
Đọc
bài đăng " Người Nhật dạy con...." của anh Binh Minh, tôi đồng ư." Gia
đ́nh...là tế bào của xă hội ".
Người Nhật đă dạy dỗ cẩn thận & nghiêm khắc con ḿnh từ tấm bé, cho đến
trưởng thành, nên họ ư thức tự giác cao trong đời sống của ḿnh.
Tôi nhớ đến câu nói :" Ăn cơm Tàu, ở nhà Tây, lấy vợ Nhật ".
Dân tộc Nhật tự hào về người phụ nữ của họ..C̣n Việt Nam cũng đâu thua kém
ǵ, chỉ bởi " Vài con sâu, làm rầu nồi canh ".
Thời phong kiến, người phụ nữ cũng đă làm nên tên tuổi của ḿnh,, với vai
tṛ " Giặc đến nhà...Đàn bà cũng đánh "
Chúng ta làm sao quên được, h́nh ảnh của 2 bà : Trưng Trắc & Trưng Nhị ",
lẫm liệt ngồi trên voi, điều khiển ba quân tướng sĩ.".
Thời đó, phụ nữ không được ăn học nhiều, chỉ biết đọc, biết viết. Rồi ở
nhà lo " Công dung, ngôn hạnh".
Họ chưa được hưởng hết thời tuổi trẻ của ḿnh, vâng lời cha mẹ đi lấy
chồng, có con.
" Ra đường thiếp hăy c̣n son."
Về nhà thiếp đă 5 con cùng chàng "
Họ hết ḷng hết dạ với chồng, " Tại gia ṭng phụ, xuất giá ṭng phu, phu
tử ṭng tử ".
Hăy nghe tâm sự của họ : " Chàng th́ đi cơi xa mưa gió.
Thiếp lại về buồng cũ, gối chăn ".
Nhà văn Trần Tế Xương ca tụng người vợ hiền, đảm đang của ông :
"' Cái c̣ lặn lội bờ ao, gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non "
Ho chấp nhận thiệt tḥi trong đời sống hôn nhân, mà không hề than thở, đ̣i
hỏi phải được b́nh đẳng với giới tính của ḿnh..
Cho nên nhạc sĩ Văn Phụng đă tôn vinh đức hạnh ấy, qua bản nhạc : " Trăng
sáng vườn chè |.
" V́ tằm tôi phải chạy dâu.
V́ chồng tôi phải qua cầu đắng cay.......
.....................................................
Một quan là 600 trăm đồng.
Chắt chiu, tháng tháng, cho chồng đi th́.
Chồng em th́ đổ khoa này.
Bỏ công kinh sử, từ ngày lấy em ".
Đáng lẽ ngựa anh đi trước, kiệu vàng theo sau.
Nhưng tội thay cho người vợ, lúc đó sau lưng chàng có nhiều bong hồng quá.
Chàng bây giờ vinh hoa phú quí, thích ăn cao lương mỹ vị, thèm phở chán
cơm.
Người vợ đành chấp nhận : " Đàn ông 5 thê, 7 thiếp."
Họ chỉ biết hy sinh đời ḿnh cho các con, nuôi dưỡng chúng nên người., để
sau này trở thành các ông này, bà kia.
Nếu không có những người mẹ anh hùng, th́ làm sao có những nhà bác học,
nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ đă vinh danh trên thế giới.
Điều đầu tiên, là những người nổi tiếng ấy, đă cảm ơn người cha, người mẹ,
đă nuôi dưỡng, khuyến khích, động viên ḿnh, trở thành người có ích cho
nhân loại....

MINH TÂM
2/2015

