có lợi về sau. V́ thế đem vợ Hoài Vương vào cung làm hoàng hậu.

Thuận Thiên công chúa, trong buổi đầu, v́ nặng t́nh cảm chồng vợ không chịu. Thủ Độ và quốc mẫu Trần Thị, mẹ đẻ, phải ngày đêm hết lời khuyên dỗ, cần lấy quyền lợi và ngai vàng của ḍng họ Trần lên trên hết mà phải bỏ hết t́nh cảm riêng tư, công chúa mới chịu thuận theo.

Đến đây, th́ hành động của Thủ Độ, gây phản ứng rất bất lợi và nguy hiểm từ hai phía. Trần Liễu, mất vợ, tức giận, tụ tập nhiều người ở sông Cái, nổi loạn… c̣n Thái Tông th́ đang đêm bỏ Kinh Đô trốn vào núi Yên Tử, thuộc huyện Yên Hưng, Quảng Yên ngày nay, đến chùa Phù Vân. Thủ Độ biết tin ấy, đem quân thần đến đón xa giá về kinh, lúc đầu Thái Tông không chịu về, nói là c̣n ít tuổi, không kham nổi việc trị nước, việc trọng đại nên chọn người khác làm vua, để khỏi nhục xă tắc.

Lập một người khác làm vua, đâu phải là chuyện dễ dàng. Làm sao tránh khỏi gây xáo trộn trong nước, nguy hại đến nhà Trần, không thế th́ từ lâu Thủ Độ đă lập rồi. Trần Liễu th́ tài đức đều kém, không có tư cách của một bậc quân vương. V́ thế Thủ Độ phải hết sức khôn khéo, khuyên dỗ, nài ép Thái Tông trở về bằng được. Khi thấy Thái Tông khăng khăng một mực không chịu, bèn ra lệnh cho các quan rằng: “Hoàng Đế ở đâu triều đ́nh ở đó” lập tức cho cắm mốc, chăng dây, chia hàng ngũ trong khu vực núi Yên Tử, phỏng theo kích thước cung điện ở kinh thành, bắt thợ dựng ngay nhà ở Phù Vân. Ḥa Thượng trong chùa thấy vậy, kêu nài với Thái Tông về triều Thái Tông không sao được nữa, đành phải về.(…) Trong Bài Tựa Sách Thiền Tông Chỉ Nam vua Trần Thái Tông có thuật lại sự kiện này:

"Trẫm nghe dạy rằng đạo Phật không phân ra phương nam, phương bắc, ở đâu cũng lấy sự tu hành mà tin, tính người tuy có người khôn, người ngu, ai cũng đều có sự giác ngộ cả. Thế nên, để dẫn dạy quần chúng u mê làm phương tiện chỉ bảo đường tắt để sáng tỏ sự sống chết, đây là giáo lư chính của Đức Phật ta, đến việc đặt mưu chước cầm cân cho đời sau, làm khuôn mẫu cho tương lai là trọng trách của tiên thánh, của Nho học với đại sự của Phật không khác ǵ cho hay giáo lư của Phật lại mượn tiên thánh để truyền bá vào đời vậy. Như vậy, trẫm nay sao lại có thể không lấy trách nhiệm của tiên thánh làm trách nhiệm của ḿnh, giáo lư của Đức Phật ta làm bài học cho ḿnh? Vả chăng, trẫm từ thuở thơ ấu mới bắt đầu hiểu biết mỗi khi nghe lời dạy của các thiền sư tức th́ dập tắt mọi nghĩ ngợi, trong ḷng thanh tịnh. Từ đấy, trẫm đă có ư ham giáo lư nội tâm, tức Phật giáo, xem xét thiền học, dốc chí t́m thầy, thành tâm mộ đạo. Song le, cái ư hướng nội quan đă nẩy mầm mà động cơ cảm xúc chưa đạt tới. Năm 16 tuổi, thái hậu chán cơi đời, trẫm những năm nằm chiếu cỏ gối cục đất khóc ra máu mắt, đau như ruột cắt, trong khi lo phiền, khổ năo, không c̣n để ư đến nhiệm vụ; chưa được vài năm, Thái Tổ hoàng đế lại cũng chầu trời. Thương mẹ chưa khuây, xót cha càng thấm thía, bồi hồi ngao ngán, khó nguôi nỗi ḷng. Trẫm nghĩ t́nh cha mẹ đối với con cái, vỗ về nuôi nấng không có bờ bến, đời con dù có tan xương nát thịt chưa báo đáp được một phần, huống chi trẫm xem Thái Tổ hoàng đế mở cơ dựng nghiệp đă rất khó khăn, sửa nước giúp đời lại càng trọng đại. Đem ngôi báu trao lại cho trẫm c̣n đang tuổi trẻ, sớm khuya lo sợ không lúc nào nguôi. Bụng tự bảo thầm: "Ở trên đă không c̣n có cha mẹ để nương tựa, ở dưới sợ không đủ cho dân đen thực mong đợi, làm sao đây? Nghĩ đi, nghĩ lại, chi bằng t́m về núi rừng, rộng t́m về đàng Phật học để sáng tỏ về sự lớn sống chết để báo đáp công đức cù lao, như thế chẳng đẹp sao?" Vào đêm mồng 3 tháng tư (1236), trẫm ăn mặc đồ thường ra cửa cung và bảo tả hữu: "Ta muốn đi chơi, nhằm nghe dư luận dân gian để xem chí nguyện của dân mà biết được sự khó nhọc của chúng". Lúc đó, đi theo bên ta chẳng quá bẩy tám người. Đêm ấy, vào khoảng giờ Mùi, trẫm tự lấy con ngựa cất lẻn ra đi. Khi đă sang sông hướng về phía đông, trẫm mới bảo thật cho bọn tả hữu đi theo. Bọn họ ngơ ngác đều chảy nước mắt, khóc lóc. Giờ Măo hôm sau, đến một bến đ̣ dưới núi Phả lại thuộc làng Đại Than, trẫm sợ có kẻ biết mặt mới phải lấy áo che mà qua sông, rồi theo đường tắt lên núi. Đêm tối, trẫm vào nghỉ trong chùa Giác hạnh, đợi sáng lại đi. Chật vật trèo núi hiểm suối sâu, con ngựa đă mệt không thể lên núi được nữa. Trẫm bèn bỏ ngựa, vịn vào tảng đá mà leo, giờ Mùi mới đến chân núi Yên tử. Sáng mai lên thẳng đỉnh núi vào ra mắt quốc sư Trúc lâm là vị đại sa môn chùa ấy.

Thấy trẫm, quốc sư mừng rỡ, rồi người ung dung bảo với trẫm: "Lăo tăng ở lâu trong rừng núi, xương rắn, mặt gầy, ăn rau răm, nhai hạt dẻ, uống nước suối, chơi cảnh rừng đă quen tấm ḷng, đă giống như đám mây nổi nên theo gió đến đây. Nay nhà vua bỏ uy thế của bậc chủ nhân, nghĩ đến cảnh quê hèn của đồng rừng, quả thật có ư định cầu điều ǵ mà đến đây chăng?" Trẫm nghe lời đó, tự nhiên hai hàng nước mắt ứa ra, mới bạch quốc sư: "Trẫm c̣n thơ ấu, sớm mất cha mẹ, chơ vơ đứng trên sĩ dân, không biết nương tựa vào đâu. Trẫm nghĩ lại, sự nghiệp của đế vương đời trước lên xuống, thịnh suy rất là bất thường; vậy, trẫm muốn vào núi này chỉ cầu thành Phật, không cầu cái chi khác." Quốc sư đáp: "Trong núi không có Phật, Phật chỉ ở tại ḷng người. Hễ ḷng ḿnh yên lặng mà hiểu biết thế gọi là Phật thật. Nay nếu nhà vua giác ngộ tâm ấy tức th́ thành Phật, không phải cầu t́m bên ngoài cho khốn khổ."

Bấy giờ chú Trần (Trần Thủ Độ) là em họ Đức tiên quân đă được tiên quân gửi gấm con côi sau khi tiên quân bỏ thế gian và quần thần. Trẫm phong lên thái sư. Khi thái sư nghe tin trẫm bỏ đi, mới chia các ngả, sai tả hữu đi khắp nơi ḍ t́m dấu vết đường đi của trẫm, và rồi cùng bọn người trong nước lên đây gặp trẫm. Thái sư thống thiết nói: "Tôi chịu lời ủy thác của đức tiên quân vâng nhà vua làm chủ nhân dân và quỷ thần, dân mong ngóng nhà vua khác nào lũ con nhỏ trông mong cha mẹ. Huống chi hiện nay những cố lăo trong triều đều là họ hàng thân thích, những sĩ thứ trong nước ai nấy vui vẻ phục tùng, cho đến đứa trẻ lên bẩy cũng biết nhà vua là cha mẹ dân. Vả lại Thái Tổ vừa mới bỏ tôi mà đi, ḥn đất trên mồ chưa khô, lời dặn bên tai c̣n văng vẳng, thế mà nhà vua t́m cách vào núi rừng để cầu thoả chí. Như tôi xét nghĩ, nhà vua v́ sự tu sửa lấy ḿnh mà làm thế th́ có thể được, nhưng c̣n quốc gia, xă tắc th́ sao? Sao bằng lấy ngay thân ḿnh làm nơi dẫn đạo cho thiên hạ? Nhà vua nếu không nghĩ lại, bọn tôi xin cùng người thiên hạ chết ngay bữa nay quyết không trở về nữa." Trẫm thấy thái sư với các bậc cố lăo đều không có ư bỏ trẫm, bèn đem lời của thái sư thưa với quốc sư. Quốc sư cầm lấy tay trẫm mà rằng: "Hễ làm đấng vua người, th́ phải lấy ư muốn của thiên hạ làm ư muốn của ḿnh, lấy bụng thiên hạ làm bụng của ḿnh. Nay thiên hạ muốn đón vua về, nhà vua không về sao được? Nhưng về việc cứu xét giáo lư nội tâm dám xin nhà vua đừng phút nào quên." Bởi vậy, trẫm và mọi người trong nước lại cùng về kinh, gượng lên ngôi vua. Mười mấy năm ṛng ră, mỗi khi được thư nhàn việc nước, trẫm lại hội họp các vị kỳ đức để hỏi đạo thiền và các kinh sách nhà Phật, không cuốn nào không xem đến. Có một lần đọc kinh Kim cương đến câu "Không nên sinh cái tâm chấp vào đâu cả." trẫm bỏ sách xuống thở dài, chợt bừng thấy giác ngộ, bèn đem sự giác ngộ ấy làm ra bài ca này, đặt tên là Thiền tông chỉ nam." (Trích trong bộ Tinh Thần Phật Giáo Nhập Thế của tác giả.)

Sóng gió trong triều vẫn chưa hết.

Về phía An Sinh Vương Trần Liễu triệu tập được một số quân sĩ ở ngoài sông Nhị, tự biết ḿnh không thể đương đầu, nhân khi Thái Tông ra chơi thuyền ở ngoài sông, giả dạng làm người đánh cá, lẻn đi thuyền độc mộc, đến thuyền vua xin hàng. Quá xúc động hai anh em ôm nhau mà khóc. Thủ Độ biết, đến tuốt gươm toan giết Liễu. Thái Tông vội đẩy Liễu vào trong thuyền tự đưa thân ra đỡ cho anh, bảo Thủ Độ: “Phụng Càn Vương (tên hiệu cũ của Liễu) đến hàng đây;” Thủ Độ giận dữ, bẻ gươm vất xuống sông, mắt vẫn dọi vào trong thuyền nói: “Ta chỉ là con chó săn thôi, biết đâu anh em các ngươi thuận nghịch thế nào?” Thái Tông van nài măi mới chịu thôi.

An Sinh Vương, tuy được khỏi chết, lại được ban cấp điền trang, trong ḷng vẫn mang thù hận. Đến khi gần khuất, dặn lại cho Hưng Đạo Vương sau này phải cướp lấy ngôi vua th́ hồn cha mới được yên. Điều này Hưng Đạo Vương không tuân theo lời cha nhưng người đời ai cũng cho là đúng, và chính ở điểm nầy Ngài trở thành bậc thánh. Có một điều cần nhắc lại rằng: Trước kia Thủ Độ quyền bính trong tay không tự lập ḿnh làm vua, lúc sắp lâm chung, gọi Thánh Tông vào căn dặn, sau nầy phải giao binh quyền cho Hưng Đạo con của một độc thủ.. Đến khi Hưng Đạo cầm quyền làm tổng chỉ huy quân đội lại cũng không mảy may nghĩ đến việc đoạt ngôi vua. Cái vĩ đại của các ngài là cả hai đều đặt quyền lợi của tổ quốc lên trên hết.

Hưng Đạo Vương lại là con An Sinh Vương. Thế nhưng Thủ Độ lại căn dặn Thánh Tông phải dùng Hưng Đạo Vương, không cho con cháu ḿnh làm lớn. Biết rơ người ấy sau này mới cáng đáng nổi việc chống quân xâm lược Nguyên Mông.

Khi Thái sư đă già, thường mời các tướng, các vương sang phủ đệ, bàn về binh pháp. Ông đặc biệt chú ư đến Hưng Đạo. Bấy giờ, Hốt Tất Liệt đă xưng vương ở Khai B́nh, Vân Nam . Nghe lời Vương tŕnh bày, nhất là về phương pháp của kẻ yếu chống giặc mạnh, thái sư ưng ư, khen ngợi: “Tài dùng binh của người hơn ta nhiều. Sau này, người sẽ làm nên công nghiệp hiển hách. Người nên coi trọng quyền lợi của nước, mà cũng là của ḍng họ, bỏ qua hiềm cũ của người nữa. Quân Mông Cổ hùng cường, đă từng đi đánh các nước phương xa xôi hàng vạn dặm. Nay Hốt Tất Liệt anh hùng không kém ông nội xưa, sẽ chiếm cả nước Tầu, rồi c̣n mở mang rộng thêm rộng lớn hơn nhiều nữa. Nước ta trên đường quân Mông Cổ nam tiến, trước sau ǵ cũng bị chúng xâm lăng. Chiến tranh chỉ có thể tŕ hoăn, chứ không thể nào tránh khỏi được. Công việc khó khăn, nặng nhọc đó, ngươi sẽ phải gánh vác. Ta suốt đời cúc cung tận tụy lo toan cho đất nước, cho đế nghiệp họ Trần, đă thống nhất và giữ ǵn được đất nước. Kế nghiệp ta sau này là ngươi đó. Ta trông cậy ở ngươi mong ngươi sẽ làm trọn được sứ mệnh đó.”

Vương thưa: “Quan gia (1) đă tin dùng Quang Khải rồi;” thái sư nói: “Ta sẽ dặn bảo lại quan gia, Quang Khải tuy cũng có tài nghệ, dụng binh, nhưng chưa chắc chắn bằng ngươi, ít biết quyền biến khi gặp khó khăn. Các người khác trong tôn thất đều là lũ văn nhược, chỉ biết về thơ, phú, chứ về vơ ít tài năng, kém thông thạo việc dùng binh (bấy giờ Nhật Duật c̣n ít tuổi). Dù sao, th́ khi lâm sự, quan gia sẽ gọi đến ngươi;”

Khi gần khuất, thái sư trao lại cho Vương một tráp đựng những bản đồ các nơi hiểm yếu trong nước mà thái sư đă dày công xem xét vẽ lên từ trước.

(1) Dưới triều Trần, thường gọi vua là quan gia.

Sách Thần tích đức Thánh Trần của Hội Bắc Việt tương tế, đă viết như sau:

“Người anh hùng không v́ hai chữ trung hẹp ḥi mà bỏ đại nghĩa quốc gia. Không v́ ḍng họ, mà hy sinh trăm họ. Làm chính trị, làm tướng, phải quyền biến, có cơ mưu để tính cuộc sinh tồn cho giang sơn, chủng tộc.

Thủ Độ không những dẹp yên nội loạn thống nhất quốc gia, lại đánh đuổi ngoại xâm, mà c̣n gây dựng nên cơ sở vững chắc cho người sau giữ nước. Không có Thái sư Thủ Độ, chắc đâu có vị anh hùng thần thánh Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.

Công của thái sư Thủ Độ trùm đất nước, công của người đă đưa dân tộc lên đài vinh quang, có lịch sử oai hùng, khiến người các nước, các thời phải khâm phục”

Nên ngay sau khi lên ngôi vua, Trần thái Tông đă phong Thủ Độ làm quốc thượng phụ, nắm giữ việc cai trị đất nước.

 

ooOoo

 

 

 

 

CÁC BIẾN CỐ LỊCH SỬ TRONG TRIỀU TRẦN

 

Việc thay triều đổi ngôi. Vụ bức tử thượng Lư Huệ Tông. Sự thật vụ chôn sống tôn thất nhà Lư.

THAY TRIỀU ĐỔI NGÔI

Nhân duyên dẫn khởi, họ Trần thay họ Lư.

Năm 1209, vua Lư bấy giờ là Lư Cao Tông, nghe lời kẻ gian giết hại trung thần là Thượng phẩm Phụng sư Phạm Bỉnh Di. Quách Bốc, bộ tướng của Bỉnh Di nổi loạn. Nhà vua phải lánh đến miền Quy Hóa (khu vực miền núi Phú Thọ, Yên Bái hiện nay). Thăng Long một lần nữa lại phải chứng kiến những biến cố cung đ́nh. Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử triều Lư, nhà vua phải chạy khỏi kinh thành đi lánh nạn.

Sau khi chạy loạn Quách Bốc, Thái tử Sảm lưu lạc đến vùng Hải Ấp (nay là thôn Lưu Xá, huyện Hưng Hà, Thái B́nh) được sự cưu mang giúp đỡ của Trần Lư, một gia đ́nh giàu có, thế lực ở địa phương và được Trần Lư gả con gái cho. Thái tử lấy con gái nhà Trần Lư, trao cho Lư tước Minh tự, phong cho cậu người con gái ấy là Tô Trung Từ làm Điện tiền chỉ huy sứ. Anh em họ Trần tập hợp lực lượng giúp Lư Cao Tông dẹp loạn, trừng trị bọn Quách Bốc, tháng 3 năm Canh Ngọ (1240) và đưa vua về kinh thành, khôi phục chính thống.

Mùa Xuân, tháng 3 (1210), vua sai Thượng phẩm Phụng sự là Đỗ Quảng đem quân đến nhà Tô Trung Từ đón Hoàng thái tử về kinh sư. Con thứ của họ Trần là Trần Tự Khánh đem quân về kinh được phong làm Thuận Lưu bá. Theo sử sách, Trần Tự Khánh là con Trần Lư, em ruột Trần Thừa, người hương Tức Mạc, phủ Thiên Trường. Năm 1209 xảy ra biến loạn, gia đ́nh ông có công khuôn phù thái tử Lư Hạo Sảm, nên khi thái tử lên ngôi vua, thân phụ ông và thân tộc được thưởng trọng hậu.

Trong thời gian từ 1207-1220, đất nước bị chia sẻ bởi các thế lực hào trưởng, chính quyền nhà Lư càng suy yếu, nay được thống nhất lại. Quyền lực chính quyền triều chính dần tập trung, củng cố dưới sự lănh đạo của họ Trần. Từ đây Trần Tự Khánh mở dần thế lực họ Trần, áp đảo triều đ́nh nhà Lư. Tài trí của ông phối hợp với những thủ đoạn chính trị của Trần Thủ Độ đă mở đường cho sự h́nh thành một vương triều mới thay thế nhà Lư – vương triều Trần. Cuối năm 1223, Trần Tự Khánh mất tại Phù Liệt (được truy phong là Kiến Quốc Đại vương).

Sự kiện Trần Tự Khánh đem quân theo Thái tử Sảm về Thăng Long mở đầu cho sự nghiệp chính trị của họ Trần, tạo điều kiện đưa họ Trần trở thành lực lượng quân sự - chính trị có vị thế lớn nhất trong những năm cuối của triều đại nhà Lư.

Sự kiện này báo hiệu nhà Lư sắp đến ngày diệt vong, lịch sử đất nước, lịch sử Thăng Long sắp bước sang một trang mới.

ooOoo

THAY TRIỀU ĐỔI NGÔI

 

Nhân vật chính trong biến cố này là Trần Thủ Độ.

