Mục Lục
 

 Trang B́a
     
 Ban Biên Tập
 Lá T Xuân
     
Phương Hiền
 Táo Quân Chầu Trời
     
Tuyết Hồng
 Câu Đối Tết
     
Việt Hải
 Câu Đối Tết
     
Vinh H
 

 

Mừng
N
ăm Mới
 

 Chúc Tết - Được Lời
     
Liên Khôi Cơng
 Chúc Xuân
     
Vinh H
 
Xuân t Mùi 2015
      Nguyên Kim
 
Chúc Xuân 2015
     
Nguyễn Thị Kính
 Ngọ, Mùi Giao Mùa
     
Bạch Líên
 
Xuân V
     
Nguyễn Thị Lộc
 Tháng Giêng, Anh Đă Thấy
     
Xuân VHay Chưa?

     
Tiểu Vũ Vi


Xuân
Q
N




 Chợ Hoa Ngày Tết
     
Nguyễn Thị K
 Đầu Xuân Ngắm Mai
     
Quách Giao
 
Mâm CNgày Tết Của
     
Người Dân Ba Miền

     
Hoàng Bích Hà
 
Xuân Xưa
     
Lê Văn N
 Tấm Ḷng...Của Người Cha
     
Minh Tâm
 Tản Mạn Ngày Xuân
     
Huỳnh T́nh
 
Nét Xuân Xưa
     
Tiểu Vũ Vi
 Tản Mạn
    
  Lê Khánh B́nh Yên

 

Xuân
Đ
ất Khách



 Tết Giữa Mùa Đông
     
Đinh Thị Lan
 
Hoa Đào Hồng Thắm
     
Bạch Liên
 
Tản Mạn Du Xuân Little
     
Sài G̣n 2015

     
Việt Hải
 Tản Mạn VTết
     
Nguyễn Thùy Trang


 

Sinh Hoạt

 

 Sinh Hoạt Của Trang Mạng
     
Ninh Ḥa 2014

     
Nguyễn Vũ Trâm Anh
 
Cùng Nhau Đi Thăm Thầy
     
Cô Giáo

     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 
Kư c Tuổi T
     
Lê Thị Ngọc Trang
 H́nh nh SlideShow
     
Nhóm Đồng Hương

 

H́nh nh Tết
 


 Cắm Hoa Trang T
     
Lê Thị Lộc
 Hoa Xuân Ngày Tết
     
Lê Thị Lộc
 H́nh nh Tết Ninh Ḥa
     Hiếu Minh
 

Chùm T
X
ướng Họa
 

Bài Xướng

 Xuân t Mùi T Cảm
      Tư Nguyên

Bài Họa


 
t Mùi T Cảm
     
Phạm Văn Khả
 Nỗi Ḷng Ngày Xuân
     
Song H
 Sắc Xuân Đồng Nội
     
Vinh H
 Tết
     
TKim Huy
 Bàn C Thế
   
  Kiều Lam
 T Vân
     
Lê Văn N
 Tâm Tư Xuân
     
Nguyễn Thị Thanh T

 

Năm Mới Nhớ
 Chuyện Cũ
 

 Những Thứ GTrị Nhất
     
Loan Anh
 Những Ngày Đầu Tiên
     
Vân Anh
 
B́nh Dân Trong Kư c
     
Lê Ánh
 Tết Cao Nguyên PLEIKU
     
Lê Ánh
 
Tết Trong Tuổi TTôi
    
 Lương LHuyền Chiêu
 Lặng LXuân V
     
Quách Giao
 
Cuối Năm Nh́n Lại Dĩ Văng
     
Và K Niệm...

     
Việt Hải, Los Angeles
 KNiệm Một Thời Làm "Thợ
     
Săn" Tiền Nhuận Bút Báo

     
Nguyễn Hiền
 
Mộng Xuân
     
Phương Hiền
 Tết Vui Tuổi Nhỏ QTôi
     
Ngọc Hương
 Chùa Xưa Bạn Cũ
     
Trương Thị Kẻo
 
Vui Buồn Cùng NGỌ
     
Bạch Líên
 Trên Đường VNhớ Đầy
     
Trương Thanh Sơn
 Ḍng Thời Gian
     
Trần Hà Thanh

 

Linh Tinh
 

 Mười Năm Sinh Hoạt Của
     
Nhóm Bạn C3 Tại M

     
Trâm Anh
 
Mănh Lực Đồng Tiền
    
  Trương Khắc Nhượng
 Tiếng Hát Thu Thủy
    
  Trần NPhương
 Phiên Ṭa Đầu Năm
     
Topa Panning
 Tùy Bút
     
Nguyễn Thùy Trang

 


Ca Hát/Nhạc

     
  TXuân Hải Ngoại
     
Lan Đ́nh
  Xuân VMột Niềm Mong
    
Lư H
  Loài Hoa Không V
     
Hà Thu Thủy
 

 

TVi


 Cách Chuyển Đổi Sang AL
     
Đàm Quang Hưng
 TVi Phong Thủy Năm
     
t Mùi 2015

     
Phạm Kế Viêm
 

 

Tôn Giáo


 T́m V T Tánh Di Đà
     
Mục Đồng
 
Văn Cảnh Chùa T Sắc T
     
Minh Thiện

     
TBửu Nguyễn Thừa


 

Năm t Mùi
N
ói Chuyện Dê  

 Năm Mùi Nói Chuyện Dê
     
Nguyễn Chức
 
Tản Mạn Chuyện Năm Mùi
     
Trần Việt Hải
 
DÊ QTôi
     
Nguyễn Xuân Hoàng
 
DÊ Trong Văn Hóa Tín
     
Ngương Của Một S Nước

     
Vinh H
 
Năm DÊ, Xem Tranh THẦN
     
Dê Của Âu Châu

     
Vinh H
 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Cách Chuyển Đổi Sang AL
     
 Đàm Quang Hưng
  Liêu Trai C D
       Đàm Quang Hưng
 
Nỗi Buồn Của Nguyễn Du
       Lê Phụng
  Lăo TThắng Kiện
     
 Nguyễn Quang Tuyến
 
TVi Phong Thủy Năm
     
t Mùi 2015

     
Phạm Kế Viêm
 


m Thực


 Hến Chế Biến Nhiều Món
     
Ngon

     
Hoàng Bích Hà
 c Len Xào Dừa
     
Hoàng Bích Hà
 

 

Kinh Nghiệm Sống

 T́nh Người
     
Mai Thị Hưng Hồng
 Ưu Phiền Khép Lại
     
Bạch Liên
 
Đu Xuân Tâm T́nh Chuyện
     
Đạo Hiếu

     
Nguyễn Văn Nghệ
 Đầu Năm...Khai Báo
     
Topa Panning
 Cô Bé Giúp Việc
     
Nguyễn Thùy Trang
 Sưu Tầm
     
Hà Thị Thu Thủy



Du Lịch
 


 Đại Hàn
     
Lê Ánh
 Nhật Bản
     
Lê Ánh
 
Tour Grand Canyon Sidewalk
     
And Red Rock Canyon

     
Nguyễn Thị Lộc
 Du Lịch LHội Tháng Giêng
     
Vơ Hoàng Nam
 
Aloha Và Vũ Điệu Hula Của
     
Người Hawaii

     
Nguyễn Văn Thành


 

Biên Khảo
 

 Nhu Cầu Năng Lượng
     
Liên Khôi Cơng
 
Năm 2015: GVàng Bắt
     
Đầu Dao Động

     
Liên Khôi Cơng
 Thái Dương HDẫn Chứng
     
Thuyết Bảo Ḥa

     
Liên Khôi Cơng



Viết v
ninh-hoa.com



 Những Mùa Xuân Internet
    
 Lương LHuyền Chiêu
 Thời Tu
     
Minh Tâm
 

 

Văn Học
Lịch Sử/Địa Lư
 


 
Chữ Hiếu Trong Đời Sống
     
Văn Hóa Dân Tộc

     
TBửu
 
Có Người Con Gái Buông
     
Tóc Thề

       Lương LHuyền Chiêu
 Bắc Hành Tạp Lục (58-59)
     
Dương Anh Sơn
 
Mùa Xuân Nói V Cây Tre
     
Cây Nêu Trong Văn Học

       Trần Ngọc Chánh
 
Nhắc Chuyện Tết Với T
     
Vũ Đ́nh Liên

     
Trần V́ệt Hải
 Dê Chúa Lên Ngôi
     
Vinh H
 Nỗi Lo Nàng Đào
     
Bạch Liên
 Hoa Mai Linh Hồn Của Mùa 
     
Xuân Phương Nam

     
Vơ Hoàng Nam
 
Văn Miếu Diên Khánh Là
     
Văn Miếu Cấp Huyện/Tỉnh?

     
Nguyễn Văn Nghệ
 Tết Việt Nam
     
Lê Văn N
 
Thái Sư Trần Thủ ĐTrong
     
SNghiệp Cứu Nước

     
Trần Nhu
 Phụ NViệt Nam...Trong
     
Văn Học

     
Minh Tâm
 Trăng Thu D Khúc
      Tiểu Vũ Vi




T



 Bếp Lửa Ngày Tết
     
Vân Anh
 
Nàng Xuân
     
Hoàng Bích Hà
 Ly Rượu Cuối Năm
     
Nguyễn Hiền
 
Biển Nhớ - Biển Thương
     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 Nghe Sông K
     
Nguyễn Văn Ḥa
 Xuân Ơi
     
Lư H
 
Xuân Hướng Phật
     
Xuân L Phật

     
Ngọc Hương
 Này Mai
     
Nhất C Mai
 Nơi Dịu Dàng Xuân Tới
      Nguyễn Thị Khánh Minh
 Gặp Lại
     
Đặng Tuyết N
 Nguyện Xin Đức MLaVang
     
Phan Phước Huy
 Hương Xuân QN
     
Vơ Hoàng Nam
 Mùa Xuân Ḷng Người
     
Lê Văn N
 TƠn Em
     
Thụy Nguyên
 Ơi À...Dốc Lết - Dốc Lết
     
Phố Nhỏ
 
Xuân Nhớ Q
     
Nguyễn Thị T
 Ba Đă Đi Rồi
      N Trưởng Tiến
 
Hương T́nh Xuân Chín
     
Tiểu Vũ Vi
 Hương T́nh Xuân
      Tiểu Vũ Vi
 
Bây Giờ Nơi y Đang Mưa!
     
