|

Mục
Lục
Trang
B́a
Ban
Biên Tập
Lá
Thư Xuân
Lê Thị
Đào
Sớ
Táo Quân
Lê
Thị
Mỹ
Châu
Câu
Đối Tết
Tư
Nguyên
& Vinh
Hồ
Tử
Vi
Tử
Vi Năm Giáp
Ngọ 2014
Phạm
Kế
Viêm
Vận
Hạn Năm Giáp
Ngọ 2014 Của Những
Người Tuổi Ngựa
Phạm
Kế
Viêm
Xuân
Giáp
Ngọ
Hoài
Tết
Ngọc Anh
Giao
Thừa
Hoài
Niệm
Đỗ Thị
Hương B́nh
Chúc
Tết - Được Lời
Liên
Khôi
Chương
Khai
Bút
Cù Hà
Xuân
Giáp
Ngọ
2014
Tứ Hải
Chào
Xuân
Giáp
Ngọ
2014
Nguyên Kim
Giáp
Ngọ
2014
Bạch Liên
Đầu
Xuân
Khai
Bút -
Chúc
Xuân
Lâm Ngọc
Đón Mừng Xuân
Nguyễn Thị
Thí
Chợ Dinh Ninh
Ḥa Trong Những
Ngày Gần Tết
Giáp Ngọ
Trần Anh
Tuyến
Tân Niên Cung
Chúc
Tiểu
Vũ
Vi
Năm
Ngọ
Nói
Chuyện
Ngựa
Năm Ngọ
Nói Chuyện Ngựa
Nguyễn
Chức
Tây Sơn Ngũ
Thần Mă
Quách
Giao
Năm
Giáp Ngọ Kể
Chuyện Xe Thổ
Mộ
Việt
Hải
Los
Angeles
Năm Ngọ Tản
Mạn Về Ngựa
Vinh
Hồ
Những
Huyền Thoại Ngựa
Vinh
Hồ
Con Ngựa Quê
Tôi
Nguyễn
Xuân
Hoàng
Tản
Mạn Năm
Giáp
Ngọ
Nguyễn
Văn
Thành
Tết Kể
Chuyện
Lịch
Loan
Anh
Cuộc
Viếng Thăm Gia
Đ́nh Anh Chị
Lê Phụng Chữ
- Nguyễn Thị Lộc
Lê
Ánh
Kư Ức Nơi
Góc Bếp
Lê
Thị
Mỹ
Châu
Qua Cầu T́nh
Xa
Liên
Khôi
Chương
Lo
Tết
Nguyễn
Hiền
Tết Kể Chuyện
Chơi Chim
Nguyễn
Hiền
Buổi
Tiệc
Cuối
Năm
Mai
Thị
Tuyết
Hồng
Mùa Xuân Trong
Tim
Bạch Liên
Những Mẩu Chuyện
Đêm Giao Thừa
Trần
Như
Phươmg
Con
Chó Lu
Phạm
Thị
Thục
Tết
Ninh Ḥa
Phạm
Thị
Thục
Bạn
Và Tôi
Hà
Thị
Thu
Thủy
Thơ
Xuân
Mơ Một Ngày
Mai
Liên
Khôi
Chương
Viết
Cho
Năm
Nhuần
Nguyễn
Hiền
Chúc
Mừng Năm Mới
Song
Hồ
Chùm
Thơ Haiku
Vinh
Hồ
Vịnh
Chiến Mă
Vinh
Hồ
Đón
Xuân
Giáp
Ngọ
Phan
Phước
Huy
Miên
Man Hồng
Nguyễn
Thị
Khánh
Minh
Nhớ
Xuân Nào?
Lê
Văn
Ngô
Xuân
Về
Bỏ
Ngọn
Sầu
Đông
Kim
Thành
XUÂN
Ca
Hát
Nhạc Xuân Và Quê
Hương
Lan
Đinh,
Lan
Hương,
Lư
Hổ
Lương
Lệ
Huyền
Chiêu,
Hà
Thị
Thu
Thủy
Cắm
Hoa
Trang
Trí
Nghệ
Thuật
Cắm
Hoa
Lê
Thị
Lộc
Hoa Xuân
Ngày
Tết
H́nh
Ảnh
Hoa
Xuân
Hải
Lộc
Tản
Mạn
Hoa
Xuân
Hoa Cúc Trong
Đời Sống Của
Con Người
Vơ
Hoàng
Nam
Mùa Xuân, Hoa
Và Con Người
Vơ
Hoàng
Nam
d_bb
Đ.H.K.H
Cung Nữ Triều
Tống
Đàm
Quang
Hưng
Thanh
Phong
Thi
Tập-171
Vũ
Tiến Phái
Phật
Bà Quan Âm
Lê
Phụng
Thanh
-
Tâm
Tài -
Nhân
Thi -
Tập
Tự
Nguyễn
Hữu
Quang
Alice Munro, Giải
NOBEL Văn Học
2013
Nguyễn
Đức Tường
Tử
Vi Năm Giáp
Ngọ 2014
Phạm
Kế
Viêm
Vận
Hạn Năm Giáp
Ngọ 2014 Của Những
Người Tuổi Ngựa
Phạm
Kế
Viêm
Biên
Khảo
Kinh
Tế
Việt
Nam
Tổng
Kết
T́nh
H́nh Kinh
Tế
Việt
Nam
Năm 2013
Nguyễn
Văn Thành
Hoa
Kỳ/Thế
Giới
Tổng
Kết
T́nh H́nh Kinh
Tế
Mỹ
Quốc &
Thế Giới Năm 2013
Nguyễn
Văn Thành
Sinh
Hoạt
Với
Câu
Lạc
Bộ
T́nh
Nghệ
Sĩ
Video
Clips / H́nh Ảnh Sinh Hoạt
Ninh-HoaDOTcom
Một
Chuyến Xuôi Nam
Cali Đầu Năm
2014
Trâm
Anh
Nhật
Kư
Tháng 9/2013
Trâm
Anh
Chuyến
Đi Orange County,
California
Lê
Ánh
Gặp
Gỡ Nha Sĩ
Cao
M.
Hưng
Lê
Ánh
Buổi
Ra Mắt
Sách "Thuở Phiêu
Bồng" Tại Nam
Cali 5/1/2014
Trần
Thị
Chất
Lời
Cảm Tạ Sau
Ngày Ra Mắt
Sách Thuở Phiêu
Bồng
Phạm
Thanh
Khâm
Tóm
Lược Sinh Hoạt
Trang Web Ninh-HoaDOTcom
Lê
Văn
Ngô
Văn
Hóa
Ẩm
Thực
Bếp
Đô Thị
Loan
Anh
Rượu
Chuối
Loan
Anh
Tản
Mạn Hương Vị
Quê
Nhà
Hoàng
Bích
Hà
Tản
Mạn Món Quê
Từ Bàn Tay
Mẹ
Hoàng
Bích
Hà
Nước Dừa Dâng
Trời
Bạch Liên
Cách Làm Dưa
Giá
Bắp Ḅ Kho
Gừng
Hà Thị
Thu Thủy
Sức
Khỏe
Bệnh
Suyễn
Bs Lê
Ánh
Thuốc
Ngừa
BCG
BS Nguyễn
Vĩ
Liệt
Du
Lịch
Las
Vegas,
Tour
Hội
Ngộ
Nguyễn
Thị
Lộc
Viết
về
ninh-hoa.com
Tôi
Thương
Trần
Thị
Chất
Mùa
Xuân
Kỷ
Niệm
Phan
Phước
Huy
Kỷ
Niệm
Về
Trường:
Trường
Minh
Văn
Ngày
Ấy
Mai
Thị
Hưng
Hồng
Hành
Tŕnh Đi Học
Trường Chu Văn
An
Phạm
Thanh
Khâm
Nhớ Xuân Trường
Xưa
Bạch Liên
Mùa
Tạ
Ơn
Năm 2013
Trần
Hà Thanh
Mùa
Xuân
Tản
Mạn
Về
Đặc
San
Hội
Ngộ
2007
Người
Xứ Vạn
Văn
Học
Nghệ
Thuật
Cho
Chữ
Ngày
Xuân -
Một
Nét
Văn
Hóa
Mục
Đồng
Một
Chút Thơ Văn
Năm Ngựa
Trần
Việt
Hải
Bắc Hành Tạp
Lục:
Bài Số:
38-39
Dương
Anh
Sơn
Họa Bài
Thơ: "
Sáng
Ngời
Tâm
Bút"
Lư
Hoàng
Oanh
Di
Lặc
Chơn
Di
Lặc
Trí Bửu
Nguyễn
Thừa
Đêm
Qua
Sân
Trước -
Một
Cành
Mai
Trí Bửu
Nguyễn
Thừa
Duyên
Dáng
Mùa
Xuân
Tiểu
Vũ
Vi
Thơ
Mùa
Xuân Này Có
Ai Về Qua
Đó
Loan
Anh
Thư
Pháp
Thu
Bốn
Ninh Ḥa Năm
Nào
Liên
Khôi
Chương
Tiếng
Xuân
Lê
Thị
Đào
Trái
Tim Tôi
Lê
Thị
Mộng
Điệp
Cổ
Thành Oanh Liệt
Thủy
Khánh
Điền
Chạm
Vào Mùa Xuân
Hoàng
Bích
Hà
Chờ
Lê
Thị
Ngọc
Hà
Về
Lại Trường Xưa
Lê
Thị
Ngọc
Hà
Mai
Tươi
Việt
Hải LA
Biển
Tím -Qua Biển
T́nh Sầu
Nguyễn
Thị
Phương
Hiền
Khúc
Miên
Trường
NGH(NH)
Nguyễn
Văn
Ḥa
Xuân
Ơi
Lư
Hổ
Mùa Xuân Trên
Non Cao
Nguyễn
Tường
Hoài
Câu
Chuyện
Đầu Năm
Phan
Phước
Huy
Nha
Trang
Biển
Hẹn
Trà
Kim
Huy
Tặng Ngoại Đóa
Mai Vàng
Cao
Minh
Hưng
Ngậm
Ngùi
Kư
Văng
Nam
Kha
Đuốc
Chân
Lư
Phạm
Văn
Khá
T́nh
Xuân-Xuân
Hạnh
Phúc
Hoàng
Công
Khiêm
Biển
Nha
Trang,
Mùa
Xuân
Và
Nỗi
Nhớ
Nguyễn
Thị
Lộc
Thấp
Thoáng
Xuân
Thạch
Lựu
Mai
Trắng
Nhất
Chi
Mai
Nụ
Trăng Đêm Trừ
Tịch
Nguyễn
Thị
Khánh
Minh
Mùa
Xuân Và Em
Vơ
Hoàng
Nam
Tôi Gặp Anh,
Người Lính Địa
Phương Quân
Lê
Thị
Hoài
Niệm
Mùa
Xuân Kỷ Niệm
Thụy
Nguyên
Xuân
Hoa Cảnh
Trương
Khắc
Nhượng
Xuân
Về -
Xa
Nhà
Lê
Văn
Phan
T́nh
Cuối
Lương
Lệ
Bích
San
Nha
Trang
Phố
Biển
Nguyễn
Đông
Sanh
Ngóng
Chờ
Mùa
Xuân
Mới
Dương
Anh
Sơn
Nghe
Mưa
Nhớ
Người
Kim
Thành
Xuân
ThiThi
Mừng
Xuân
Với
Nhất
Chi
Mai
Huỳnh
T́nh
Đào
Thắm
Hp-TnP
Thành
Kính
PHẬT
Đài
Nguyễn
Thị
Thanh
Trí
Tháng
Giêng
Anh
Đă
Thấy
Xuân
Về
Hay
Chưa
Tiểu
Vũ
Vi
Biển
Hẹn
Lê
Vũ
Văn
Từ Hăm Ba
Đă Nghe Ḷng
Nguyên Đán
Loan
Anh
Vẫn
C̣n Đó Mùa
Xuân Trong Tôi
Vân
Anh
Cuối Năm Sao
Mà Nhớ...
Lê
Thị
Mỹ
Châu
Thời
Gian
Tựa
Cánh
Chim
Bay
Lương
Lệ
Huyền
Chiêu
Những
Con
Đom
Đóm
Khuất
Đẩu
Đà
Nẵng Trong Tôi...
Lê
Thị
Mộng
Điệp
Khóm
Thiết
Mộc Lan
Quách
Giao
Con
Sông Tuổi Thơ
Hoàng
Bích
Hà
Chuyện Con Đốm
Nguyễn
Hiền
Giọng
Khổ
Nguyễn
Hiền
Những
Sân Ga
Nguyễn
Thị
Phương
Hiền
Hoài Niệm Xót
Xa
Nguyễn
Tường
Hoài
Cái
Đẹp Của Xuân
Lư
Hổ
Xuân
Ḷng
Phan
Phước
Huy
Nó...
Đinh
Thị
Lan
Gió
Xuân
Bạch Liên
Xuân Về Mang
Nỗi Nhớ Với
Suy Tư
Hải
Lộc
Mùa Xuân Và Ḍng
Thư Cũ
Hồ Thoại
Mỹ
Không
Khí
Trước
Tết
Của
Nhà
Tôi
Lê
Văn
Phan
Đừng Nên Phóng
Đại Nghịch Cảnh
Lê Văn
Quốc
Hoài Niệm - Kư
Ức Ninh Ḥa
Trần Đ́nh
Nguyên Soái
Cưng
Chồng
Mai
Thái
Vân
Thanh
Dă
Quỳ Ơi !
Tiểu
Thu
Mưa
Chiều Kỷ Niệm
Lư
Ṭng
Tôn
Tưởng
Niệm
Ngậm
Ngùi
Thương
Tiếc
Nguyễn
Văn
Thành
Vĩnh
Biệt Anh Sử
Xương Hải
Nguyễn
Thị
Thanh
Trí
Thư từ,
bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

diem27thuy@yahoo.com

|

ặc biệt năm nay 2013
sau hai ngày thứ năm Thanksgiving, thứ sáu Black Friday (29-11-2013,
30-11-2013), mùa Giáng sinh – năm mới 2014 rồi Tết Giáp Ngọ kế tiếp
nhau trong thời gian hai tháng.