Theo gia phả họ Trần, thủy tổ Trần Quốc Kinh dời đến ở hương Tức Mạc (Nam Định- Thái B́nh), lấy vợ sinh ra Trần Hấp, Trần Hấp sinh ra Trần Lư và Trần Hoàng Nghi, Trần Lư sinh ra Trần Thừa, Trần Tự Khánh. Trần Hoàng Nghi sinh ra được ba người con trai là: Trần An Quốc, Trần An Bang và Trần Thủ Độ. Thủ Độ sinh năm (Canh Dần) 1194.

Tại làng Lưu Xá, huyện Ngư Thiên, lộ Hưng Long, nay thuộc huyện Hưng Nhân (Thái B́nh). Thuở nhỏ ông mồ côi cha được Trần Lư nuôi nấng, trông nom, săn sóc, coi như con đẻ. Thời niên thiếu đă từng theo Trần Lư đi dẹp giặc, thông hiểu binh pháp. Dù vậy sách sử  vẫn ghi Thủ Độ ít học, cũng như Nguyễn Huệ, có thể các ngài ít hiện hữu tại trường mà thôi.

Thủ Độ trí huệ thông sáng, khôn ngoan, nhiều mưu lược, lại có quan niệm về luân thường đạo lư hơn hẳn mọi người. Cổ kim, đông tây không mấy ai sánh kịp.

Việc họ Trần thay họ Lư trị v́ thiên hạ hoàn toàn do ông toan tính sắp đặt cả.

Trần Thừa lĩnh chức phó quốc Thái Úy, tương đương với chức thủ tướng, kiêm tổng tư lệnh tối cao thời nay; Gọi Thủ Độ giúp việc ấy do Trần Thừa tiến cử. Thủ Độ được Lư Huệ Tông phong ngay cho làm điện tiền chỉ huy sứ. Từ đấy mọi công việc triều đ́nh đều do Thủ Độ hết thảy cáng đáng, định đoạt, dầu vậy tiếng là theo lệnh vua và quan Thái úy.

Huệ Tông bệnh măi, mặc dù đă cho người đi t́m khắp nước các thầy thuốc giỏi tới chữa vẫn không thấy thuyên giảm, ngược lại bệnh ngày càng thêm nặng. Quyền trị nước nằm trọn trong tay họ Trần, Trần Thừa có chức nhưng vô thực quyền. Thủ Độ mới thực sự là người nắm giữ mọi việc trong triều. Ông lên cầm quyền, trước hết củng cố địa vị một số người trong họ Trần cho vững mạnh. Thủ Độ nhận thấy Tự Khánh trước đây tuy hết ḷng trung thành với nhà Lư mà vẫn c̣n bị tôn thất nhà Lư ghen ghét, chỉ định mưu hại. Nay họ Trần cầm quyền, ân oán với mọi người nhiều. Thường t́nh con người ta ở đời, ân th́ chóng quên, mà oán th́ nhớ kỹ. Chỉ đợi có dịp báo thù, ở thế cỡi trên ḿnh cọp, nếu không giữ vững chức vị th́ tất ươm tai vạ, không những cho bản thân mà c̣n liên lụy đến cả anh em họ hàng.

Thủ Độ tự nắm giữ binh quyền, quản lư điện tiền, chú quân hộ vệ cấm đ́nh, lại cho người trong họ và chân tay nắm giữ hết then chốt bộ máy chính trị, quân sự, mua chuộc quan lại trong triều vào một mối của ḿnh. Quan chức lớn như Thái phó Phùng Tá Chu và quan Nội hầu Phạm Kinh Ân đều theo Thủ Độ, c̣n những ai có thể chống đối (nghi), hoặc không mua chuộc được th́ cử đi xa khỏi kinh thành. Không có sách nào chép Thủ Độ đă giết hay sai khiến Huệ Tông giết các phần tử không thuộc phe cánh. Thủ Độ đă cao kiến không thèm dùng cách giết hại chuốc lấy oan thù, chỉ đưa đi xa mà thôi. Vả lại bấy giờ cũng chẳng có ai là anh tài lỗi lạc đủ sức chống đối.

Thủ Độ thấy thế nhà Lư từ lâu đă suy là v́ Vua hèn yếu, người trong hoàng tộc đều vô tài, lại kiêu ngạo. Năm xưa, loạn Quách Bốc, lực lượng không mạnh mẽ ǵ mấy mà vào kinh thành như đi vào chỗ không người. Nếu Quốc trượng Trần Lư không ra tay vào pḥ tá th́ giang sơn này không tránh khỏi đổi chủ. Thế mà sau khi trở về được, cũng không sao hưng khởi lên, ngược lại sa sút thêm, thế tất không thể lâu dài được nữa. Nay nếu họ Trần có hết ḷng trung thành, chống đỡ, dẫu có là một Tô Hiến Thành thứ hai th́ khéo lắm triều đại này cũng chỉ kéo dài thêm được vài chục năm nữa là cùng. Triều đại đă quá mục nát th́ hiển nhiên là phải sụp đổ, vô phương cứu chữa.

Thấy sự thể đă rơ ràng như vậy. Thủ Độ nảy ư muốn đưa họ Trần lên thay họ Lư trị v́ thiên hạ. Nếu người họ Trần không thay th́ họ khác cũng có thể thay mà thôi. Lúc này, gặp thời cơ thuận lợi, phương Bắc, nhà Tống suy nhược, phía bắc, phía tây, phía tây bắc đều bị các nước Kim, Liêu chiếm đoạt tự giữ một vùng lănh thổ phía nam, để có chỗ dung thân c̣n khó, th́ sức lực c̣n đâu mà sang can thiệp vào nước ta.

Trong triều lúc này quan lớn, quan nhỏ phần lớn là họ Trần, c̣n các người trong Tôn thất nhà Lư chẳng có một đối thủ nào có thể cản trở. Ngoài Thăng Long cũng chẳng có ai hùng kiệt đủ sức chống lại. Vậy là cơ hội ngàn năm một thuở đă đến.

Huệ Tông đau yếu triền miên không khỏi. Khó có thể tồn thọ được lâu, lại không có con trai, một mai lấy một người trong Tôn thất làm con nuôi lập làm thái tử. Người này sau lên ngôi th́ họ Trần sẽ lâm nguy. Tôn thất nhà Lư từ lâu thù ghét, không ưa ǵ họ Trần. Đôi bên không thể cùng nhau tồn tại, âu tất yếu chỉ một mất một c̣n. Bị dồn vào thế cùng, muốn khỏi bị tiêu vong, người họ Trần phải nắm giữ binh quyền. Việc phải làm th́ nên làm càng sớm, càng hay.

Một lẽ nữa khiến Thủ Độ phải hành động, mà cần hành động trước v́ thế sự ở ngoài cát lộ. Bởi các lực lượng cát cứ đều muốn tranh bá đồ vương, kể cả đốc quân, nhất là mấy tù trưởng, họ Định ở Lương Sơn, họ Ḥa ở Quy Hóa, họ Nông ở Cao Bằng, cũng đều nhăm nhe nḥm ngó ngai vàng. Hiện các họ này đang chiêu binh tuyển mă, khuếch trương thế lực. Nếu họ Trần để lâu ngày, các họ khác sẽ đủ binh lực, sau này sẽ khó thống trị. Có thể một anh tài hay một tay Thảo Khấu nào đó động binh, ra mặt tranh ngôi Hoàng Đế. Họ Trần không tiêu diệt được th́ tất yếu sẽ bị diệt vong, nếu không muốn làm thần tử cho họ khác. Đi bước trước sẽ làm chúa tể thiên hạ. Đi bước sau chỉ làm đầy tớ cho người khác.

Giành thiên hạ, dựng nghiệp lâu dài cho con cháu, hay giữ lấy tiếng trung thần để bị tiêu diệt, trong hai đường phải theo đường nào? Vua Thái Tổ nhà Lư cũng từng nhân cơ hội mà dựng nghiệp, đâu có bao giờ giữ tiết làm trung thần. Lư Thái Tổ c̣n trong trường hợp không thoái vị cũng không nguy hiểm như trường hợp họ Trần. Đành rằng làm việc lớn th́ tai họa cũng không nhỏ. Việc không thành tất bị tiêu diệt. Thủ Độ đă cân  nhắc kỹ, thấy rơ lợi thế nghiêng về bên nào nên quyết định hành động sớm.

Có sẵn những con cờ trong tay. Thủ Độ vạch ra một chương tŕnh, và sắp đặt mọi kế hoạch để tranh lấy giang sơn một cách êm đẹp mà không tai tiếng.

Huệ Tông chỉ có hai người con gái, đều do Trần Thị sinh người con gái lớn Thuận Thiên gả cho Trần Liễu, (bố Trần Hưng Đạo) con cả Trần Thừa. Đây là hai anh em con cô cậu ruột, bấy giờ c̣n quá ít tuổi (trên dưới 10 tuổi), không rơ công chúa đă cử hành lễ cưới trước hay sau khi Trần Thủ Độ ra làm quan? Người ta vẫn cho rằng, việc này do Thủ Độ chủ mưu. Theo luật Hồng Đức th́ cấm, c̣n về trước không rơ. Khi Trần Thủ Độ vừa làm quan th́ họ Trần đang có tang Tự Khánh. Như vậy hôn lễ này được cử hành trái với phong tục và luật lệ.

Nhưng đối với Thủ Độ việc ǵ có lợi cho họ Trần th́ làm, bất chấp mọi cấm kỵ.

Họ Trần bắt đầu tham gia chính sự từ sau loạn Quách Bốc (1209-1210), thời Lư Cao Tông v́ có công dẹp loạn và tôn thờ thái tử Lư Sảm, Lư Sảm lên ngôi tức là Lư Huệ Tông. Quyền hành họ Trần ban đầu trong tay Trần Tự Khánh. Là em Trần Thừa và Trần Tự Khánh, Trần Thủ Độ đồng thời là vơ tướng dưới quyền Trần Tự Khánh đánh dẹp các thế lực cát cứ ở vùng Hồng Châu là Đoàn Thượng và Đoàn Văn Lôi trong lúc trên đường đi trấn nhậm Lạng Ải. Thủ Độ đă tỏ ra là một tướng tài có nhiều mưu lược.

Sau khi Trần Tự Khánh chết 1223, Thủ Độ thực sự là người thay thế, nắm quyền trong triều, năm 1224 ông được phong làm Điện tiền chỉ huy sứ.

Vua Huệ Tông và vợ, tức chị họ Trần Thủ Độ, là Trần thị Dung có hai con gái, người em là Phật Kim, được phong là công chúa Chiêu Thành. Ông ép Huệ Tông bỏ ngôi vương lên làm thượng hoàng để nhường ngôi cho Phật Kim, tức là Lư Chiêu Hoàng khi đó mới lên bẩy tuổi.

Sau đó, ông đưa con Trần Thừa là Trần Cảnh, tức (Trần Thái Tông) người khôi ngô tuấn tú mới tám tuổi, vào hầu Lư Chiêu Hoàng, rồi dàn xếp để Trần Cảnh lấy Chiêu Hoàng và nhượng ngôi chuyển ngai vàng sang họ Trần cuối năm 1225. Sắp đặt như thế, tôn thất nhà Lư không có lư do làm trái được nữa.

Ngôi vua do chính Huệ Tông truyền. Chiêu Hoàng lên ngôi, tháng mười âm lịch năm 1223. Triều thần dâng tôn hiệu là Chiêu Hoàng.

Mọi quyền hành đều nằm trọn trong tay Thủ Độ. Thủ Độ tư thông với thái hậu Trần Thị, đêm ngày bàn bạc, mưu tính chuyển cơ nghiệp nhà Lư sang nhà Trần một cách êm đẹp. Thủ Độ chọn con em quan viên trong ngoài sung các công việc trong nội cung, như sáu hỏa thị cung (nhà bếp) hầu trong cung, ngoại chi hậu (giữ việc truyền lệnh và dẫn người ra vào) nội nhân (hầu sai trong cung) ngày đêm cắt lượt nhau hầu. Thủ Độ làm tri hành thị nội.

Về quân sự nắm hết cả quân đội trong triều, ngoài lộ. Trần Bất Cập làm Cận thị Thư lục Chi Hậu cục (hầu bên vua), Trần Thiêm làm Chi Hậu cục (truyền lệnh dẫn người ra vào).

Trúc Khê trong sách, Trần Thủ Độ Danh Nhân Truyện Kí chép: Bất Cập và Thiêm đều là cháu gọi Thủ Độ bằng chú ruột (hay bác ruột).

Trần Bồ tức là Trần Cảnh, con trai thứ của Trần Thừa, làm nội thị, chánh thủ Cục Chi hậu.

Các người này phải thay phiên nhau vào túc trực hầu hạ Chiêu Hoàng,

Trần Thủ Độ xuất hiện trong chính trường mới hơn một năm mà bao nhiêu biến cố lớn dồn dập xẩy ra… chung cuộc họ Trần lên ngôi hoàng đế thay họ Lư, trị v́ thiên hạ một cách êm đẹp. Vua Lư Huệ Tông không có con trai. Lập con gái làm thái tử. Việc đó đối với các dân tộc trên thế giới không hiếm, cũng không trái với phong tục nước ta, rồi sau vua bà truyền ngôi cho chồng là lẽ đương nhiên.

Mọi sự được người đạo diễn bậc thầy xếp đặt rất khéo. Nó được đem ra tŕnh diễn giữa triều đ́nh, trăm quan hết thẩy đều đồng t́nh. Sau lại có chiếu chỉ ban ra, thật quang minh chính đại.

Ngày 1 tháng chạp năm Ất Dậu (tức đầu năm 1226), Chiêu Hoàng đặt đại hội ở điện Thiên An: Ngự trên bảo sàng các quan mặc triều phục vào chầu, lạy ở dưới sân. Chiêu Hoàng trút bỏ áo ngự bào, khuyên mời Trần Cảnh lên ngôi hoàng đế. Và ban ra tờ chiếu truyền ngôi, tóm lược như sau:

“Từ xưa, các bậc đế vương trị nước cũng nhiều. Duy về nhà Lư ta vâng mệnh cao sáng từ trời, ban ra bốn biển liệt thánh kế tiếp nhau làm vua trên hai trăm năm nay, không may gặp vận gian truân, giặc cướp nổi lên như kiến cỏ, nhân dân không được yên ổn, Thượng hoàng bệnh, không người nối dơi. Trẫm miễn cưỡng phải theo thánh chỉ, gượng gạo nối ngôi. Từ xưa tới nay chưa từng có vậy, Trẫm xét thấy ngôi báu rất trọng đại, mà trẫm là vua đàn bà (nữ chúa), tài đức đều kém, giúp dậy không người mà phải gánh vác lịch sử do trời trao cho, riêng những nơm nớp lo sợ, như sắp sa xuống vực sâu, để sao cho có thể nắm giữ thần khí rất trọng yếu này? 

Trẫm thức khuya dậy sớm, chỉ sợ không kham nổi. Mỗi lần nghĩ đến việc chọn người hiền nhân quân tử cùng giúp chính sự , lo lắng đêm ngày.

Kinh sư có câu: “Cầu chàng công tử tốt đôi, cầu mà không được đứng ngồi không yên” Trần Cảnh văn chất đầy đủ, rơ ra đáng bậc hiền nhân quân tử, uy nghi lẫm liệt, có đủ bá quan văn vơ, dẫu Hán Cao Tổ, Đường Thái Tông, cũng không hơn được. Nghĩ rằng đến nay đă lâu, thử thách đă kỹ, nên chí nhường ngôi lớn để yên ḷng Trời. Để xứng đáng ḷng trẫm, hầu chung ḷng góp sức tôn phù tổ vận, để chống giữ ḱ nguy biến.

Các gia phả họ Trần chép: “Tiên Thánh ứng mệnh trời họ Trần thay họ Lư trị v́ thiên hạ”

Vua Tự Đức có lời phê b́nh: “Thực là việc lạ, muôn ngh́n năm chưa hề có, các triều đại phương Bắc chưa từng có truyện được nước như vậy bao giờ”.

Kể từ đó, lịch sử của nước Đại Việt bước vào một thời kỳ mới, triều đ́nh nhà Trần đối diện với những thách thức tưởng như không thể vượt qua được. Thủ Độ luôn luôn nhọc nhằn trong việc chinh chiến trải qua hàng trăm trận đánh để xây dựng sự nghiệp bảo vệ vẹn toàn lănh thổ, dẹp loạn cát cứ của các tù trưởng, di sản nhà Lư để lại cho triều Trần không phải là một bàn tiệc thịnh soạn, chỉ việc ngồi vào để hưởng thụ, hay là một con đường phẳng phiu, mà là một xă hội đầy mâu thuẫn, đầy gai góc, một xă hội động loạn không an ninh với sự đe dọa của giặc ngoại xâm.

Chính sách của Thủ Độ đối với triều Lư cũng hết sức khôn khéo.

Sử chép: “Vua Lư Chiêu Hoàng truyền ngôi cho chồng. Giang sơn nhà Lư chuyển sang nhà Trần”. Nào mấy ai bảo đây là sự thoán đoạt. Người trong cả nước tin như thế. Không có lẽ con cháu nhà Trần lại nói khác.

Qua sự việc này ta thấy Thái sư Trần Thủ Độ, quả là bậc thầy, trên hết thẩy các bậc thầy. Nhưng cũng có nhiều người cho rằng đây là sự cướp ngôi có tổ chức cực kỳ khôn khéo của Trần Thủ Độ, và việc cướp ngôi này có tội. Nhưng c̣n đối với dân với nước th́ họ nghĩ sao? Thời bấy giờ từ thời vua Lư Cao Tông. Trong tôn thất, và ngoài trăm quan chẳng ai có tài tế thế an bang. Trong nước loạn lạc triền miên, nếu họ Trần không tranh lấy giang sơn, th́ một anh hùng hay một kẻ gian hùng nào đó cũng sẽ cướp đoạt và điều quan trọng hơn hết là họ có khả năng làm được như họ Trần không? Ai cũng biết sau này nhà Trần b́nh yên dẹp loạn trong cả nước, đánh Champa, ba lần đại phá quân Mông Cổ. Văn trị, vơ công rực rỡ, làm vẻ vang cho giống ṇi, quốc gia được thái b́nh thịnh trị. Các sử gia cổ kim đều ca ngợi.

Người có công lớn nhất phải là Thái sư Thủ Độ. Mặc dù ông ta không hoàn thiện hoàn mỹ. Nhưng ông chính là người sáng lập triều Trần và là một nhân vật cột trụ của triều đ́nh, thực tế nắm quyền lănh đạo đất nước trong suốt 40 năm (1226-1264).

“Thái Tông lấy được thiên hạ đều là mưu sức của Thủ Độ cả, cho nên nhà nước phải nhờ cậy, quyền hơn cả vua”.

Trần Thủ Độ cũng là nhân vật bị các sử thần và Nho giáo phong kiến chê trách nhiều. Dưới ng̣i bút của họ, Thủ Độ hiện ra như một quyền thần thật học, có tài mà không có đức, có công với nhà Trần, lại có tội với nhà Lư. Nhưng khi chép về việc Thủ Độ giết hết tôn thất nhà Lư, Trong ĐVSKTT Ngô Sĩ Liên cũng chú thích trong ngoặc “việc này chưa chắc có thật”.

Nhân dân đánh giá ông với cách nh́n khác quan điểm của Nho giáo.

Trong đền thờ Trần Thủ Độ toạ trên đồi Lim (Tiên Sơn-Hà Bắc quê hương của nhà Lư), có hai câu đối treo trước bàn thờ ông như sau:

Công đáo vu kim, bất đáo Trần gia như bách tái.

Luận định thiên cổ, kỳ tại Nam thiên đệ nhất lưu.

Công đức của ông để măi đến ngày nay, không chỉ bó hẹp trong hai trăm năm đời nhà Trần. Sau nh́n đời, công luận đă định. Ông danh liệt vào bậc nhất dưới trời Nam .

ooOoo

 

 

 

 

 

 

Truyện Bức Tử Thượng Hoàng Lư Huệ Tông

 

Năm 1224, Lư Huệ Tông nhường ngôi cho con gái, vào ở chùa Chân Giáo. Bỏ ngôi báu đi tu mà không được yên thân. Sau phải tự ải chết thảm.

Có người cho là Thủ Độ hẹp lượng, không được như Tào Phi bên Tầu khi xưa không giết Hán Hiếu Đế, Tư Mă Viên không giết Ngụy Nguyên Đế, người tin báo ứng th́ cho rằng:

Gần hai trăm năm sau, Trần Thuận Tông cũng đă thoái vị đi tu rồi, mà vẫn bị Hồ Quư Ly giết hại là hậu quả việc làm của Thủ Độ ngày trước. Sự thật th́ Hán Hiến Đế, và Ngụy Nguyên Đế, sau khi lập đàn thu thiên nhường ngôi cho họ khác, không c̣n mảy may lực lượng hay uy tín ǵ, khả dĩ khiến được dân chúng làm nguy hại cho ḍng vua mới, nên mới được sống yên ổn. C̣n Lư Huệ Tông bấy giờ, cũng như Trần Thuận Tông sau này, để sống rất nguy hiểm, nên thế tất phải chết…

Mặc dù chính bản thân các ông vua này không làm được ǵ, những người chống đối, dựa vào danh nghĩa nhà vua mà hành động, họ tạo ra cơ… Lê Đại Hành xưa không giết ngay Định Toàn, nhưng về sau Vệ Vương Định Toàn lớn lên đi đánh trận giúp Lê, bị ngầm bắn chết. Có thể Lê Đại Hành sai người ám sát. Hồ Quư chỉ được gọi là Huệ Quang đại sư, y muốn mọi ng Hoàng ra chợ Cửa Đông, nhân dân đua nhau chạy ra xem, có người động ḷng thương khóc. Thủ Độ sợ ḷng Ly không giết Trần Thiếu Đế, chẳng phải v́ thương t́nh cháu ngoại, mà chỉ v́ để sống ười quên nhà vua cũ. Có lần Thượng, không bị nguy hại ǵ.

Quốc sử chép: Lư Huệ Tông truyền ngôi cho Chiêu Hoàng, ra tu ở chùa Chân Giáo. Thủ Độ và Trần Thị, vợ Huệ Tông, tự tiện chuyên quyền, ngầm chuyển dời ngôi vua Nhà Lư sang nhà Trần. Thủ Độ không cho gọi Huệ Tông là Thượng Hoàng, mà người tưởng nhớ vua cũ, sẽ sinh ra sự biến loạn nên cho canh giữ, ḍ xét nghiêm mật (quản chế), muốn trừ đi để khỏi lo về sau.

Bấy giờ khắp nơi ngoài kinh đô có những cuộc nổi dậy chống đối. Thủ

Một hôm Huệ Tông ngồi nhổ cỏ ở sân chùa Chân Giáo, Thủ Độ đi qua trông Độ chưa dẹp được nhất là bọn Đoàn Thượng, Nguyễn Nộn, hùng cứ mỗi người một phương, đều xưng là hành động v́ nhà Lư.

Đám dân chúng khóc lóc khi Huệ Tông ăn mặc nâu ṣng như những bần tăng th́ v́ ḷng trắc ẩn thương người “ngă ngựa”, chứ chưa hẳn là v́ ḷng trung thành với nhà vua mà sẵn ḷng “hy sinh cứu chúa”, những hành động này kích thích các cựu thần nhà Lư c̣n trung thành sớm tích cực có hành động phục Lư. thấy nói rằng: “Nhổ cỏ phải nhổ hết rễ sâu.” Huệ Tông phủi tay đứng dậy nói: “Nhà ngươi nói, ta hiểu rồi”. Mấy hôm sau, Thủ Độ sai người đem hương hoa đến dâng và cho mời Huệ Tông. Huệ Tông giận lắm, tụng kinh xong, vào nhà sau chùa, thắt cổ tự tận, v́ biết rơ ư định đen tối của Thủ Độ. Bấy giờ là tháng 8 âm lịch năm 1226.

Sau khi Huệ Tông băng hà. Thủ Độ dẫn trăm quan đến khóc viếng, rồi đem hỏa táng tại Phường An Ḥa (xá lợi) để ở chùa Bắc Quang. Rồi ra tuyên cáo với quốc dân rằng: Huệ Quang Đại sư đă về cơi Niết Bàn, để cho mọi người hết c̣n hy vọng và cũng để ngăn ngừa những kẻ muốn mượn cớ nhà Lư để làm loạn.

 

 

Huệ Tông có thể chết v́ tờ chiếu cần vương giả?

Bối cảnh lịch sử và cái chết của Huệ Tông lúc đó diễn ra như thế nào? Chúng ta không nhà Lư để xưng bá đồ vương, cũng có người cho rằng tôn thất nhà Lư bí mật giao dịch với bọn này, đă yêu cầu Huệ Tông ban chiếu cần vương. Thủ Độ đă bắt được tờ chiếu đó, ắt phải lo lắng, đến gặp Huệ Tông, đưa ra chất vấn. Huệ Tông chối là không phải chính ḿnh ban bố ra.

Rất có thể là tờ chiếu giả mạo, được tung ra, và cũng rất có thể Huệ Tông đă chết oan về cái chiếu giả này. (chiếu kêu gọi trăm họ đứng lên trừ ngụy Trần, thoán đoạt ngôi vua) như thế phe chống mới tạo được chính nghĩa.

Không biết Thủ Độ có tin lời Huệ Tông không. Nhưng lập tức ông đă làm tờ cải chính để tuyên cáo với quốc dân rằng, đó là đồ giả. Mặc dù vậy, Huệ Tông không được yên thân ở chùa, lúc nào cũng phập phồng lo sợ, lại sẵn có bệnh tâm thần, lúc tỉnh lúc mê, nên trong khi hoảng hốt, đă thắt cổ tự tử. Lại có thuyết cho là Thủ Độ sai người đến dâng Huệ Tông một b́nh rượu, có pha thuốc độc. Huệ Tông uống xong th́ chết. Đa số cho giả thuyết này gần sự thật hơn.

Dù sao th́ Huệ Tông lụi thế phải chết dù bằng cách này hay cách khác.

Thủ Độ không thể để tồn tại một mối nguy lớn trước mắt, cái tờ chiếu dù là giả, nhưng nỗi ám ảnh th́ có thật.

Nhà Nho sử gia Ngô Sĩ Liên phê b́nh: “Đă lấy nước, lại c̣n giết vua người ta, là bất nhân quá lắm”.

Nếu đứng trên quan điểm Nho giáo mà xét, th́ thật là nhẫn tâm. Nhưng trên trường chính trị th́ thanh trừng như vậy là có thực.

 

VỤ CHÔN SỐNG TÔN THẤT NHÀ LƯ

 

Sử chép Thủ Độ đă hại vua Huệ Tông. Tôn thất nhà Lư oán hận, thất vọng. Lại muốn trừ nốt đi. Năm 1232 nhân làm lễ tế tiên hậu, nhà Lư ở thôn Thái Đường, xă Hoa Lâm, huyện Đông Ngh́n (Bắc Ninh). Thủ Độ cho người ngầm đào hầm sâu, dựng nhà tạm ở trên, đến khi các tôn thất nhà Lư vừa vào lễ th́ giật mái cho đổ, thụt cả xuống hố, rồi đổ đất chôn sống cả.

Sử kư tục biên của Phan Phu Tiên không chép, ĐVSKTT có chép lược. Nhưng chính sử gia Ngô Sĩ Liên lại nghi ngờ (chú thích không có) Nguyễn Triệu Luật, người ḍng dơi nhà Lư, cũng xét rằng sự việc đă diễn ra không hẳn thế. Việc sửa soạn làm lễ lớn tế tổ tiên họ Lư tại đền thờ trong thôn người họ Lư ở, mời Hoàng thượng, Hoàng hậu đến dự, là công việc của họ Lư chứ đâu phải là việc của triều đ́nh, mà nếu có nhà vua chủ trương đào hầm lớn, trước đền thờ ở ngay trong thôn toàn người họ Lư ở, làm sao những người này lại mù ḷa không ai biết được, khôn khéo đến mức nào chăng nữa cũng không thể che dấu được ai. Đào đất sâu, rộng, rồi đổ nhiều đất ra nơi khác th́ kín đáo làm sao được, như đă diễn ra trong xó tối. Hơn nữa, Thủ Độ mưu trí rất sâu sắc, không khi nào lại đi làm sự quá trơ tráo, lộ liễu đến thế được.

Theo Nguyễn Triệu Luật, sự việc xảy ra phải do chính các người trong tôn thất nhà Lư, muốn sát hại vua Trần Thái Tông, Chiêu Thánh Hoàng hậu và các quan họ Trần, đă tự ư, hoặc do liên lạc với các đảng chống đối ở ngoài kinh, đă đào hầm từ lâu đặt ván hóa trang trên mặt đất trong ngôi nhà lớn. Đến ngày làm lễ tiên hậu, th́ mời vua và hoàng hậu đến dự, để cho ngồi nơi bên dưới có hầm, định tâm trong lúc tế lễ, sẽ kéo mái cho sập cả xuống hầm mà chết. Trong lúc rối loạn quân bên ngoài tiến vào, giữ thế chủ động tiêu diệt vây cánh họ Trần. Nhưng Thủ Độ biết được mưu ấy. Ông vốn lúc nào cũng có thể nghi ngờ người họ Lư, luôn theo dơi họ, đến khi có lễ lớn, ra lệnh, thay đổi hết vị trí đứng ngồi của mọi người dồn tôn thất nhà Lư vào nơi dành cho vua quan nhà Trần, bên dưới có hầm, rồi sai người kéo đổ sàn cho mọi người ở trên sa hết xuống hầm. Thủ Độ sai đem đất đổ lên, chôn sống cả rồi tuyên bố với mọi người về tội trạng của Tôn thất nhà Lư. V́ có thiên mệnh vua Trần không bị hại mà chính các người mưu hại nhà vua lại phải đền tội.

Cũng có giả thuyết cho rằng, Thủ Độ cho người thân tín, giả làm tay sai của phe chống đối, bấy giờ là năm 1232, Đoàn Thượng và Nguyễn Nộn đều đă chết, nhưng mọi sự chống đối chưa hết hẳn có phe đảng đă móc nối bày kế đào hầm cho tôn thất nhà Lư hại triều đ́nh nhà Trần, rồi thừa cơ kéo quân về Thăng Long, hợp lực với các toán nội ứng, lập ra triều đ́nh mới. Hứa thế rồi đưa họ vào chỗ chết thảm, mà mọi người không ai oán trách ǵ họ Trần. Giả thuyết này gần với sự thật hơn, sử chỉ chép vắn tắt:

Huệ Tông chết, Thủ Độ tuyên bố với quốc dân là ngài đă về Niết Bàn… Các người trong tôn thất nhà Lư sa hầm bị chôn sống. Thủ Độ báo cáo về triều đ́nh và dân chúng là do họ mưu hại Thiên tử không thành mà phải đền tội tự ḿnh gây ra.

Những cung nhân và con gái tôn thất nhà Lư, Thủ Độ đem gả cho các tù trưởng miền núi, Trần Thái hậu bị truất ngôi, giáng làm Thiên Cực công chúa, sau lấy Thủ Độ.

Thủ Độ không muốn đời sau không ai tưởng nhớ tới họ Lư nữa, nhân tổ họ Trần tên là Lư, bắt trong nước ai họ Lư đều phải đổi thành họ Nguyễn.

Có sách chép Thủ Độ đă sát hại hết tôn thất nhà Lư. Xét ra không đúng, sử gia Ngô Sĩ Liêm viết: Hại sao hết được, không kể những người đă trốn tránh đi xa, thay tên đổi họ không ai biết được, có người lưu lạc, trôi giạt sang măi bên Hàn Quốc (Triều Tiên) đến nay c̣n ḍng dơi ở bên ấy: Một chi họ Lư ở Chang Nam, miêu duệ của Lư Dương Côn (con Lư Anh Tông), đều thịnh vượng (1). Nhiều người tôn thất họ Lư đương thời vẫn được sống b́nh yên ở vùng Đôn Ngh́n (Từ Sơn-Bắc Ninh), đến nay con cháu có rất nhiều chi đông đúc ở khắp tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, chỉ có một số người mà Thủ Độ cho là nguy hiểm (bị giết), những người không tỏ thái độ chống lại triều đ́nh chẳng có ai bị ám hại, c̣n những phần tử bị nghi ngờ… Thủ Độ đưa đi xa khai hoang lập ấp. Dựng lên nhiều làng mạc mới trù phú như Bằng Hà, Ba Khai, Ba Điểm. Anh tài được trọng dụng, Lư Tải Đạo, đỗ trạng nguyên làm quan, sau là đệ tử Điều Ngự Giác Hoàng (Trần Nhân Tông) có hiệu là Huyền Quang (Đệ Tam Tổ Trúc Lâm). Ḍng dơi nhà Lư làm quan triều Trần; Lư Tất Kiến, tước hiếu túc hầu làm quan triều Anh Tông và Minh Tông.

Nếu nhà Trần và ngay cả Thủ Độ không thu phục được ḷng người có phép lạ nào thắng được quân Nguyên?

     

 

***

 

TRẦN NHU
2/2015

 

 

 

   

    

 

 

 

 

   

 

 

 

 



 
www.ninh-hoa.com

Trang XUÂN 2015- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương