hợ Dinh
Ninh Ḥa có từ thời Pháp thuộc, v́ nằm gần bên con sông Dinh , nên
mọi người gọi là Chợ Dinh và được lưu truyền cho đến ngày hôm nay.
Chợ
Dinh có diện tích đất khoảng 2500m2, đông giáp đường Trần
Quí Cáp, tây giáp đường Lê Lợi, đường Trưng Trắc và nhà dân, nam
giáp đường Lê Lợi, bắc giáp đường Trưng Trắc.
Trước
mặt chợ có cái giếng, nay th́ giếng nước không c̣n, chợ được trùng
tu xây dựng h́nh chữ U diện tích khoảng 700m2 vào thập
niên 1950. Cứ mỗi lần Tết đến chính quyền chặn 2 đầu đường Trần Quí
Cáp không cho xe qua lại nhằm để tạo điều kiện cho nhân dân buôn bán
trong dịp tết. Xe cộ qua lại phải đi ṿng qua đường Nguyễn trường Tộ
và Vơ Tánh.
Sau
1975 . đất nước thống nhất, dân số tăng nhanh, do đó chợ Dinh không
đủ chỗ để nhân dân buôn bán, v́ vậy đến năm 1990 chính quyền địa
phương lấy doanh trại quân đội nhân dân Việt Nam Huyện Ninh Ḥa ,
doanh trại này trước năm 1975 là tiểu đoàn 227 của lính địa phương
quân cách chợ Dinh khoảng 100m để xây dựng chợ và có tên gọi là chợ
mới.
Đến năm
2003, chợ Dinh được xây lại rộng răi và khang trang hơn, nhân dân
gọi là chợ cũ. Như vậy chợ Dinh có 2 chợ, chợ mới và chợ cũ, giữa
chợ mới và chợ cũ có nhiều con đường qua lại thông suốt.
Có
nhiều người dân Ninh ḥa ở nước ngoài lâu lắm có dịp về quê khi đi
từ chợ cũ qua chợ mới không biết đường đi.
Những
ngày gần Tết, chợ Dinh buôn bán cả ngày lẫn đêm nhộn nhịp hẳn lên,
ai ai cũng bận rộn đi chợ mua sắm đồ Tết làm cho không khí tết thêm
phần náo nhiệt. Chợ mới cũng là chợ đầu mối, hàng hóa ở các nơi tập
trung về khoảng 12 giờ khuya rồi sau đó phân phối đi các chợ nông
thôn ở trong Huyện, chợ mới trên lầu buôn bán các mặt hàng vải, áo
quần, c̣n ở dưới là hàng giày dép, vàng bạc, điện tử , tạp hóa chén
đĩa…và những mặt hàng khác th́ bán ở chợ cũ.
Các cụ
xưa kể lại rằng vào những năm 1914 hay 1915 ǵ đó trời lụt vào dịp
Tết sáng mùng 1 Tết nước ngập ghe bàu chèo vào chợ được.
Do chợ
được mở rộng, v́ vậy trong những năm gần đây khi Tết đến chính quyền
không c̣n chặn ở 2 đầu đường Trần Quí Cáp nữa, xe cộ qua lại lưu
thông dễ dàng. Từ đầu tháng chạp âm lịch hàng hóa phục vụ Tết Nguyên
đán đă bày bán khá nhiều như các loại rim mức bánh kẹo, chất lượng
hàng hóa ngày được nâng cao mẫu mă đẹp hợp vệ sinh, hàng sản xuất
nội địa được nhân dân ưa chuộng nhiều hơn c̣n hàng Trung quốc ít
người dùng.
Ngày 30
Tết chợ bán đến 9giờ tối là đóng cửa. Sau đó, công nhân vệ sinh dọn
dẹp sạch sẽ để đón giao thừa, đến ngày mùng 3 Tết chợ mở cửa buôn
bán trở lại. Ngày Tết nhà nào cũng có bánh tét hạt dưa bánh kẹo rim
mức… Cách chợ Dinh chừng 300m có con đường mới mở chưa đặt tên người
dân thường gọi là đường Bắc Nam, vào ngày 20 tháng chạp các loại hoa
tết tập trung về đây bày bán trên lề đường trông rất đẹp gồm các
loại như : hoa mai, hoa cúc hoa thược dược, vạn thọ, măn đ́nh hồng…
có cả hoa đào từ Hà Nội chở vào các loại hoa từ Đà Lạt chở xuống và
cây Quấc (cây tắc) từ Tuy Ḥa chở vào.
Đối
với người Việt Nam, Tết là thiêng liêng nhất của đời người, trong
một năm đi làm ăn xa quê hương nhưng ngày Tết là phải về nhà sum họp
với gía đ́nh cúng kỵ Tổ tiên mừng tuổi ông bà cha mẹ ĺ x́ con cháu
và đẹp nhất là trên bàn thờ ông bà tổ tiên có đầy đủ các loại hoa
quả bánh mứt, bánh tét…