Hầu
hết
các nước
tiên tiến
(Bắc
Mỹ
và Âu Châu) đều
có một
nền
y học
dự
pḥng rất
tốt
nên vấn
đề
dùng huyết
thanh ngựa
để
trị
bệnh
(Serotherapic) không được
chú trọng.
Ngược
lại,
các nước
đang trên đà phát triển,
nền
y học
dự
pḥng chưa thực
sự
cao th́ việc
dùng huyết
thanh liệu
pháp là một
vấn
đề
rất
được
chú trọng
để
điều
trị
một
số
bệnh
mà thuốc
điều
trị
(kháng sinh, trụ
sinh) ít có tác dụng
hữu
hiệu
như bệnh
uốn
ván, bạch
hầu,
chó dại
cắn,
hay rắn
cắn
…Dùng huyết
thanh có chứa
kháng thể
(anticorps – antibody) của
các bệnh
trên để
làm phản
ứng
trung ḥa (réaction de neutralisation) cho các loại
độc
tố
kể
trên.
Ngựa
được
chọn
để
đưa vào sản
xuất
huyết
thanh phải
khỏe
mạnh,
tuổi
từ
4-7 tuổi
(xem răng để
định
tuổi).
V́ thông thường
cơ thể
khỏe
mạnh,
mập
mạp
th́ đáp ứng
miễn
dịch
(lượng
kháng thể
có trong huyết
thanh) tốt
hơn, cao hơn có
lợi
hơn về
phương diện
sản
xuất
và kinh tế.
Sở
dĩ ngựa
được
chọn
để
sản
xuất
v́ tỷ
lệ
A/G (Albumine/globuline) bằng
8-9 gần
như tỷ
lệ
của
người.
Cho nên huyết
thanh ngựa
ít có phản
ứng
phản
vệ
(shock, allergie) hơn
các
huyết
thanh của
loại
súc vật
khác: trâu, ḅ, dê, cừu
và lượng
huyết
thanh thu được
của
mỗi
lần
lấy
máu cũng nhiều
hơn. Ngựa
hiền
lành, thuận
lợi
hơn cho việc
chăn nuôi, chăm sóc, chuồng
trại,
thức
ăn …
Ngựa
được
gây miễn
dịch
cao độ
(hyper immunisation) với
liều
lượng
kháng nguyên (antigene) tăng dần
từ
thấp
đến
cao 1-2-5-10-20-40-60-80-120-160 và 200 ml độc
tố
(toxin) hay giải
độc
tố
(anatoxine) và tá chất
(adjuvant). Mỗi
mũi tiêm cách nhau từ
3-5 ngày, tiêm vùng cổ
hay dọc
theo sóng lưng,
nơi có nhiều
đầu
dây thần
kinh nhằm
kích thích hệ
thống
tế
bào, hệ
thống
vơng nội,
các hạch
lâm pha, của
toàn cơ thể
sản
sinh ra kháng thể
(anticorp) mỗi
lúc một
cao hơn. Trước
khi tiêm mũi kế
tiếp,
ngựa
được
trích lấy
5-10 ml máu để
thử
nghiệm
về
đáp ứng
miễn
dịch
hay theo dơi hiệu
giá (titrage) kháng thể.
Những
ngựa
có hiệu
giá ở
mũi tiêm cuối
cùng từ
100 UI (unité inter national) đều
được
lấy
máu.
Tổng
số
lượng
máu trong cơ
thể
ngựa
là 1/12 trọng
lượng
cơ thể
(cùng bằng
với
số
lượng
máu của
cơ thể
con người).
Số
máu lấy
từ
ngựa
là 1-2% trọng
lượng
tùy theo thể
trạng.
Ngựa
được
lấy
máu từ
9 đến11
ngày sau mũi tiêm cuối
cùng (những
ngày có số
lượng
kháng thể
cao nhất).
máu được
chứa
đựng
vào chai thủy
tinh có sẳn
dung dịch
citrate de sodium trisodique làm chất
chống
đông máu. Giữ
chai máu qua đêm
ở
pḥng lạnh
4 độ
C. Hút lấy
huyết
tương bên trên
(Huyết
tương = huyết
thanh + sợi
tơ huyết
fibrin).
Sau đó các hồng
cầu,
bạch
cầu
và tiểu
cầu
tích tụ
dưới
đáy chai được
thêm dung tích PBS (Phosphate buffer solution) pH 7 cùng bằng
với
số
lượng
máu đă được
lấy
ở
ngày hôm trước
và tiêm trả
lại
cho chính ngựa
đă được
lấy
máu (như cách
truyền
máu ở
con người).
Huyết
tương được
bảo
quản
ở
pḥng lạnh
4 độ
C.
Khi lượng
huyết
tương (plasma)
có đủ
th́ đem tinh chế
(purification). Có nhiều
phương pháp
tinh chế:
Rivanol (dùng rượu
90 độ),
điện
di (electrophorese)… để
loại
bỏ
các proteins không đặc
hiệu
(non specific), nhưng
lựa
chọn
cách dễ
làm, ít tốn
kém và năng suất
cao đă được
áp dụng.
Tinh chế
là giai đoạn
dùng hóa chất
để
loại
bỏ
các proteines lạ,
chỉ
giữ
lại
globuline (kháng thể
đặc
hiệu)
bằng
cách dùng popsine (trích lấy
từ
bao tử,
dạ
dày heo) để
phân cắt
các proteins trong huyết
tương thành
những
đoạn
ngắn
(huyết
thanh có từ
80-120 loại
proteins khác nhau tùy theo chuổi
dài hay ngắn)
giữ
hổn
hợp
ở
pH 3.2 thời
gian 30 phút. Đưa
pH 5.8 và thêm ammonium sulfate
(SO4(NH4)2) với
nồng
độ
14% ở
nhiệt
độ
56 độ
C với
thời
gian 60 phút. Những
proteines không đặc
hiệu
kết
tủa
với
ammonium sulfate. Lọc
và bỏ
tủa.
Dung dịch
qua lọc
(filtrate) đưa
pH 6.8 và thêm
22% số
lượng
ammonium sulfate để
có đủ
nồng
độ
sau cùng là 36%. Giữ
qua đêm ở
pḥng lạnh
4 độ
C. Lọc
lấy
tủa
(precipitation) và cho vào các túi cellophane để
làm ly giải
(dialyse). Ly giải
là hiện
tượng
lư hóa (pression osmotique) trao đổi
ion giữa
nước
lọc
bên ngoài túi và sulfate bên trong túi. Cho đến
khi nào mà sulfate không c̣n có trong nước
(kiểm
tra với
Cl2Ba).
Sau đó huyết
thanh phải
qua các công đoạn
kiểm
tra (quality control).
Vô trùng (sterilize test).
An toàn (safety test).
Hiệu
lực
(potency test).
Thành phần
hóa học
có trong huyết
thanh (composition).
- Muối
NaCl.
- Merthiolate (bảo
quản).
- pH 7.
- N tổng
số.
- Điện
di.
Các thử
nghiệm
trên phải
đạt
yêu cầu
(passed) đề
ra, dựa
vào các thông số
kỹ
thuật
của
tổ
chức
Y tế
thế
giới
(OMS hay WHO). Các test trên mà không qua được
th́ phải
hủy
bỏ.
Khi xử
dụng
huyết
thanh để
trị
bệnh
th́ phải
tiêm sớm
(early). Các vết
thương hở
dễ
bị
nhiểm
trùng uốn
ván, phải
tiêm huyết
thanh kháng độc
tố
uốn
ván với
liều
lượng
dự
pḥng. Cơ chế
chính là làm phản
ứng
trung ḥa (reaction de neutralization). Do đó nên được
xử
dụng
sớm
để
làm trung ḥa độc
tố
uốn
ván nếu
có. Nếu
tiêm quá muộn
khi độc
tố
đă xâm nhập
vào bên trong màng tế
bào thần
kinh rồi
th́ huyết
thanh khó có thể
làm trung ḥa độc
tố.
Nhiều
người
cho rằng
trong phân ngựa
có nhiều
vi khuẩn
uốn
ván (clostridium tetani). Điều
đó rất
đúng v́ khi ngựa,
kể
cả
đại
gia súc khi gặm
cỏ
ngoài đồng
có lẫn
bùn đất
và vi trùng rồi
thải
ra trong phân ở
trong chuồng.
Vi trùng uốn
ván là trực
khuẩn
Gram (-) có bào tử.
Gặp
điều
kiện
khó khăn có thể
tạo
bào tử
(vỏ
bọc)
để
tồn
tại.
Gặp
điều
kiện
thuận
lợi
th́ sinh sôi nẩy
nở.
Vi khuẩn
uốn
ván chỉ
nguy hiểm
khi xâm nhập
cơ thể
nơi các vết
thương làm rách
da, thương binh,vết
thương tai nạn.
Chưa có tác giả
nào công bố
đă t́m thấy
vi khuẩn
uốn
ván trong thép, sắt
rỉ,
mà thép sắt
rỉ
chỉ
là nguyên do làm rách da, làm vết
thương để
vi khuẩn
uốn
ván dễ
dàng xâm nhập.
Khi vào cơ thể
qua ngỏ
vết
thương, vi khuẩn
uốn
ván cư trú ngay
tại
vết
thương và sinh
sôi nẩy
nở
theo cấp
số
nhân đồng
thời
tiết
ra độc
tố
được
gọi
là ngoại
độc
tố
(exotoxine) gồm
2 tính độc
chính:
Tetanilysine.
Tetaniopasmine.
ái lực
rất
mạnh
lên tế
bào thần
kinh, các cơ
năng vận
động
làm tê liệt
cơ ṿm họng,
nuốt
nước
bọt
đau, cơ quai
hàm (maseter) rồi
tiếp
đến
là hệ
thần
kinh vận
động
làm cong xương
sống,
co giật
từng
cơn nên c̣n được
gọi
là bệnh
phong đ̣n gánh.
Do đó mà khi bị
một
vết
thương hở,
cách tốt
nhất
là tiêm một
liều
huyết
thanh kháng độc
tố
uốn
ván dự
pḥng, trừ
trường
hợp
các bệnh
nhân đă được
tiêm vacxin DPT (bạch
hầu,
ho gà, uốn
ván) đủ
liều
lượng
ở
thời
kỳ trẻ
em, th́ chỉ
cần
tiêm liều
nhắc
lại
rappel DPT.
Huyết
thanh kháng dại
cũng được
tiêm xung quanh chổ
có vết
cắn
của
chó nhằm
làm trung ḥa virút dại.
Huyết
thanh kháng bạch
hàu được
xử
dụng
như uốn
ván.
Huyết
thanh kháng rắn
cắn
th́ cũng được
tiêm sớm
và cần
phải
biết
rơ loại
rắn
đă cắn
để
xử
dụng
đúng loại
huyết
thanh để
có hiệu
quả
hơn. V́ tính
độc
của
rắn
thay đổi
tùy theo loài rắn
đă cắn.
Với
một
số
kiến
thức
nhỏ
bé sau bao năm
ở
pḥng thí nghiêm, giờ
này ở
tuổi
xế
chiều
gần
hoàng hôn, mong muốn
để
lại
một
chút ǵ đó cho đồng
hương.