Mục Lục
 

 Trang B́a
     
 Ban Biên Tập
 Lá T Xuân
     
Phương Hiền
 Táo Quân Chầu Trời
     
Tuyết Hồng
 Câu Đối Tết
     
Việt Hải
 Câu Đối Tết
     
Vinh H
 

 

Mừng
N
ăm Mới
 

 Chúc Tết - Được Lời
     
Liên Khôi Cơng
 Chúc Xuân
     
Vinh H
 
Xuân t Mùi 2015
      Nguyên Kim
 
Chúc Xuân 2015
     
Nguyễn Thị Kính
 Ngọ, Mùi Giao Mùa
     
Bạch Líên
 
Xuân V
     
Nguyễn Thị Lộc
 Tháng Giêng, Anh Đă Thấy
     
Xuân VHay Chưa?

     
Tiểu Vũ Vi


Xuân
Q
N




 Chợ Hoa Ngày Tết
     
Nguyễn Thị K
 Đầu Xuân Ngắm Mai
     
Quách Giao
 
Mâm CNgày Tết Của
     
Người Dân Ba Miền

     
Hoàng Bích Hà
 
Xuân Xưa
     
Lê Văn N
 Tấm Ḷng...Của Người Cha
     
Minh Tâm
 Tản Mạn Ngày Xuân
     
Huỳnh T́nh
 
Nét Xuân Xưa
     
Tiểu Vũ Vi
 Tản Mạn
    
  Lê Khánh B́nh Yên

 

Xuân
Đ
ất Khách



 Tết Giữa Mùa Đông
     
Đinh Thị Lan
 
Hoa Đào Hồng Thắm
     
Bạch Liên
 
Tản Mạn Du Xuân Little
     
Sài G̣n 2015

     
Việt Hải
 Tản Mạn VTết
     
Nguyễn Thùy Trang


 

Sinh Hoạt

 

 Sinh Hoạt Của Trang Mạng
     
Ninh Ḥa 2014

     
Nguyễn Vũ Trâm Anh
 
Cùng Nhau Đi Thăm Thầy
     
Cô Giáo

     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 
Kư c Tuổi T
     
Lê Thị Ngọc Trang
 H́nh nh SlideShow
     
Nhóm Đồng Hương

 

H́nh nh Tết
 


 Cắm Hoa Trang T
     
Lê Thị Lộc
 Hoa Xuân Ngày Tết
     
Lê Thị Lộc
 H́nh nh Tết Ninh Ḥa
     Hiếu Minh
 

Chùm T
X
ướng Họa
 

Bài Xướng

 Xuân t Mùi T Cảm
      Tư Nguyên

Bài Họa


 
t Mùi T Cảm
     
Phạm Văn Khả
 Nỗi Ḷng Ngày Xuân
     
Song H
 Sắc Xuân Đồng Nội
     
Vinh H
 Tết
     
TKim Huy
 Bàn C Thế
   
  Kiều Lam
 T Vân
     
Lê Văn N
 Tâm Tư Xuân
     
Nguyễn Thị Thanh T

 

Năm Mới Nhớ
 Chuyện Cũ
 

 Những Thứ GTrị Nhất
     
Loan Anh
 Những Ngày Đầu Tiên
     
Vân Anh
 
B́nh Dân Trong Kư c
     
Lê Ánh
 Tết Cao Nguyên PLEIKU
     
Lê Ánh
 
Tết Trong Tuổi TTôi
    
 Lương LHuyền Chiêu
 Lặng LXuân V
     
Quách Giao
 
Cuối Năm Nh́n Lại Dĩ Văng
     
Và K Niệm...

     
Việt Hải, Los Angeles
 KNiệm Một Thời Làm "Thợ
     
Săn" Tiền Nhuận Bút Báo

     
Nguyễn Hiền
 
Mộng Xuân
     
Phương Hiền
 Tết Vui Tuổi Nhỏ QTôi
     
Ngọc Hương
 Chùa Xưa Bạn Cũ
     
Trương Thị Kẻo
 
Vui Buồn Cùng NGỌ
     
Bạch Líên
 Trên Đường VNhớ Đầy
     
Trương Thanh Sơn
 Ḍng Thời Gian
     
Trần Hà Thanh

 

Linh Tinh
 

 Mười Năm Sinh Hoạt Của
     
Nhóm Bạn C3 Tại M

     
Trâm Anh
 
Mănh Lực Đồng Tiền
    
  Trương Khắc Nhượng
 Tiếng Hát Thu Thủy
    
  Trần NPhương
 Phiên Ṭa Đầu Năm
     
Topa Panning
 Tùy Bút
     
Nguyễn Thùy Trang

 


Ca Hát/Nhạc

     
  TXuân Hải Ngoại
     
Lan Đ́nh
  Xuân VMột Niềm Mong
    
Lư H
  Loài Hoa Không V
     
Hà Thu Thủy
 

 

TVi


 Cách Chuyển Đổi Sang AL
     
Đàm Quang Hưng
 TVi Phong Thủy Năm
     
t Mùi 2015

     
Phạm Kế Viêm
 

 

Tôn Giáo


 T́m V T Tánh Di Đà
     
Mục Đồng
 
Văn Cảnh Chùa T Sắc T
     
Minh Thiện

     
TBửu Nguyễn Thừa


 

Năm t Mùi
N
ói Chuyện Dê  

 Năm Mùi Nói Chuyện Dê
     
Nguyễn Chức
 
Tản Mạn Chuyện Năm Mùi
     
Trần Việt Hải
 
DÊ QTôi
     
Nguyễn Xuân Hoàng
 
DÊ Trong Văn Hóa Tín
     
Ngương Của Một S Nước

     
Vinh H
 
Năm DÊ, Xem Tranh THẦN
     
Dê Của Âu Châu

     
Vinh H
 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Cách Chuyển Đổi Sang AL
     
 Đàm Quang Hưng
  Liêu Trai C D
       Đàm Quang Hưng
 
Nỗi Buồn Của Nguyễn Du
       Lê Phụng
  Lăo TThắng Kiện
     
 Nguyễn Quang Tuyến
 
TVi Phong Thủy Năm
     
t Mùi 2015

     
Phạm Kế Viêm
 


m Thực


 Hến Chế Biến Nhiều Món
     
Ngon

     
Hoàng Bích Hà
 c Len Xào Dừa
     
Hoàng Bích Hà
 

 

Kinh Nghiệm Sống

 T́nh Người
     
Mai Thị Hưng Hồng
 Ưu Phiền Khép Lại
     
Bạch Liên
 
Đu Xuân Tâm T́nh Chuyện
     
Đạo Hiếu

     
Nguyễn Văn Nghệ
 Đầu Năm...Khai Báo
     
Topa Panning
 Cô Bé Giúp Việc
     
Nguyễn Thùy Trang
 Sưu Tầm
     
Hà Thị Thu Thủy



Du Lịch
 


 Đại Hàn
     
Lê Ánh
 Nhật Bản
     
Lê Ánh
 
Tour Grand Canyon Sidewalk
     
And Red Rock Canyon

     
Nguyễn Thị Lộc
 Du Lịch LHội Tháng Giêng
     
Vơ Hoàng Nam
 
Aloha Và Vũ Điệu Hula Của
     
Người Hawaii

     
Nguyễn Văn Thành


 

Biên Khảo
 

 Nhu Cầu Năng Lượng
     
Liên Khôi Cơng
 
Năm 2015: GVàng Bắt
     
Đầu Dao Động

     
Liên Khôi Cơng
 Thái Dương HDẫn Chứng
     
Thuyết Bảo Ḥa

     
Liên Khôi Cơng



Viết v
ninh-hoa.com



 Những Mùa Xuân Internet
    
 Lương LHuyền Chiêu
 Thời Tu
     
Minh Tâm
 

 

Văn Học
Lịch Sử/Địa Lư
 


 
Chữ Hiếu Trong Đời Sống
     
Văn Hóa Dân Tộc

     
TBửu
 
Có Người Con Gái Buông
     
Tóc Thề

       Lương LHuyền Chiêu
 Bắc Hành Tạp Lục (58-59)
     
Dương Anh Sơn
 
Mùa Xuân Nói V Cây Tre
     
Cây Nêu Trong Văn Học

       Trần Ngọc Chánh
 
Nhắc Chuyện Tết Với T
     
Vũ Đ́nh Liên

     
Trần V́ệt Hải
 Dê Chúa Lên Ngôi
     
Vinh H
 Nỗi Lo Nàng Đào
     
Bạch Liên
 Hoa Mai Linh Hồn Của Mùa 
     
Xuân Phương Nam

     
Vơ Hoàng Nam
 
Văn Miếu Diên Khánh Là
     
Văn Miếu Cấp Huyện/Tỉnh?

     
Nguyễn Văn Nghệ
 Tết Việt Nam
     
Lê Văn N
 
Thái Sư Trần Thủ ĐTrong
     
SNghiệp Cứu Nước

     
Trần Nhu
 Phụ NViệt Nam...Trong
     
Văn Học

     
Minh Tâm
 Trăng Thu D Khúc
      Tiểu Vũ Vi




T



 Bếp Lửa Ngày Tết
     
Vân Anh
 
Nàng Xuân
     
Hoàng Bích Hà
 Ly Rượu Cuối Năm
     
Nguyễn Hiền
 
Biển Nhớ - Biển Thương
     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 Nghe Sông K
     
Nguyễn Văn Ḥa
 Xuân Ơi
     
Lư H
 
Xuân Hướng Phật
     
Xuân L Phật

     
Ngọc Hương
 Này Mai
     
Nhất C Mai
 Nơi Dịu Dàng Xuân Tới
      Nguyễn Thị Khánh Minh
 Gặp Lại
     
Đặng Tuyết N
 Nguyện Xin Đức MLaVang
     
Phan Phước Huy
 Hương Xuân QN
     
Vơ Hoàng Nam
 Mùa Xuân Ḷng Người
     
Lê Văn N
 TƠn Em
     
Thụy Nguyên
 Ơi À...Dốc Lết - Dốc Lết
     
Phố Nhỏ
 
Xuân Nhớ Q
     
Nguyễn Thị T
 Ba Đă Đi Rồi
      N Trưởng Tiến
 
Hương T́nh Xuân Chín
     
Tiểu Vũ Vi
 Hương T́nh Xuân
      Tiểu Vũ Vi
 
Bây Giờ Nơi y Đang Mưa!
     
Lê Khánh B́nh Yên
 


Văn

 

 Làm Sao VĐược Mùa Đông
     
Loan Anh
 
Những Lời Đầu Xuân
     
Trần Thị Chất
 
Ngày Mai Ta Không C̣n
     
Thấy Nhau

       Lương LHuyền Chiêu
 
Bà Chúa Hời
     
Khuất Đẩu
 Một Cành Xuân
     
Quách Giao
 Gà "Ngủ TMi"
     
Nguyễn Hiền
 
CNgỡ Đă Quên
     
Bạch Liên
 
Mùa Xuân Nhớ Ngoại
     
Phan Phước Huy
 
Kịch Bản Giết Người Trong
     
Đêm Cuối Năm

     
Topa Panning
 Hồi Tưởng
     
Minh Tâm
 T́nh o
     
Mai Thái Vân Thanh
 Giấc Mơ Của Chàng Lính
     
Biển

     
Nguyễn Văn Thành
 
Những Chuỗi Ngày Xuân
     
Trong Đời

     
ThiT
 Mối T́nh Đàu
     
Nguyễn Thùy Trang
 Lá TUPU
     
Nguyễn Thị Thanh T
 
Đại Dương Trong Ḷng Con
     
c Nhỏ

     
Lê Khánh B́nh Yên
 

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

 
diem27thuy@yahoo.com

 



 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 Hiu hiu gió gửi mây về

 Nửa thu sang đó, nửa hè c̣n đây. . .

 Bóng mờ xuống lặng chân cây,

 Non cao vắng vẻ, sông đầy nhớ mong.

 Hồ Dzếnh

 

 Thế là đă hơn 4 thập niên qua rồi, từ ngày tôi xa Bệnh Viện (BV) B́nh Dân Sài G̣n. Tuy nhiên bao h́nh bóng của những sinh hoạt trong thời gian tôi làm nội trú thực tập tại Bệnh viện này vẫn c̣n vương vấn đâu đây, những kỷ niệm vui buồn, khổ nhọc cứ măi sống với tôi chưa hề phai nhạt.

 

V́ t́nh thế đưa đẩy, tôi phải vào học nghề thuốc. Như tôi đă viết trong quyển Hồi kư “Từ Ḥn Khói, Tôi đi. . . ”. Đă dấn thân vào công việc, một ngành học “bất đắc dĩ”, nhưng tôi tự nhủ ḿnh là phải cố gắng và nhẫn nại để cố đạt được mục đích tốt đẹp.

 

Rồi với thời gian, qua những năm học tập ở trường y và thực tập tại bệnh viện, tôi nhận thấy ngành y sao mà thích thú và cao cả quá! Công việc bận rộn hằng ngày tại bệnh viện cho tôi cảm thấy càng muốn biết những cái mới lạ. Rồi với cái đà ấy, trong những năm làm việc tại BV B́nh Dân, tôi đă học hỏi được ở nhiều bậc Thầy dày dạn về Y Đức, Y Học đầy Nhân Bản tuyệt vời như Quư Thầy Phạm Biểu Tâm (Biểu tượng của Y Đạo Y Học Y Thuật - Tạp San Y Sĩ số 201 của Hội Y Sĩ Việt Nam tại Canada, 05/2014), Thầy Nguyễn Hữu, Thầy Nguyễn Đ́nh Cát, Thầy Đào Đức Hoành, Thầy Trần Ngọc Ninh,. . . !!!

 

Tuy làm nội trú tại Khu Chấn Thương và Chỉnh Trực tại Bệnh viện B́nh Dân Sài G̣n, lúc bấy giờ tôi chưa hiểu rơ nguồn gốc và lai lịch của Bệnh Viện B́nh Dân.

 

Măi sau này, t́m hiểu và nhân đọc được quyển sách “Một chút lịch sử Y Khoa Đại Học Sài G̣n (1954-1975)” của Giáo Sư Trần Ngọc Ninh gửi tặng và quyển “SaiGon Medical School” của ba tác giả C H William Ruhe, Norman William Hoover, MD, Ira Singer, PhD, trong Thư Viện ở Mỹ, tôi mới hiểu rơ nguồn gốc và những sự việc đă từng xảy ra tại thủ đô Sài G̣n của nước VIỆT NAM CỘNG H̉A lúc bấy giờ (khoảng năm 1966-1971).

 *

 Xin nhắc qua một vài dữ kiện có liên quan đến nguồn gốc Bệnh viện B́nh Dân Sài G̣n.

 

Khi chiến tranh Pháp-Việt bùng nổ, Trường Đại Học Y Khoa Hà Nội được chia làm hai: một nửa theo Giáo Sư Tôn Thất Tùng, Hồ Đắc Di,. . . ra bưng biền, theo kháng chiến; một nửa ở lại thủ đô Hà Nội, tại Bệnh viện Yersin cùng với Giáo sư Phạm Biểu Tâm, Bác sĩ Trần Ngọc Ninh, cùng một vài người nữa đă ở lại thủ đô với Giáo Sư Tâm.

 

 *

 Sau Hiệp Định Genève, Việt Nam bị chia đôi đất nước. Miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào Nam, thuộc Việt Nam Cộng Ḥa. Miền Bắc từ vĩ tuyến 17 trở ra Bắc, thuộc Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, theo Khối Cộng Sản Quốc Tế.

 

Một số giáo chức và sinh viên của trường Y Khoa Hà Nội chọn con đường di tản và vào Sài G̣n. Sự hội nhập với trường Y Khoa Sài G̣n không phải không gặp những xung đột và những khó khăn, nhưng cuối cùng, t́nh tự dân tộc và t́nh bằng hữu của những người cùng chung một mái trường trong tuổi trẻ đă thắng được hết sự đố kị nhỏ mọn của chúng nhân. Từ khởi điểm cao đẹp ấy, trường Y Khoa Đại Học Việt Nam ở thủ đô miền Nam Tự Do đă phát triển một cách cực kỳ tráng lệ. Một bệnh viện mang danh là BV B́nh Dân được xây dựng lên bằng tiền đóng góp của một số người hảo tâm, được trao lại cho các giáo chức người Bắc để mở mấy khu bệnh nghiệm mới. Một phần lớn nhân viên của Bệnh Viện Phủ Doăn (Yersin) di cư vào miền Nam và tiếp tục làm việc tại BV B́nh Dân Sài G̣n.

 

Như vậy tiền thân của BV B́nh Dân SàiG̣n là Bệnh Viện Phủ Doăn, Hà Nội.

 

 *

Bắt đầu từ năm 1964, tôi làm nội trú tại Khu Nhăn Khoa, trong một năm với Giáo sư Nguyễn Đ́nh Cát, trưởng Khu Nhăn Khoa và Bác sĩ Nguyễn Ngọc Kính. Sau đó, tôi chuyển qua Khu Ung Bướu của Giáo Sư Đào Đức Hoành, tôi làm việc tại đây cùng với nội trú Trần Ngọc Quang. Và những năm cuối, tôi làm nội trú tại Khu Chấn Thương và Chỉnh Trực, cùng với các bạn nội trú Vơ Thành Phụng, Nghiêm Đạo Đại và Bùi Văn Đức tại BV B́nh Dân Sài G̣n.

 

 Lúc bấy giờ, được giữ tua trực Ngoại, thực tập Ngoại khoa Tổng Quát, tôi đă nhiều lần phụ mổ cho các Thầy Phạm Biễu Tâm, Thầy Nguyễn Hữu,. . . Nhất là trong dịp Tết Mậu Thân, Quư Thầy đều vô Bệnh Viện giúp các anh em nội trú để giải quyết một số rất nhiều bệnh nhân vừa dân sự lẫn quân đội v́ đường lên Tổng Y Viện Cộng Ḥa bị gián đoạn cho đến sáng ngày mồng một Tết Mậu Thân mới được giải tỏa. Không khí trang nghiêm và thiêng liêng của những ngày Tết cổ truyền Việt Nam đă bị cướp mất để thay vào đó tang thương và chết chóc đầy dă man. Thủ đô Sài G̣n đang thanh b́nh diễm lệ đă biến thành băi chiến trường đầy tội ác.

 

 Ngoài ra, tôi cũng đă phụ mổ cho Chị bác sĩ Trần Kim Hoàn, Anh bác sĩ Tăng Nhiếp trong các tua trực. Các Anh Chị bác sĩ vui vẻ và luôn luôn giúp đỡ đàn em nội trú học tập nên tôi thấy việc học tập của ḿnh thật thoải mái và hào hứng. Vốn thích thú về việc giải phẫu nên tôi rất lưu tâm trong công việc làm hằng ngày. Tôi cũng được học hỏi về những hiểu biết về khoa Gây Mê và Hồi Sức của bác sĩ Nguyễn Khắc Minh vừa mới đi tu nghiệp ở Hoa Kỳ về. Bác sĩ Minh, phụ trách Trưởng Khoa Gây Mê và Hồi Sức, nhưng vẫn nhận trực là một bác sĩ trưởng tua trực với anh em nội trú trực Ngoại tại BV B́nh Dân Sài G̣n.

 

Những năm ấy, các bệnh nhi vào khu Giải Phẫu Tiểu Nhi của BV Nhi Đồng đường Sư Vạn Hạnh Sài G̣n, trong giờ trực ban đêm, đều được chuyển qua BV B́nh Dân để mổ cấp cứu. Các nhân viên gây mê của Khu Giải Phẫu Tiểu Nhi qua trực cùng với các nhân viên tê mê của BV B́nh Dân.

 

Sau nhiều lần phụ mổ cho Chị bác sĩ Trần Kim Hoàn, đến một hôm, Chị cho phép tôi được phép mổ một ca “Ruột thừa viêm”. Tôi nhớ măi đến bây giờ lần tôi mổ đầu tiên trong tua trực đêm hôm ấy. Những ngày không phải trực, tôi vẫn thường xuống làm việc với các bạn nội trú đàn anh trực để phụ giúp và học hỏi. Một số các bạn nội trú tại BV B́nh Dân lúc bấy giờ tôi c̣n ghi nhớ: Các Anh Tôn Thất Chiểu, Lê Văn Tập, Nguyễn Văn Cung, Lê Quang Dũng, Nguyễn Gia Khánh, Nguyễn Thanh Thủy, Hồ Tấn Phước, Nguyễn Thanh B́nh, Trần B́nh Diệp, Nguyễn Đỗ Duy,. . . Nếu c̣n một số các bạn khác, tôi không kể ra đây xin miễn chấp.

 

 *

Năm 1954, Bác sĩ Trần Ngọc Ninh, tu nghiệp xong ở Pháp và Anh, về thẳng miền Nam. Trong thời gian ở Pháp, GS Trần Ngọc Ninh tu nghiệp tại một nhà thương nổi tiếng ở Paris, nhà thương Cochin với GS Merle d’Aubigné, bậc thầy của Giải phẫu về xương của Pháp, và có thể nói là cả Âu Châu. Đồng thời, GS Ninh học Giải Phẫu trẻ em với GS Pierre Petit tại nhà thương Saint Vincent de Paul ở Paris.

 

GS Ninh c̣n sang Anh thụ huấn với GS Seddon tại Royal National Orthopedic Hospital, London và GS J. Trueta tại Wingfield Morris Hospital, Oxford.

 

Về lại miền Nam Việt Nam, GS Trần Ngọc Ninh, là người sáng lập và điều khiển hai Khoa lớn của trường Y Khoa Đại Học Sài G̣n là Khoa Giải Phẫu về Chấn Thương và Chỉnh Trực tại BV B́nh Dân và Khoa Giải Phẫu Trẻ em tại BV Nhi Đồng, đường Sư Vạn Hạnh Sài G̣n từ năm 1955 đến 1977. GS đă xây dựng và điều hành hai Khoa này từ con số KHÔNG.

 

Sau khi sáng lập ra hai khoa Chấn Thương và Chỉnh Trực tại BV B́nh Dân và Khoa Giải Phẫu Trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng, Thầy c̣n phải gửi một số nhân viên du học ở các Bệnh Viện của các nước có nền Y khoa tân tiến để học hỏi những kiến thức mới về y khoa để về phục vụ cho hai Khoa mà Thầy đă dày công xây dựng. Mặt khác, chính Thầy cũng tự chọn lựa những dụng cụ trong trại bệnh cũng như trong Pḥng Mổ của hai Khoa cho thích hợp với kỹ thuật mới của y học. Giáo Sư cũng đă gửi người của hai Khoa đi tu nghiệp tại ngoại quốc thành những người rất xuất sắc, làm rạng danh cho quê hương Việt Nam như Bác Sĩ Vũ Văn Nguyên về Orthopedie tại Mayo Clinic ở Minnesota, BS Trần Xuân Ninh về Giải Phẫu Trẻ em tại Children Memorial ở Chicago với GS Ovar Swenson, USA.

Cho đến năm 1975, khi Cộng Sản thôn tính toàn cơi đất nước Việt Nam, danh tiếng của hai Khoa này đă vượt biên giới quốc gia.

 

Tại Khoa Chấn Thương và Chỉnh Trực BV B́nh Dân, Thầy có GS Hoàng Tiến Bảo và từ năm 1966 có thêm GS Norman William Hoover, trong AMA (American Medical Association) tại Sài G̣n phụ lực, cùng các sinh viên nội trú phụ tá. Tại Khoa Giải phẫu Trẻ em tại BV Nhi Đồng, từ khi BS Trần Xuân Ninh đi tu nghiệp ở Mỹ, Thầy chỉ đơn độc một ḿnh làm từ mọi việc, cùng với một sinh viên nội trú phụ tá luân phiên mỗi năm.

 

Sau khi Anh bác sĩ Trần Xuân Ninh đi ngoại quốc du học, Thầy Trần Ngọc Ninh có bảo tôi qua Khu Giải phẫu Tiểu Nhi tại BV Nhi Đồng đường Sư Vạn Hạnh Sài G̣n để phụ giúp Thầy. Lúc bấy giờ tôi là nội trú Khu Chấn Thương và Chỉnh Trực của Thầy tại BV B́nh Dân Sài G̣n. Buổi sáng tôi làm việc ở Khu Chấn Thương và Chỉnh Trực ở BV B́nh Dân và buổi chiều, tôi qua giúp việc với Thầy ở khu Giải Phẫu Tiểu Nhi BV Nhi Đồng, đường Sư Vạn Hạnh Sài G̣n. Sau một thời gian, tôi ra trường và làm việc ở Pleiku từ đầu năm 1969.

 

Đến năm 1970, BS Trần Xuân Ninh tu nghiệp từ Mỹ đă trở về, Ông Thầy mới có một bác sĩ phụ lực trong công việc ở Khoa cùng với một sinh viên nội trú phụ tá. Anh BS Trần Xuân Ninh thật sự là một phụ tá đắc lực của Ông Thầy từ hai năm về trước, trước khi đi tu nghiệp ở nước ngoài.

 

Trước khi chưa vào làm sinh viên nội trú tại Khoa Chấn Thương và Chỉnh Trực, tôi đă từng nghe những tin đồn đăi từ các anh chị em sinh viên y khoa về GS Trần Ngọc Ninh là một ông Thầy “khó tính” và” nghiêm khắc”, các sinh viên rất sợ và e dè phải vào thực tập tại Khoa Bệnh lư của Giáo Sư. Mặc dù nghe các tin đồn đăi về GS như vậy, nhưng tôi nhất quyết chọn Khoa Chấn Thương và Chỉnh Trực làm nội trú.

 

Làm việc bên Thầy trong vài tháng đầu, tôi nhận thấy những lời đồn đăi về Thầy trong đám sinh viên không c̣n ám ảnh tôi nữa. Làm việc với Thầy, tôi học được ở nơi Thầy có nhiều điều rất mới lạ và đặc biệt. Biết ư và cung cách làm việc của Thầy th́ mọi chuyện rất ổn thỏa. Tôi học ở Thầy nhiều điều tuyệt vời mà tôi vẫn c̣n ghi nhớ măi. Một kỷ niệm rất thích thú là tôi đến làm nội trú Khu Chấn Thương và Chỉnh Trực mới 3 tháng, một hôm một ca mổ gảy kín xương đùi của Thầy, tôi phụ mổ 1 và nội trú Bùi Văn Đức phụ mổ 2, Thầy trao dao cho tôi mổ và Thầy giúp tôi mổ. Thầy vừa giúp tôi mổ và chỉ dẫn tôi từng chi tiết trong cuộc mổ. Từ đó tôi tin tưởng vào việc làm của ḿnh.

 

Bắt đầu từ năm 1966, tôi thực sự là nội trú của Khu Chấn Thương và Chỉnh Trực BV B́nh Dân. Làm việc trong Khu, tôi luôn theo sát bên Thầy, từ khám bệnh tại Khoa pḥng, khám bệnh ngoài Pḥng khám Ngoại Chẩn, trong Pḥng Mổ để học hỏi lề lối làm việc của Thầy. Trong khi mổ, Thầy đă dạy chúng tôi về tầm quan trọng của sự không làm tổn thương của các mô, các cơ quan của bệnh nhân trong khi mổ (phương pháp mổ vô thương) và luôn luôn cẩn thận theo dơi thời kỳ hậu phẫu của bệnh nhân. Thầy luôn nhắc nhở sự vô trùng tuyệt đối trong Pḥng Mổ Chấn Thương và Chỉnh Trực. Thầy mổ vừa nhanh, các thao tác rất gọn gàng, vừa đẹp với một thái độ thật ung dung không vội vă. Phẫu trường gần như không dính máu v́ thủ thuật mổ của Thầy rất khéo léo.

 

 Trong Pḥng khám Ngoại Chẩn, gặp các bệnh nhân mổ tái khám, Thầy dạy chúng tôi cái quan trọng của sự ǵn giữ các cơ trong lúc mổ đưa đến kết quả là các vết mổ không bị dính. Qua sự học hỏi cách làm việc của Thầy nên những bệnh nhân tôi mổ được theo dơi cẩn thận trong lúc ở thời kỳ hồi sức hậu phẫu cho đến khi bệnh nhân ra viện, đến khi bệnh nhân trở lại tái khám nhiều lần. Từ đó tôi có được thói quen làm việc và biết được kết quả của việc ḿnh làm như thế nào để ngày càng tốt hơn. Càng về sau, tôi nhận thấy sự tiến bộ trong việc học tập của ḿnh.

 

Gần gũi bên Thầy, tôi học được sự thận trọng của việc phẫu thuật và học được ở Thầy triết lư sống của ngành Khoa Học Y Học Nhân Bản.

 

Tôi làm sinh viên nội trú tại Khoa Chấn Thương và Chỉnh Trực của Thầy chỉ được ba năm từ 1966 đến đầu năm 1969 tại BV B́nh Dân Sài G̣n.

 

Sau khi tốt nghiệp tôi phải đi ra làm việc tại Quân Y Viện Pleiku v́ tôi là một quân y hiện dịch. Tôi cảm thấy luyến tiếc không được làm việc bên Thầy để học hỏi thêm nhiều hơn nữa, không những về chuyên khoa Y Học của Thầy mà c̣n học ở Thầy lề lối sống của một người Y sĩ Nhân Bản ở đời và đối với người bệnh.

 

Ước mơ của Thầy “Tôi mơ về một nước Việt Nam ḥa b́nh, tân tiến trên nền tảng của những giá trị tinh thần mà lịch sử đă nhồi vào nền văn hiến của nước ta. Cả cuộc đời xă hội của tôi là để đóng góp vào sự ước mong ấy”.

 

Thầy luôn luôn cầu học ở các nền y khoa tiến bộ ở Pháp, ở Anh, Mỹ, nơi có nhiều lănh vực y khoa hiện đại v́ những nơi có nền khoa học tiên tiến và Thầy muốn đến tận nơi, thấy tận mắt để học hỏi. Thầy lo cho mai sau một nước Việt Nam cùng sánh vai với các nước có nền khoa học kỹ thuật tiến bộ trên thế giới. .

 

Thầy luôn có một “Ước vọng Duy tân cho Quốc gia Dân tộc, Trong bất cứ thời đại nào, đó luôn luôn là ước vọng của những người tự khoác lên đôi vai trách nhiệm và lương tâm của một kẻ sĩ “.

 

 *

 Đến “tháng 6 năm 1977, Thầy rời Việt Nam, xuống ghe sang Hoa Kỳ”. Tại Hoa Kỳ, Thầy vẫn luôn nghĩ đến văn hóa Việt Nam và giảng dạy lớp Ngữ pháp Việt ngữ tại Viện Việt Học. Thầy là Viện trưởng của Viện Việt Học tại Orange County, California.

 

 Giáo Sư Trần Ngọc Ninh, Viện trưởng
Viện Việt Học, tại Orange County, California.

 

          Thầy đă tỏ bày “Việt Học là cái học để biết và hiểu những ǵ mà tiền nhân đă làm và đă xây dựng, đắp điếm vào trong đời sống và tâm linh dân Việt để có một chỗ đứng nghiêm chỉnh dưới ánh mặt trời”.

 

 

Tài Liệu Tham Khảo:

 

Giáo Sư TRẦN NGỌC NINH: một chút lịch sử Y KHOA ĐẠI HỌC ĐƯỜNG SÀI G̉N (1954-1975), HỘI Y SĨ VIỆT NAM TẠI CANADA Xuất Bản, 2002.

Giáo Sư TRẦN NGỌC NINH: ƯỚC VỌNG DUY TÂN, A DREAM FOR VIETNAM. First Edition 2012, USA.

C H WILLIAM RUHE, MD, NORMAN WILLIAM HOOVER, MD, IRA SINGER, PhD: SaiGon Medical School, USA 1988.

Lê Phú Thọ: Nội Trú Các Bệnh Viện Sài G̣n – Khu Chấn Thương và Chỉnh Trực- trên Trang mạng www.ninh-hoa.com.

 

 

***

 

LÊ ÁNH
2/2015

 

 

 

   

 

 

 

 

 

 

   

 

 

 

 

Trang XUÂN 2015- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương

 

 

 

 

 

 

 



 
www.ninh-hoa.com

Trang XUÂN 2015- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương