Cuộc
thăm viếng
mồ
mả
tổ
tiên được
diễn
ra trang nghiêm không như
tại
Trung Quốc
lấy
dịp
đó mà t́m t́nh nhân.
Trong ĐOẠN
TRƯỜNG
TÂN THANH của
Nguyễn
Du có đoạn:
Thanh Minh trong tiết
tháng ba
Lễ
là tảo
mộ Hội
là đạp
thanh
Gần
xa nô nức
yến
oanh
Chị
em sắm
sửa
bộ
hành chơi
Xuân...
Dập
d́u tài tử
giai nhân
Ngựa
xe như
nước
áo quần
như
nêm
Ngày trước
Tết
dân ta thường
đi mua hoa, ngoài Bắc
có nhiều
hoa Đào.
C̣n trong Nam thường
mua hoa mai và các loại
hoa khác.
Chợ
Tết
trong Nam ngoài Bắc
đều
đủ
đồ
ăn. Dân ta thường
mua đồ
về
cúng Tết
và gia đ́nh ăn uống
bữa
cơm
đầu
năm sau khi cúng gia tiên. Trên bàn thờ
thường
dùng có ngũ quả
thường
là măn cầu,
dừa,
đu đủ,
xoài, (có nghĩa là cầu
vừa
đủ
xài), chuối…
Ngày Tết
Âm lịch
Việt
Nam có tục
ăn bánh chưng
bánh dầy
từ
thời
Hùng Vương
thứ
6. Ngày nay không ăn bánh dầy vào Tết.
Trong Nam c̣n thêm bánh Tét cũng là loại
bánh chưng
nhưng
dài theo h́nh trụ
để
cắt
từng
khúc ăn cho tiện.
Các người
ăn chay th́ thay nhân thịt
lợn
(heo)
bằng
đường,
phổ
biến
tại
các chùa cúng Phật.
Ngày Tết
dân ta hay ăn gị Thủ,
dưa
chua, thịt
mỡ
và treo câu đối
đỏ
trước
là Hán Tự
nay là chữ
Quốc
Ngữ.
Tết
trước
năm 1945 c̣n tục
súc xắc
súc sẻ
của
trẻ
con nhà nghèo đến
các nhà giàu chúc Tết
và xin tiền.
Ngoài ra c̣n có tục
gánh nước
đến
nhà giàu để
xin tiền
v́ ta có câu giàu như
nước.
Sau này bỏ
hủ tục đó
v́ có nước
máy cung cấp
cho mọi
nhà.
Trong Nam, Tết
c̣n có dịp
múa Rồng
hay múa Lân và có ông Địa
cầm
quạt
để
hoạt
náo. Ngoài Bắc
múa Rồng
chỉ
diễn
ra vào tết
Trung Thu.
Nước
Việt Nam vốn
trọng
đạo
hiếu
nên dịp
Tết
là dịp
gia đ́nh sum họp
ăn cùng bữa
cơm
ngày Tết,
trẻ
con được
cha mẹ,
ông bà cho tiền
phong bao màu
đỏ
trong Nam gọi
là tiền
ĺ x́. Dịp
này cũng là dịp
anh em, chú bác nội
ngoại
thăm nhau.
Ở
Việt
Nam có đạo
thờ
tổ
tiên, ông bà, cha mẹ
để
tỏ
ḷng nhớ
ơn
các đấng
sinh thành.
Thời
thượng
cổ
các hiện
tượng
thiên nhiên như
biển
lên cao giết
hại
dân cư
tại
vùng ven biển,
rồi
lụt
lội,
hạn
hán, gió lốc,
nạn
núi lửa,
nạn
động
đất
làm chết
nhiều
người
gió lốc
bay nhà cửa
lên cao cho nên dân sợ
hăi và tin có ông trời
ra tai ( Tang điền
thương
hải
(桑田蒼海)
= Ruộng
dâu biển
xanh = Thương
hải
tang điền
( 蒼海桑田)
= Biền
xanh ruộng
dâu).
Ông trời
ta không phải
là ông trời
gọi
là Thiên chúa của
Thiên chúa giáo và cũng không phải
ALLAH (God) của
đạo
Hồi.
Phật
giáo vào nước
ta gồm
Phật
Giáo Nguyên Thủy
và Phật
Gíáo Đại
Thừa,
tuy nhiên tất
cả
đều
chung nhau là con đường
giác ngộ
bỏ
tham, sân, si và không tin có ông trời
sinh ra mọi
vật.
Trời
và người
là do công tu phúc, tất
cả
là do duyên khởi
mà thôi.
Ai tu giác ngộ
th́ thành Phật,
do đó có vô vàn chư
Phật.
Đạo
Phật
cốt
từ
bi, hỉ
xả,
và phục
vụ
chúng sinh.
Nhờ
tinh thần
Phật
giáo mà nước
ta chống
kẻ
thù ngàn năm từ
phương
bắc.
Từ
Bắc
chí Nam tinh thần
Phật
giáo giúp ta dựng
nước
và giữ
nước.
V́ vậy
hàng vạn
chùa chiền
xây dựng
từ
Bắc
chí Nam.
Ngày Tết
dân ta thường
lên chùa cúng Phật
thật
là náo nhiệt.
Đạo
Lăo cũng có ở
Việt
Nam, đạo
này mong tu trường
sinh bất
tử.
Tuy nhiên không phổ
biến
nơi
dân chúng.
Đạo
Thiên chúa vào Việt
Nam sau cùng. Để
truyền
bá đạo
các cố
đạo
thường
gọi
là linh mục
người
Bồ
Đào Nha, Pháp sáng chế
ra chữ
quốc
ngữ
ngày nay giúp ta ra khỏi
Hán tự.