iềm
thức
kư ức
nó là cái ǵ? nó là những
cái ở
chung quanh ta, gần
ta, ta yêu nó – đúng – nó luôn
ẩn
hiện
trong tim ta- và nếu
bất
cứ
lúc nào tiềm
thức
của
ta bắt
gặp,
như vị
giác, khứu
giác, xúc giác, thị
giác ..đều
là những
điều
kiện
để
ta nhớ
lại
những
kư ức
của
chính bản
thân ta. Khi c̣n nhỏ
kư ức
về
Ninh Ḥa của
tôi không nhiều,
khi lớn
tôi bắt
đầu
bước
vào cấp
2, các kỷ
niệm
về
Ninh Ḥa lại
quá nhiều,
và đây cũng là điều
để
tôi suy nghĩ.
Tôi là người
Bắc
di cư vào Nam
năm 1954, tôi không rơ lắm
về
nơi chôn nhau
cắt
rốn
của
tôi, không hiểu
lắm
về
lũy tre sân đ́nh của
miền
Bắc
– tôi chỉ
biết
trong sách vở
v́ thế
kỷ
niệm
về
Ninh Ḥa khi học
đệ
tứ
của
trường
Đức
Linh lại
quá nhiều
nên được
nghỉ
một
tiết
học
nào, th́ đó là điều
thú vị
- bỏ
hết
mọi
lo âu phiền
toái của
sách vở
lại
lớp
– tôi tự
lang thang trên đường
rầy
bắt
đầu
từ
ngă rẽ
của
quốc
lộ
21-gần
trường
nơi tôi học
- đi bộ
về
phía Ga Ninh Ḥa, đoạn
này cũng khá xa nên tôi cũng có thể
thả
hồn
một
cách vô tư,
để
tận
hưởng
cái không khí yên lành của
một
vùng quê, đặc
biệt
đường
rầy
xe lữa
nó chia thành hai phần
rơ rệt
– một
bên là đồng
ruộng,
những
mái nhà lá có vườn
cây ăn trái, giếng
nước,
và đại
gia đ́nh quay quần
bên mâm cơm
chiều,
có khói lam của
các nhà bếp
đang cuồn
cuộn
bay lên trời,
thanh b́nh và nhàn hạ,
sát đường
rầy
là những
thuở
ruộng,
nếu
là mùa mưa
nó là những
cánh đồng
bát ngàn một
màu xanh vô tận.
Nơi thôn quê
các gia đ́nh sống
hơi cách biệt,
nhà này đến
nhà kia khoảng
từ
50 m đến
100 m – v́ thế
các khoảng
trống
đó là các vườn
cây ăn trái, tùy từng
thời
vụ
của
mùa người
ta có thể
tận
hưởng
cái không khí thanh b́nh của
một
vùng quê an lành một
cách vô tư và
thoải
mái – để
được
tận
hưởng
cái không khí đầm
ấm
gia đ́nh, ta nên đến
với
họ
vào những
ngày lễ,
giố,
tết.
Phía bên này đường
rây khác xa khung cảnh
của
một
vùng quê, nó là không khí
ồn
ào náo nhiệt,
tiếng
c̣i, tiếng
động
cơ của
xe cộ,
tiếng
cười
vui đùa, v́ nó là phố
thị
xă Ninh Ḥa.
Tôi không thể
nào quên kỷ
niệm
nhiều
lần
đă được
hưởng
cái không khí vùng quê Ninh Ḥa – người
dân hiền
ḥa hiếu
khách, bạn
tôi đă mời
tôi về
nhà để
ăn tết
– thật
sự
bản
thân tôi chưa
bao giờ
được
hưởng
cái không khí đầm
ấm
trong ngày tết
cổ
truyền,
tôi đâu có bà con thân tộc,
nên không phải
đi chúc tết
ai cả
- nên tôi nhận
lời
về
nhà bạn
ăn tết
– một
dịp
may hiếm
có.
Chiều
mùng 1 tết
tôi mới
dám đến
– (tôi không dám đến
buổi
sáng sợ
các chuyện
kiêng cử
như người
Bắc)
có điều
đặc
biệt
mùng 2 tết
họ
mới
chính thức
ăn tết
rầm
rộ
hơn
các ngày khác – tuy là chiều
mùng 1 tết
nhưng Ba của
bạn
tôi vẫn
quần
áo chỉnh
tề
luôn trong tư
thế
để
đón khách – Cây khế
đầu
ngơ, xác pháo nở
đỏ
cả
một
gốc
sân, ai đến
đây cũng đều
treo pháo lên cây khế
để
đốt,
gia chủ
sẳn
sàng ra đón chào để
đốt.
Trong nhà cây mai nở
hoa vàng rực
rỡ,
được
trang trí một
cách đẹp
đẽ,
nhất
là bàn thờ
tổ
tiên bày trang trí ḥa nhă, mâm ngũ quả
đêm giao thừa
vẫn
c̣n hương khói
nghi ngút
– Đúng như dự
định,
các thành viên trong gịng tộc
đă đầy
đủ
ở
nhà từ
đường.
Bữa
cơm trưa
đầy
đủ
mọi
thành viên trong gịng họ.
Người
Ninh Ḥa không dùng bánh chưng
đầu
năm như người
Bắc,
nhưng lại
có các loại
bánh khác, bánh tét, hay các loại
bánh gói bằng
lá chuối
tôi không biết
tên, có lẽ
nơi sầm
uất
nhất
là giếng
nước,
hầu
như vùng quê
Ninh
Ḥa nhà nào cũng có giếng
dùng trong sinh hoạt,
cách thành viên nữ
có trách nhiệm
nấu
nướng
làm cơm tập
thể
trong bửa
ăn, dù là ngày tết,
ngày giỗ
cũng vậy,
vui cười
nói chuyện
kể
chuyện
gia đ́nh và ôn lại
các kỷ
niệm
của
gịng họ.
Hiện
thời
như cây chanh,
cao to, nhiều
trái, được
Má của
bạn
tôi cho biết
– cây chanh này do ông Nội
trồng,
khi bạn
tôi mới
2 tuổi,
như vậy
cây chanh đă trên 100 năm – hay như
hàng cau trước
sân. Bà nói:” Khi tôi về
làm dâu được
2 tháng th́ bà Nội
trồng
6 cây cau này, cau bây giờ
cao xanh tươi
và đẹp.
Người
con trai cả
đă 27 tuổi.
Tất
cả
h́nh ảnh
ngôi nhà cây ăn trái, các h́nh
ảnh
trong khuôn viên đều
có các kỷ
niệm
khác nhau khó phai. Hoặc
cây vú sửa
giữa
sân, do ông cụ
Nội
trồng,
nay gia đ́nh muốn
làm sân xi măng cho sạch
đẹp,
cũng phải
mời
hội
đồng
gia đ́nh về
để
xin ư kiến,
nên để
hay chặt
bỏ,
và nhờ
bác Hai tộc
trưởng
giải
quyết
– cuối
cùng sân xi măng vẫn
làm và cây vú sữa
vẫn
để,
v́ đây là kỷ
niệm
của
ông cha để
lại,
nhà cửa
dù thời
gian có thay đổi,
nhưng các nét
chính của
gian nhà không bao giờ
thay đổi,
nó là h́nh ảnh
vẫn
như hồi
các cụ
c̣n sống,
đây c̣n là công tŕnh do bàn tay khối
ốc
các cụ
làm ra, vườn
cây ăn trái các cụ
trồng
theo cảm
tính nên không có hàng lối
rơ rệt,
thích cây ǵ th́ đem về
trồng,
nó không phải
là nguồn
thu nhập
chính, con cháu sau này nếu
gặt
hái trái đầu
mùa đều
đem chia đều
cho cho các thành viên trong gịng họ
được
hưởng,
lộc
của
cha ông để
lại
như mít, thanh
long, xoài là các loại
cây thường
được
các cụ
trồng
khi đương thời
sát quốc
lộ,
các cụ
c̣n trồng
dừa
để
lấy
bóng mát, lấy
nước
uống
giải
khát.
Sau 30/4/1975 xa Ninh Ḥa, lâu lắm
mới
có dịp
thăm lại
Ninh Ḥa. Hiện
tại
cuộc
sống
thay đổi
rất
nhiều,
đă bê tông hóa các con đường
– các bờ
rào, thật
sự
nh́n người
dân làm ra ăn nên rất
tốt,
nhưng theo tôi,
đứng
nh́n một
cây cau, một
chum nước
có cái gáo dừa,
hay một
cây rơm cao, cạnh
một
cái nhà lầu.
Trong thâm tâm tôi tự
nhiên nó mất
đi cái vẽ
đẹp
dân dă thường
ngày của
người
xưa, bếp
cũng không c̣n các ngọn
khói chiều,
v́ điện
đă kéo về
nông thôn, đa số
sinh hoạt
đều
dùng điện,
máy móc thay thế
trâu ḅ và khó có thể
ngửi
thấy
mùi phân trâu ḅ xen lẫn
mùi lúa của
quê nhà, mùi hương
đặc
trưng của
vùng quê – Ninh Ḥa c̣n có loại
cây me đất
hay c̣n gọi
là cây keo, nó chỉ
c̣n trong trí nhớ,
trong tưởng
tượng,
không thể
t́m thấy
bóng dáng của
cây này.
Đây là những
kỷ
niệm
đẹp
của
một
thời,
tôi là người
Bắc,
được
thụ
hưởng
cái không khí, cái vẽ
đẹp
nông thôn dân dă Ninh Ḥa. Tôi không được
sinh ra và lớn
lên ở
đây – Ninh Ḥa nó chỉ
thoáng qua của
kư ức,
của
kỷ
niệm,
nhưng dù sao
Ninh Ḥa-Dục
Mỹ
nó vẫn
là h́nh tượng
kỷ
niệm,
gọi
cho tôi niềm
cảm
xúc quê hương
của
thời
đă đi qua, nói luôn là h́nh tượng
đẹp
trong ḷng tôi.