Thời gian như ngừng trôi
cho tôi nhớ lại những ngày gia đ́nh tôi mới đến Mỹ đúng ngày
Thanhsgiving năm nào cách nay gần hai thập niên. Giờ đây tuổi đời
chồng chất nh́n ḍng thời gian trôi chảy như ḍng nước Sông Dinh,
tôi t́m được hạnh phúc trong phần đời c̣n lại như L.H…người nữ sinh
đă quá cố nói cách nay 10 năm…Phần đời c̣n lại đó ví như chanh đường
sau những cuộc rượu đắng mà ta hằng nếm trải….
Cuộc rượu đắng như trích
đoạn trên tôi đă nếm trải từ tuổi thanh xuân 36. Tôi buộc phải giă
từ phấn trắng bảng đen vào tuổi đó sau 16 năm dạy học. Trên ḍng đời
trôi chảy đó tôi chôn vùi những kỷ niệm thời cắp sách đến trường,
thời đi dạy học, những kỷ niệm đó như bị chôn vùi nơi góc sâu thăm
thẳm trong một ngăn tủ đầy kư ức. Quên đi để sống c̣n và mạo hiểm
t́m nơi để sống c̣n.
Thế rồi khi thu tàn đông
sang, ba sự việc đến với tôi như hai cánh cửa mở rộng khung trời quá
khứ : những lớp học dần dần tái hiện trong nắng hạ phượng thắm, đông
tàn xuân sang …
Chuyện thứ nhất
: một buổi sáng trước Thanksgiving mấy hôm tôi nghe phone reo nh́n
mă số vùng (215) tôi ngờ ngợ tưởng là quảng cáo định off nhưng lại
thôi th́ bên kia phone một giọng Huế : Thưa thầy em là Nguyễn thị H…
đây em học lớp thất 2 ( lớp 6/2) Bán công Quảng Phước 1962 đây, thầy
dạy môn Pháp văn đó, em hiện ở Louisiana đây. Thế là tôi h́nh dung
ra ngôi trường hơn 50 năm trước nằm bên đồi cát trắng tinh mênh mông
bên đường đất chạy dài đến phá Tam Giang. Chiều chiều sau giờ tan
học chúng tôi ra bờ phá đến quán ông Ba xe ngựa thưởng thức món cá
ṣng luộc. Đặc biệt món cá ṣng luộc nầy khi nồi nước trên bếp dầu
bắt đầu sủi bọt chủ quán mới vác cần đi câu cá, khi nước sôi th́ đă
có cá bỏ vào nháy mắt vớt cá ra thế là chúng tôi thưởng thức món cá
tươi trong chiều xuống gió bắt đầu thổi mạnh, sóng trên phá Tam
giang đập mạnh vào bờ, nếu không ra phá Tam Giang th́ chúng tôi đạp
xe trên con đường làng xuống Khuông Pḥ (thuộc xă Quảng Phước)
thăm ngôi nhà xưa.
Ngôi nhà nầy cho tôi
h́nh ảnh ngôi nhà trong Tiểu Thuyết Bướm Trắng của nhà văn Nhất
Linh. Ngôi nhà xưa nầy có nhiều bậc tầng cấp bước lên nên trông ngôi
nhà vươn cao hẳn lên như thi đua với hàng cau sau nhà. Ngôi nhà đó
là nơi cư trú của hai chị em Nguyễn thị Th… và Nguyễn thị H…, Th…học
lớp Đệ Tứ ( tôi dạy môn Công dân lớp đệ tứ ). Cả hai đều học trường
Trung Học Bán Công Quảng Phước bên bờ Phá Tam Giang như tôi vừa giới
thiệu. Hai chị em nầy mồ côi cha mẹ từ tấm bé, hiện ở với bà nội là
chủ nhân của ngôi nhà đó. Sau khi Cô Th…tốt nghiệp Trung Học Đệ nhất
Cấp, tiếp đến theo học Trung Học Nông Lâm Súc Huế, tốt nghiệp làm
việc tại Huế. C̣n tôi th́ trôi giạt về Nam, h́nh ảnh ngôi nhà xưa
cây dừa đầu ngơ, hàng cau cao vút, sóng vỗ dạt dào vào bờ Tam Giang
mờ dần trong kư ức, tôi đă quên cảnh cũ người xưa mà một thời sôi
nổi gắn bó. H́nh ảnh đó có lúc tỏa sáng khi trận chiến đang hồi ác
liệt, khi âm thanh của ca khúc “Chiều Trên Phá Tam Giang“ vọng về.
Khi tàn cuộc chiến th́
người người lại bị ngăn cách do hoàn cảnh lịch sử hoặc hoàn cảnh địa
lư. Năm 1992 trên đường ra Hà Nội lập hồ sơ đi Mỹ tôi ghé Huế t́nh
cờ nghe ông bạn đồng nghiệp cùng dạy ở Quảng Phước năm xưa, nói về
cô Th…sau 1975. Cuộc sống Th…và gia đ́nh khá giả. Tôi định gặp cô
nàng nhưng thời gian không cho phép và không biết cô ấy có chịu gặp
tôi không v́ năm xưa duyên không thành do lỗi tại tôi, thôi đành :
Hữu duyên thiên lư năng
tương ngộ
Vô duyên đối diện bất
tương phùng
Tôi dùng câu thứ hai để
ngụy biện khi giải thích với cô H…em cô Th.. khi gặp nhau trên
phone. Mấy hôm trước khi chúc mừng New Year 2014 cô H…có nhắc đến
Chị Th…gởi lời thăm và chúc Tết đến tôi, thế là như trút được gánh
năng về trách nhiệm tinh thần : tuy duyên gắn bó không thành song
điều an ủi cho tôi là cuộc sống của gia đ́nh cô Th… (gồm 1 anh trai
và hai chị em gái) giờ trở nên khá giả:
Người anh trai có tên
Nguyễn bá L... tôi gặp anh ấy lần chót tháng 6 / 1968 ở Trung Tâm 3
Nhập Ngũ Saigon. Về sau anh ấy trở thành Sĩ Quan Pháo binh. Sau 1975
anh mất sau khi ra tù. Anh hiện có hai con đă trưởng thành có nghề
nghiệp ổn định.
Gia đ́nh cô Th… khá giả
hiện sống ở Saigon. Các con của cô Th…có thể nói gia nhập vào hàng
ngũ trung lưu.
Cô Hiệp và chồng cùng
con định cư ở Louisiana có hai người con hiện là dược sĩ.
Đó là những tin tốt lành
tôi nhận được nhân mùa tạ ơn năm nay 2013.
Có thế tôi mới h́nh dung
được cảnh cũ người xưa ; phá Tam giang, ngôi nhà xưa trong tiểu
thuyết thời tiền chiến ( sau 1975 trở thành trụ sở Hợp Tác Xă ) Đồng
Xuyên, Mỹ Xá trên ḍng sông đổ ra biển. Nơi đây hơn 700 năm trước (
1307-2014 ) tiền nhân chúng ta theo bước chân của
Huyền Trân Công Chúa “hành phương nam“ Với tôi đoạn đường từ Phá
Tam Giang qua Khuông Pḥ đến Đồng Xuyên Mỹ Xá là đoạn đường của t́nh
sử. Con đường của t́nh sử không nối tiếp trong hành khúc về phương
nam. Tưởng như ch́m trong quên lăng. Nhưng không con đường của t́nh
sử như được soi sáng về quá khứ : h́nh ảnh hiện ra :
Đồng xuyên-Mỹ xá nằm
trên sông do hai nguồn sông Hương ( ngày xưa nguồn Kim Trà ) và
nguồn Sông Bồ ( ngày xưa gọi là nguồn Đan Điền ) đổ đến. Sông rộng
phong cảnh hữu t́nh. Ngày xưa hai bên sông là phủ thự của Ṭa Thành
Thuận Hóa cũng ngày xưa nơi đây xóm hoa nội biếc, đất tốt dân đông ;
chợ nọ cầu kia, vật hoa người quí, đều la liệt ở hai bên bờ Nam Bắc.
Cũng ngày xưa nơi đó có non sông kỳ tú, ruộng đất mở mang nhân dân
đông đúc thực là nơi đô hội của một phương Cảnh tượng vui tươi,
phong vật quí giá c̣n đâu hơn nữa. Theo Tiến Sĩ Dương văn An đời
Lê-Mạc ( Tác giả Ô Châu Cận Lục ) cách nay gần 500 năm th́ cảnh nơi
ḍng sông nầy thật thanh b́nh : Nhịp kèn thay lính thú, cḥi thành
vệ trấn lấp loáng dưới trăng thanh; hồi trống gọi nho sinh, trường
học phủ đường che khuất trong mây trắng. Văn phong đă sẵn, vũ vệ
càng oai. Thế là hôm nay có thể nói hơn 50 năm trước tôi đă có may
mắn bước đi trên miền đất có bề dày lịch sử hành phương nam của dân
tộc.
Chuyện thứ hai
: T́nh cờ tôi t́m thấy bản photocopy Chương Tŕnh Họp Mặt Quí Thầy
Cô Và Cựu Học Sinh TR.H. Ninh Ḥa 13/7/03 ( do Lệ Hồng chép tay ).
Nh́n lại mấy tấm ảnh ḷng tôi buồn man mác cho dù đến tuổi nầy tôi
từng chứng kiến nhiều bèo mây tan hợp. Theo Lệ Hồng buổi họp mặt hôm
đó (13/7/03 )”…thầy tṛ xúm lại xem cứ ngỡ đây là giờ phút chuẩn bị
nghỉ hè …”Không ngờ nghỉ hè lại theo ư nghĩa chia ly : Ba nhân vật
trong ngày hội ngộ năm đó đă vĩnh viễn lần lượt ra đi : cựu nữ sinh
Nguyễn Đ́nh Lệ Hồng, thầy cựu Giám Học Cao Đ́nh Đăi, cựu nữ sinh
Phạm Thị Minh Nguyệt. Xin nghiêng ḿnh trước di ảnh ba người đă
khuất.
Trước hết xin trích đoạn
lời của Lệ Hồng tuổi 46 ( năm 2003 ) mà tưởng ḿnh là 16 :
……Về Một Nơi Yêu Dấu :
Cô nữ sinh 17 tuổi là
tôi đang bước những bước hối hả trở về con đường Trần Quí Cáp, con
đường tràn ngập một màu trắng lóa mắt mỗi khi tan trường
…………………………………………Dăy
pḥng phía mặt đường đă đập bỏ, hàng phi lao già ốm hay rơi đầy
những chiếc lá h́nh kim màu nâu xám trên tóc trên áo cũng không c̣n,
quán chè sau trường và cây me già tận cùng hàng rào phía sau mà học
sinh thường hay thăm viếng. Giờ có c̣n không ? Nhưng thầy cô và các
bạn ơi ! Nếu c̣n đó một tấm chân t́nh xin để cho ḷng trở về nơi
chốn cũ bằng những bước chân kư ức dịu êm để thấy rằng trong phần
đời đa đoan khắc nghiệt của cuộc mưu sinh vẫn c̣n có những tháng năm
đẹp nhất đời người. Phần đời đó ví như ly chanh đường sau những cuộc
rượu đắng mà ta hằng nếm trải v́ t́nh yêu – hạnh phúc – Danh vọng
bạc tiền – làm mát dịu ḷng ta để rồi ta vẫn c̣n đủ sức đứng dậy
trong ngày mai.
Cuộc hội ngộ nầy như một
cơ duyên nối lại t́nh cảm của Thầy dành cho tṛ qua lời nói nghẹn
run của tṛ dành cho Thầy Cô sự biết ơn và trân trọng của bạn trao
cho nhau sự yêu mến cảm thông.
Trong vườn hoa trăm sắc
có những bông hoa rực rỡ ngát hương, cũng c̣n có những đóa hoa nhỏ
bé âm thầm nhưng ân t́nh được chia đều cho tất cả.
Hăy giữ nó trong trái
tim dù cứng rắn hay yếu mềm như ngọn lửa ấm nồng qua mọi thời gian :
Rồi kỷ niệm của thời
vàng son cũ
Vẫn chập chờn trong mỗi
bước chân êm
Con nước xưa ḍng chảy
vẫn êm đềm
Ôi ! ḍng sông đă trôi
đi có bao giờ trở lại ……….”
( hết trích )
Tôi biết Lệ Hồng trong
ca đoàn đêm giáng sinh 1971 nơi Giáo Đường Dục Mỹ Ninh Ḥa, mấy năm
sau đó Lệ Hồng là nữ sinh Trung Học Ninh Ḥa. T́nh cờ tôi gặp Lệ
Hồng một lần duy nhất ở văn pḥng Hiệu Trưởng. Khi ban thí vụ duyệt
hồ sơ dự thi tú tài 2 tháng 6 năm 1975 ( ai ngờ không bao giờ có kỳ
thi nầy ) người ta thấy có vết tẩy xóa nơi tờ khai sinh của Lệ Hồng.
Người ta đưa Lệ Hồng cùng giấy khai sinh đến gặp tôi. Tôi nh́n Lệ
Hồng và chỉ nơi tẩy xóa và chưa hỏi điều ǵ th́ Lệ Hồng mặt tái xanh
gần như ngất xỉu v́ cô nữ sinh nầy vốn nhút nhát. Tôi nói tiếp mời
phụ huynh đến đây. Lệ Hồng vốn là con một Sĩ Quan thuộc Quân Trường
Dục Mỹ. Cho nên việc điều chỉnh giấy khai sinh cho kịp thời gian nộp
hồ sơ không trở ngại ǵ. Từ độ đó tôi không c̣n cơ hội biết tin tức
ǵ về cô nữ sinh nầy. Cho đến từ cuối 2003 tôi nhận được bản
photocopy do Lệ Hồng chép tay với h́nh ảnh rồi kể tiếp nhiều tin
buồn đến : sự ra đi của Lệ Hồng, của Thầy Cao Đ́nh Đăi, cô Phạm Thị
Minh Nguyệt ( vợ của Thầy Hoàng Song )
Tuy nhiên đối với tôi cả
ba nhân vật nầy như phục sinh trong Mùa Tạ Ơn đến New Year 2014 qua
lời chứng và kỷ vật ( nét chữ của Lệ Hồng ghi buổi hội ngộ 13-7-2003
).
Trước hết là Lệ Hồng
trong ca đoàn đêm giáng sinh : Đêm đó trời trong nhưng lạnh, tà áo
trắng tinh khiết trở nên huyền ảo dưới ánh đèn tím black light. Rồi
bóng dáng tà áo trắng đó mỗi sáng xuất hiện từ xóm đạo phía sau Hang
Đá bên hông giáo đường, băng qua sân rộng thênh thang trước cửa giáo
đường, ḥa ḿnh vào đám học sinh nam nữ lên xe nhà binh hướng về thị
trấn Ninh Ḥa. Bóng dáng tinh khiết đó c̣n măi trong tim của một
người mà hơn 40 năm sau người đó từ Texas kể cho tôi nghe nỗi ḷng
của ḿnh. Anh ấy kể tiếp cho tôi nghe : hồi chuông giáo đường đưa
anh về cơi thực : đó là tiếp tục công việc hằng ngày là phụ tá Lm
Hiệu Trưởng điều hành Trường Học. Nó giống như :
Gió thông đưa kệ tan
niềm tục
Hồn bướm mơ tiên lẫn sự
đời
Kệ ở đây xin tạm hiểu
cho là tiếng kinh cầu với hồi chuông của giáo đường.
H́nh bóng tinh khiết đó
vẫn c̣n in sâu một người nữa trong buổi chia tay hôm 21-9 -1976:
Tôi thấy em trong giọt
nắng măi mê’
Làn sương nhẹ hay đêm
dài giông băo
Ngồi nghe mưa nghe cuộc
đời ảo nảo
Vẫn thương em giữa gang
tấc muộn phiền
Mai về núi tôi dỗ ḷng
lặng tiếng
Cười bao dung tưởng như
nụ hiền tươi
Đất sỏi đá vỗ về lời
đồng vọng.
C̣n đâu đây êm ái ánh
mắt người
Tôi vẫn gặp dù vạn lời
cách trở
Em trong tôi c̣n đó một
h́nh hài
Ư sai biệt nên ḷng tôi
chia tách
Gương xưa nào ngày
tháng cũng phôi pha.
Trên đây là các hồi ức
sống dậy từ những trái tim, c̣n c̣n chứng tích (như bản tường thuật
họp mặt ngày 13-7-2003 do Lệ Hồng chép tay cũng như h́nh ảnh ) đưa
thầy tṛ chúng tôi về trường xưa …..”…. Cả thầy lẫn tṛ đều hướng về
căn nhà cũ, có thể đă đổ nát tàn hoang theo thời cuộc, nhưng sao vùi
được những dấu tích cũ trong từng người. Mỗi người mỗi hoàn cảnh
khác nhau, nhưng ai đă t́m về cuộc hội ngộ nầy có lẽ trong một góc
nhỏ nhoi của tiềm thức vẫn c̣n lưu luyến một thời cắp sách, vẫn muốn
t́m lại những chứng tích của riêng ḿnh qua Thầy Cô và bè bạn….” Thế
nên mới có người nh́n những tà áo trắng dưới nắng Saigon năm 1990 mà
tưởng như gặp lại người xưa :
Mười mấy năm rồi chợt
gặp em
Không gian xa lạ tựa
như quen
Áo dài bay trắng trên
đường phố
Ḷng đă già nua chợt
yếu mềm.
………………………………………………………….
Hởi những người yêu nhỏ
của tôi
Phai nḥa trong kư ức
xa xôi
Hiện về tỏa ngát trong
màu trắng
Trở lại cho đời hương
tinh khôi.
Qua chứng tích nầy Lệ
Hồng có nhiều vai tṛ thật linh hoạt và xuất thần : làm MC xuyên
suốt chương tŕnh, rất hấp dẫn trong không khí trang trọng đầm ấm và
rất xúc động như đưa thầy tṛ về trường cũ : mọi người rưng rưng
nước mắt khi nghe bài hát “Mai qua trường cũ “. Tác giả bài hát nầy
là Thầy Hoàng Song chồng của Phạm Thị Minh Nguyệt. Cũng MC Lệ Hồng,
cô đă xóa tan không khí trầm lắng gợi nhớ thời áo trắng do chính cô
cất tiếng hát “Trả Lại Em Yêu “ như một ca sĩ chuyên nghiệp.
C̣n tôi ước mong ngày
nào đó ngang qua trường cũ rồi sau đó viết bài cảm tưởng sau bốn
thập niên xa cách nhưng khó mà viết được như lời của Lệ Hồng hoặc
như Thầy Cao Đ́nh Đăi đă nói ngày ấy –ngày 13-7-2003 :
Lệ Hồng mời Thầy Cao
Đ́nh Đăi (Giám Học) có vài lời. Thầy Đăi đă lớn tuổi vóc người nhỏ
bé nhưng chẳng khác xưa là mấy, giọng nói nhẹ, chậm răi dí dơm nhắc
lại chuyện xưa : hai người bạn ra Lầu Hoàng Hạc để tiễn biệt định
làm một bài thơ th́ đă thấy Thôi Hộ đề thơ trên vách, bài thơ nói
lên tâm sự ḿnh rồi, thay lời bày tỏ. Đọc lời ghi của Lệ Hồng năm
đó, tôi ví như người xưa đă đọc thơ của Thôi Hộ trên vách vịnh Lầu
Hoàng Hạc.




Thầy Đăi nêu cảm tưởng sau 28 năm xa cách
Chuyện thứ ba
: không rơ lúc nào sau 2003, một nhóm cựu giáo sư và cựu hoc sinh
Trung Học Ninh Ḥa đến thăm Thầy Đăi ở Cam Ranh. Cuộc hội ngộ vui
mừng mà rưng nước mắt. Học tṛ th́ thấy như lớp học tái hiện như
nghe thầy b́nh giảng Truyện Kiều. Cựu Giáo sư hàn huyên với nhau mà
tưởng đây là một buổi họp Hội Đồng Giáo Sư năm nào. Biên bản buổi
hàn huyên đó như trở thành biên bản lần họp hội đồng như Giám Học
XLTV Hiệu Trưởng Cx (XLTV: xử Lư Thường Vụ ; CX ; công xuất. Đó là
những từ ngữ hành chánh ở Miền Nam Việt Nam trước 1975 ). Chữ kư của
Thầy Giám Học th́ có nhưng đóng mộc th́ không. Lư do : mộc bị thất
lạc v́ chiến tranh (!) Qua biên bản đó tôi biết được số phone của
Thầy Đăi ở Cam Ranh. Tôi phone thăm anh Đăi, anh ước mong tôi cố
gắng thu xếp về thăm quê một chuyến, chưa thực hiện ngày về hội ngộ
th́ anh vĩnh viễn ra đi. Nhưng tiếng nói chậm răi của anh c̣n đó
–như c̣n trong phone nơi căn nhà tôi đang ở gần 10 năm nay-( Bộ
phone để bàn nầy tôi vẫn dùng từ ngày chuyển nhà đến đây )
Lớp học như tái hiện,
sinh hoạt trường cũ như tái hiện không phải hoài cổ v́ thân phận
hiện tại như thi sĩ tài hoa Trần Tế Xương bày tỏ :
Sông kia rày đă nên
đồng,
Chỗ trồng ruộng lúa chỗ
trồng ngô khoai,
Đêm nghe tiếng ếch bên
tai,
Giật ḿnh c̣n tưởng
tiếng ai gọi đ̣.
Vấn đề đặt ra ở đây là :
Chúng tôi trưởng thành trong chiến tranh dạy học giữa thời chinh
chiến, ước mong ngày thanh b́nh để thầy tṛ chúng tôi được Nhật Tân
Hựu Nhật Tân mà hôm nay người ta đang hô hào Đổi Mới đó, thế mà hôm
nay thanh b́nh đă gần 40 năm mà người ta vẫn loay hoay :
“ Thực ra không có ǵ
cao siêu hết. Hăy sao chép nền Giáo Dục Miền Nam trước kia. Hăy suy
nghĩ tại sao chép lại nền giáo dục Miền Nam trước kia. Hăy suy nghĩ
tại sao Miền Nam Việt Nam trước kia không có nan đề nầy. Tại sao nền
giáo dục VNCH không hề dính bệnh thành tích và tại sao sinh viên học
sinh VNCH ra trường xong là vào nghề nào cũng rất nhanh nhẹn và
thích ứng “
( Việt Báo Thứ tư
4-12-2013 –Thư Saigon- )
Chúng tôi chỉ tiếc bỏ
nghề quá sớm, kiến thức và tư duy cùn ṃn theo thời gian v́ long
đong lận đận trong t́m cách để sống c̣n hoặc t́m nơi để sống c̣n.
Khi tàn cuộc chiến chúng tôi tin vào sách vở :” Cương quyết khi
chiến đấu, hào hiệp khi đắc thắng, thiện chí khi ḥa b́nh “ ( Đó là
lời Thủ Tướng Anh Winston Churchill sau khi đồng minh thắng Đức Quốc
Xă ) hoặc “ Ai làm Vua th́ ḿnh cũng làm Dân. Nhưng ai học được chữ
ngờ.
Tuy nhiên sau đoạn đời
đầy khắc nghiệt chúng tôi có cái may : với tuổi đời chồng chất mà
vui và hạnh phúc t́m lại những kỷ niệm của ngày cũ trong sự thanh
b́nh nơi quê hương thứ hai nầy ví như nhạc ḷng năm cũ :
Khúc đâu đầm ấm chan
ḥa.
Ấy là Hồ Điệp hay là
Trang Sinh
Điều đáng ghi nhận ở đây
là tôi được sống với kỷ niệm nhân Mùa Tạ Ơn nầy : lời thăm hỏi đầy
ân t́nh qua phone người học tṛ cũ hơn 50 năm trước nét chữ và h́nh
ảnh cố nhân hơn 10 năm trước đây. Trong niềm hân hoan đó chúng tôi
bước vào năm 2014 với nhiều hội ngộ mùa hè 2014 mà Ban Tổ Chức đă dự
định hai năm trước đây./.

Californis,
14/01/2014
THANH TRAN

|



|
|