Mục Lục

 

Trang B́a
     
Ban Biên Tập
 Lá TXuân
      Lê Thị Đào
 S Táo Quân
     
Lê Thị MChâu
 Câu Đối Tết
      Tư Nguyên & Vinh H

 

TVi


  TVi Năm Giáp Ngọ 2014
      
Phạm Kế Viêm
 Vận Hạn Năm Giáp Ngọ 2014 Của Những Người Tuổi Ngựa
      
Phạm Kế Viêm

 

Xuân Giáp Ngọ
 


Hoài Tết
     
Ngọc Anh
Giao Thừa Hoài Niệm
     
ĐThị Hương B́nh
Chúc Tết - Được Lời
     
 Liên Khôi Chương
Khai Bút
     
Cù Hà
Xuân Giáp Ngọ 2014
     
THải
Chào Xuân Giáp Ngọ 2014
     
Nguyên Kim
Giáp Ngọ 2014
     
Bạch Liên
Đầu Xuân Khai Bút -
Chúc Xuân

     
Lâm Ngọc
Đón Mừng Xuân
     
Nguyễn Thị T
Chợ Dinh Ninh Ḥa Trong Những Ngày Gần Tết Giáp Ngọ
     
Trần Anh Tuyến
Tân Niên Cung Chúc
T
iểu Vũ Vi

 

Năm Ngọ Nói Chuyện Ngựa
 

Năm Ngọ Nói Chuyện Ngựa
Nguyễn Chức
Tây Sơn NThần Mă
    Quách Giao    
Năm Giáp Ngọ KChuyện Xe Thổ M
   Việt Hải Los Angeles
Năm Ngọ Tản Mạn VNgựa
    Vinh H
Những Huyền Thoại Ngựa
    Vinh H
Con Ngựa Q Tôi
   Nguyễn Xuân Hoàng
Tản Mạn Năm Giáp Ngọ

Nguyễn Văn Thành

 

Tết KChuyện
 

Lịch
     
 Loan Anh
 Cuộc Viếng Thăm Gia Đ́nh Anh Chị Lê Phụng Chữ  -  Nguyễn Thị Lộc
Lê Ánh
Kư c Nơi Góc Bếp
     
 Lê Thị M Châu
Qua Cầu T́nh Xa
     
 Liên Khôi Chương
Lo Tết
     
 Nguyễn Hiền
Tết KChuyện Chơi Chim
     
 Nguyễn Hiền
Buổi Tiệc Cuối Năm
     
 Mai Thị Tuyết Hồng
Mùa Xuân Trong Tim
     
Bạch Liên
Những Mẩu Chuyện Đêm Giao Thừa
     
 Trần N Phươmg
Con CLu
     
 Phạm Thị Thục
Tết Ninh Ḥa
     
 Phạm Thị Thục
Bạn Và Tôi
     
 Hà Thị Thu Thủy
 

 

T Xuân
 


Mơ Một Ngày Mai
     
 Liên Khôi Chương
Viết Cho Năm Nhuần
     
 Nguyễn Hiền
Chúc Mừng Năm Mới
     
 Song H
Chùm THaiku
       Vinh H
Vịnh Chiến Mă
       Vinh H
 Đón Xuân Giáp Ngọ
      Phan Phước Huy
 Miên Man Hồng
Nguyễn Thị Khánh Minh
Nhớ Xuân Nào?
     
 Lê Văn N
 Xuân V B Ngọn Sầu Đông
      Kim Thành


 

XUÂN Ca Hát


  Nhạc Xuân Và Q Hương

     
Lan Đinh, Lan Hương, Lư H
Lương L Huyền Chiêu,
Hà Thị Thu Thủy
 

 

Cắm Hoa Trang T



  Nghệ Thuật Cắm Hoa

 
     Lê Thị Lộc

 

 

Hoa Xuân
N
gày Tết
 

  H́nh nh Hoa Xuân
Hải Lộc


 

Tản Mạn
Hoa Xuân
 


 
Hoa Cúc Trong Đời Sống Của Con Người
    Vơ Hoàng Nam
Mùa Xuân, Hoa Và Con Người
    Vơ Hoàng Nam



 

d_bb
Đ.H.K.H
 


  Cung NTriều Tống
    Đàm Quang Hưng
  Thanh Phong Thi Tập-171
     
 Vũ Tiến Phái
 
 Phật Bà Quan Âm
      
Lê Phụng
 Thanh - Tâm Tài - Nhân Thi - Tập T
      Nguyễn Hữu Quang
  Alice Munro, Giải NOBEL Văn Học 2013
       Nguyễn Đức Tường
 
 TVi Năm Giáp Ngọ 2014
      
Phạm Kế Viêm
 Vận Hạn Năm Giáp Ngọ 2014 Của Những Người Tuổi Ngựa
      
Phạm Kế Viêm



 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

Việt Nam

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
Việt Nam Năm 2013

Nguyễn Văn Thành


H
oa Kỳ/Thế Giới

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
M Quốc & Thế Giới Năm 2013

Nguyễn Văn Thành

 

 

Sinh Hoạt Với
Câu Lạc B
 
T́nh Nghệ Sĩ

 

 Video Clips / H́nh nh      Sinh Hoạt
Ninh-HoaDOTcom
 Một Chuyến Xuôi Nam Cali Đầu Năm 2014
Trâm Anh
 Nhật Kư Tháng 9/2013
Trâm Anh
 
 Chuyến Đi Orange County, California
Lê Ánh
 
 Gặp GNha Sĩ Cao M. Hưng
Lê Ánh
 Buổi Ra Mắt Sách "Thuở Phiêu Bồng" Tại Nam Cali 5/1/2014
Trần Thị Chất 
 Lời Cảm TSau Ngày Ra Mắt Sách Thuở Phiêu Bồng
Phạm Thanh Khâm
 Tóm Lược Sinh Hoạt Trang Web Ninh-HoaDOTcom
Lê Văn N

 

Văn Hóa
m Thực



Bếp Đô Thị
Loan Anh
Rượu Chuối
Loan Anh
 Tản Mạn Hương VQN
Hoàng Bích Hà 
 Tản Mạn Món QTBàn Tay M
Hoàng Bích Hà
Nước Dừa Dâng Trời
     
Bạch Liên
Cách Làm Dưa G
   Bắp Ḅ Kho Gừng

    Hà Thị Thu Thủy
 

 

Sức Khỏe

      

 Bệnh Suyễn
Bs Lê Ánh
Thuốc Ngừa BCG

      
BS Nguyễn Vĩ Liệt
 

 

Du Lịch

      

 
Las Vegas, Tour Hội Ngộ

      Nguyễn Thị Lộc

 


Viết v
ninh-hoa.com




 Tôi Thương
      Trần Thị Chất
 Mùa Xuân KNiệm
      Phan Phước Huy

 

 KNiệm V
Trường:

 

  Trường Minh Văn Ngày y
      Mai Thị Hưng Hồng
 
 Hành Tŕnh Đi Học Trường Chu Văn An
Phạm Thanh Khâm
Nhớ Xuân Trường Xưa
     
Bạch Liên
Mùa T Ơn Năm 2013

      Trần Hà Thanh
Mùa Xuân Tản Mạn V Đặc San Hội Ngộ 2007

      Người XVạn
 

 

Văn Học
Nghệ Thuật
 


 
Cho Chữ Ngày Xuân - Một Nét Văn Hóa

      
Mục Đồng
Một Chút TVăn Năm Ngựa

      
Trần Việt Hải
  
Bắc Hành Tạp Lục:
      
Bài Số: 38-39

      Dương Anh Sơn
  Họa Bài Thơ: " Sáng Ngời Tâm Bút"

Lư Hoàng Oanh
  Di Lặc Chơn Di Lặc

      
TBửu Nguyễn Thừa
  Đêm Qua Sân Trước - Một Cành Mai

      
TBửu Nguyễn Thừa
Duyên Dáng Mùa Xuân
T
iểu Vũ Vi

 

 

T

 

   Mùa Xuân Này Có Ai VQua Đó
Loan Anh
 TPháp
Thu Bốn
Ninh Ḥa Năm Nào
     
 Liên Khôi Chương
 Tiếng Xuân
Lê Thị Đào
 Trái Tim Tôi
Lê Thị Mộng Điệp
 CThành Oanh Liệt
Thủy Khánh Điền
 Chạm Vào Mùa Xuân
Hoàng Bích Hà 
 Chờ
Lê Thị Ngọc Hà
 VLại Trường Xưa
Lê Thị Ngọc Hà
Mai Tươi
     
Việt Hải LA
 Biển Tím -Qua Biển T́nh Sầu
Nguyễn Thị Phương Hiền
Khúc Miên Trường
    NGH(NH) Nguyễn Văn Ḥa
Xuân Ơi
     
 Lư H
Mùa Xuân Trên Non Cao
     
 Nguyễn Tường Hoài
 Câu Chuyện Đầu Năm
      Phan Phước Huy
 Nha Trang Biển Hẹn
      T Kim Huy
Tặng Ngoại Đóa Mai Vàng
     
 Cao Minh Hưng
 Ngậm Ngùi Kư Văng
      Nam Kha
 Đuốc Chân Lư
      Phạm Văn K
 T́nh Xuân-Xuân Hạnh Phúc
      Hoàng Công Khiêm
Biển Nha Trang, Mùa Xuân Và Nỗi Nhớ
  Nguyễn Thị Lộc
 Thấp Thoáng Xuân
Thạch Lựu
 Mai Trắng
Nhất Chi Mai
 NTrăng Đêm Trừ Tịch
Nguyễn Thị Khánh Minh
Mùa Xuân Và Em
    Vơ Hoàng Nam
Tôi Gặp Anh, Người Lính Địa Phương Quân
    Lê Thị Hoài Niệm
 Mùa Xuân KNiệm
Thụy Nguyên
Xuân Hoa Cảnh
    Trương Khắc Nhượng
Xuân Về - Xa N
Lê Văn Phan
T́nh Cuối
Lương LBích San
Nha Trang Phố Biển
Nguyễn Đông Sanh
Ngóng Chờ Mùa Xuân Mới
Dương Anh Sơn
 Nghe Mưa Nhớ Người
      Kim Thành
 Xuân
      ThiThi
Mừng Xuân Với Nhất Chi Mai

      Huỳnh T́nh
 Đào Thắm
      Hp-TnP
Thành Kính PHẬT Đài
    Nguyễn Thị Thanh T
Tháng Giêng Anh Đă Thấy Xuân V Hay Chưa
    Tiểu Vũ Vi
Biển Hẹn
    Lê Vũ

 

Văn

 

  THăm Ba Đă Nghe Ḷng Nguyên Đán
Loan Anh
 
 Vẫn C̣n Đó Mùa Xuân Trong Tôi
Vân Anh
Cuối Năm Sao Mà Nhớ...
     
 Lê Thị M Châu
Thời Gian Tựa Cánh Chim Bay
Lương LHuyền Chiêu
 Những Con Đom Đóm
Khuất Đẩu
 Đà Nẵng Trong Tôi...
Lê Thị Mộng Điệp
 Khóm Thiết Mộc Lan
Quách Giao
 Con Sông Tuổi T
Hoàng Bích Hà
Chuyện Con Đốm
     
 Nguyễn Hiền
Giọng Khổ
     
 Nguyễn Hiền
 
 Những Sân Ga
Nguyễn Thị Phương Hiền
Hoài Niệm Xót Xa
     
 Nguyễn Tường Hoài
Cái Đẹp Của Xuân
     
 Lư H
Xuân Ḷng
     
Phan Phước Huy
Nó...
     
 Đinh Thị Lan
GXuân
     
Bạch Liên
Xuân VMang Nỗi Nhớ Với Suy Tư
 
 Hải Lộc
Mùa Xuân Và Ḍng TCũ
     
HThoại M
Không KTrước Tết Của NTôi
Lê Văn Phan
Đừng Nên Phóng Đại Nghịch Cảnh
     
Lê Văn Quốc
Hoài Niệm - Kư c Ninh Ḥa
     
Trần Đ́nh Nguyên Soái
 Cưng Chồng
Mai Thái Vân Thanh
 Dă Quỳ Ơi !
Tiểu Thu
 Mưa Chiều KNiệm
Lư Ṭng Tôn
 

 

Tưởng Niệm
 

 Ngậm Ngùi Thương Tiếc
Nguyễn Văn Thành
 Vĩnh Biệt Anh SXương Hải
Nguyễn Thị Thanh T

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:



diem27thuy@yahoo.com

 



 

 

 


 


 

 

 

 

 

      I. Phương Tây:

 

     1. Thần mă Buchephalus:  326 năm trước CN, Buchephalus thuộc giống nhân mă cùng tuổi với Alexandre nhưng là một con ngựa chứng không phục tùng bất cứ một ai ngoại trừ Alexandre. Alexandre đă thôn tính khắp cả Trung Đông bây giờ, cả đến tận Án Độ dường như chỉ với một ḿnh một ngựa. Đó là Alexandre dũng tướng và Buchephalus chiến mă.

   Trong một trận chiến ác liệt, Buchephalus bị thương rất nặng, Alexandre định thay ngựa khác nhưng Buchephalus không chịu lần đến chủ tướng mọp ḿnh cho Alexandre lên yên và với sức cùng lực tận Buchephalus đă hoàn thành sứ mạng đưa Alexandre chiến thắng trong trận nầy trước khi Buchephalus trút hơi thở cuối cùng. Alexandre đă trở thành một hoàng đế lừng danh tự cổ chí kim là Alexandre Đại đế. Nhà vua an táng Buchephalus với tất cả lễ nghi quân cách trọng thể và nơi đây trở thành một thành phố mang tên thành phố Buchephalus do nhà vua đặt. Không bao lâu Alexandre Đại đế, người bạn, người chiến hữu chung t́nh, chung thuỷ cũng chết theo Buchephalus.

 

    2. Thần mă Pegasus:

 

  Ngựa trắng Pegasus ngay khi vừa ra đời, dậm mạnh chân xuống núi Helicon tạo thành gịng suối Hippocrene khơi nguồn cho thi ca.. Nó xuất hiện nhiều trong các bức tranh, bài thơ, bài hát, sách báo và phim ảnh. 

 

   3. Cḥm sao Auriga: Theo thần thoại Hy Lạp, con ngựa đầu tiên do Hải Thần Poseidon tạo dựng và vị vua thứ nhất của xứ Athens tên Erichthonius là người đầu tiên xử dụng xe ngựa. Do đó, nhà vua và cỗ xe tứ mă này được đưa lên trời trở thành cḥm sao "Auriga" có nghĩa là "Người cỡi xe" bất tử 

 

 

 Cḥm sao Auriga

 

   4.Nhân mă Centaurus: Trong thần thoại Hy Lạp là những quái vật mà chân và thân là ngựa c̣n tay và đầu là người sống tại vùng núi củaThessalía ăn thịt sống.

 

 

   5. Ngựa Arion, Baios, Hyppocampus: Ngựa của vơ sĩ vô địch Hercules mang tên Arion do Thủy Vương Neptune tạo ra bằng cách dùng chĩa ba đâm mạnh xuống mặt đất. Ngựa Arion có chân người, nói tiếng người và chạy rất nhanh. Thủy Vương cũng tặng hiệp sĩ Achilles một con ngựa quư mang tên Baios. Thủy Vương Neptune có tài tạo ra những loài ngựa pha trộn kỳ lạ như giống "Hyppocampus" thân giống rồng hay cá, chỉ có hai chân trước.

 

 

   6. Sleipnir: trong thần thoại Bắc Âu: Loài vật này được mô tả là có 8 chân và sở hữu sức mạnh vô địch, không thứ  ǵ có thể khiến nó chạy chậm lại.

 

   7. Bốn con ngựa của Apocalypse: trong Thần thoại Kitô giáo: Chúng là biểu tượng của sự chinh phục, chiến tranh, nạn đói và cái chết. Trong sách Khải Huyền, 4 con ngựa trên được coi là dấu hiệu của sự phán xét cuối cùng trong suốt Ngày tận thế. Chúng có màu sắc khác nhau, lần lượt là: trắng, đỏ, đen và xanh-xám hay xanh lá cây. Những con ngựa này đă trở thành nhân vật trung tâm trong thuyết mạt thế của đạo Kitô trong suốt thiên niên kỷ đầu h́nh thành tôn giáo này.

 

 

   8.Ngựa Thành Troie: Khi hoàng tử Paris của thành Troy (Thành Troy nằm ở Canakkale, Thổ Nhĩ Kỳ là một trong những điểm du lịch nổi tiếng) bỏ trốn với Helen, vợ của vua Spartan của Hy Lạp, chiến tranh đă bùng nổ. Cuộc chiến đă kéo dài suốt 10 năm bất phân thắng bại, th́ tướng Odyssey của Hy Lạp đă nghĩ ra diệu kế: dỡ thuyền lấy gỗ đóng thành một con ngựa khổng lồ đưa quân lính vào bên trong rồi đóng lại, chỉ để một người đứng ngoài đánh lừa quân Troia nói rằng quân Hy Lạp đă rút lui, để lại món quà này để đền bù cho bức tượng Athena bị phá hủy. Quân Troie tưởng thật, vui mừng đưa lính ra kéo con ngựa gỗ khổng lồ vào trong thành tổ chức tiệc mừng chiến thắng suốt đêm… Khi quân lính no say, bất ngờ quân Hy Lạp từ trong bụng ngựa gỗ xông ra, mở cửa thành cho đại quân đánh vào chiếm thành dễ dàng…

 

Mô h́nh ngựa gỗ thành Troy được các nhà làm phim sử dụng.

 

   Đại thi hào Homer đề cập tới sự xuất hiện con ngựa gỗ trong "The Iliad", và Văn hào Virgil cũng kể lại câu chuyện về sự sụp đổ của thành Troy trong thi phẩm "The Aeneid."

   Câu chuyện trên như một lời cảnh báo rằng hăy cẩn thận với những món quà của kẻ thù mang tặng.

   Một cuốn phim vĩ đại của Mỹ mang tên “Con ngựa thành Troie”.

 

II.Phương Đông:

 

   1.Phù Đổng Thiên Vương: 

 

Tượng Thánh Gióng

 

   Đời Vua Hùng Vương thứ Sáu, giặc Ân sang xâm lấn nước ta. Tại làng Phù Đổng huyện Vơ Ninh, có một gia đ́nh đến 60 tuổi mới sinh con - đă 3 tuổi mà vẫn c̣n nằm trên giường không biết nói.

   Một hôm sứ giả của Vua đến rao truyền t́m người ra dẹp giặc, cậu bé bỗng nhiên nói với mẹ muốn gặp sứ giả. Cậu bé yêu cầu sứ giả về xin Vua đúc cho cậu một bộ giáp sắt, một mũ sắt, một roi sắt và một con ngựa sắt để cậu tùng quân đánh giặc.

   Cậu bé vung vai trở thành người lớn vạm vở mặc giáp sắt, đội mũ sắt, cầm roi sắt, nhảy lên ngựa sắt phi ngựara chiến trường. Ngựa phun ra lửa, cậu bé giết giặc đến nổi roi sắt gảy, cậu bèn nhổ bụi tre tiếp tục chiến đấu.

   Sau khi đánh tan giặc, cậu bé phi ngựa đến làng Ninh Sóc dưới chân núi Sóc Sơn, cùng ngựa bay lên Trời. Nơi đây vẫn c̣n dấu vết lửa của ngựa sắt đốt cháy cả một vùng nên đến bây giờ c̣n gọi nơi đây là làng Cháy. Để nhớ công ơn, vua phong là Phù Đổng Thiên Vương đời đời nhang khói.

Tượng của Đức Phù Đổng Thiên Vương ngồi trên lưng ngựa sắt phun lửa.

   Dân gian tôn vinh Ngài là Thánh Gióng.

 

   2.Ngựa Đá Nhà Trần: Việt sử c̣n đề cập đến chuyện con ngựa đá thời nhà Trần. Trong lúc làm lễ ở chùa Lăng sau khi dẹp tan giặc Mông Cổ, nhân lúc

thấy các con ngựa đá đứng chầu trước các miếu có dính bùn, vua Trần Nhân Tông liền cảm khái hai câu thơ bằng chữ Hán.

      Sơn hà thiên cổ điện Kim âu

      Xă tắc lưỡng hồi lao thạch mă

   Dịch là:                   

      Xă tắc hai phen bon ngựa đá

      Non sông ngh́n thuở vững âu vàng.  

 

   3.Nhứt nhân nhứt mă: Trong một trận chiến chống quan Mông cổ, tướng Lê Phụ Trần một ḿnh một ngựa lao vào trận địa kỵ binh của quân Mông Cổ sắc mặt vẫn thản nhiên tung hoành như chỗ không người.

   Vua Trần Duệ Tông cũng là một danh tướng đă từng trên lưng ngựa chiến đấu kiên cường giữa mũi dáo đường tên và chết tại trận tiền.

 

   4. Đền Bạch Mă Hà Nội:

 

Đền Bạch Mă Hà Nội

 

   Đền Bạch Mă ờ Hà Nội là một trong bốn trấn của thành Thăng Long cùng với Đền Quan Thánh, Đền Kim Liên và Đền Voi Phục. Đền Bạch Mă trấn giữ phía Đông Kinh thành, hiện thuộc quận Hoàn KiếmHà Nội.

   Đền Bạch Mă thờ thần Long Đỗ tức là Rún của Rồng, vị Thần gốc của Hà Nội cổ. Khi Lư Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long công việc xây đắp thành nhiều lần đổ vỡ. Vua nằm mộng thấy từ đền Long Đỗ có một con ngựa trắng đi ra. Theo vết chân ngựa, vua cho xây lại và đă thành công nên đặt tên đền nơi đây là đền Bạch Mă.

 

   5.Đền Bạch Mă xứ Nghệ: 

 

Đền Bạch Mă xứ Nghệ

 

   Đền được xây dựng từ đầu thời Lê, để thờ Phan Đà, người có công lớn chống quân Minh. Phan Đà quê Chí Linh, tư chất thông minh, vơ nghệ tài giỏi, đầu quân trong nghĩa binh Lam Sơn.

   Trong một lần đi thám thính nắm t́nh h́nh, ông bị địch phục kích và chém trọng thương ở bến Nguyệt Bổng. Con chiến mă trung thành đă mang ông về căn cứ, ông đă trút hơi thở cuối cùng tại đó.

   Có truyền thuyết, lúc ngựa mang ông qua vùng Lai Thành (nay thuộc xă Thanh Long) một ḍng máu của ông đă chảy xuống và nơi đây mối xây lên thành nấm mồ lớn. Về sau dân làng lập miếu thờ tại địa điểm nầy. Vua sắc phong là “Đô Thiên đại đế Bạch Mă thượng đẳng phúc thần”.

 

   6.Ngựa Ô Truy: Kẻ thù số một của Hán Cao Tổ là Sở Bá Vương Hạng Vơ -  khi mới khởi nghiệp, đă thu phục được thần mă Ô Truy. Về sau, khi thất thế, trước giờ tự vận, Hạng Vơ đem con ngựa quư của ḿnh nhờ người lái đ̣ đưa nó qua sông để trở về đất Giang Đông. Nhưng khi thuyền vừa buông chèo,  Ô Truy hí lên mấy tiếng ai oán rồi nhảy xuống sông mất dạng.

 

   7. Ngựa Đích Lư: Cuối đời Hán có ngựa Đích Lư cũng thuộc loại thần mă. Nó mang Lưu Huyền Đức nhảy qua suối Đàn Khê thoát nạn trong khi đoàn quân của Thái Mao truy đuổi theo sau. Ngựa Đích Lư vốn có một xoáy trắng ngay vầng trán, có người báo với Lưu Bị là ngựa phản chủ. Lưu Bị trả lời: Ngựa phản chủ là khi nào chủ phản nó, c̣n ta th́ không.

 

   8. Ngựa Xích Thố: có sắc lông màu đỏ vốn là của tướng Lă Bố. Sau Tào Tháo giết Lă Bố chiếm Xích Thố và đem tặng cho Quan Vân Trường để lấy ḷng. Quan Vân Trường được Xích Thố bèn qú lạy Tào Tháo xin cám ơn. Tào Tháo đỡ dậy mà rằng:

   -Ta thường tặng cho Quan Hầu nhiều thứ quí giá ngọc ngà châu báu, mỹ nữ mà Quan Hầu không nhận, thế sao chỉ con ngựa nầy mà Quan Hầu lại đa lễ như vậy?

   Quan Công đă cùng Xích Thố xông pha trận mạc, vào sinh ra tử, sống chết có nhau. Và cũng chính Quan Công cỡi Xích Thố quá ngũ quan trảm lục tướng của Tào Tháo trong việc pḥ nhị tẩu vượt ṿng vây về với Lưu Bị. Khi Quan Công chết, con Xích Thố cũng buồn chết theo.

 

   9.Bạch mă, bạch giáp, bạch bào. Đó chính là Triệu Tử Long một trong Ngũ Hổ Tướng trong Tam Quốc chí.

 

   10. Ngựa Tiêu Sương. Vua nước Lương có ngựa rất quư, ngày chạy ngàn dặm, tên là Tiêu Sương. Khi con ngựa này bị vua Tống đánh cắp đem đi, nó nhớ chủ cũ, bỏ ăn rồi chết.

 

   11. Ngựa gỗ của Khổng Minh: Gia Cát Lượng, quân sư của Lưu Huyền Đức đă chế tạo ra một loại ngựa gỗ thay thế ngựa thật để vận tải quân lương và cố t́nh tiết lộ kỹ thuật nầy cho Tư Mă Ư. Tư Mă Ư, quân sư của Tào Tháo đă đánh cắp được kỹ thuật và cũng chế tạo ra loại ngựa gỗ giống như vậy nhưng bị Khổng Minh đưa vào tṛng phản gián nên đă để cả đoàn xe lương thực của ḿnh cho quân Thục Hán chiếm.

 

   12.Bạch Long Mă:

   Chuyến Tây Du cầu pháp của ngài Huyền Trang xảy ra vào đời Đường Thái Tông (629). Con đường bộ từ kinh đô Trường An về biên giới phía Tây Trung Hoa, qua vùng Tân Cương, sa mạc Qua-bích (Gobi), qua 24 nước Trung Á, vượt đèo Thiết Lĩnh núi Hy Mă, đến thành Vương Xá, cả thảy khoảng 10 ngàn cây số. Trên đường đi Ngài dùng ngựa, có khi tự mua sắm, có khi được vua chúa dâng tặng... Trong lúc chuẩn bị ra khỏi địa phận cuối của Trung Hoa để băng qua sa mạc Qua-bích, sau khi qua khỏi năm phong hỏa đài (trạm gác), được tặng túi nước và chỉ dẫn đường đi, Ngài và con ngựa đi dần vào sa mạc. Suốt một ngày đi trong băo cát, Ngài bị lạc đường không t́m ra suối nước, và rủi ro hơn, lại tuột tay làm rơi túi nước hộ thân. Ngài đă quay ngựa về hướng Đông, định trở lui t́m trạm gác, nhưng đi một khoảng lại ân hận, bèn phát thệ “Thà tiến về phương Tây mà chết”.

   Suốt bốn đêm năm ngày giữa băi cát mênh mông nóng bỏng, không một giọt nước, người và ngựa mệt lả, nằm lịm bên phiến đá. Chợt nửa đêm một trận gió mát lạnh thổi qua, Ngài hơi tỉnh lại, con ngựa cũng gượng lên được. Đến sáng đi một khoảng, con ngựa vùng chạy sang lối khác, nhờ bản năng nó đă đánh hơi được chỗ có cỏ và nước. Quả nhiên t́m ra con suối Dă Mă, cứu tinh của khách qua sa mạc. Từ đó mất thêm hai ngày hai đêm mới vượt qua hết chặn đường khốc liệt.

   Trong Tây Du Kư : Bạch Long Mă là một chú ngựa  nổi tiếng khắp thế giới, là 1 trong 4 đồ đệ của Tam Tạng, hóa thân của Hoàng tử Long Cung do phạm tội mà thành.

 

 

   13. Con ngựa Kiền Trắc và Thái tử Tất- Đạt- Đa:

 

   Thái tử Tất-đạt-đa Cồ-đàm là tên phiên âm từ tiếng Phạn Siddhārtha Gautama của Phật Thích-ca Mâu-ni. Tất-đạt-đa có nghĩa là "người đă hoàn tất ư nghĩa cuộc sống”. Như vậy Tất-đạt-đa Cồ-đàm là tên của vị Phật lịch sử, từng sống trên trái đất, người sáng lập Phật Giáo. Ngài cũng được gọi là Phật Tổ Như  Lai. Năm 29 tuổi, sau khi Công chúa Da-du-đà-la hạ sinh một bé trai, thái tử Tất-đạt-đa quyết định ĺa cung điện, cùng tu khổ hạnh với nhiều nhóm tăng sĩ khác nhau.  

   Kiền-trắc là một con ngựa bạch cao lớn đưa Thái tử vượt thành xuất gia. Thái tử cỡi trên lưng ngựa bay qua sông. Xa-nặc bám theo sau đuôi ngựa.

Đêm đó ba thầy tṛ đi hơn mười dặm đường, đến địa phận thành Tỳ-xá-ly (Vesali), qua sông Anoma (Nesa njară) th́ trời vừa sáng. Tại đây dừng ngựa, ngài cắt tóc, giao áo măo cho Xa-nặc đem về. Đó là chuyến đi cuối cùng của Kiền-trắc. Sau đó con ngựa lâm bệnh từ trần. Sau khi chết Kiền-trắc tái sinh thành học giả –qua hành tŕnh tu luyện đạt được sự giác ngộ và tái sanh về  cơi Trời.

 

 

 

 

 

VINH HỒ

Sưu tầm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       

 

  

 

 

 

 

 

 



 

www.ninh-hoa.com

Trang XUÂN 2014- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương