|

Mục
Lục
Trang
B́a
Ban
Biên Tập
Lá
Thư Xuân
Lê Thị
Đào
Sớ
Táo Quân
Lê
Thị
Mỹ
Châu
Câu
Đối Tết
Tư
Nguyên
& Vinh
Hồ
Tử
Vi
Tử
Vi Năm Giáp
Ngọ 2014
Phạm
Kế
Viêm
Vận
Hạn Năm Giáp
Ngọ 2014 Của Những
Người Tuổi Ngựa
Phạm
Kế
Viêm
Xuân
Giáp
Ngọ
Hoài
Tết
Ngọc Anh
Giao
Thừa
Hoài
Niệm
Đỗ Thị
Hương B́nh
Chúc
Tết - Được Lời
Liên
Khôi
Chương
Khai
Bút
Cù Hà
Xuân
Giáp
Ngọ
2014
Tứ Hải
Chào
Xuân
Giáp
Ngọ
2014
Nguyên Kim
Giáp
Ngọ
2014
Bạch Liên
Đầu
Xuân
Khai
Bút -
Chúc
Xuân
Lâm Ngọc
Đón Mừng Xuân
Nguyễn Thị
Thí
Chợ Dinh Ninh
Ḥa Trong Những
Ngày Gần Tết
Giáp Ngọ
Trần Anh
Tuyến
Tân Niên Cung
Chúc
Tiểu
Vũ
Vi
Năm
Ngọ
Nói
Chuyện
Ngựa
Năm Ngọ
Nói Chuyện Ngựa
Nguyễn
Chức
Tây Sơn Ngũ
Thần Mă
Quách
Giao
Năm
Giáp Ngọ Kể
Chuyện Xe Thổ
Mộ
Việt
Hải
Los
Angeles
Năm Ngọ Tản
Mạn Về Ngựa
Vinh
Hồ
Những
Huyền Thoại Ngựa
Vinh
Hồ
Con Ngựa Quê
Tôi
Nguyễn
Xuân
Hoàng
Tản
Mạn Năm
Giáp
Ngọ
Nguyễn
Văn
Thành
Tết Kể
Chuyện
Lịch
Loan
Anh
Cuộc
Viếng Thăm Gia
Đ́nh Anh Chị
Lê Phụng Chữ
- Nguyễn Thị Lộc
Lê
Ánh
Kư Ức Nơi
Góc Bếp
Lê
Thị
Mỹ
Châu
Qua Cầu T́nh
Xa
Liên
Khôi
Chương
Lo
Tết
Nguyễn
Hiền
Tết Kể Chuyện
Chơi Chim
Nguyễn
Hiền
Buổi
Tiệc
Cuối
Năm
Mai
Thị
Tuyết
Hồng
Mùa Xuân Trong
Tim
Bạch Liên
Những Mẩu Chuyện
Đêm Giao Thừa
Trần
Như
Phươmg
Con
Chó Lu
Phạm
Thị
Thục
Tết
Ninh Ḥa
Phạm
Thị
Thục
Bạn
Và Tôi
Hà
Thị
Thu
Thủy
Thơ
Xuân
Mơ Một Ngày
Mai
Liên
Khôi
Chương
Viết
Cho
Năm
Nhuần
Nguyễn
Hiền
Chúc
Mừng Năm Mới
Song
Hồ
Chùm
Thơ Haiku
Vinh
Hồ
Vịnh
Chiến Mă
Vinh
Hồ
Đón
Xuân
Giáp
Ngọ
Phan
Phước
Huy
Miên
Man Hồng
Nguyễn
Thị
Khánh
Minh
Nhớ
Xuân Nào?
Lê
Văn
Ngô
Xuân
Về
Bỏ
Ngọn
Sầu
Đông
Kim
Thành
XUÂN
Ca
Hát
Nhạc Xuân Và Quê
Hương
Lan
Đinh,
Lan
Hương,
Lư
Hổ
Lương
Lệ
Huyền
Chiêu,
Hà
Thị
Thu
Thủy
Cắm
Hoa
Trang
Trí
Nghệ
Thuật
Cắm
Hoa
Lê
Thị
Lộc
Hoa Xuân
Ngày
Tết
H́nh
Ảnh
Hoa
Xuân
Hải
Lộc
Tản
Mạn
Hoa
Xuân
Hoa Cúc Trong
Đời Sống Của
Con Người
Vơ
Hoàng
Nam
Mùa Xuân, Hoa
Và Con Người
Vơ
Hoàng
Nam
d_bb
Đ.H.K.H
Cung Nữ Triều
Tống
Đàm
Quang
Hưng
Thanh
Phong
Thi
Tập-171
Vũ
Tiến Phái
Phật
Bà Quan Âm
Lê
Phụng
Thanh
-
Tâm
Tài -
Nhân
Thi -
Tập
Tự
Nguyễn
Hữu
Quang
Alice Munro, Giải
NOBEL Văn Học
2013
Nguyễn
Đức Tường
Tử
Vi Năm Giáp
Ngọ 2014
Phạm
Kế
Viêm
Vận
Hạn Năm Giáp
Ngọ 2014 Của Những
Người Tuổi Ngựa
Phạm
Kế
Viêm
Biên
Khảo
Kinh
Tế
Việt
Nam
Tổng
Kết
T́nh
H́nh Kinh
Tế
Việt
Nam
Năm 2013
Nguyễn
Văn Thành
Hoa
Kỳ/Thế
Giới
Tổng
Kết
T́nh H́nh Kinh
Tế
Mỹ
Quốc &
Thế Giới Năm 2013
Nguyễn
Văn Thành
Sinh
Hoạt
Với
Câu
Lạc
Bộ
T́nh
Nghệ
Sĩ
Video
Clips / H́nh Ảnh Sinh Hoạt
Ninh-HoaDOTcom
Một
Chuyến Xuôi Nam
Cali Đầu Năm
2014
Trâm
Anh
Nhật
Kư
Tháng 9/2013
Trâm
Anh
Chuyến
Đi Orange County,
California
Lê
Ánh
Gặp
Gỡ Nha Sĩ
Cao
M.
Hưng
Lê
Ánh
Buổi
Ra Mắt
Sách "Thuở Phiêu
Bồng" Tại Nam
Cali 5/1/2014
Trần
Thị
Chất
Lời
Cảm Tạ Sau
Ngày Ra Mắt
Sách Thuở Phiêu
Bồng
Phạm
Thanh
Khâm
Tóm
Lược Sinh Hoạt
Trang Web Ninh-HoaDOTcom
Lê
Văn
Ngô
Văn
Hóa
Ẩm
Thực
Bếp
Đô Thị
Loan
Anh
Rượu
Chuối
Loan
Anh
Tản
Mạn Hương Vị
Quê
Nhà
Hoàng
Bích
Hà
Tản
Mạn Món Quê
Từ Bàn Tay
Mẹ
Hoàng
Bích
Hà
Nước Dừa Dâng
Trời
Bạch Liên
Cách Làm Dưa
Giá
Bắp Ḅ Kho
Gừng
Hà Thị
Thu Thủy
Sức
Khỏe
Bệnh
Suyễn
Bs Lê
Ánh
Thuốc
Ngừa
BCG
BS Nguyễn
Vĩ
Liệt
Du
Lịch
Las
Vegas,
Tour
Hội
Ngộ
Nguyễn
Thị
Lộc
Viết
về
ninh-hoa.com
Tôi
Thương
Trần
Thị
Chất
Mùa
Xuân
Kỷ
Niệm
Phan
Phước
Huy
Kỷ
Niệm
Về
Trường:
Trường
Minh
Văn
Ngày
Ấy
Mai
Thị
Hưng
Hồng
Hành
Tŕnh Đi Học
Trường Chu Văn
An
Phạm
Thanh
Khâm
Nhớ Xuân Trường
Xưa
Bạch Liên
Mùa
Tạ
Ơn
Năm 2013
Trần
Hà Thanh
Mùa
Xuân
Tản
Mạn
Về
Đặc
San
Hội
Ngộ
2007
Người
Xứ Vạn
Văn
Học
Nghệ
Thuật
Cho
Chữ
Ngày
Xuân -
Một
Nét
Văn
Hóa
Mục
Đồng
Một
Chút Thơ Văn
Năm Ngựa
Trần
Việt
Hải
Bắc Hành Tạp
Lục:
Bài Số:
38-39
Dương
Anh
Sơn
Họa Bài
Thơ: "
Sáng
Ngời
Tâm
Bút"
Lư
Hoàng
Oanh
Di
Lặc
Chơn
Di
Lặc
Trí Bửu
Nguyễn
Thừa
Đêm
Qua
Sân
Trước -
Một
Cành
Mai
Trí Bửu
Nguyễn
Thừa
Duyên
Dáng
Mùa
Xuân
Tiểu
Vũ
Vi
Thơ
Mùa
Xuân Này Có
Ai Về Qua
Đó
Loan
Anh
Thư
Pháp
Thu
Bốn
Ninh Ḥa Năm
Nào
Liên
Khôi
Chương
Tiếng
Xuân
Lê
Thị
Đào
Trái
Tim Tôi
Lê
Thị
Mộng
Điệp
Cổ
Thành Oanh Liệt
Thủy
Khánh
Điền
Chạm
Vào Mùa Xuân
Hoàng
Bích
Hà
Chờ
Lê
Thị
Ngọc
Hà
Về
Lại Trường Xưa
Lê
Thị
Ngọc
Hà
Mai
Tươi
Việt
Hải LA
Biển
Tím -Qua Biển
T́nh Sầu
Nguyễn
Thị
Phương
Hiền
Khúc
Miên
Trường
NGH(NH)
Nguyễn
Văn
Ḥa
Xuân
Ơi
Lư
Hổ
Mùa Xuân Trên
Non Cao
Nguyễn
Tường
Hoài
Câu
Chuyện
Đầu Năm
Phan
Phước
Huy
Nha
Trang
Biển
Hẹn
Trà
Kim
Huy
Tặng Ngoại Đóa
Mai Vàng
Cao
Minh
Hưng
Ngậm
Ngùi
Kư
Văng
Nam
Kha
Đuốc
Chân
Lư
Phạm
Văn
Khá
T́nh
Xuân-Xuân
Hạnh
Phúc
Hoàng
Công
Khiêm
Biển
Nha
Trang,
Mùa
Xuân
Và
Nỗi
Nhớ
Nguyễn
Thị
Lộc
Thấp
Thoáng
Xuân
Thạch
Lựu
Mai
Trắng
Nhất
Chi
Mai
Nụ
Trăng Đêm Trừ
Tịch
Nguyễn
Thị
Khánh
Minh
Mùa
Xuân Và Em
Vơ
Hoàng
Nam
Tôi Gặp Anh,
Người Lính Địa
Phương Quân
Lê
Thị
Hoài
Niệm
Mùa
Xuân Kỷ Niệm
Thụy
Nguyên
Xuân
Hoa Cảnh
Trương
Khắc
Nhượng
Xuân
Về -
Xa
Nhà
Lê
Văn
Phan
T́nh
Cuối
Lương
Lệ
Bích
San
Nha
Trang
Phố
Biển
Nguyễn
Đông
Sanh
Ngóng
Chờ
Mùa
Xuân
Mới
Dương
Anh
Sơn
Nghe
Mưa
Nhớ
Người
Kim
Thành
Xuân
ThiThi
Mừng
Xuân
Với
Nhất
Chi
Mai
Huỳnh
T́nh
Đào
Thắm
Hp-TnP
Thành
Kính
PHẬT
Đài
Nguyễn
Thị
Thanh
Trí
Tháng
Giêng
Anh
Đă
Thấy
Xuân
Về
Hay
Chưa
Tiểu
Vũ
Vi
Biển
Hẹn
Lê
Vũ
Văn
Từ Hăm Ba
Đă Nghe Ḷng
Nguyên Đán
Loan
Anh
Vẫn
C̣n Đó Mùa
Xuân Trong Tôi
Vân
Anh
Cuối Năm Sao
Mà Nhớ...
Lê
Thị
Mỹ
Châu
Thời
Gian
Tựa
Cánh
Chim
Bay
Lương
Lệ
Huyền
Chiêu
Những
Con
Đom
Đóm
Khuất
Đẩu
Đà
Nẵng Trong Tôi...
Lê
Thị
Mộng
Điệp
Khóm
Thiết
Mộc Lan
Quách
Giao
Con
Sông Tuổi Thơ
Hoàng
Bích
Hà
Chuyện Con Đốm
Nguyễn
Hiền
Giọng
Khổ
Nguyễn
Hiền
Những
Sân Ga
Nguyễn
Thị
Phương
Hiền
Hoài Niệm Xót
Xa
Nguyễn
Tường
Hoài
Cái
Đẹp Của Xuân
Lư
Hổ
Xuân
Ḷng
Phan
Phước
Huy
Nó...
Đinh
Thị
Lan
Gió
Xuân
Bạch Liên
Xuân Về Mang
Nỗi Nhớ Với
Suy Tư
Hải
Lộc
Mùa Xuân Và Ḍng
Thư Cũ
Hồ Thoại
Mỹ
Không
Khí
Trước
Tết
Của
Nhà
Tôi
Lê
Văn
Phan
Đừng Nên Phóng
Đại Nghịch Cảnh
Lê Văn
Quốc
Hoài Niệm - Kư
Ức Ninh Ḥa
Trần Đ́nh
Nguyên Soái
Cưng
Chồng
Mai
Thái
Vân
Thanh
Dă
Quỳ Ơi !
Tiểu
Thu
Mưa
Chiều Kỷ Niệm
Lư
Ṭng
Tôn
Tưởng
Niệm
Ngậm
Ngùi
Thương
Tiếc
Nguyễn
Văn
Thành
Vĩnh
Biệt Anh Sử
Xương Hải
Nguyễn
Thị
Thanh
Trí
Thư từ,
bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

diem27thuy@yahoo.com

|

T
 |
ây Sơn
ngũ thần mă là 5 con chiến mă có tài năng, có ḷng trung nghĩa với
chủ ở thời Tây Sơn mà măi sau khi nhà Tây Sơn mất, người B́nh Định
vẫn tưởng nhớ và coi như thú vật linh thiêng. Năm con thần mă ấy
đều có tên ghi vào sử Tây Sơn là cuốn TÂY SƠN NHÂN VẬT CHÍ của
Đinh Sỹ An, một nhân vật nổi danh về văn học, người B́nh Khê (B́nh
Định) đă từng được bổ làm việc ở Nội các vua Quang Trung.
Năm con
thần mă là: Bạch Long, Xích Kỳ, Ô Du, Ngân Câu, Hồng Lư.
1- Ô Long
Là ngựa
của vua Thái Đức. Vốn là ngựa rừng trên núi Hiển Hách, tục gọi là
núi Hảnh Hót ở miền An Khê. Lông trắng như tuyết, bờm và đuôi lông
dài, mướt như tơ.. Chạy nhanh như gió và nhẹ nhàng như bay. Trông xa
như một làn mây trắng vút trong gió. Người dân tộc thiểu số gọi là
ngựa nhà trời. Khi Nguyễn Nhạc lên An Khê cổ động người dân tộc
thiểu số theo ḿnh khởi nghĩa, người dân tộc thiểu số giao hẹn nếu
ông Nhạc bát được ngựa, th́ sẽ theo và hết ḷng phụng sự.
Nhờ
những kinh nghiệm tháng ngày học nuôi ngựa ở thôn Bàng Châu và lui
tới nơi rừng sâu buôn trầu với người dân tộc thiểu số, nên Nguyễn
Nhạc đă dùng mưu lấy ngựa cái dụ ngựa rừng.
Ông
Nhạc t́m mua một số ngựa cái tơ thật đẹp. Sau khi tập luyện thành
thục, hể nghe tiếng hú th́ chạy đến, bầy ngựa cái được đem thả trên
núi Hảnh Hót. Được vài hôm, ngựa nhà và ngựa rừng quen nhau. Hễ nghe
tiếng hú th́ ngựa nhà chạy về, ngựa rừng cũng chạy theo, nhưng vừa
thấy bóng người th́ quay đầu chạy trở lui. Nguyễn Nhạc bỏ cỏ tươi
cho ngựa rồi trở về. Ngựa rừng trở lại ăn cỏ chung với ngựa nhà. Hôm
sau Nguyễn Nhạc ở lại vuốt ve bầy ngựa nhà. Ngựa rừng đứng xa trông
chừng. Dần dần thấy người cùng ngựa quen thân, ngựa rừng một vài con
men lại ăn cỏ. Sau đó quen dần, an cỏ chung với ngựa nhà và cho
Nguyễn Nhạc vuốt ve. Sau rốt là con ngựa bạch. Rồi từ đó Nguyễn Nhạc
thuần dưỡng được ngựa. Người dân tộc thiểu số tại vùng An Khê theo
nhà Tây Sơn.
Ngựa
trắng được mang tên là Bạch Long Câu theo Nguyễn Nhạc chinh chiến
khắp nơi.
Năm
1793 Nguyễn Nhạc mất, Bạch Long Câu ban đêm vượt tàu ngựa chạy thẳng
một mạch về núi Hảnh Hót. Từ đó rừng núi Hảnh Hót đêm đêm vang tiếng
ngựa thần hí lên nhớ người chúa cũ.
2- Xích Kỳ
Là ngựa
của tướng quân Nguyễn Văn Tuyết.
Ngựa
lông đỏ tía, kỳ và lông đuôi dài màu đen huyền. Ngựa vốn ḍng Bắc
thảo, sức mạnh ngày đi vạn dặm không đổ mồ hôi, chạy nhanh như gió.
Xích kỳ vốn của chúa Nguyễn Phúc Khoát được nước Cao Miên
(Campuchia) tặng làm cống vật. Chúa Vơ vương rất yêu thích, nhân đi
tuần du phương Nam đến Qui Nhơn bị Nguyễn Văn Tuyết vào chuồng cướp
đi. Một ḿnh một ngựa, Tuyết đang đêm phi thẳng lên Kiên Mỹ, theo
pḥ Nguyễn Nhạc lập được nhiều công lớn.
Năm Mậu
Thân (1788) Xích Kỳ vượt ngàn dặm từ Thăng Long đưa Nguyễn Văn Tuyết
về Phú Xuân cấp báo t́nh h́nh quân Măn Thanh vào Hà Nội.
Năm
Nhâm Tuất (1802) thành Thăng Long bị tấn công. Đại đô đốc Nguyễn Văn
Tuyết cùng phu nhân hộ giá vua Bửu Hưng cùng cung quyến qua sông Nhị
Hà lên phương Bắc. Đến Xương giang bị vây. Trong trận này con Xích
kỳ cùng với Đô đốc Tuyết xông pha giữa muôn quân và cả hai đều trúng
đạn tử trận.
3- Ô Du
Là ngựa
của tướng Đặng Xuân Phong. Sắc lông đen nhánh như mun, bốn chân thon
nhỏ như chân nai. Có tài leo núi hay vượt qua các ghềnh núi đá chập
chùng. Khi chạy trên núi cao th́ tài nghệ mới phô bày, người cởi như
ngồi trên đất bằng. Ngựa mang tên Ô Du v́ sắc lông đen, có h́nh dạng
và bộ đi giống như cọp. Nhờ Ô Du mà Đặng Xuân Phong ra trận đầu liền
chiếm được Thăng B́nh và Điện Bàn.
Sau khi
Nguyễn Bảo con vua Thái Đức bị giết, Đặng Xuân Phong liền từ quan
trở về nguyên quán rồi bỏ đi nơi khác. Ô Du cũng theo chủ đi biệt
tích .
4- Ngân Câu
Là ngựa
của bà Bùi Thị Xuân, tục gọi là ngựa kim. Ngựa có sức mạnh và tài đi
trong đêm tối. Dù trên đường đi có hầm hố, trở ngại, ngựa vẫn chạy
mau như ban ngày trên đường trường. Người đời bảo rằng dưới chân
ngựa có mắt sáng để đi trong đêm tối. Nhờ có tài kỳ diệu này mà Ngân
Cau đă phi nhanh như chớp nên trong trận phục kích Rạch Gầm khiến
tướng Xiêm là Lục Khôn không kịp phản ứng đă bị nữ tướng Bùi Thị
Xuân chém bay đầu một cách dễ dàng như Quan Vân Tường cưởi Xích Thố
chém Huê Hùng đời Tam quốc bên Tàu.
Trong
trận Đâu Mâu cùng nhờ con Ngân Câu mà Bùi Thị Xuân cứu được vua Bửu
Hưng.
Khi
miền bắc lâm nguy, Trần Quang Diệu bỏ Qui Nhơn ra Nghệ An để giải
cứu. V́ phải đi đường thượng đạo nên Quang Diệu mang trọng bệnh bị
bắt sống tại Hương Sơn. Bùi Thị Xuân ở Diễn Châu hay tin giục Ngân
Câu vượt đường dài đến Giáp Sơn th́ gặp quân đang áp giải Trần Quang
Diệu và Vơ Văn Dũng. Tả xông hữu đột bà cứu được chồng, cùng cởi
chung trên lưng Ngân Câu chạy về Thanh Hóa. Nhưng đến sông Thành
Chương th́ Ngân Câu bị đạn tử thương. Hai vợ chồng Trần, Bù́ bị bắt
trở lại và bị giải về Nghệ An.
5- Hồng Lư
Là ngựa
của tướng Lư Văn Bưu. Lông sắc hồng, h́nh dáng giống ngựa thường.
Đầu Hồng Lư giống đầu lừa, ḿnh ốm o như đói cỏ, bốn chân cao lỏng
khỏng như chân nai. Tánh t́nh hay giở chứng, muốn đi th́ đi, muốn
chạy th́ chạy, không ai có thể điều khiển được theo ư muốn. Chỉ
riêng có chủ là Lư Văn Bưu mới điều khiển được dễ dàng. Họ Lư cỡi
ngựa không bao giờ dùng yên cương, ông chỉ điều khiển bằng đôi chân.
Khi th́ bắp vế, khi th́ ống chân, khi th́ gót chân, giống như dân da
đỏ ở châu Mỹ vậy.
Hồng Lư
tuy dị tướng song chạy nhanh, bền bỉ và khôn ngoan. Khi ra trận
không cần chủ điều khiển, ngựa tự biết tiến lui theo ư chủ. Chỉ một
nhịp nhẹ của đôi chân Hồng Lư đă biết phi như tên bắn, bay theo quân
địch đang t́m đường trốn chạy. Hồng Lư biết vượt qua chướng ngại vật
để chận đầu ngựa địch, để cho chủ xử lư địch một cách gọn gàng.
Trừ các
con thần mă như Bạch Long, Xích Kỳ, Ô Du, Ngân Câu th́ các con ngựa
khác đều khiếp sợ Hồng Lư. Khi Hồng Lư hí lên một tiếng, các con
ngựa chung quanh đều cụp tai, cúp đuôi hoặc lồng lên rồi cắm đầu bỏ
chạy. Nhờ Hồng Lư mà Lư Văn Bưu tổ chức được mọt đoàn kỵ mă cho nhà
Tây Sơn và cũng nhớ sự có mặt của Hồng Lư trong đ̣an kỵ mă mà đoàn
ngựa chiến không những không sợ đoàn tượng binh của bà Bùi Thị Xuân
mà c̣n phối hợp ăn ư khi giao tranh với địch.Hồng Lư luôn luôn có
mặt với Lư Văn Bưu khắp các nơi trận tuyến. Khi họ Lư theo vua Quang
Trung ra bắc tảo trừ quân Măn Thanh th́ Hồng Lư cũng được tham gia
các trận đánh ở Nhân Mục, Thanh Tŕ và đồn Khương Thượng.
Khi
Cảnh Thịnh lên ngôi, Bùi Đắc Tuyên chuyên quyền, triều chính Tây Sơn
đổ nát th́ Lư Văn Bưu xin được lui về quê quán. Con Hồng Lư theo chủ
trở về với thiên nhiên núi đồi.
* *
*
Ngoài 5
con thần mă kể trên thời Tây Sơn c̣n có đàn ngựa thôn Bằng Châu.
Tục ngữ
thời Tây Sơn có câu:
Trường ngựa Bằng Châu
Bến trầu Kiên Mỹ
Đó là
hai tên khu vực nổi tiếng đương thời.
Bến
trầu Kiên Mỹ là nơi tụ hội quần hùng trước khi nhà Tây Sơn khởi
nghĩa. Trường ngựa Bằng Châu là địa danh nổi tiếng nuôi ngựa, nơi mà
ba anh em Nha Tây Sơn nương náu lúc hàn vi.
Thôn
Bằng Châu thuộc huyện Tuy Viễn (nay là An Nhơn) có họ Đinh vốn ḍng
dơi Đinh Liệt đời vua Lê Thánh Tôn. Họ Đinh đă từng có công theo vua
đi đánh Chiêm Thành. Sau khi chinh phục thành Chà Bàn (1471) họ Đinh
đưa con cháu vào lập nghiệp. Đất Bằng Châu được họ Đinh ra công khai
phá, hằng trăm mẫu đất được lập nên thôn thuộc họ Đinh. Thôn này có
kỷ luật riêng, tổ chức riêng chỉ thuần làm ruộng và chăn nuôi ngựa.
Năm
1658, Hồ Phi Long quê Hương Cái huyện Hùng Nguyên tỉnh Nghệ An rời
làng vào Nam đến nương náu nơi Bằng Châu sinh ra Hồ Phi Tiển. Phi
Tiển rời Bằng Châu lên lập nghiệp tai Kiên Mỹ buôn trầu, sinh ra Hồ
Phi Phúc và v́ gia đ́nh bên ngoại không có con trai nên Phi Phúc lấy
họ mẹ thành Nguyễn Phi Phúc sinh ra Nhạc, Huệ, Lữ. Do tập tục nên ba
anh em Tây Sơn thuở nhỏ thường về Bằng Châu học vơ.
Thôn
trang Bằng Châu họ Đinh có nuối một bầy ngựa quư. Ngựa được lựa chon
và nuôi dưỡng theo cách riêng của họ Đinh. Ngựa được thả đi ăn theo
bầy và không có người chăn giữ. Sáng khi cổng chuồng vừa mở, bầy
ngựa tự động đi ra đồng cỏ. Buổi chiều khi nghe tù và thổi, bầy ngựa
tự động kéo nhau về. Cầm đầu bầy ngựa có con ngựa bạch to cao. Thật
là một con tuấn mă. Khi cần luyện tập, người tập ngựa họ Đinh buổi
tối tách ngựa ra riêng để sáng sớm dẫn đi tách biệt riêng một vùng.
Trong thời gian tập luyện, ngựa chỉ được ăn cỏ trong chuồng. Sau
thời gian luyện tập thuần thục ngựa không bao giờ trở lại bầy nữa
và được ở riêng một chuồng khác. Sau khi được rèn tập ngựa Bằng Châu
nổi tiếng về dũng mảnh và thuần thục. Ngựa chạy cả ngày không chồn
vó và tuân theo sự điều khiển của chủ một cách tuyệt đối. Gặp nước
sâu hay lửa cháy, chủ giục xông vào ngựa vẫn không chùn bước. Khi
chủ lâm nạn, ngựa biết đường tháo chạy về nhà hí lên để báo tin.
Trại ngựa Bằng Châu có đến vài trăm con. Ngựa nào cũng thuần giống
và thuần thục. Đặc biệt có một con ngựa bạch lông trắng như tuyết.
Đôi mắt đỏ như hai ḥn than lửa. Chạy ngàn dặm không đổ mồ hôi. Đinh
lăo chủ quư như con.Tuần phủ đương thời là Nguyễn Khắc Tuyên biết
được sai người đến dạm mua. Không bán. Sau khi t́m hết cách hăm dọa
mua chuộc không được Nguyễn Khắc Tuyên đành xuống nước, đích thân
đến Bằng Châu hạ ḿnh năng nỉ với lư do: mua ngựa cống hiến cho Vơ
Vương Nguyễn Phúc Khoát.
Chẳng
thể cưởng lại, Đinh lăo chủ phải cắn răng bán ngựa. Tuyên được ngựa
bèn giữ luôn cho ḿnh. Một tháng sau ngoại thành Qui Nhơn đêm đêm
nghe véo von tiếng sáo. Đến nửa đêm, khi tiếng sáo ngừng th́ ngựa
trong chuồng tuần phủ hí lên năo nùng tha thiết. Sáng hôm sau, lính
giữ chuồng phát giác có một con ngựa nằm chết trong chuồng. Khám
nghiệm không biết chết v́ lư do nào. Cứ như vậy xăy ra hàng đêm.
Lính giữ chuồng sợ quá phải bẩm lên quan tuần phủ. Quan cho người
điều tra nhưng không t́m ra manh mối. Ngựa trong tàu vơi dần đi.
Tuyên hỏi ư kiến kẻ tham mưu. Cho rằng tại con ngựa bạch thành tinh
nên sẽ giết lần cả bầy ngựa. Nếu c̣n để lại sau này sẽ hại chết chủ.
Bàn nên bán lại cho chủ cũ. Tuyên nghe theo, gọi Đinh lăo Bằng Châu
đến thương lượng và cho chuộc ngựa về. Từ đó đêm đêm không c̣n nghe
tiếng sáo nữa và ngựa thôi hí lúc nửa khuya.
Th́ ra
đó là mưu kế của Đinh lăo chủ.. Đêm đêm ông dùng tiếng sáo để gợi
lên nỗi nhớ chuồng nhớ chủ của con ngựa. Cho nên ngựa hí lên năo
nùng. Đồng thời Đinh lăo dùng thuật dạ hành lẻn vào chuồng ngựa
trong phủ dùng “tồi tâm chưởng” là một thế vơ đấm chết ngựa mà không
để lại vết tích bên ngoài. Một mặt khác, Đinh lăo sai người đem vàng
lo lót cho các kẻ tham mưu dưới trướng tuần phủ họ Nguyễn, bày kế
cho chuộc lại ngựa.
Tuyên
tuy tiếc con ngựa quí song nhờ lấy lại được tiền, cứu bầy ngựa trong
phủ nên cho qua sự việc.
Nhà Tây
Sơn dựng nghiệp, Đinh lăo chủ đem hiến cả bầy ngựa đông đến ba bốn
trăm con. Các mă phu cũng hăng hái t́nh nguyện theo chăm sóc bầy
ngựa.
(Trích
trong Vơ Nhân B́nh Định của Quách Tấn và Quách Giao nxb Trẻ )

01/2014
QUÁCH GIAO

|



|
|