Lê Khánh B́nh Yên
 


Văn

 

 Làm Sao VĐược Mùa Đông
     
Loan Anh
 
Những Lời Đầu Xuân
     
Trần Thị Chất
 
Ngày Mai Ta Không C̣n
     
Thấy Nhau

       Lương LHuyền Chiêu
 
Bà Chúa Hời
     
Khuất Đẩu
 Một Cành Xuân
     
Quách Giao
 Gà "Ngủ TMi"
     
Nguyễn Hiền
 
CNgỡ Đă Quên
     
Bạch Liên
 
Mùa Xuân Nhớ Ngoại
     
Phan Phước Huy
 
Kịch Bản Giết Người Trong
     
Đêm Cuối Năm

     
Topa Panning
 Hồi Tưởng
     
Minh Tâm
 T́nh o
     
Mai Thái Vân Thanh
 Giấc Mơ Của Chàng Lính
     
Biển

     
Nguyễn Văn Thành
 
Những Chuỗi Ngày Xuân
     
Trong Đời

     
ThiT
 Mối T́nh Đàu
     
Nguyễn Thùy Trang
 Lá TUPU
     
Nguyễn Thị Thanh T
 
Đại Dương Trong Ḷng Con
     
c Nhỏ

     
Lê Khánh B́nh Yên
 

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

 
diem27thuy@yahoo.com

 



 

 

 

 

 

 

 


 

 

Các Ngân hàng Trung ương trên thế giới đua nhau tích trữ vàng. Nhiều quốc gia châu Âu đ̣i hồi hương vàng được ủy thác ở nước ngoài. Đây là dấu hiệu cho thấy một cuộc khủng hoảng về tiền tệ khiến cho những người lo xa vẩn tin rằng : "Vàng là một ngoại tệ an toàn nhất"? 

 Sự dao động gía vàng gần đây hầu như không c̣n thấy trong bảng tin kinh tế hàng ngày như những năm trước 2012 mà chỉ thấy gía xăng dầu càng ngày càng giảm, sự khiện này khiến đồng Mỹ kim càng có gía hơn, trong khi đó đồng Rúp Nga đang trên đà tuột dóc không ngừng, mặc dù Nga muốn đem số vàng dự trử 1, 090 tấn ra bảo chứng cho đồng Rúp. Bởi thế người ta chỉ thấy đây là một đ̣n đánh vào kinh tế nước Nga sau khi Nga chiếm giữ Creamée-Ukraine trong tháng 2/2014 và đưa quân xâm lược Nga trợ giúp người Ukraine nói tiếng Nga đ̣i quyền tự trị miền đông Ukraine, điều này cho chúng ta thấy rơ : "Vàng không c̣n là qúy kim để bảo chứng cho đồng tiền quốc gia, mà đồng tiền quốc gia được định gía ở nền kinh tế của quốc gia đó".

 

 Nước Nga là nước nhờ vào tiền bán nhiên liệu, chiếm 50% tổng thu nhập hằng năm cho ngân sách Nga. Từ tháng 5/2014, giá dầu thế giới giảm 50% tác động mạnh đến trật tự kinh tế chính trị các nước sản xuất dầu như Nga, Venezuela và Iran trong t́nh trạng khủng hoảng trầm trọng, ngân sách quốc gia Nga giảm thu 50% GDP, Venezuela giảm thu 95% GDP gây nên t́nh trạng lạm phát 60% và Iran thất thu gần 1 tỷ USD hàng tháng. Gía dầu hạ làm giảm tiềm năng kinh tế Nga, Venezuela và Iran.

 

 Cuối tháng 11/2014 Hà-Lan đă chuyển 120 tấn vàng từ Mỹ về Amsterđam. Ngân hàng trung ương Hà-Lan DNB giải đáp:"Việc làm đó đem lại niềm tin cho công luận". Trước Hà Lan, năm 2013, Đức cũng đă thông báo kế hoạch "hồi hương" số vàng quốc gia đang cất giữ trong Ngân hàng dự trữ Liên bang Hoa Kỳ tại New York. Nhưng khác với Amsterdam, Berlin đă phải từ bỏ ư định đưa 300 tấn vàng về Đức. Với 3. 386 tấn vàng dự trử hiện có của Đức chỉ thua có nước Mỹ, phần lớn số vàng (98%) được gởi chủ yếu ở New York, Luân Đôn và Paris. Ngân hàng trung ương Pháp giữ khoảng 374 tấn vàng, tương đương với 11 % tổng dự trữ của nước Đức.

 

 Sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008 -2010 th́ một số thành viên trong khối euro lâm vào t́nh trạng sa sút kinh tế, điển h́nh là Hy-Lạp và sau đó là Tây-ban-Nha. Đầu năm 2014, Ngân hàng Trung ương Đức Bundesbank thông báo ư dịnh chuyển toàn bộ 374 tấn vàng đang ủy thác tại Pháp về nước, việc làm này biểu thị Đức có pḥng hề bất trắc của đồng Euro, đồng thời cũng nhầm bảo chứng cho đồng Marx khi khối này bị tan ră. Khác với trường hợp của Anh hay Mỹ, đồng Bảng Anh và đồng Đôla sẽ vẩn giữ gía trị của đồng tiền trên nền tảng kinh tế quốc tế. Nhưng Ngân hàng Trung ương Đức vẩn kư thác Anh giữ nguyên 13 % vàng dự trữ tại Luân Đôn. Đồng thời Berlin muốn đưa ít nhất 300 tấn vàng trên tổng số 1. 500 tấn (45 % khối lượng vàng toàn quốc) đang cất giữ ở New York về Bundesbank tại Frankfurt trước năm 2020. Nhưng cuối cùng Ngân hàng Trung ương Đức từ bỏ kế hoạch trên trong một thông báo chung :" Vàng của chúng ta rất an toàn trên đất Mỹ ", v́ đồng Bảng Anh và đồng Đôla vẩn giữ tính độc lập vững chắc trong tổ chức Thương Mại Quốc Tế (WTO) trong khi đồng Euro th́ có vẻ dao động trong kinh tế của một vài quốc gia.

 Sự dao động này cho thế giới thấy :"Vàng là một ngoại tệ an toàn". Dù vàng từng bị chê là “lỗi thời”, nhưng nhiều nền kinh tế đang trỗi dậy đua nhau tích trữ vàng để bảo chứng các nguồn dự trữ ngoại tệ bên cạnh hai đơn vị tiền tệ mạnh khác của thế giới là đôla và euro. Điều này nói lên : Vàng, Đôla và đồng Euro đương cùng dao động như nhau để có giải đáp thích đáng cho cuộc khủng hoảng kinh tế sau này, do bởi những con số báo cáo về vàng của Đức tại Anh hay Hoa-Kỳ chỉ là "số ảo". Dựa trên số vàng kư thác tại Pháp chúng ta tính được tổng số vàng Đức hiện có là 3. 400 tấn, 13 % gởi tại Anh 442 tấn. Theo báo cáo ở trên 1. 500 tấn vàng tại Mỹ tương đương 45 % tổng số vàng của Đức. Trên thực tế Đức chỉ giữ 2% tổng số vàng quốc gia vậy thật sự Đức đă kư thác số vàng tại Mỹ là 76 % tổng số vàng của Đức, tương đương 2. 516 tấn, điều này cho thấy Đức đă nắm chắc sự phát triển kinh tế Hoa-Kỳ trong tương lại.

 Chỉ riêng trong năm 2013 các ngân hàng trung ương trên thế giới mua vào gần 500 tấn vàng. Theo như thống kê của Hội đồng quản lư vàng thế giới- World Gold Council, đây là một kỷ lục chưa từng có từ năm 1964. Và theo các nhà quan sát, kỷ lục của năm 2013 sẽ được vượt qua trong 10 tháng đầu 2014, các nước Đông Âu đua nhau mua vàng. Theo qũy tiền tệ Quốc Tế tính tới tháng 4/2014, trong 7 tháng liên tiếp hiện Nga đang giữ trong tay một khối lượng vàng khoảng hơn 1. 090 tấn, không chỉ Nga mà cả Kazakhstan, Thổ Nhĩ Kỳ, Bélarus và cả Azerbaidjan cũng như Hy Lạp cũng có khuynh hướng tích trữ vàng.

 

 Tại châu Á, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đang giữ một khối vàng hơn 1. 000 tấn, tương đương với 1, 6 % khối dự trữ ngoại tệ của nền kinh tế quốc gia. Nhưng theo giới trong ngành th́ ước đoán "dự trữ vàng của ngân hàng Trung ương Trung Quốc" cao gấp ba lần so với các thống kê chính thức vừa nêu, như vậy Trung Quốc là siêu cường có nhiều vàng thứ nh́ trên thế giới chỉ thua Mỹ, so với hơn 8. 000 tấn của Mỹ và cũng chỉ xấp xỉ so với 3. 500 tấn của Đức.

Theo thống kê của Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế kể từ năm 1973, chế độ bản vị vàng đă bị xóa bỏ, nhưng các Ngân hàng Trung ương trên toàn cầu vẩn đang kiểm soát 1/5 khối lượng vàng của thế giới, v́ vàng vẩn là trử kim cần thiết cho sự bất trắc sau này. Hầu hết các đơn vị tiền tệ trên thế giới, không c̣n một đồng tiền nào được cột chặt vào kim loại này. Nhưng theo phân tích của ông Didier Bruneel, cựu nhân viên Banque de France và cũng là tác giả của cuốn "Những bí mật của vàng ", từng nói vàng luôn là: "biểu tượng của sức mạnh và sự giàu có (…) và vẫn luôn được coi là phương tiện thanh toán sau cùng được quốc tế công nhận trong mọi trường hợp".

 Điều đó đă được chứng minh qua rất nhiều các cuộc khủng hoảng, từ khủng hoảng dầu hỏa ở những năm 1970 cho tới gần đây hơn là khủng hoảng tài chính quốc tế năm 2008. Mỗi lẫn như vậy, giá vàng lại được đẩy lên cao chót vót.
Nghiên cứu mới nhất của tổ chức mua bán vàng bạc thế giới World Gold Council trong năm 2013 và cả 2014 các Ngân Hàng Trung ương trên thế giới đă mua vào rất nhiều vàng để đa dạng hóa các nguồn dự trữ gồm ngoại tệ, công trái phiếu, cổ phiếu bất động sản. . .
Từ sau khủng hoảng tài chính 2008 măi tới cuối 2013 vàng tăng giá và đồng đô la vẫn "mềm giá" so với đồng euro. Lăi suất của công trái phiếu do chính phủ Mỹ ấn hành tương đối thấp. Nói cách nôm na, buôn đô la hay euro, mua công trái của Hoa Kỳ, lăi th́ ít, mà rủi ro th́ nhiều. Trong khi đó kinh tế khối euro tăng trưởng èo uột, có thể đe dọe một vài nước trong số 18 quốc gia sử dụng đồng tiền chung bị loại khỏi eurozone. Nh́n tới một đơn vị tiền tệ đáng tin cậy khác của châu Âu là đồng bảng Anh, th́ trong năm 2013 và 2014 đơn vị tiền tệ của Anh Quốc cũng không gây nhiều hào hứng cho các nhà đầu tư. Đó là động cơ khiến các Ngân hàng Trung ương trên thế giới đua nhau tích trữ vàng, v́ vàng đồng lúc cũng là một thứ qúy kim trong ngành kỹ nghệ hiện nay.

 

Tích trữ vàng đề ổn định kinh tế trong nước ? 

Các Ngân hàng Trung ương trên thế giới đua nhau tích trữ vàng, không ngoài mục đích để đề pḥng rủi ro khối Euro tan vở đồng thời cũng để cũng cố cho nền kỹ nghệ quốc gia, bởi thế không chỉ có Đức và Hà Lan quan tâm đến khối lượng vàng quốc gia. Tháng 5/2014 Áo cũng đ̣i kiểm kê kho vàng của ḿnh ở trong nước và hải ngoại. Cuối tháng 11, đảng dân túy UDC của Thụy Sĩ đ̣i trưng cầu dân ư để ngân hàng trung ương phải kiểm thu hồi vàng được cất giữ ở Mỹ, Anh và Canada về nước. Tại sao đảng cực hữu Mặt trận Quốc gia Pháp lại chất vấn Ngân hàng Banque de France, đ̣i kiểm kê khối lượng vàng quốc gia đang nằm ở đầu. Phải chăng Pháp có một số hoài nghi về tính vững chắc về đơn vị tiền tệ đồng euro ?

 Thông thường, quyết định chuyển vàng cất giữ ở hải ngoại về nước diễn ra một cách kín đáo, như trong trường hợp của Hà Lan. Chỉ riêng tại Đức, Bundesbank lại khua chiêng, gióng trống về chuyện đưa vàng về nước ?
 Có phải đây là sự báo động “hồi kết không xa của khối euro” sẽ đe dọa đến nền kinh tế châu Âu và làm chao đảo đồng euro, trước khả năng Anh Quốc từng bước rút lui khỏi Liên hiệp châu Âu. Một số khác lại lo ngại đe dọa đến từ phía Ư khi chính sách của thủ tướng Matteo Renzi không vương dậy nổi nền kinh tế đứng thứ ba trong khu vực đồng euro. Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp – CNRS Gael Giraud, th́ cho rằng nợ tư nhân trong khối euro sẽ là quả bom nổ chậm đe dọa toàn khu vực. Tất cả những giả thuyết về sự bùng nổ của khối euro đó, dù có đáng tin cậy hay không, cũng không thể giải thích v́ sao, một số các quốc gia có khuynh hướng chuyển vàng về nước. Nếu muốn sử dụng vàng như một phương tiện thanh toán quốc tế, điều này rơ ràng chúng ta không thấy trong trao đổi mậu dịch kinh tế ngày nay mà chỉ có đồng đôla hay đồng euro, như thế việc cất giữ vàng ở hải ngoại hay trên lănh thổ quốc gia không hề quan trọng.

 

Giữ vàng đề pḥng thế giới trở lại với bản vị vàng ? 
Các chuyên gia nêu lên hai lư do cho thấy kịch bản này không thể xảy ra.

Thứ nhất bản vị vàng chỉ có thể được khôi phục lại với đồng thuận các quốc gia trên thế giới.
Thứ hai là cho dù đồng đô la có mất đi vai tṛ dự trữ ngoại tệ như đồng bảng Anh xưa kia, th́ thế giới sẽ chú ư tới những đồng tiền mạnh khác, như là đồng euro và đồng nguyên của Trung Quốc.

Việc dùng bản vị vàng làm chuẩn cho đồng tiền là điều không tưởng, v́ những lư do chính trị : "V́ đồng tiền thật sự định giá trên sức lao động của người dân và ngưới dân phải được hưởng thành qủa lao động xứng đáng với sức lao động đă ra, c̣n trử kim chỉ là chứng vật để bảo đảm thành qủa kinh tế của quốc gia, giữa sức lao động và thành qủa kinh tế có sư tương quan mật thiết". Xét về 2 phương diện này th́ qủa thật các quốc gia có những mỏ vàng lớn nhất trên thế giới như Venezuela, Nga, Trung Quốc, Nam Phi …th́ chưa được ổn định v́ sức lao động của người dân không tương xứng với đồng tiền, đồng tiền như thế sẽ bị lạm phát. Đây là nguyên tắc chính trong "Giá trị của đồng tiền". Qua sự nhận xét chung về cuộc sống, chúng ta sẽ nhận thấy gía trị của đồng tiền được định bởi chính quyền của quốc gia đó để tương xứng với sức lao động của người dân, sức lao động của con người lại dựa trên cuộc sống hằng ngày, nghĩa là việc làm của họ có đủ để bảo đảm cuộc sống hằng ngày trong gia đ́nh không ?Cuộc sống hằng ngày không những chỉ có 7 vấn đề như người TQ thường nhắc nhở "than cũi (dốt để nấu ăn), gạo, dầu, muối, dấm, tương và trà", mà c̣n phải có thể trả thêm những phụ chi khác như tiền nhà, thuế má và sức khoẻ con người, đó mới là đồng tiển gía trị nhất, đồng tiền đó mới đúng là "Đồng tiền Kinh tế", v́ "Kinh tế đă được định nghĩa theo chiều hướng "Phát triển Xă hội, "Kinh Bang Tế Thế", kinh lịch quốc gia, trợ giúp quần chúng, khi cuộc sống người dân ổn định, nhu cầu xă hội tăng cao th́ sự cung cấp từ kỹ nghệ càng mạnh, kinh tế từ đó sẽ phát triển, dân chúng sẽ trở nên có tiền hơn, quốc gia sẽ phú cường, như thế đồng tiền quốc gia mới có gía trị.

 Đồng tiền có gía trị không phải là ở "dự trử vàng" mà ở gía trị lao động thực sự của người dân trên đồng tiền đó, bởi thế "vàng là định vị của Đồng tiền" chỉ là viển ảnh của thời xa xưa. Ngày nay "Đồng tiền để thế giới tín nhiệm" th́ đồng tiền đó phải nằm ở người dân, được dựa trên sự giàu sang của nhân dân trong nước, nước có nhu cầu tiêu dùng cao th́ kinh tế càng phát triển.

Ngày nay kinh tế phát triển ngoài sức lao động của người dân, c̣n cần có tài nguyên quốc gia, kỹ thuật khoa học tiên tiến và dân số phải đông, như thế chúng ta thấy "việc dùng vàng để định gía đồng tiền quốc gia, điều này sẽ không bao giờ xẩy ra, không lẽ những nước sản xuất vàng như Trung Quốc, Nam Phi sẽ được thế giới tín nhiệm đồng tiền của họ, điều này sẽ không bao giờ xẩy ra. Có một điều chắc chắn vàng vẫn là trử kim cần thiết để ổn định tài chính, kinh tế quốc gia, Trung Quốc tích lũy vàng để tạo sức mạnh cho đồng Nguyên, trong năm 2013 Trung Quốc đă mua vào hơn 1. 000 tấn vàng hơn cả Ấn Độ, chỉ trong hai năm Bắc Kinh đă mua vào một lượng vàng tương đương với Ngân hàng Trung ương Pháp đang giữ trong kho. Bắc Kinh không che đậy tham vọng trử vàng để đồng nguyên đủ sức cạnh tranh với đôla Mỹ.

 Theo báo cáo của WGC : Ngân hàng Trung ương Trung-Quốc đang nắm giữ hơn 3. 500 tấn vàng. Chưa kể Trung Quốc là một trong những quốc gia có nhiều mỏ vàng, có thể sản xuất tới 430 tấn một năm. Như thế hiện nay Trung Quốc chỉ thua có Hoa Kỳ, nhưng đứng trước Đức và Pháp về số vàng dự trử.

Theo thị trường vàng Shanghai Gold Exchange cho biết : "Trong năm 2013 Trung Quốc mua vào 23 % vàng của thế giới. Hai thị trường vàng lớn nhất hiện nay đều đặt cả ở châu Á : Thượng Hải và Singapore. Theo đà tiến triển này, đến năm 2017 Trung Quốc sẽ qua mặt luôn cả Hoa Kỳ về dự trữ vàng, đây là bước chuẩn bị của các nhà lănh đạo Bắc Kinh cho thời kỳ "hậu đô la".

 Nhiều nguồn tin thông thạo được báo Les Echos số đề ngày 08/11/2013 trích dẫn khẳng định : Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đang từng bước thay thế khoản dự trữ ngoại tệ đôla bằng vàng. Vàng được coi là ổn định hơn và dễ sử dụng hơn, một khi đồng nhân dân tệ được chuyển đổi trở thành đơn vị thanh toán trên các thị trường tiền tệ và nhiên liệu của thế giới.

 Trong quan điểm này, tháng 11/2014 Trung Quốc bất ngờ hạ lăi suất chỉ đạo để tiếp sức cho kinh tế đang bị hụt hơi. Trên thực tế Trung Quốc muốn người dân xứ này đua nhau đi mua vàng để đẩy giá vàng trên thị trường trong nước tăng lên cao nhất như từ cuối năm 2012 tới nay, với giá 1. 208 đô la /ounce. Sự kiện này cho chúng ta thấy:"Trung Quốc cầm chắc, vàng là yếu tố quan trọng để bảo chứng đồng nguyên". Bởi thế TQ cố t́nh bày vẻ : đẩy vàng vào quần chúng để thúc đẩy các Ngân Hàng Con (tay chân và thân nhân Tư bản Đỏ) mua vàng với lăi suất thấp rồi bán lại cho người dân để thu hồi về đồng nguyên, trong khi đó vàng tồn kho vẩn giữ nguyên và thúc đẩy đà sản xuất vàng trong nước, sự dao động vàng trong nội địa TQ là hành động đánh lừa nhân dân TQ và cả Thế giới (nhất là các nước vùng ĐNÁ). Trong đầu năm 2015 Trung-Quốc muốn dùng đồng nguyên kích động Việt-Nam xử dụng như đồng tiền giao dịch quốc thế thay cho đồng đôla, rơ thực đây là ư đồ Trung-Quốc muốn xâm phạm chủ quyền quốc gia Việt-Nam, cũng trong thời gian này Trung-Quốc lại đưa "vàng ảo" xâm nhập Hà-Nội bằng đường buôn lậu, 300 kư vàng ảo, điều này cho thấy : vàng được bán cho người dân Trung-Quốc cũng là "vàng ảo". H́nh thức mưu mô xăo quyệt này của Đảng CSTQ họ tưởng rằng không ai biết đến, nhưng trên thực tế Quốc tế đă thấy rơ sự dao động vàng trong nội địa Hoa-Lục và chúng ta cũng thấy rơ sự giao đông vàng quốc tế th́ phần đông là những nước "Tiền Cộng Sản, Đông Âu", Hy-Lạp và Ấn-Độ, sự dao động này có tính cách công bằng quốc tế dựa trên khoa học tiên tiến ngày nay, "gía vàng sẽ bị xuống gía" và đồng đôla sẽ có gía trị hơn, chủ đích này không ngoài mục đích nhầm để "Ôn định ḥa b́nh Quốc tế" cũng như ngăn chận "Ư đồ xâm lược của các cường quốc nguyên tử".

 Trung-Quốc đă manh nha xâm phạm chủ quyền Việt-Nam và có ư đồ thôn tính trọn vùng Đông-Nam-Á và các nước nhược tiểu giàu tài nguyên ở Châu Phi dựa trên quyền lực mềm trong ư đồ "Thực dân mới".

 Chủ quyền Quốc gia là điều thiêng liêng và bất khả xâm phạm, ngoài chủ quyền lănh thổ, lănh hải và vùng trời bao gồm cả hải phận và lục địa, luôn cả lĩnh vực chính trị, kinh tế và văn hóa, đó mới là quốc gia độc lập, Trung Quốc đang xúc tiến hành động xâm lăng chiếm dần lănh thổ Việt-Nam dưới h́nh dạng thuê mướn đất 50 năm, đă đánh chiến Hoàng-Sa (1974) và Gạc-Ma (Trường-Sa) 1988, nay lại muốn lưu hành tiến nguyên và nhập lậu vàng ào để đồng hóa Việt-Nam theo Trung-Quốc, trong ư đồ thu nhận trên 10 tỷ đôla hằng năm kiều hối từ Việt-Nam, bên Việt-Nam th́ giải thích : "hợp tác với Trung-Quốc để hai bên cùng có lợi", điều này nói lên chính quyền Việt-Nam vẩn nằm trong sự lănh đạo theo mô h́nh Trung-Quốc để mất chủ quyền quốc gia. Ngày nay Trung-Quốc dùng đồng nguyên trong dạng vàng ảo để tiến hành "Chủ nghĩa thực dân mới" nhầm giao động nền độc lập các quốc gia vùng Đông-Nam-Á.

 Thật ra vàng c̣n có thể giữ vai tṛ như một kim loại qúy như xưa không ? Đồng nguyên có thể đóng vai tṛ như đồng đôla hay đồng euro không ? Cầm chắc rằng cơn khát vàng của Trung Quốc chưa được băo ḥa, Trung Quốc cố vượt sản xuất vàng để bảo chứng đồng nguyên, thật ra đây chỉ là hành động đánh lừa quần chúng và đi ngược gía trị cung cầu, như thế vàng sẽ từ từ giảm giá v́ vàng ngày nay không c̣n đắc gía như thời đầu của thế kỹ 21, vă lại vàng chỉ là trử kim an toàn và cần thiết khi kinh tế quốc gia bị sa lầy như Nga ngày nay, nói lên vàng không thể nào cầm chắc gía trị "đồng tiền quốc gia". Đối với quốc tế th́ gía trị vàng sẽ không c̣n như xưa v́ sản lượng càng ngày càng tăng, trong khi kỹ nghệ xử dụng vàng càng ngày càng ít.

Trong một ngày gần đây, vàng có thể thay thế bằng "vàng kỹ ngệ" trong kỹ nghệ làm máy điện toán, vàng kỹ nghệ có thể là : bảo ḥa của Pb(lead) và Pt(bạch kim) hoặc tách rời 7 electron của Pb(ch́) để ch́ trở thành nguyên tử vàng, điều này nói lên : khoa học ngày nay có sự tiến bộ vượt hẳn kỹ thuật khoa học của thế kỹ 20. Trong 6 tháng cuối cùng năm 2014, việc hạ gía dầu thô đă cho chúng ta thấy : kỹ thuật khai thác dầu từ cát và đá của Mỹ đă chứng minh rơ ràng khoa học đang trên đà tiến triển vượt khỏi sự tưởng tượng của con người, giao động gía cả "vàng đen" khiến cho các quốc gia sản xuất dầu thô chao đảo về tài chánh. Trong tương lai (từ năm 2015) vàng chỉ là trử kim cần thiết nhưng không thiết yếu trong việc bảo chứng "đồng tiền quốc gia".

 Nói về "Đồng tiền Quốc tế" như đồng đôla và đồng euro ngày nay th́ phải hội đủ 4 yếu tố như sau : 

1. - Đồng tiền phải xứng với sức lao động của người dân, đồng tiền trả với gía lương căn bản trong 8 giờ/ngày có đủ nuôi sống 2 vợ chồng và 2 đứa con không ? Ngoài căn bản này đồng tiền càng thêm gía trị khi quốc gia có tổ chức an sinh xă hội để bảo đảm cuộc sống cho người dân.

2. - Quốc gia cần phải có tài nguyên, vàng chỉ là một biểu tượng nhỏ trong tài sản quốc gia, tài nguyên chính là sức lao động của người dân.

3. -Kỹ thuật và khoa học quốc gia. Đây là yếu tố chính để phát huy "kinh tế quốc gia", kinh tế phát triển th́ người dân sẽ có đời sống ổn định và quốc gia sẽ giàu mạnh.

4. -Dân số : Ở đây nói đến số dân có thu nhập trung b́nh, đây là yếu tố chính để định gía "đồng tiền quốc tế". mặc dù Trung-Quồc là nước đông dân nhất (1. 33 tỷ người, thứ nh́ là Ấn-Độ (1. 16 tỷ người), nhưngchỉ số GDP rất thấp, thứ ba là Hoa-Kỳ (307 triệu), dù không là nhất nhưng v́ dân số đông nên đồng đôla được sự tín nhiệm của thế giới, mặc dầu gía trị hiện nay có phần thua gía với đồng euro, đồng euro được gía v́ có sự gần đồng nhất trong việc trả sức lao động của 18 quốc gia trong khối, đầu năm 2015 lại có thêm một thành viên nữa, như thế tổng sản lượng so với dân số 19 nước tuy có thấp nhưng đồng euro vần c̣n gía trị hơn đồng đôla, v́ an sinh xă hội của những nước này rất ổn định, nhất là vấn đề y tế.

Như thế "Ổn định Xă hội" là yếu tố cần thiết để định giá "Đồng tiền quốc tế".

 Ngày nay trong cái "Mộng Trung Quốc", Tập-cận-B́nh muốn đưa đồng nguyên trở thành đồng tiền thay đồng đôla để thanh toán trên các thị trường tiền tệ và nhiên liệu của thế giới, Ông đă giao động vàng để thổi phồng gía trị đồng nguyên, một đồng tiền ảo trong suốt 60 năm qua kể từ ngày cộng sản nắm quyền Hoa Lục, nay TQ lại muốn dùng đồng tiền này khuynh đảo chính trị toàn vùng Đông-Nam-Á, trước mắt chúng ta thấy Việt-Nam đương trong mưu đồ xâm lược của Trung-Quốc, thật ra Trung-Quốc chỉ cần có Việt-Nam, nếu thu phục được Việt-Nam th́ chính quyền Trung-Quốc mới tồn tại.

 Trong cơn giao động vàng ngày nay tại Trung-Quốc, chúng ta sẽ thấy :"Trung-Quốc đang bám víu vào chế độ để thu hồi đồng nguyên bên cạnh bảo chứng đồng đôla qua dao động vàng", v́ vàng không c̣n là bảo chứng cho "đồng tiền quốc gia" nhưng nó vẩn là trử kim cần thiết, và đồng đôla vẩn tiềm ẩn cho định luật kinh tế trong chính quyền Trung-Quốc ngày nay.

 

Được-Lời (LKC) Ngày 24/01/2015 

 

 

.

Theo thuyết bảo-ḥa Pb(lead) và Pt(platinum) sẽ tạo hợp kim có tính vật lư tựa như Au(gold), với 

Pb có nguyên tử lượng (atm. w) = 207

 atm. w Pt = 195 và

 atm. w Au = 197

Bảo-ḥa Pb(207) + 12. Pt(195) = 13. Au(196) (A)

Nếu thêm 1. Pt nữa th́ có 11. Au(196) bảo ḥa thôi 

1. Pt(207) + 11. Au(196) = 12. Au(197) (B) 

Trong kỹ nghệ chúng ta dùng M(2. Pb + 12. Pt) 

Tổng hợp hệ thức (A) và (B) :

2. Pb + 12. Pt=12. Au(197) + 2. Au(196)

=12x197 + 2x196 = 414 + 2340 = 2754 

Số 2754 là tổng của 12. Au(197) + 2. Au(196) 

Trung b́nh 14. Au th́ hợp chất Bảo-hào M(2. Pb + 12. Pt) sẽ có atm. w là 196. 71 

Đây là cách thức luyện hợp kim theo thuyết bảo-ḥa để tạo thành kim loại khác có đặc tính riêng biệt mà chúng ta cần đến, như trường hợp vừa tŕnh bày ở trên chỉ là điển h́nh cho một loại kim loại có thể thay thế vàng trong các kỹ nghệ điện tử ngày nay, chúng ta không thể gọi đây là vàng giă (vàng giă chúng ta thường thấy là vàng dùng tungten được bọc vàng thật bên ngoài) mà chúng ta chỉ xem nó như "vàng kỹ nghệ" v́ nó có đặc tính của vàng thật sự có atm. w=196. 71

 

 Vàng có thể chế biến từ ch́ (Pb) ? : LKC có đề cập đến dùng "phóng xạ Helium" để tách rời electron một nguyên tử v́ : 

1. -khí Helium dễ trở thành chất phóng xạ ở nhiệt độ cao.

2, -Cở size electron Helium hầu như là lớn hơn tất cả các electron khác, do đó phóng xạ He rất dễ dàng nhận những electro có cở size (trọng khối) nhỏ hơn.

3. -Cở size electron Pb chỉ bằng 0. 656 của size electron He, nên Pb rất đẽ dàng bị phóng xạ He hấp thu 7 electron.

4. -Ch́ (Pb) mất đi 7 (125-118) electron nhưng vẩn là nhân (nuclear) của Ch́ (82 proton), vậy đă thừa 3 proton, trong thuyết bảo-ḥa giải thích :trọng khối 3 proton sẽ răi đếu cho 118 electron c̣n lại (3/118=0. 025), cho thấy nguyên tử Pb trọng khối giữa proton và electron tự bảo-ḥa làm cở size 118 electron Pb lớn hơn 0. 025, sự lớn hơn này làm electron Pb trong thể Au (Vàng) mới chế tạo là : 0. 656+0. 025=0. 681 (trọng khối thật của vàng là 0. 669) Điều này cho thấy cở size electron Au làm từ Pb không c̣n gây ảnh hưởng phóng xạ nữa, đồng thời chịu tác động của 1 Neutron để hoàn tất nguyên tử Au trung tính khi con người xử dụng nó.

 Kết qủa của hiện tượng này chúng ta thấy Pb mất đi 3 proton (Z1) + 7 electron (B1) th́ atmw (nguyên tử lượng) mất đi 10 (A1) để trở thành nguyên tử có atmw là 197 (207-10), atmw 197 chính là Au.

 Hệ thức : Z1 + B1 = A1 gần như là một định luật để thành lập một nguyên tử mới từ một nguyên tử có nguyên tử lượng lớn hơn, như dẩn chứng trên chúng ta thấy :nguyên tử Pb (ch́) có nguyên tử lượng (atmw) lớn hơn Au(vàng) là (207-197=10) v́ Pb (ch́) có hơn Au (vàng) 3 proton và 7 electron. Bởi vậy chúng ta cần để ư hệ thức Z1 + B1 = A1, đây là hệ thức giao động trong kỹ nghệ khoa học thế kỹ 21.

 Giải thích hiện tượng này dựa trên hệ thức : 

 Nguyên tử lượng (atmw)= số proton + số electron 

 LKC

 

 

 

Liên Khôi Chương
Xuân Ất Mùi 2015

 

 

 

 

 

   

 

 

 

 

 

 



 
www.ninh-hoa.com

Trang XUÂN 2015- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương