ôi biết
thế
nào là nỗi
lo tết
nhứt
sau mấy
chục
năm làm người.
Đơn giản
bởi
trước
đây tôi sống
một
ḿnh trong gian chái tây của
ngôi nhà từ
đường,
không sở
hữu
bất
cứ
thứ
ǵ và phải
cuốn
gói ra đi nếu
lấy
vợ
theo như tờ
di chúc của
cha tôi để
lại
nên mặc
xác cho cái gọi
là ngày mai tới
đâu th́ tới.
Bây giờ
th́ khác rồi.
Năm ngoái, nhờ
sự
giúp đỡ
không điều
kiện
của
đứa
em gái, tôi chọn
khu đất
bị
lăng quên của
ông bà tổ
tiên nằm
sát bên con sông có tên gọi
là ‘Lớp’
lâp vườn
và quan trọng
hơn là có
một
chỗ
đụt
mưa đụt
nắng
với
căn nhà nhỏ
2 pḥng nh́n ra hướng
sông gió lồng
lộng
bốn
mùa. Và chưa hết,
cách đây mấy
tháng tôi đưa
Mị,
người
t́nh hơn 10 năm
về
chung sống
cho đời
bớt
lạnh
lẽo.
Một
ḿnh sống
khác, hai ḿnh sống
khác. Không nhà sống
khác, có nhà sống
khác. Từ
một
kẻ
sống
‘vô gia cư, chết
vô địa
táng’ ngày ngày âm thầm
một
ḿnh nói chuyện
với
cái đầu
gối,
đùng một
cái tôi có những
thứ
mà ‘là con người’
ai cũng mơ ước,
đó là một
căn nhà nhỏ,
một
khu vườn
rộng
tới
gần
một
héc-ta và một
nữa
của
ḿnh.
Khi tôi chọn
khu đất
bị
lăng quên để
ổn
định
cuộc
sống
lâu dài, một
số
người
quen và vài đứa
em họ
biết
rơ khu đất
này như ḷng
bàn tay, lắc
đầu
ngán ngẩm,
thậm
chí c̣n cho tôi là đồ
‘khùng’. Không trách họ
được
bởi
nếu
khu đất
này ngon lành đâu có bị
lăng quên hàng trăm năm nay, đâu tới
lượt
tôi.
Bỏ
ngoài tai những
lời
x́ xầm,
tôi mướn
người
chặt
bỏ
tre, phát dọn
cây cỏ
dại,
thuê xe xúc đất
bứng
từng
gốc
tre, dọn
từng
cây cỏ
dại…rồi
phủ
xanh khu đất
bằng
đủ
các loại
cây ăn trái ngắn
ngày và lâu năm. Lại
có tiếng
cười
xỉa
xói, đất
tre trồng
cây ǵ sống
nỗi…
Họ
nói ǵ là quyền
của
họ
c̣n tôi cứ
làm theo ư của
ḿnh. Hơn nữa
năm sau, đất
không phụ
người,
hai loại
cây ngắn
ngày là chuối
già hương và đu
đủ
bắt
đầu
trổ
buồng,
ra trái. Chuối
th́ cây vậm
trợn,
buồng
buông dài cả
thước
c̣n đu đủ
trái đeo chi chít từ
gốc
tới
ngọn…dù
chẳng
có phân sướng
ǵ.
Lúc này, họ
hết
nói, hết
chê tới
khen ‘đất
cát phù sa bỏ
cây ǵ xuống…cũng
tốt…’.
Quả
vây, lớp
đất
bồi
hàng năm từ
con sông Lớp
và bị
lăng quên hàng trăm năm nên không kể
chuối
và đu đủ
mà hầu
hết
các loại
cây lâu năm đều
lớn
nhanh như thổi,
mới
trồng
một
năm bằng
thiên hạ
trồng
2 năm, đặc
biệt
là dừa
xiêm và bưởi
da xanh.
Có nhà, có vườn
cây ăn trái (dù chưa
có trái), tôi mới
đưa Mị
về
cho căn nhà có bóng dáng người,
cho có tiếng
căi cọ,
chuyện
thường
t́nh trên thế
gian của
bất
cứ
cặp
vợ
chồng
nào nhưng
thói đời
hay bươi móc
chuyện
người
khác, thỉnh
thoảng
nghe tiếng
căi nhau, họ
xầm
x́ cho tôi là kẻ
‘sợ
vợ’.
Nghe, tôi chỉ
biết
cười,
mặc
cho họ
nói ǵ th́ nói.
Thực
ra, lúc đầu
tôi có phần
‘dịu
giọng’
với
Mị
bởi
tôi hiểu
Mị
chưa quen cuộc
sống
ra vào một
ḿnh trong căn nhà mà ngó quanh ngó quất
chỉ
toàn là ruộng
và một
số
cây ăn trái chưa
kịp
lớn.
Mị
sống
ở
thành thị,
một
nơi
mở
mắt
ra là nghe sóng biển
vỗ
ŕ rầm,
bước
ra đường
là đụng
quán cà phê từ
quán cóc, quán b́nh dân phục
vụ
cho khách chạy
xe ôm, xe taxi, cho công nhân, cho khách đi đường…
cho đến
quán hạng
sang phục
vụ
cho khách du lịch
đột
nhiên theo chồng,
thay đổi
góc quay 180 độ,
chưa thấy
mặt
trời
chưa thấy
mặt
trời
đă nghe tiếng
gà gáy rộn
ràng khắp
xóm, tiếng
lũ chim sẻ
rời
tổ
kêu điếc
tai đương nhiên
đôi khi buồn
bực
kiếm
chuyện
cũng đúng thôi.
Nhưng
rồi,
các nhà khoa học
đă có lư khi cho rằng
cơ thể
con người
có tới
70% là nước,
chế
vô bầu
th́ tṛn chế
vô ống
th́ dài nên chỉ
vài tháng sau Mị
thích nghi với
cuộc
sống
mới.
Và hơn thế
nữa,
trong khi tôi c̣n măi mơ
màng, rung đùi
chờ
đợi
hơn 3 năm nữa
để
các loại
cây ăn trái ra hoa kết
trái ‘có ăn có bán’, Mị
thực
tế
hơn, kêu tôi
nuôi gà để
có miếng
cơm ăn tức
thời.
Trước
kia tôi có nuôi vài ba con gà nhưng
là gà ṇi, nuôi để
đá độ,
c̣n nuôi gà bầy,
nuôi kinh tế
th́ gần
như mù tịt,
không có chút kinh nghiệm.
Lúc nghe tôi nuôi gà mà nuôi tới
trăm con, nhiều
người
khuyên ngăn kêu nuôi ít thôi, chừng
50 con là vừa
coi thử
ra sao. Tuy nhiên, cha mẹ
sinh con trời
sinh tính, tôi thăng trầm
quá nhiều
nên có lá gan cóc tía, nghe lời
vợ
chớ
không nghe lời
người
ngoài, quyết
tâm t́m cái ăn cái mực
với
100 con gà. Ơn
trời,
gà không dịch
bênh, chỉ
mất
chừng
chục
con do lũ chuột
to bằng
bắp
chân, nghe đâu giống
chuột
này ‘di tản
chiến
thuật’
từ
Tàu sang cắn
chết
lúc nhỏ.
Tôi nuôi gà theo cách quê, cho ăn bắp,
ăn lúa, ăn cơm
thừa
chớ
không cho ăn thức
ăn công nghiệp
nên thời
gian nuôi hơi
bị
dài đến
hơn 5 tháng
mới
xuất
chuồng.
Chính v́ vậy,
lời
có lời
nhưng không bằng
những
người
tiếng
là nuôi gà ta thả
vườn
nhưng thực
chất
cho ăn bằng
thức
ăn công nghiệp
mà ở
đây người
ta quen gọi
là ‘cám con c̣’.
Nhờ
nuôi gà bán tết
nên tôi có chút tiền
(vừa
vốn
vừa
lời)
rủng
rỉnh
để
lo tết.
Chuyện
này không thể
một
ḿnh tôi tự
quyết
được
mà phải
đồng
vợ
đồng
chồng.
Tôi dân miền
Trung nhưng
trước
khi trở
về
quê an cư lạc
nghiệp,
tôi sống
ở
Sài G̣n nên hơi
bị
nhiễm
cái bệnh
‘chơi xả
láng sáng về
sớm’
của
dân miền
Nam, thứ
ǵ cũng muốn
mua c̣n Mị
dân Bắc
nên hà tiện
hà tặn
không muốn
phí phạm
tiền
bạc.
Vậy
là ‘căi’, thực
ra là bàn với
nhau cho ra lẽ
nên mua ǵ sắm
ǵ…
Dĩ nhiên, tôi ch́u ư Mị
mua sắm
ít thôi bởi
một
lư do rất
chính đáng là để
dành tiền
sang năm tiếp
tục
nuôi gà. Nuôi 200 con.
Mùa đông năm nay kéo dài lê thê. Thường
mọi
năm, khoảng
đầu
tháng chạp
là quạt
máy chạy
vù vù nhưng bây
giờ
gần
tới
ngày ông Táo chầu
trời,
bấc
về,
khuya mắc
tiểu
giựt
ḿnh thức
giấc,
thực
t́nh mà nói tôi không muốn
chui ra khỏi
mền.
Lạnh.
Và nghe đâu (bản
tin dự
báo thời
tiết)
cái lạnh
c̣n kéo dài đến
sau tết.
Và tôi đă tạm
thời
đă mua thứ
này một
chút, thứ
kia một
chút để
đón tết
như ai. Một
cái tết
đầu
tiên đầm
ấm
trong không khí gia đ́nh sau mấy
chục
năm làm người
và hướng
tới
một
năm mới
bội
thu trong công việc
nuôi gà ta thả
vườn.
Một
cuộc
sống,
một
ước
mơ b́nh thường
với
tôi vậy
là hạnh
phúc lắm
rồi…