|

Mục
Lục
Trang
B́a
Ban
Biên Tập
Lá
Thư Xuân
Lê Thị
Đào
Sớ
Táo Quân
Lê
Thị
Mỹ
Châu
Câu
Đối Tết
Tư
Nguyên
& Vinh
Hồ
Tử
Vi
Tử
Vi Năm Giáp
Ngọ 2014
Phạm
Kế
Viêm
Vận
Hạn Năm Giáp
Ngọ 2014 Của Những
Người Tuổi Ngựa
Phạm
Kế
Viêm
Xuân
Giáp
Ngọ
Hoài
Tết
Ngọc Anh
Giao
Thừa
Hoài
Niệm
Đỗ Thị
Hương B́nh
Chúc
Tết - Được Lời
Liên
Khôi
Chương
Khai
Bút
Cù Hà
Xuân
Giáp
Ngọ
2014
Tứ Hải
Chào
Xuân
Giáp
Ngọ
2014
Nguyên Kim
Giáp
Ngọ
2014
Bạch Liên
Đầu
Xuân
Khai
Bút -
Chúc
Xuân
Lâm Ngọc
Đón Mừng Xuân
Nguyễn Thị
Thí
Chợ Dinh Ninh
Ḥa Trong Những
Ngày Gần Tết
Giáp Ngọ
Trần Anh
Tuyến
Tân Niên Cung
Chúc
Tiểu
Vũ
Vi
Năm
Ngọ
Nói
Chuyện
Ngựa
Năm Ngọ
Nói Chuyện Ngựa
Nguyễn
Chức
Tây Sơn Ngũ
Thần Mă
Quách
Giao
Năm
Giáp Ngọ Kể
Chuyện Xe Thổ
Mộ
Việt
Hải
Los
Angeles
Năm Ngọ Tản
Mạn Về Ngựa
Vinh
Hồ
Những
Huyền Thoại Ngựa
Vinh
Hồ
Con Ngựa Quê
Tôi
Nguyễn
Xuân
Hoàng
Tản
Mạn Năm
Giáp
Ngọ
Nguyễn
Văn
Thành
Tết Kể
Chuyện
Lịch
Loan
Anh
Cuộc
Viếng Thăm Gia
Đ́nh Anh Chị
Lê Phụng Chữ
- Nguyễn Thị Lộc
Lê
Ánh
Kư Ức Nơi
Góc Bếp
Lê
Thị
Mỹ
Châu
Qua Cầu T́nh
Xa
Liên
Khôi
Chương
Lo
Tết
Nguyễn
Hiền
Tết Kể Chuyện
Chơi Chim
Nguyễn
Hiền
Buổi
Tiệc
Cuối
Năm
Mai
Thị
Tuyết
Hồng
Mùa Xuân Trong
Tim
Bạch Liên
Những Mẩu Chuyện
Đêm Giao Thừa
Trần
Như
Phươmg
Con
Chó Lu
Phạm
Thị
Thục
Tết
Ninh Ḥa
Phạm
Thị
Thục
Bạn
Và Tôi
Hà
Thị
Thu
Thủy
Thơ
Xuân
Mơ Một Ngày
Mai
Liên
Khôi
Chương
Viết
Cho
Năm
Nhuần
Nguyễn
Hiền
Chúc
Mừng Năm Mới
Song
Hồ
Chùm
Thơ Haiku
Vinh
Hồ
Vịnh
Chiến Mă
Vinh
Hồ
Đón
Xuân
Giáp
Ngọ
Phan
Phước
Huy
Miên
Man Hồng
Nguyễn
Thị
Khánh
Minh
Nhớ
Xuân Nào?
Lê
Văn
Ngô
Xuân
Về
Bỏ
Ngọn
Sầu
Đông
Kim
Thành
XUÂN
Ca
Hát
Nhạc Xuân Và Quê
Hương
Lan
Đinh,
Lan
Hương,
Lư
Hổ
Lương
Lệ
Huyền
Chiêu,
Hà
Thị
Thu
Thủy
Cắm
Hoa
Trang
Trí
Nghệ
Thuật
Cắm
Hoa
Lê
Thị
Lộc
Hoa Xuân
Ngày
Tết
H́nh
Ảnh
Hoa
Xuân
Hải
Lộc
Tản
Mạn
Hoa
Xuân
Hoa Cúc Trong
Đời Sống Của
Con Người
Vơ
Hoàng
Nam
Mùa Xuân, Hoa
Và Con Người
Vơ
Hoàng
Nam
d_bb
Đ.H.K.H
Cung Nữ Triều
Tống
Đàm
Quang
Hưng
Thanh
Phong
Thi
Tập-171
Vũ
Tiến Phái
Phật
Bà Quan Âm
Lê
Phụng
Thanh
-
Tâm
Tài -
Nhân
Thi -
Tập
Tự
Nguyễn
Hữu
Quang
Alice Munro, Giải
NOBEL Văn Học
2013
Nguyễn
Đức Tường
Tử
Vi Năm Giáp
Ngọ 2014
Phạm
Kế
Viêm
Vận
Hạn Năm Giáp
Ngọ 2014 Của Những
Người Tuổi Ngựa
Phạm
Kế
Viêm
Biên
Khảo
Kinh
Tế
Việt
Nam
Tổng
Kết
T́nh
H́nh Kinh
Tế
Việt
Nam
Năm 2013
Nguyễn
Văn Thành
Hoa
Kỳ/Thế
Giới
Tổng
Kết
T́nh H́nh Kinh
Tế
Mỹ
Quốc &
Thế Giới Năm 2013
Nguyễn
Văn Thành
Sinh
Hoạt
Với
Câu
Lạc
Bộ
T́nh
Nghệ
Sĩ
Video
Clips / H́nh Ảnh Sinh Hoạt
Ninh-HoaDOTcom
Một
Chuyến Xuôi Nam
Cali Đầu Năm
2014
Trâm
Anh
Nhật
Kư
Tháng 9/2013
Trâm
Anh
Chuyến
Đi Orange County,
California
Lê
Ánh
Gặp
Gỡ Nha Sĩ
Cao
M.
Hưng
Lê
Ánh
Buổi
Ra Mắt
Sách "Thuở Phiêu
Bồng" Tại Nam
Cali 5/1/2014
Trần
Thị
Chất
Lời
Cảm Tạ Sau
Ngày Ra Mắt
Sách Thuở Phiêu
Bồng
Phạm
Thanh
Khâm
Tóm
Lược Sinh Hoạt
Trang Web Ninh-HoaDOTcom
Lê
Văn
Ngô
Văn
Hóa
Ẩm
Thực
Bếp
Đô Thị
Loan
Anh
Rượu
Chuối
Loan
Anh
Tản
Mạn Hương Vị
Quê
Nhà
Hoàng
Bích
Hà
Tản
Mạn Món Quê
Từ Bàn Tay
Mẹ
Hoàng
Bích
Hà
Nước Dừa Dâng
Trời
Bạch Liên
Cách Làm Dưa
Giá
Bắp Ḅ Kho
Gừng
Hà Thị
Thu Thủy
Sức
Khỏe
Bệnh
Suyễn
Bs Lê
Ánh
Thuốc
Ngừa
BCG
BS Nguyễn
Vĩ
Liệt
Du
Lịch
Las
Vegas,
Tour
Hội
Ngộ
Nguyễn
Thị
Lộc
Viết
về
ninh-hoa.com
Tôi
Thương
Trần
Thị
Chất
Mùa
Xuân
Kỷ
Niệm
Phan
Phước
Huy
Kỷ
Niệm
Về
Trường:
Trường
Minh
Văn
Ngày
Ấy
Mai
Thị
Hưng
Hồng
Hành
Tŕnh Đi Học
Trường Chu Văn
An
Phạm
Thanh
Khâm
Nhớ Xuân Trường
Xưa
Bạch Liên
Mùa
Tạ
Ơn
Năm 2013
Trần
Hà Thanh
Mùa
Xuân
Tản
Mạn
Về
Đặc
San
Hội
Ngộ
2007
Người
Xứ Vạn
Văn
Học
Nghệ
Thuật
Cho
Chữ
Ngày
Xuân -
Một
Nét
Văn
Hóa
Mục
Đồng
Một
Chút Thơ Văn
Năm Ngựa
Trần
Việt
Hải
Bắc Hành Tạp
Lục:
Bài Số:
38-39
Dương
Anh
Sơn
Họa Bài
Thơ: "
Sáng
Ngời
Tâm
Bút"
Lư
Hoàng
Oanh
Di
Lặc
Chơn
Di
Lặc
Trí Bửu
Nguyễn
Thừa
Đêm
Qua
Sân
Trước -
Một
Cành
Mai
Trí Bửu
Nguyễn
Thừa
Duyên
Dáng
Mùa
Xuân
Tiểu
Vũ
Vi
Thơ
Mùa
Xuân Này Có
Ai Về Qua
Đó
Loan
Anh
Thư
Pháp
Thu
Bốn
Ninh Ḥa Năm
Nào
Liên
Khôi
Chương
Tiếng
Xuân
Lê
Thị
Đào
Trái
Tim Tôi
Lê
Thị
Mộng
Điệp
Cổ
Thành Oanh Liệt
Thủy
Khánh
Điền
Chạm
Vào Mùa Xuân
Hoàng
Bích
Hà
Chờ
Lê
Thị
Ngọc
Hà
Về
Lại Trường Xưa
Lê
Thị
Ngọc
Hà
Mai
Tươi
Việt
Hải LA
Biển
Tím -Qua Biển
T́nh Sầu
Nguyễn
Thị
Phương
Hiền
Khúc
Miên
Trường
NGH(NH)
Nguyễn
Văn
Ḥa
Xuân
Ơi
Lư
Hổ
Mùa Xuân Trên
Non Cao
Nguyễn
Tường
Hoài
Câu
Chuyện
Đầu Năm
Phan
Phước
Huy
Nha
Trang
Biển
Hẹn
Trà
Kim
Huy
Tặng Ngoại Đóa
Mai Vàng
Cao
Minh
Hưng
Ngậm
Ngùi
Kư
Văng
Nam
Kha
Đuốc
Chân
Lư
Phạm
Văn
Khá
T́nh
Xuân-Xuân
Hạnh
Phúc
Hoàng
Công
Khiêm
Biển
Nha
Trang,
Mùa
Xuân
Và
Nỗi
Nhớ
Nguyễn
Thị
Lộc
Thấp
Thoáng
Xuân
Thạch
Lựu
Mai
Trắng
Nhất
Chi
Mai
Nụ
Trăng Đêm Trừ
Tịch
Nguyễn
Thị
Khánh
Minh
Mùa
Xuân Và Em
Vơ
Hoàng
Nam
Tôi Gặp Anh,
Người Lính Địa
Phương Quân
Lê
Thị
Hoài
Niệm
Mùa
Xuân Kỷ Niệm
Thụy
Nguyên
Xuân
Hoa Cảnh
Trương
Khắc
Nhượng
Xuân
Về -
Xa
Nhà
Lê
Văn
Phan
T́nh
Cuối
Lương
Lệ
Bích
San
Nha
Trang
Phố
Biển
Nguyễn
Đông
Sanh
Ngóng
Chờ
Mùa
Xuân
Mới
Dương
Anh
Sơn
Nghe
Mưa
Nhớ
Người
Kim
Thành
Xuân
ThiThi
Mừng
Xuân
Với
Nhất
Chi
Mai
Huỳnh
T́nh
Đào
Thắm
Hp-TnP
Thành
Kính
PHẬT
Đài
Nguyễn
Thị
Thanh
Trí
Tháng
Giêng
Anh
Đă
Thấy
Xuân
Về
Hay
Chưa
Tiểu
Vũ
Vi
Biển
Hẹn
Lê
Vũ
Văn
Từ Hăm Ba
Đă Nghe Ḷng
Nguyên Đán
Loan
Anh
Vẫn
C̣n Đó Mùa
Xuân Trong Tôi
Vân
Anh
Cuối Năm Sao
Mà Nhớ...
Lê
Thị
Mỹ
Châu
Thời
Gian
Tựa
Cánh
Chim
Bay
Lương
Lệ
Huyền
Chiêu
Những
Con
Đom
Đóm
Khuất
Đẩu
Đà
Nẵng Trong Tôi...
Lê
Thị
Mộng
Điệp
Khóm
Thiết
Mộc Lan
Quách
Giao
Con
Sông Tuổi Thơ
Hoàng
Bích
Hà
Chuyện Con Đốm
Nguyễn
Hiền
Giọng
Khổ
Nguyễn
Hiền
Những
Sân Ga
Nguyễn
Thị
Phương
Hiền
Hoài Niệm Xót
Xa
Nguyễn
Tường
Hoài
Cái
Đẹp Của Xuân
Lư
Hổ
Xuân
Ḷng
Phan
Phước
Huy
Nó...
Đinh
Thị
Lan
Gió
Xuân
Bạch Liên
Xuân Về Mang
Nỗi Nhớ Với
Suy Tư
Hải
Lộc
Mùa Xuân Và Ḍng
Thư Cũ
Hồ Thoại
Mỹ
Không
Khí
Trước
Tết
Của
Nhà
Tôi
Lê
Văn
Phan
Đừng Nên Phóng
Đại Nghịch Cảnh
Lê Văn
Quốc
Hoài Niệm - Kư
Ức Ninh Ḥa
Trần Đ́nh
Nguyên Soái
Cưng
Chồng
Mai
Thái
Vân
Thanh
Dă
Quỳ Ơi !
Tiểu
Thu
Mưa
Chiều Kỷ Niệm
Lư
Ṭng
Tôn
Tưởng
Niệm
Ngậm
Ngùi
Thương
Tiếc
Nguyễn
Văn
Thành
Vĩnh
Biệt Anh Sử
Xương Hải
Nguyễn
Thị
Thanh
Trí
Thư từ,
bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

diem27thuy@yahoo.com

|

ào năm Diên Hữu
thứ
nhất,
tức
năm Giáp Dần
(1314) triều
Nguyên, ở
huyện
Vĩnh Gia, tỉnh
Chiết
Giang, có nho sinh họ
Đằng
tên Mục,
26 tuổi,
được
người
trong vùng cho là kẻ
giỏi
văn thơ.
Thường
nghe nói ở
phía tây Vĩnh Gia có thành Lâm An, (nay là thành Hàng Châu), gồm
nhiều
thắng
cảnh,
Sinh nảy
ư muốn
đi thăm một
chuyến.
Năm ấy,
nhân có chiếu
của
nhà vua cho mở
khoa thi hương
ở
Lâm An, Sinh bèn đem sách vở
sang Lâm An ứng
thí. Tới
nơi,
Sinh ở
trọ
ngoài cổng
thành Dũng Kim. Chẳng
ngày nào mà Sinh không đi thăm các hồ
nước
trong thành như
hồ
Linh Ẩn,
hồ
Thiên Trúc, hồ
Tịnh
Từ,
các núi đá quư như
núi Ngọc
Tuyền,
núi Hổ
Bào, núi Thiên Long, núi Linh Thứu,
động
Thạch
Thất,
đ́nh Lănh Tuyền,
rừng
sâu U Giản,
vết
chân Đăi Tướng
v.v…
Vào ngày rằm
tháng bảy,
nhằm
ngày lễ
Trung-Nguyên (Xá Tội
Vong Nhân), sau khi
ứng
thí, Sinh lái thuyền
đi coi hoa sen
ở
hồ
Khúc Viện.
Đến
tối,
Sinh neo thuyền
ở
chân tháp Lôi Phong để
ngủ
lại
trên hồ.
Đêm ấy,
trăng đẹp
như
vẽ,
Sinh lên bờ
đê đi bộ
ḷng ṿng, coi phong cảnh.
Khi tới Vườn
Tụ
Cảnh
(Tụ
Cảnh
Viên), Sinh thuận
chân bước
vào. Lúc đó, v́ nhà Tống
đă mất
ngôi vua được
35 năm, nên các đài quán trong vườn
Tụ
Cảnh
của
nhà Tống
như
điện
Hội
Phương,
gác Thanh Huy, đ́nh Thúy Quang,… đều
bị
bỏ
phế,
đổ
nát gần
hết,
chỉ
có Tây Hiên ở
bến
Dao Tân là c̣n y nguyên, trơ
trọi
một
ḿnh.
V́ đi thăm nhiều
thắng
cảnh,
Sinh cảm
thấy
mệt
mỏi,
nên tới
dưới
hiên, đứng
dựa
vào chấn
song mà nghỉ.
Lát sau, Sinh thấy
từ
đằng
xa có một
nương
tử
với
một
thị
nữ
theo hầu,
cùng tiến
vào vườn.
Nương
tử
có mái tóc như
sương
mai, dáng điệu
ẻo
lả,
trông tựa
thần
tiên. Sinh đứng
dưới
hiên, nín thở
mà coi xem nàng làm chi. Nàng nói với
thị
nữ:“Non
sông vẫn
như
cũ, phong cảnh
chẳng
khác xưa,
nhưng thời
dời
thế
đổi
[thời
di thế
hoán] khiến
con người
có cái buồn
thử
ly!(buồn
biến
đổi)[buồn
thử
ly = buồn
v́ ruộng
lúa thử
làm mất
cảnh
cũ! Khi nhà Chu dời
đô về
phương
đông th́ có một
triều
quan ở
lại
kinh đô cũ, sống
lâu trăm tuổi,
nh́n thấy
các cung thất
cũ trong hoàng thành đều
bị
biến
mất,
thay bằng
các thửa
ruộng
trồng lúa
thử].
Khi bước
tới
bờ
phải
(hữu
ngạn)
của
Thái Hồ
trong vườn
Tụ
Cảnh
th́ nàng dừng
chân mà vịnh
bài thơ:
Hồ
thượng
viên đ́nh hảo
Trùng lai ức
cựu
du
Chinh ca điều
Ngọc
Thụ
Duyệt
vũ án Lương
Châu
Kính hiệp
hoa nghênh liễn
Tŕ thâm liễu
phất
chu
Tích nhân giai dĩ một
Thùy dữ
thoại
phong lưu
Viên đ́nh đẹp
trên hồ
Gợi
lại
cảnh
ngày trước
Nghe lời
ca Ngọc
Thụ
Coi điệu
múa Lương
Châu
Đường
hẹp
hoa đón gió,
Ao sâu liễu
đưa
thuyền
Người
xưa,
nay mất
hết
Biết
tâm sự
cùng ai
V́ là kẻ
phóng dật
nên khi thoáng thấy
diện
mạo
thanh tú của
nương
tử,
Sinh đă không dằn
được
cảm
xúc. Kịp
đến
khi nghe thấy
lời
ca vịnh
cảnh
của
nàng, Sinh ngứa
ngáy thi ca, không tự
ḱm được,
bèn đứng
ở
dưới
hiên mà lên tiếng
nối
vần
thơ:
Hồ
thượng
viên đ́nh hảo
Tương
phùng tuyệt
đại
nhân
Thường
Nga từ
nguyệt
điện
Chức
Nữ
há thiên tân
Vị
lănh tâm trung ư
Hồn
nghi mộng
lư thân
Nguyện
xuy Trâu tử
luật
U xác phát dương
xuân
Viên đ́nh đẹp
trên hồ
Gặp
người
đẹp
tuyệt
trần
Hằng
Nga dời
cung Quảng
Chức
Nữ
biệt
sông Ngân
Chưa
hiểu
ư giai nhân
Nên ngờ
ḿnh nằm
mộng
Xin hát nhạc
nước
Trâu
Cho thân nàng hồi
sinh.
Nối
xong, Sinh rảo
bước
chạy
tới
chỗ
nương
tử.
Nàng chẳng
hề
sợ
hăi, chỉ
từ
tốn
mà nói:“Biết
chắc
người
quân tử
đang ở
chốn
này nên thiếp
mới
tới
đây nói chuyện!”.
Sinh hỏi:“Sao
nương
tử
lại
biết
chắc
là tôi đang ở
chốn
này? Quư tính phương
danh là ǵ?” Nàng đáp:“Thiếp
giă từ
nhân thế
đă từ
lâu, cũng muốn
được
tŕnh bày thân thế,
nhưng
lại
e khiến
lang quân sợ
hăi!” Nghe nàng nói thế,
nghĩ nàng là ma, nhưng
Sinh chẳng
sợ,
cứ
đ̣i nàng khai tên tuổi,
nghề
nghiệp.
Nàng đáp:“Thiếp
họ
Vệ,
tên Phương
Hoa, xưa
là cung nữ
dưới
triều
vua Tống
Lư Tông. Thiếp
bị
yểu
tử
từ
năm 23 tuổi,
được
chôn cất
ở
cạnh
vườn
này. Chiều
nay, nhân qua Diễn
Phúc thăm Giả
Quư Phi, được
Quư Phi giữ
ngồi
lâu tṛ chuyện,
không biết
là ḿnh về
trễ,
nên để
lang quân phải
đợi
chờ!”
Rồi
Vệ
nương
quay sai thị
nữ:“Kiều
Kiều!
Hăy về
nhà lấy
chiếu
thảm,
rượu
quả
đem tới
đây! Đêm nay trăng đẹp
thế
này, lang quân lại
tới,
chẳng
thể
để
lỡ
dịp
may, phải
nhân dịp
này mà uống
rượu
thưởng
trăng!” Kiều
Kiều
vâng dạ
mà cất
bước.
Lát sau, Kiều
Kiều
đem tới
một
chiếu
thảm
màu tím, trải
lên bờ
Thái Hồ,
bày lên chiếu
đủ
thứ
như
chén lưu
ly, liễn
bạch
ngọc,
b́nh hoa, rượu
dao, rượu
lễ,
mà thế
gian không có. Vệ
Nương
cùng Sinh nói đùa, vui cười
ngâm vịnh,
ngôn ngữ
thanh tao. Vệ
Nương
lại
bảo
Kiều
Kiều
hát giúp vui. Kiều
Kiều
xin được
hát khúc từ Vọng
Hải
Triều của
Liễu
Kỳ Khanh. Vệ
Nương
nói:“Với
người
mới
không nên hát khúc cũ!” Rồi
Vệ
Nương
tự
viết
ra một
khúc mới,
đặt
tên là khúc Mộc
Lan Hoa Mạn, bảo
Kiều
Kiều
hát.
Khúc hát như
sau:
Kư tiền
triều
cựu
sự,
tằng
thử
địa,
hội
thần
tiên
Hướng
nguyệt
địa
vân giai, trùng huề
thúy tụ,
lai thập
hoa điền
Phồn
hoa tổng
tùy lưu
thủy,
thán nhất
trường
xuân mộng
liểu
nan viên
Phế
cảng
phù dung trích lộ,
đoạn
đê dương
liễu
thùy yên
Lưỡng
phong Nam Bắc
chích y nhiên, liễn
lộ
thảo
thiên thiên
Trướng
biệt
quán ly cung, yên tiêu phượng
cái, ba tẩm
long thuyền
B́nh thời:
ngọc
b́nh, kim ốc;
đối
tất:
đăng vô diễm,
dạ
như
niên
Lạc
nhật
ngưu
dương
lũng thượng,
tây phong yến
tước
lâm biên.
Nhớ
chuyện
xưa
triều
trước,
ở
đất
này, hội
thần
tiên
Hướng
đất
trăng thềm
mây, vén tay áo thúy, thu thập
nữ
trang
Phồn
hoa trôi theo ḍng nước,
tiếc
một
trường
xuân mộng
thật
khó tṛn
Móc đọng
phù dung bến
bỏ,
khói phủ
dương
liễu
đê hoang
Hai núi Bắc
Nam c̣n nguyên đó, cỏ
ngập
lối
xe vua
Buồn
xa quán dời
cung, khói trùm lọng
phượng,
sóng ngập
thuyền
rồng
Trước
kia: b́nh ngọc,
nhà vàng; mà nay: ngọn
đèn không lửa,
đêm dài như
năm
Tối
đến
ḅ dê chật
mả,
gió tây én sẻ
đầy
rừng.
Nghe Kiều
Kiều
hát xong, Vệ
Nương
sa nước
mắt.
Sinh lên tiếng
an ủi,
rồi
lựa
lời
gợi
t́nh để
xem ư nàng ra sao.
Vệ
Nương
bèn đứng
dậy
mà nói:“Xin cám
ơn
người
quân tử.
Thiếp
là kẻ
đă trở
về
với
cát bụi
từ
lâu, nhưng
nếu,
bây giờ
được
người
quân tử
cho phép phụng
thị
lược
khăn th́ thân thiếp
dẫu
chết
cũng không mục.
Trong vần
thơ
nối,
người
quân tử
có ư muốn
thiếp
hát nhạc
nước
Trâu để
thân thiếp
được
hồi
xuân. V́ thế,
thiếp
đă tuân lệnh,
sai Kiều
Kiều
hát, và thân thiếp
quả
đă được
hồi
xuân!” Sinh đáp:“Bài thơ
khi năy, thuận
miệng
mà ra, chứ
thực
tâm tôi không có ư đó. Đâu có ngờ
hai câu thơ
ấy
lại
đúng như
lời
sấm!”.
Tới
khuya, khi sông ngả
núi đông, trăng lặn
tường
tây th́ Vệ
Nương
sai Kiều
Kiều
dẹp
tiệc.
Vệ
Nương
nói với
Sinh:“Tệ
xá nhỏ
hẹp,
chẳng
thể
dùng làm nơi
đón tiếp
người
quân tử.
Chỉ
có Tây Hiên mới
có thể
dùng được!”
Rồi
Vệ
Nương
cầm
tay Sinh mà kéo vào Tây Hiên, tạm
ngủ
dưới
mái hiên.
Việc
vợ
chồng
giống
hệt
như
người
sống.
Sáng ra, Vệ
Nương
gạt
nước
mắt
mà đi.
Trưa
ấy,
Sinh đi quanh vùng hỏi
thăm th́ quả
có ngôi mộ
của
cung nhân Vệ
Phương
Hoa triều
Tống
ở
cạnh
vườn.
Sinh tới
thăm th́ thấy
ở
bên trái mộ
có một
g̣ nhỏ,
là nơi
chôn cất
Kiều
Kiều.
Sinh đứng
đó than thở
hồi
lâu.
Đến
khi trời
tối,
Sinh lại
t́m vào Tây Hiên th́ thấy
Vệ
Nương
đă đứng
ở
đó. Nh́n thấy
Sinh, Vệ
Nương
nói:“Cám ơn
chàng đă tới
thăm mộ
thiếp
lúc ban trưa,
nhưng
v́ thiếp
chỉ
được
phép ra khỏi
mộ
vào ban đêm thôi, nên thiếp
không dám ra gặp
chàng. Mấy
hôm nữa
th́ thiếp
sẽ
không c̣n phải
gián đoạn
trong việc
gặp
chàng nữa!”
Từ
đó, chẳng
tối
nào là tối
không gặp
nhau.
Hơn
mười
ngày sau. Một
hôm, Vệ
Nương
tới
gặp
Sinh vào lúc giữa
trưa.
Sinh bèn đưa
Vệ
Nương
về
cư
ngụ
hẳn
trong pḥng trọ
ḿnh thuê ở
ngoài cổng
thành Dũng Kim.
Khi trường
thi yết
bảng,
Sinh hỏng
thi, bèn sửa
soạn
về
quê ở
Vĩnh Gia. Vệ
Nương
xin theo về.
Sinh gật
đầu
ưng
thuận,
rồi
hỏi:“Nàng
có cho Kiều
Kiều
theo về
không?” Vệ
Nương
đáp:“Không!” Sinh hỏi:“Tại
sao?” Vệ
Nương
đáp:“Thiếp
đi theo chàng th́ nhà không người
ở.
V́ thế
thiếp
phải
bảo
Kiều
Kiều
ở
lại
trông nhà cho thiếp!”
Sinh đưa
Vệ
Nương
về
quê, dẫn
đi chào bà con bạn
bè, nói dối
với
mọi
người
rằng
Vệ
Nương
là vợ
mới
cưới
của
ḿnh, con gái một
gia đ́nh lương
thiện
ở
Hàng Quận.
Thấy
Vệ
Nương
có cử
chỉ
ôn nhu, mọi
người
đều
vui vẻ
mà tin lời
Sinh.
Vệ
Nương
ở
trong nhà của
Sinh, lễ
phép đối
với
các bậc
trưởng
thượng,
dùng ân t́nh để
đối
xử
với
người
ăn kẻ
ở,
nên hàng xóm láng diềng,
ai cũng quư mến.
Vệ
Nương
lại
chăm chỉ
làm việc
nhà, giữ
ḿnh trong trắng,
không bao giờ
đi ra khỏi
cổng
một
ḿnh, nên ai cũng khen Sinh là người
tốt
số,
cưới
được
cô vợ
đảm
đang.
o0o
Ba năm thấm
thoắt
trôi qua.
Vào đầu
mùa thu năm Đinh Tỵ
(1317), Sinh lại
sửa
soạn
hành trang để
sang Lâm An dự
khoa thi hương.
Vệ
Nương
nói với
Sinh:“Lâm An là quê thiếp.
Thiếp
theo chàng về
đây đă được
ba năm. Nay thiếp
lại
muốn
xin theo chàng sang Lâm An để
về
quê thăm Kiều
Kiều.
Sinh bằng
ḷng, rồi
dẫn
Vệ
Nương
ra bến
sông Tiền
Đường
thuê thuyền
cùng đi. Tới
Lâm An, Sinh thuê nhà cư
ngụ.
Hôm sau, nhân ngày lễ
Trung nguyên vào Rằm
tháng Bảy,
Vệ
Nương
nói với
Sinh:“Ba năm trước,
vào đúng ngày này, thiếp
đă cùng chàng gặp
nhau ở
Vườn
Tụ
Cảnh.
Hôm nay là ngày kỷ
niệm
ba năm gặp
nhau, thiếp
muốn
cùng chàng lại
tới
thăm vườn
ấy,
liệu
có được
không?” Sinh đáp:“Được
chứ
sao không?” Rồi
Sinh lấy
rượu,
dẫn
Vệ
Nương
đi.
Chiều
ấy,
khi trăng lên khỏi
tường
đông, sen nở
ở
hồ
nam, liễu
móc tre hơi,
bờ
đê dao động,
Sinh thấy
cảnh
vật
giống
hệt
cảnh
vật
ba năm về
trước.
Bước
tới
cổng
vườn,
hai người
thấy
Kiều
Kiều
đang đứng
đón ḿnh ở
cổng.
Kiều
Kiều
chắp
tay vái chào hai người
mà nói:“Nương
tử
hầu
tiếp
lang quân, rong chơi
thành quách, đầu
cuối
ba năm, vui đến
cực
độ
nhân gian, chẳng
c̣n màng chi tới
ngôi nhà cũ này nữa
hay sao?” Vệ
Nương
không đáp.
Ba người
cùng vào vườn,
tới
Tây Hiên ngồi.
Vệ
Nương
nhỏ
lệ
mà nói:“Cám ơn
chàng không bỏ,
cho hầu
hạ
pḥng the, chưa
toại
vui sâu, đă sầu
vĩnh biệt!”
Sinh hỏi:“Sao
vậy?”
Đáp:“Thiếp
vốn
là chất
âm u, bấy
lâu lên ở
dương
gian, thật
là chẳng
đúng. Chỉ
v́ kiếp
trước
có duyên với
chàng, nên thiếp
cứ
phạm
luật
tu mà đi theo chàng. Nay duyên đă hết
nên phải
từ
biệt!”.
Sinh kinh hăi, hỏi:“Đến
bao giờ
mới
phải
từ
biệt?”
Đáp:“Chỉ
hết
đêm nay!”. Sinh buồn
rầu
đau khổ.
Vệ
Nương
nói:“Chẳng
phải
là thiếp
không muốn
phụng
sự
chàng măn kiếp,
cùng chàng vui vẻ
suốt
đời.
Thế
nhưng
mệnh
số
có hạn,
chẳng
thể
vượt
qua!” Nếu
thiếp
nấn
ná, chưa
chịu
dời
chàng, th́ không những
chỉ
một
ḿnh thiếp
chịu
tổn
thương
mà chàng cũng bị
bất
lợi.
Chàng há chẳng
biết
chuyện
Việt
Nương
hay sao?” Rồi
Vệ
Nương
cầm
tay Sinh mà kéo đi ngủ.
Lúc đó Sinh mới
hiểu
ra, nhưng
v́ buồn
bă xót thương,
suốt
đêm chẳng
hề
chợp
mắt.
Đến
khi nghe tiếng
chuông chùa trên núi vọng
xuống,
tiếng
gà trong thôn gáy sáng, Vệ
Nương
vội
vùng dậy
mà chia tay với
Sinh. Vệ
Nương
tháo chiếc
nhẫn
ngọc
ở
ngón tay ḿnh, buộc
vào giải
áo của
Sinh mà nói:“Mai sau, khi nh́n thấy
nhẫn
này, xin đừng
quên t́nh cũ!”. Vệ
Nương
bèn từ
biệt
mà đi, nhưng
vẫn
c̣n ngoái cổ
lại
nh́n Sinh, cho đến
khi khuất
bóng mới
thôi. Sinh khóc rống
mà quay về
pḥng trọ.
o0o
Hôm sau, Sinh mua thức
ăn, rượu
và tiền
giấy,
đem ra mộ
Vệ
Nương.
Sinh viết
bài điếu
văn, đốt
tiền
giấy,
rồi
đọc:
Tuy linh sinh nhi thục
mỹ,
xuất
loại
việt
quần.
Bẩm
kỳ tư
ư
tiên thánh, chung tú khí
ư
càn khôn.
Sán nhiên như
hoa chi lệ,
túy nhiên như
ngọc
chi ôn.
Đạt
tắc
thiên thượng
chi kim ốc,
cùng tắc
lộ
tả
chi hoang phần.
Thác tông thu nhi cộng
xứ,
đối
hồ
thố
chi quần
bôn.
Lạc
hoa lưu
thủy,
đoạn
vũ tiệt
vân.
Trung nguyên đa sự,
cố
quốc
vô quân.
Phủ
quang âm chi quá khích, thị
nhật
nguyệt
chi bôn luân.
Nhiên nhi:
Tinh linh bất
mẫn,
tính thức
trường
tồn.
Bất
tất
Trượng
thiếu
ông chi kỳ thuật,
tự
năng Phản
thiến
nữ
chi phương
hồn.
Ngọc
hạp
tham loan chi phiến,
kim nê thốc
điệp
chi quần.
Thanh lănh lănh hề
hoàn bội,
hương
ải
ải
hề
lan tôn.
Phương
dục
đồng
hoan dĩ giai lăo, nại
hà kư hợp
nhi phục
phân!
Bộ
Lạc
Phi lăng ba chi miệt,
phó Vương
Mẫu
dao tŕ chi tôn.
Tức
chi nhi vô sở
đổ,
khấu
chi nhi bất
phục
văn.
Trướng
hậu
hội
chi mạc
tục,
thương
tiền
sự
chi thùy luân.
Tỏa
dương
liễu
xuân phong chi viện,
bế
lê hoa dạ
vũ chi môn.
Ân t́nh đoạn
hề,
thiên mạc
mạc,
ai oán kết
hề,
vân hôn hôn.
Âm dong yểu
nhi mỹ
tiếp,
tâm tự
loạn
nhi phân vân.
Cẩn
hàm ai nhi phụng
điếu,
thứ
hữu
cảm
ư
tư
văn!
Ô hô ai tai! Thượng
hưởng!
Tuy là người
thiêng, nhưng
vừa
đẹp
lại
vừa
hiền,
siêu quần
bạt
chúng.
Vốn
phong thái tiên thánh, tụ
tú khí đất
trời.
Tươi
cười
như
hoa nở,
tinh khiết
tựa
ngọc
trong.
Lúc đạt
th́ nhà vàng thượng
giới,
khi cùng th́ mộ
cỏ
bên đường.
Ḷng rối
bời
gửi
mọi
nơi,
thỏ
phải
cáo chạy
tán loạn.
Hoa rụng
nước
trôi, mây tan mưa
tạnh.
Trung nguyên lắm
nạn,
nước
cũ không vua.
Giục
quang âm qua cửa,
ngắm
trăng sao quay ṿng.
Thế
nhưng:
Tinh linh chẳng
cạn,
tính thức
c̣n dài.
Đâu cần
phép lạ
của
Trượng
ông, chỉ
cần
hồn
thơm
nơi
Phản
nữ.
Quạt
loan tham nơi
hộp
ngọc,
quần
bướm
lẹ
chốn
bùn vàng.
Tiếng
lanh lảnh
như
kiềng
đeo, hương
phưng
phức
tựa
hoa lan.
Vừa
mong cùng vui đến
đầu
bạc,
cớ
sao mới
hợp
đă tan ngay!
Theo gót lăng ba của
Quư Phi, dự
tiệc
dao tŕ của
Vương
Mẫu.
Tới
gần
mà chẳng
thấy
h́nh, tay gơ mà không nghe tiếng.
Buồn
hội
sau không được
nối,
thương
việc
trước
chẳng
ai bàn.
Gió xuân về
nhưng
vườn
dương
bị
khóa, mưa
đêm rơi
nhưng
cửa
chắn
hoa lê.
Ân t́nh đứt
hề,
trời
mù mịt,
ai oán kết
hề,
mây mịt
mù.
Tiếng
nói nhỏ
như
gió lướt,
nỗi
ḷng rối
tựa
phân vân.
Cẩn
thận
ngậm
buồn
mà phụng
điếu,
nhớ
nhung cảm
động
mà nên văn!
Ô hô thương
thay! Mong hưởng
cho!
o0o
Từ
đó, dứt
hẳn.
Sinh ở
trọ
một
ḿnh, tựa
như
cư
tang vợ.
Ngày thi đă cận
kề,
Sinh chẳng
ḷng dạ
đi thi, buồn
bă mà về
quê.
Bà con hỏi
lư do, Sinh mới
thuật
đầu
đuôi. Ai cũng cho là lạ.
Suốt
đời
Sinh không lấy
vợ.
Một
hôm, Sinh vào núi Nhạn
Đăng hái thuốc,
rồi
không trở
về
nhà.

Gs
Đàm Quang Hưng
Giáo
Sư Toán
Trường Đại Học Cộng Đồng Houston, Texas

|



|
|