Mục Lục

 

Trang B́a
     
Ban Biên Tập
 Lá TXuân
      Lê Thị Đào
 S Táo Quân
     
Lê Thị MChâu
 Câu Đối Tết
      Tư Nguyên & Vinh H

 

TVi


  TVi Năm Giáp Ngọ 2014
      
Phạm Kế Viêm
 Vận Hạn Năm Giáp Ngọ 2014 Của Những Người Tuổi Ngựa
      
Phạm Kế Viêm

 

Xuân Giáp Ngọ
 


Hoài Tết
     
Ngọc Anh
Giao Thừa Hoài Niệm
     
ĐThị Hương B́nh
Chúc Tết - Được Lời
     
 Liên Khôi Chương
Khai Bút
     
Cù Hà
Xuân Giáp Ngọ 2014
     
THải
Chào Xuân Giáp Ngọ 2014
     
Nguyên Kim
Giáp Ngọ 2014
     
Bạch Liên
Đầu Xuân Khai Bút -
Chúc Xuân

     
Lâm Ngọc
Đón Mừng Xuân
     
Nguyễn Thị T
Chợ Dinh Ninh Ḥa Trong Những Ngày Gần Tết Giáp Ngọ
     
Trần Anh Tuyến
Tân Niên Cung Chúc
T
iểu Vũ Vi

 

Năm Ngọ Nói Chuyện Ngựa
 

Năm Ngọ Nói Chuyện Ngựa
Nguyễn Chức
Tây Sơn NThần Mă
    Quách Giao    
Năm Giáp Ngọ KChuyện Xe Thổ M
   Việt Hải Los Angeles
Năm Ngọ Tản Mạn VNgựa
    Vinh H
Những Huyền Thoại Ngựa
    Vinh H
Con Ngựa Q Tôi
   Nguyễn Xuân Hoàng
Tản Mạn Năm Giáp Ngọ

Nguyễn Văn Thành

 

Tết KChuyện
 

Lịch
     
 Loan Anh
 Cuộc Viếng Thăm Gia Đ́nh Anh Chị Lê Phụng Chữ  -  Nguyễn Thị Lộc
Lê Ánh
Kư c Nơi Góc Bếp
     
 Lê Thị M Châu
Qua Cầu T́nh Xa
     
 Liên Khôi Chương
Lo Tết
     
 Nguyễn Hiền
Tết KChuyện Chơi Chim
     
 Nguyễn Hiền
Buổi Tiệc Cuối Năm
     
 Mai Thị Tuyết Hồng
Mùa Xuân Trong Tim
     
Bạch Liên
Những Mẩu Chuyện Đêm Giao Thừa
     
 Trần N Phươmg
Con CLu
     
 Phạm Thị Thục
Tết Ninh Ḥa
     
 Phạm Thị Thục
Bạn Và Tôi
     
 Hà Thị Thu Thủy
 

 

T Xuân
 


Mơ Một Ngày Mai
     
 Liên Khôi Chương
Viết Cho Năm Nhuần
     
 Nguyễn Hiền
Chúc Mừng Năm Mới
     
 Song H
Chùm THaiku
       Vinh H
Vịnh Chiến Mă
       Vinh H
 Đón Xuân Giáp Ngọ
      Phan Phước Huy
 Miên Man Hồng
Nguyễn Thị Khánh Minh
Nhớ Xuân Nào?
     
 Lê Văn N
 Xuân V B Ngọn Sầu Đông
      Kim Thành


 

XUÂN Ca Hát


  Nhạc Xuân Và Q Hương

     
Lan Đinh, Lan Hương, Lư H
Lương L Huyền Chiêu,
Hà Thị Thu Thủy
 

 

Cắm Hoa Trang T



  Nghệ Thuật Cắm Hoa

 
     Lê Thị Lộc

 

 

Hoa Xuân
N
gày Tết
 

  H́nh nh Hoa Xuân
Hải Lộc


 

Tản Mạn
Hoa Xuân
 


 
Hoa Cúc Trong Đời Sống Của Con Người
    Vơ Hoàng Nam
Mùa Xuân, Hoa Và Con Người
    Vơ Hoàng Nam



 

d_bb
Đ.H.K.H
 


  Cung NTriều Tống
    Đàm Quang Hưng
  Thanh Phong Thi Tập-171
     
 Vũ Tiến Phái
 
 Phật Bà Quan Âm
      
Lê Phụng
 Thanh - Tâm Tài - Nhân Thi - Tập T
      Nguyễn Hữu Quang
  Alice Munro, Giải NOBEL Văn Học 2013
       Nguyễn Đức Tường
 
 TVi Năm Giáp Ngọ 2014
      
Phạm Kế Viêm
 Vận Hạn Năm Giáp Ngọ 2014 Của Những Người Tuổi Ngựa
      
Phạm Kế Viêm



 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

Việt Nam

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
Việt Nam Năm 2013

Nguyễn Văn Thành


H
oa Kỳ/Thế Giới

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
M Quốc & Thế Giới Năm 2013

Nguyễn Văn Thành

 

 

Sinh Hoạt Với
Câu Lạc B
 
T́nh Nghệ Sĩ

 

 Video Clips / H́nh nh      Sinh Hoạt
Ninh-HoaDOTcom
 Một Chuyến Xuôi Nam Cali Đầu Năm 2014
Trâm Anh
 Nhật Kư Tháng 9/2013
Trâm Anh
 
 Chuyến Đi Orange County, California
Lê Ánh
 
 Gặp GNha Sĩ Cao M. Hưng
Lê Ánh
 Buổi Ra Mắt Sách "Thuở Phiêu Bồng" Tại Nam Cali 5/1/2014
Trần Thị Chất 
 Lời Cảm TSau Ngày Ra Mắt Sách Thuở Phiêu Bồng
Phạm Thanh Khâm
 Tóm Lược Sinh Hoạt Trang Web Ninh-HoaDOTcom
Lê Văn N

 

Văn Hóa
m Thực



Bếp Đô Thị
Loan Anh
Rượu Chuối
Loan Anh
 Tản Mạn Hương VQN
Hoàng Bích Hà 
 Tản Mạn Món QTBàn Tay M
Hoàng Bích Hà
Nước Dừa Dâng Trời
     
Bạch Liên
Cách Làm Dưa G
   Bắp Ḅ Kho Gừng

    Hà Thị Thu Thủy
 

 

Sức Khỏe

      

 Bệnh Suyễn
Bs Lê Ánh
Thuốc Ngừa BCG

      
BS Nguyễn Vĩ Liệt
 

 

Du Lịch

      

 
Las Vegas, Tour Hội Ngộ

      Nguyễn Thị Lộc

 


Viết v
ninh-hoa.com




 Tôi Thương
      Trần Thị Chất
 Mùa Xuân KNiệm
      Phan Phước Huy

 

 KNiệm V
Trường:

 

  Trường Minh Văn Ngày y
      Mai Thị Hưng Hồng
 
 Hành Tŕnh Đi Học Trường Chu Văn An
Phạm Thanh Khâm
Nhớ Xuân Trường Xưa
     
Bạch Liên
Mùa T Ơn Năm 2013

      Trần Hà Thanh
Mùa Xuân Tản Mạn V Đặc San Hội Ngộ 2007

      Người XVạn
 

 

Văn Học
Nghệ Thuật
 


 
Cho Chữ Ngày Xuân - Một Nét Văn Hóa

      
Mục Đồng
Một Chút TVăn Năm Ngựa

      
Trần Việt Hải
  
Bắc Hành Tạp Lục:
      
Bài Số: 38-39

      Dương Anh Sơn
  Họa Bài Thơ: " Sáng Ngời Tâm Bút"

Lư Hoàng Oanh
  Di Lặc Chơn Di Lặc

      
TBửu Nguyễn Thừa
  Đêm Qua Sân Trước - Một Cành Mai

      
TBửu Nguyễn Thừa
Duyên Dáng Mùa Xuân
T
iểu Vũ Vi

 

 

T

 

   Mùa Xuân Này Có Ai VQua Đó
Loan Anh
 TPháp
Thu Bốn
Ninh Ḥa Năm Nào
     
 Liên Khôi Chương
 Tiếng Xuân
Lê Thị Đào
 Trái Tim Tôi
Lê Thị Mộng Điệp
 CThành Oanh Liệt
Thủy Khánh Điền
 Chạm Vào Mùa Xuân
Hoàng Bích Hà 
 Chờ
Lê Thị Ngọc Hà
 VLại Trường Xưa
Lê Thị Ngọc Hà
Mai Tươi
     
Việt Hải LA
 Biển Tím -Qua Biển T́nh Sầu
Nguyễn Thị Phương Hiền
Khúc Miên Trường
    NGH(NH) Nguyễn Văn Ḥa
Xuân Ơi
     
 Lư H
Mùa Xuân Trên Non Cao
     
 Nguyễn Tường Hoài
 Câu Chuyện Đầu Năm
      Phan Phước Huy
 Nha Trang Biển Hẹn
      T Kim Huy
Tặng Ngoại Đóa Mai Vàng
     
 Cao Minh Hưng
 Ngậm Ngùi Kư Văng
      Nam Kha
 Đuốc Chân Lư
      Phạm Văn K
 T́nh Xuân-Xuân Hạnh Phúc
      Hoàng Công Khiêm
Biển Nha Trang, Mùa Xuân Và Nỗi Nhớ
  Nguyễn Thị Lộc
 Thấp Thoáng Xuân
Thạch Lựu
 Mai Trắng
Nhất Chi Mai
 NTrăng Đêm Trừ Tịch
Nguyễn Thị Khánh Minh
Mùa Xuân Và Em
    Vơ Hoàng Nam
Tôi Gặp Anh, Người Lính Địa Phương Quân
    Lê Thị Hoài Niệm
 Mùa Xuân KNiệm
Thụy Nguyên
Xuân Hoa Cảnh
    Trương Khắc Nhượng
Xuân Về - Xa N
Lê Văn Phan
T́nh Cuối
Lương LBích San
Nha Trang Phố Biển
Nguyễn Đông Sanh
Ngóng Chờ Mùa Xuân Mới
Dương Anh Sơn
 Nghe Mưa Nhớ Người
      Kim Thành
 Xuân
      ThiThi
Mừng Xuân Với Nhất Chi Mai

      Huỳnh T́nh
 Đào Thắm
      Hp-TnP
Thành Kính PHẬT Đài
    Nguyễn Thị Thanh T
Tháng Giêng Anh Đă Thấy Xuân V Hay Chưa
    Tiểu Vũ Vi
Biển Hẹn
    Lê Vũ

 

Văn

 

  THăm Ba Đă Nghe Ḷng Nguyên Đán
Loan Anh
 
 Vẫn C̣n Đó Mùa Xuân Trong Tôi
Vân Anh
Cuối Năm Sao Mà Nhớ...
     
 Lê Thị M Châu
Thời Gian Tựa Cánh Chim Bay
Lương LHuyền Chiêu
 Những Con Đom Đóm
Khuất Đẩu
 Đà Nẵng Trong Tôi...
Lê Thị Mộng Điệp
 Khóm Thiết Mộc Lan
Quách Giao
 Con Sông Tuổi T
Hoàng Bích Hà
Chuyện Con Đốm
     
 Nguyễn Hiền
Giọng Khổ
     
 Nguyễn Hiền
 
 Những Sân Ga
Nguyễn Thị Phương Hiền
Hoài Niệm Xót Xa
     
 Nguyễn Tường Hoài
Cái Đẹp Của Xuân
     
 Lư H
Xuân Ḷng
     
Phan Phước Huy
Nó...
     
 Đinh Thị Lan
GXuân
     
Bạch Liên
Xuân VMang Nỗi Nhớ Với Suy Tư
 
 Hải Lộc
Mùa Xuân Và Ḍng TCũ
     
HThoại M
Không KTrước Tết Của NTôi
Lê Văn Phan
Đừng Nên Phóng Đại Nghịch Cảnh
     
Lê Văn Quốc
Hoài Niệm - Kư c Ninh Ḥa
     
Trần Đ́nh Nguyên Soái
 Cưng Chồng
Mai Thái Vân Thanh
 Dă Quỳ Ơi !
Tiểu Thu
 Mưa Chiều KNiệm
Lư Ṭng Tôn
 

 

Tưởng Niệm
 

 Ngậm Ngùi Thương Tiếc
Nguyễn Văn Thành
 Vĩnh Biệt Anh SXương Hải
Nguyễn Thị Thanh T

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:



diem27thuy@yahoo.com

 



 

 


 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

                                         

N

ăm mới 2014 là năm con ngựa, tức năm Giáp Ngọ, tôi không may mắn sinh ra trong năm ngọ, nhưng bố tôi ẩn tuổi Canh Ngọ, thảo nào tôi không ngạc nhiên trên bàn bureau ngày xưa ông chưng bức tượng con ngựa, tương tự cậu con trai út của tôi ẩn tuổi con kiki, cháu bảo cháu thích con ngựa v́ nét hùng dũng và khỏe mạnh. Thật vậy ngựa là loài vật hữu ích, ngựa gần gủi con người, giúp đỡ con người từ ngàn xưa đến nay trong xă hội loài người. Ngựa trong gánh xiếc, ngựa kéo xe, ngựa là phương tiện cho người đi viễn chinh như chú ngựa Marengo của vua Nă Phá Luân, những chú ngựa của Thành Cát Tư Hăn, ngựa của Hốt Tất Liệt, ngựa của Tần Thủy Hoàng, ngựa của Phù Đổng Thiên Vương,... và rồi chú ngựa Jolly Jumper của loạt truyện chàng cao ḅi Lucky Luke của ngày xưa với con chó nhỏ tên Rantanplan, điển h́nh qua cuốn "Les rivaux de Painful Gulch". C̣n nữa, ngựa vào phim ảnh như phim "V́ một nắm đô la" (Pour une poignée de dollars) với chàng cao bồi trứ danh Clint Eastwood phi ngựa bắn súng, hay phim khác cũng do chàng tài tử này đóng là "Le bon, la brute et le thuand" (The good, the bad and the ugly) khi vó ngựa bên tiếng súng nổ ḍn tan. The Mask of Zorro và The Legend of Zorro, những loạt phim Zorro phi ngựa bắn súng trong cuộc chiến tranh giành biên cương giữa Mỹ-Mễ; Phim cao bồi viễn tây Lone Star hay The legend of the lost với Clark Gable phi ngựa đấu súng; Phim cao bồi viễn tây với John Wayne trên yên ngựa bắn súng rát tai với những Rio bravo, Born to the West; rồi chàng cao bồi Ronald Reagan thích cưỡi ngựa trong các phim đấu súng như The law and the order, Cavalry charge,... Chung qui h́nh ảnh con ngựa oai phong, hùng dũng ngoài biên thúy, ngoài trận mạc. Ngựa cũng góp mặt trong thi ca, hội họa, âm nhạc,...

Năm ngựa nói về ngựa, chuyện dài lắm, những con ngựa đep trong sử sách như Xích Thố, Bạch Mă, Long Mă,... hay những truyện tích về ngựa như Hồi mă thương chiêu, Xa mă chiến pháp hoặc Hồ Mă tê Bắc phong (Ngựa Hồ hí gió bấc),...

 

 

 

Này, năm Ngọ lại về ḱa, chút ǵ xao xuyến bỗng tôi nhớ mấy câu thơ trong bài Thăng Long Hoài Cổ, "Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo, Nền cũ lâu đài bóng tịch dương", câu thơ xa xưa ấy vương bóng sầu hoài niệm gợi nhớ về sự mênh mang trong ḷng con người về một thời đại hoàng kim ch́m trong dĩ văng thiên thu vạn cổ. Khi tiếng vó ngựa đều đều chạy dẵm lên con đường dài trải nhựa, hồn ai chạnh nghĩ về kỷ niệm cố hương, dù Lái Thiêu hay Bà Điểm, bóng dáng của những chiếc xe ngựa hay xe thổ mộ thoáng hiện về trong lưu luyến. 

 

"Vó ngựa dặm đường vương mạc khách

Ru hồn lữ thứ tiếng cô liêu"

(Thuở đẹp quê xưa, VHLA)

 

Thôi th́ năm Ngọ th́ hăy nói tiếp về chuyện ngựa, dĩ nhiên. Tôi muốn quay về với chuyện ngựa của nét quê hương, qua ư niệm: Kư ức hồn thu thảo và chiếc xe thổ mộ.

 

Nhớ ngày nào của thuở chập chửng vào trung học đệ nhất cấp, tôi bắt đầu mê đọc sách. Mỗi sáng mẹ cho tiền ăn quà trong ngày, thuở ấy bóp bụng nhịn đói để nộp tiền cho ông nhà văn Quyên Di (founder) và bà nhà văn Thụy Vy (staff writer), chỉ v́ tôi bị mê hoặc, bị dụ khị đọc truyện Tuổi Hoa, đọc say mê, canh me số mới để mua nữa chứ.

Sách mang tựa đề  “Chiếc xe thổ mộ”, tác giả là Bích Thuỷ. Cuốn truyện đề cập đến một chiếc xe ngựa hay xe thổ mộ chuyên chở khách, tác giả kể chuyện về một đôi bạn quen từ tấm bé, B́nh nhân vật nam và cô bạn tên Thảo. Ông nội B́nh (ông hai Lâm) làm nghề đánh xe thổ mộ nuôi B́nh khi ba anh mất chính xe thổ mộ mà đôi bạn trẻ khắng khít bên nhau, khi bà ngoại Thảo mất Thảo dọn đi nơi khác làm nghề may. Khi nội mất B́nh tiếp nghề gia đ́nh, thời gian bôn ba trôi nổi. Thảo và B́nh gặp nhau trong yêu thương. Truyện c̣n kể về 2 con ngựa của ông B́nh là con Long Mă, Long Mă chẳng may bịnh mất ông hai Lâm mua con Phi Long.

 

Truyện “Chiếc xe thổ mộ” của Tuổi Hoa, thuộc truyện loại hoa xanh là loạt truyện t́nh cảm nhẹ nhàng, tuổi mộng mơ, do nhà văn Quyên Di cho phân loại, sau khi tôi tốt nghiệp loạt truyện t́nh cảm nhẹ nhàng, ông Quyên Di cho tôi lên cấp màu hồng. Đấy là chuyện những ngày xưa thân ái với Quyên Di và staff Tuổi Hoa có cô Thụy Vy.

 

Nào xét về từ ngữ xe "thổ mộ" xuất xứ từ đâu ra vậy ? Tôi sao lục, t́m ṭi th́ có 2 giả thuyết về nguồn gốc:

 

1/ Chữ Hán "Thụ Mă":

 

Xe thổ mộ là xe có hai càng bằng gỗ dài gần bằng thân ḿnh con ngựa kéo xe. Nó giống xe ngựa từ đời nhà Tần Hán bên Tàu, nhưng cách thiết kế (design) dáng xe của người Việt ḿnh thanh mảnh nhẹ nhàng hơn xe người Tàu, nhất là hai bánh xe có căm xe chứ không c̣n là một mảnh gỗ đặc tṛn phẳng làm xe rất nặng nề khi chuyển động. Tên "thổ mộ" có nguồn gốc từ chữ "Thụ Mă" mà người Tàu ở Việt Nam thường đọc là Thụ Mạ. Người Việt dễ thương của ta đọc trại âm nhiều lần thành "thổ mộ".

 

2/ H́nh thể ngôi mộ đất:

 

H́nh thù cấu trúc xe thổ mộ trông giống như ngôi mộ đất nên bà con thiên hạ đặt cho nó cái tên "ngôi mộ đất", khá văn hoa thanh âm đầy chất thi phú, hay hơn tên xe ngựa theo ư tôi. Trong quyển Dictionnaire Vietnamien Chinois Francais, Saigon, 1957 của Eugène Gouin (Hội Truyền giáo Hải ngoại Paris) có vài từ liên quan tới vụ xe thổ mộ này được giải thích như sau:

Thổ mộ: Voiture trainée par un cheval (Saigon).

Xe độc mă: Voiture à cheval, Xe một ngựa.

Xe ngựa: Voiture à cheval, Xe một ngựa.

Xe song mă: Voiture à deux chevaux, Xe hai ngựa.

Xe thổ mộ: Coupé (voiture), Xe bốn bánh có mui kín (xe bốn bánh)

 

Tham khảo bài viết Xe Ngựa của tác giả Nguyễn Ngọc Chinh như sau:

"Thời cổ, giới quyền quư Trung Hoa dùng xe do ngựa kéo mỗi khi di chuyển. Thời trung cổ, tại Pháp và một số nước châu Âu giới quư tộc thường đi loại xe do hai ngựa kéo, xe song mă thể hiện đẳng cấp của những người thuộc gia đ́nh quyền quư. Ngày nay các loại xe song mă chỉ c̣n được dùng trong việc đưa khách du lịch đi xem thắng cảnh.

 

Tại miền Nam vào những năm 1880 của thế kỷ 18, xe ngựa là phương tiện đi lại b́nh dân và phổ biến ở vùng Sài G̣n-Gia Định. Đây là loại xe do một ngựa kéo được bắt nguồn từ kiểu cỗ xe song mă sang trọng của Pháp được người dân miền Nam chế tác cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xă hội và địa h́nh của Việt Nam. Trước đó, người Pháp đă đưa xe ngựa vào Đông Dương làm phương tiện vận chuyển hành khách cũng như hàng hóa. Người Pháp gọi xe ngựa ở thuộc địa là “Malabar” và sau này c̣n có tên “Boîte d’allumettes” v́ h́nh dáng giống như một hộp diêm quẹt."

 

Bác tài đánh cổ xe ngựa được gọi là “xà ích”. Cảm giác của xà ích chông chênh khi đặt chân lên bàn đạp để trèo lên chiếc thổ mộ là cảm giác khó quên, vẫn c̣n đong đầy trong niềm nhớ. Nhất là tiếng vó câu lốc cốc, hay lọc cọc quyện cùng tiếng lục lạc đeo trên ngựa vang đều trên đường khuya vắng tạo ra thanh âm nhung nhớ ngày nào. Nếu đă có kỷ niệm với chiếc xe ngựa điển h́nh, hăy h́nh dung cái bờm ngựa lắc lư lưng tưng theo nhịp chân, ngắm cái ṿng lục lạc kim loại lấp láng rung reo trên cổ ngựa. Cái cảm giác bâng khuâng ấy cộng thêm nỗi thích thú ngồi trên xe cao, ḥa điệu cùng tiếng roi quất ngựa của bác xà ích “chát chat” (chắc sẽ làm cho mấy ông bà bảo vệ súc vật kém vui chăng ? hay mấy ông cao bồi viễn tây John Wayne, Gable hay Reagan nhăn mặt ?), rồi tiếng "hí - họ" của bác tài đánh cổ xe trong buổi chiều tà cuối ngày, hay trong buổi hừng đông đầu ngày. 

 

Thuở vàng son thịnh hành của loại xe di chuyển b́nh dân mộc mạc này bắt đầu vào những thập niên thế kỷ 20, khi hệ thống giao thông đường bộ đă được người Pháp xây dựng tương đối hoàn chỉnh. Xe ngựa phát triển nhiều ở miền Đông Nam phần và vùng ven biển phía Nam Trung bộ đến Bà Rịa - Vũng Tàu… Thời Pháp thuộc, khu vực Gia Định - Sài G̣n - Chợ Lớn và các vùng phụ cận, phương tiện vận chuyển của người dân chủ yếu là xe ngựa. Xe hơi khi đó khá hiếm hoi, chỉ dành riêng cho giới thượng lưu. Thời đó, muốn hành nghề chạy xe ngựa phải được các quan chức địa phương chấp thuận và giới thiệu lên ṭa hành chính tỉnh xin cấp cái giấy (nếu có đủ điều kiện làm xà ích) gọi là Permis de conduire pour voiture un cheval (giấy phép hành nghề dành cho xe độc mă) do chính quan đầu tỉnh kư. Tờ permis (permit, giấy phép) chạy xe ngựa, chứ không dễ dăi. Cái giấy phép lái xe thổ mộ (tilbury) này có giá trị suốt cả thời kỳ thực dân tây thuộc địa cai quản xứ ta. Xe ngựa về sau dưới dạng xe “cải tiến” (modified) đơn giản hơn c̣n được dùng trong hoạt động của quân đội viễn chinh Pháp tại thuộc địa Đông Dương. Loại xe này dùng để chuyên chở quân trang, quân dụng trong lực lượng vơ trang của quân đội thuộc địa. Loại xe ngựa cầu kỳ hơn được dùng để chuyên chở hành khách là những viên chức thuộc địa và gia đ́nh. Những chiếc xe này mang dáng dấp của loại xe song mă thường thấy tại Âu châu với xà ích là người bản xứ.

 

Như vậy, ngay trong thời kỳ thuộc địa giới lái xe người bản xứ cũng bị phân chia nhiều đẳng cấp tùy theo mức độ sang hèn của phương tiện: thấp nhất là phu xe kéo (c̣n được gọi là phu cu li), kế đến là xà ích bác tài xe ngựa) và cao nhất là tài xế xe hơi (chauffeur).

Đặc điểm của thời kỳ xe ngựa mới du nhập vào Đông Dương là loại song mă hay chỉ có một ngựa kéo. Riêng phần thân xe được đặt trên 4 bánh, hai bánh sau có đường kính lớn hơn hai bánh trước để giữ đối trọng với ngựa chạy phía trước, khác hẳn với xe ngựa do người Việt chế tạo chỉ với hai bánh.

 

Vùng Đập Đá thuộc tỉnh B́nh Định vốn được mệnh danh là đất kinh đô các vương triều cũ, nổi tiếng với thành Đồ Bàn, thành Hoàng Đế cổ xưa. Qui Nhơn là vùng đất của người Champa, rồi của vua Quang Trung. Nơi đây xe ngựa chở khách đi chợ mỗi ngày thật nhộn nhịp huyên náo. Khi đô thị hóa văn minh hơn, nhưng xe cộ gắn dộng cơ chạy bằng xăng tiện lợi, đa dụng hơn đă đẩy lui xe ngựa vào dĩ văng. Ngă ba ở thị trấn Đập Đá vang danh với cái tên Bến Xe Ngựa. Như vương vọng lại từ những ngày rêu phong xưa cũ, không biết là từ bao giờ, những sinh hoạt yêu dấu xưa nay từ từ biến mất, xe ngựa là điển h́nh. Ngay từ tờ mờ sáng tinh mơ hay vào buổi hoàng hôn chiều tà, những chuyến xe ngựa thồ chở hàng hóa, hành khách đi chợ, trẻ em đến trường học,… Xe gơ lộc cộc trên những con đường làng, trên lối ṃn thành cũ, chốn xưa. Tiếng lục lạc kêu leng keng rung lên giữa làn sương mai tĩnh mịch, hay trong màu nắng chiều hôm phản chiếu trên thành Hoàng Đế là những kỷ niệm cho không gian tượng thanh tượng h́nh trong hồn thu thảo của người lữ khách mà làm sao quên được nhỉ? 

 

Quang Trung - Bắc B́nh Dương Đại Đế

 

Bến Xe Ngựa Đập Đá vào ngày trước có hơn cả trăm xe thổ mộ thường xuyên đứng bến, phân lô xe chở khách, hàng hóa đi khắp nơi trong khu vực, nhất là người đi chợ tờ mờ từ sáng. Xe ngựa c̣n chăng chỉ v́ một số xe do các xà ích luyến luyến với nghiệp cũ, với loài ngựa của h́nh ảnh xe ngựa mà thôi, xe vẫn gơ nhịp lốc cốc leng keng theo t́nh yêu của vị chủ nhân. Họ giữ nghề vừa để kiếm sống vừa lưu giữ lại cho ḿnh một niềm đam mê chạy xe ngựa, một hoài niệm đáng yêu. 

 

Như đă tả cái thú ngồi xe ngựa là khi nghe tiếng vó ngựa khi xe lăn bánh kêu lốc cốc từ miếng vành sắt đóng dưới chân ngựa và chiếc xe đi chậm răi, lắc lư theo một nhịp điệu thú vị, băng chầm chậm qua những cánh đồng bát ngát, qua những g̣ đồi hay một con dốc thoai thoải để thấy được chút vui rộn ràng trong ḷng.

 

Về số khách th́ trung b́nh mỗi một chiếc xe ngựa thông thường chỉ chở được 5 đến 6 người cùng với gồng gánh lỉnh kỉnh, thúng mủng, hay tất cả những ǵ mà xà ích định lượng theo sức ngựa có thể mang. Thật vậy, xe thổ mộ rất quan trọng trong việc chở hàng và chở người, v́ các phương tiện giao thông đường bộ khi xưa chưa phát triển. Trên khắp nẻo đường dù là thị trấn hay làng quê dẫn ra chợ búa trong ngày, tiếng xe chạy vang âm lốc cốc trên mặt đường đều đều của vó ngựa, ḥa với tiếng lục lạc vang leng keng, tiếng hô “hí họ” điều khiển ngựa của người xà ích... là những âm thanh của đời sống dân dă quen thuộc của nhiều thế hệ rồi.

Qua bao thăng trầm của cuộc sống, cùng với sự phát triển của kinh tế và giao thông, chiếc xe thổ mộ không c̣n nh́n thấy ở nhiều nơi như xưa nữa, kể cả những làng xă nơi thôn quê hẻo lánh. Có c̣n chăng có lẽ ở một vài nơi du lịch Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu,...

 

Ngày trước về thăm quê ngoại ở Vũng Tàu, anh em chúng tôi thường đi xe ngựa vui vui, ngựa chạy vang tiếng gơ nhịp, từ trên cao gió biển của Băi Trước thổi vi vu mát rượi, chứng kiến ngựa làm vệ sinh, tiểu tiện hay đại tiện theo qui luật đời sống của sinh vật trên địa cầu. Phải nói là ngựa chạy mệt dưới cơn nắng hạn, ngựa toát nồ hôi, mồ hôi ngựa không kham nổi trong khứa giác của tôi, nhưng khi chúng mỏi mệt trông tội nghiệp, khi ngựa đuối sức chạy chậm xà ích vung roi quất chan chát khiến tim tôi đau nhói. Con vật cố ráng sức chạy nhanh hơn, tôi bâng quơ tự hỏi nếu con vật biết khóc, thôi th́ kiếp sau nếu phải đầu thai trong cung Ngọ, hăy làm ngựa cho ông Thái tử Charles hay cho ông kép đẹp Ronald Reagan vậy. God bless...

 

Vua Napoléon Bonaparte và chiến mă Marengo

 

Ngược ḍng thời gian vào những thập niên 40 và 50 là giai đoạn phát triển của xe thổ mộ tại miền Nam, điển h́nh như các vùng Hốc Môn và B́nh Dương. Tại chợ Thủ Dầu Một có đến 3 bến xe thổ mộ hoạt động nhộn nhịp, có khi lên đến trên 40, 50 chiếc. Không chỉ vậy, Thủ Dầu Một c̣n có nhiều trại mộc đóng xe thổ mộ có tiếng với thùng xe thiết kế đẹp, trang nhă, bánh xe bền chắc. Xe sản xuất tại Thủ Dầu Một c̣n được gọi là xe “Thùng Thủ” để phân biệt với các nơi sản xuất khác và cũng để khẳng định “đẳng cấp” của địa phương v́ phẩm chất. Để làm một chiếc xe thổ mộ đ̣i hỏi nhiều điều kiện nhiêu khê, khắt khe chứ không đơn giản như người ta tưởng. Tính toán sức nặng chịu đựng, kích thước về chiều dài, chiều rộng, chiều cao của thùng xe phải cân bằng khi di chuyển trên mọi địa thế. Thùng xe được đặt trên hai thanh nhíp gồm 4 lá thép để giảm độ sóc khi xe chạy trên mặt đường. Nói chung, từng chi tiết của xe phải chính xác để tạo sự an toàn khi xe chuyển động. C̣n gỗ làm xe thổ mộ phải là loại tốt như loại gỗ Giáng Hương, Căm Xe, gỗ mít,... không bị mối mọt dễ hủy hoại. Quan trọng nhất là cặp bánh xe v́ là phần chịu tải chính nên được làm rất cẩn thận, trục ngang của xe bằng ống thép chịu lực cho thùng xe nhưng lại không dùng bạc đạn mà chỉ có ổ trục. Mỗi bánh xe được ghép từ sáu mảnh gỗ gắn với 12 chiếc căm cắm vào trục bánh xe. Sau đó, một ṿng sắt quấn quanh bánh xe để bảo vệ phần gỗ và cuối cùng một lớp nệm cao su được nịt chặt ở ṿng ngoài. Hai vè bên thùng xe uốn gợn sóng có thể dùng để gác hàng hóa. Và trên cùng là cái mui uốn cong, lợp thiếc, nhô ra tới nửa ḿnh ngựa, khum lại giống như mui chiếc ghe bầu nhưng cũng trông tựa như một cái ṿm mả nên xe dược gọi là thổ mộ. Thùng xe được thiết kế thoáng mát, tạo sự thoải mái cho hành khách nhưng có vẻ hơi cao so với mặt đường trong khi chỉ có một miếng sắt để khách lên xuống xe. Đây cũng là điểm yếu của xe thổ mộ nhưng một số người lại thích ngồi vắt vẻo trên xe với hai chân tḥng xuống đong đưa để ngắm nh́n đường phố. Bên trong thùng xe, khách ngồi trên chiếu đâu mặt nhau, guốc dép máng ở hai cọc sắt phía sau hai góc thùng. Nếu vắng th́ khách ngồi tḥng chân ra ngoài ở phía có bàn đạp lên xuống. Đă quá sá, hihi... 

 

Về sau, có đời xe (new generation) thổ mộ “tân tiến” hơn, được cải tiến từ bánh xe gỗ sang bánh xe bằng cao su bơm hơi với đường kính nhỏ hơn và do đó thùng xe cũng thấp hơn. Loại xe này giúp hành khách lên xuống thoải mái, an toàn. Khi chạy trên đường, lốp xe cao su êm hơn nhưng ngược lại, tiếng vang trên mặt dường của xe thổ mộ bớt khua đi khiến những người “hoài cổ vẻ hồn thu thảo” không c̣n t́m lại được cái thú vị trước đây như của ngày nào.

 

Ngựa kéo xe thổ mộ thường là những con ngựa đua đă có tuổi, ngựa về chiều về hưu, không c̣n đủ sức vẫy vùng trên đường đua nhưng vẫn c̣n sức già có thể di chuyển giữa ḷng đường phố nhộn nhịp xe cộ để có cỏ ăn chứ lị! Bộ yên lưng bằng da có hai quai lồng vào hai càng xe đặt hai bên vai ngựa. Sợi yên lưng c̣n lồng vào đuôi ngựa để khi xuống dốc có tác dụng kềm ngựa. Lại c̣n có dây bụng nâng ngực ngựa khi xe chạy. Người xà ích đôi khi xếp khách ngồi dịch lên hoặc lùi xuống là để cho ngựa không bị sức nặng đè vai hoặc bó chặt ngực khó chạy.

 

 

Lucky Luke và Jolly Jumper

 

Như phần trên, theo tác giả Nguyễn Ngọc Chinh, khi bạn có dịp đọc truyện "Chiếc xe thổ mộ" do các ông bà Tuổi Hoa ấn hành, mà một thuở tôi nhịn ăn quà sáng để bụng đói meo v́ cái thích thú "Con trai phải đọc sách”, ta mới thấy sự gắn bó thân thương giữa con  người, chủ nhân hay xà ích, và con ngựa kéo xe, ví dụ nhé:

 

“Bộ giây cương treo trước tầu ngựa đă lên nước bóng láng. Gần đó, phía bên trái, chiếc xe thổ mộ cũng đă đuợc lau chùi cẩn thận nằm dưới bóng râm mát của cây trứng cá. Chỉ c̣n có con Long mă nữa là xong. Long mă là tên của con ngựa. Nó cũng cần tắm rửa sạch sẽ. B́nh mỉm cười khi nghĩ đến con ngựa. Nó đứng trong tầu, khuất sau mấy gióng gỗ, mớ lông đuôi nhịp nhàng phe phẩy. B́nh nói với nó:

- Chờ một lát nữa nghe !

 

Long mă quay đầu lại hí nhẹ một tiếng, rồi vục mơm vào đống cỏ tươi trong góc chuồng.”...

 

Con Long mă già rồi. Nó đă 28 tuổi ngựa! Tuy vậy nó vẫn c̣n giữ được phong độ của loài ngựa đua: Cao, thon, bộ da nâu sậm đă hơi nhăn v́ các thăn thịt không c̣n săn sái như hồi c̣n sung sức. Nhưng bộ gió nó vẫn c̣n, nhất là đôi mắt vẫn c̣n giữ nguyên vẻ tinh nhanh”.

 

Nhân vật B́nh ở đoạn trích dẫn mới chỉ là cháu nội của cụ Lâm, người xà ích sống ở Ngă ba Ông Tạ, ngày ngày chạy xe thổ mộ đón khách dọc theo đường Lê Văn Duyệt đến chợ Ḥa Hưng, chợ Chí Ḥa, ga Ḥa Hưng... Hồi c̣n trẻ, cụ Lâm là một tay đua “tuyệt phách”. Về già, hai ông cháu thui thủi sống bên nhau, lấy chiếc xe thổ mộ làm kế sinh nhai.

 

Long Mă đă từng đoạt giải Quốc Khánh 1957, giải Mùa Xuân 1957 và giải Trung Thu 1958 tại trường đua Phú Thọ: “Con Long mă nom thật oai vệ. Bộ lông của nó đă được B́nh chải chuốt, óng đỏ dưới ánh nắng dịu. Trên đầu của nó được trang điểm thêm một chùm lông trĩ đứng ngộ nghĩnh giữa hai chiếc tai vểnh nhọn, nom như chiếc măo của một vơ tướng thời xưa!”

 

Hai ông cháu sống vào thời kỳ suy tàn của xe thổ mộ trước sự ra đời ồ ạt của xe xích lô, nhất là cyclo máy, đang đánh dạt xe thổ mộ ra vùng ngoại ô. Và cuộc chiến thầm lặng giữa thổ mộ và cyclo đang đi dần đến hồi kết cuộc."

 

Nói tóm lại để kết thúc đề tài "Năm Giáp Ngọ kể chuyện xe thổ mộ", tựu trung, ngựa là loài vật có ích lợi cho cuộc sống con người,và không chỉ tập trung tại khu vực Sài G̣n và Gia Định vào thời chưa có nhiều xe cộ cho phương tiện chuyên chở công cộng, xe thổ mộ c̣n lan tỏa ra các tỉnh thành từ miền Trung vào phía Nam nhằm đáp ứng việc đi lại trong vùng, do nhu cầu chợ búa, mua sắm, thăm viếng, đi học,... người ta có khuynh hướng yêu chuộng và lựa chọn xe ngựa v́ đặc tính tiện lợi và rẻ tiền của nó. Người ta có thể lên và xuống xe tại bất cứ chỗ nào mà không cần trạm nhất dịnh, nên xe thổ mộ gắn bó mật thiết với nếp sống xưa của người b́nh dân. Đây cũng là nét văn hóa dộc đáo và lịch sử của các tỉnh thành miền Nam tư do hay đất nước Việt Nam Cộng Ḥa nói chung và thủ đô Sài G̣n cùng Gia Đinh, cũng như các vùng phụ cận nói riêng.

 

Với một thoáng qua buồn man mác, suy tư mông lung bâng khuâng khi h́nh dung về h́nh ảnh hay nỗi niềm nhung nhớ nét đáng yêu của chiếc xe thổ mộ ngày xưa. Một nỗi buồn khôn cùng v́ văn hóa xe thổ mộ đă ch́m vào dĩ văng, trong kư ức cũ, trong hoài niệm nhớ nhung dối với những ai mang nỗi ḷng hoài cổ như trong thơ của Bà Huyện Thanh Quan,

 

"Tạo hóa gây chi cuộc hư trường

Đến nay thấm thoát mấy tinh sương

Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo

Nền cũ lâu đài bóng tịch dương"

 

Hay qua thơ của thi sĩ Lê Minh Quốc:

 

“Tôi không c̣n là tôi. Tôi trở thành ai đó

Những cuộc t́nh như trưa nắng lao xao

Xe thổ mộ ngỡ ngàng quanh chợ huyện

Chở tôi về nhưng tôi biết về đâu?...

 

 

             

 

 

10/01/2014

Vitệ Hải Los Angeles

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       

 

  

 

 

 

 

 

 



 

www.ninh-hoa.com

Trang XUÂN 2014- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương