óm Rượu
quê tôi, trước đây có một ngôi trường tên là MINH VĂN nằm gần dốc
cây thị đường Vơ Tánh và cạnh góc đường Nguyễn Trường Tộ, cách
trường tiểu học ĐỨC TRÍ khoảng một trăm mét. Nhưng giới nhà khá
giả th́ rất ít người biết đến sự hiện diện của nó bởi nó vừa sinh
ra chưa kịp trưởng thành đă phải tan biến theo thời cuộc khi ở
tuổi lên hai, lên ba, trong sự nuối tiếc của người lao động nghèo
trong xóm và những người thầy, cô đang giảng dạy tại đây, nhất là
người hiệu trưởng đầy tâm huyết.
Ngôi trường Minh Văn nho nhỏ toạ lạc sau khu vườn cây ăn trái của
nhà chú Mười Thanh chủ hiệu sách KHAI ĐỨC. Năm 1974 anh Phó Như
Tùng thấy các cháu nhỏ ở Xỏm Rượu phần nhiều con nhà nghèo lao động,
mà gia đ́nh nào cũng đông con không đủ điều kiện cho con vào học các
trường công lập hoặc không tiền học phí khi đến trường tiểu học
ĐứcTrí, nên đành chịu mù chữ.
Hằng
ngày các cháu phải ra chợ đổi nước trà đá, rửa chén bát cho các hàng
ăn, hoặc quét dọn chợ….để kiếm sống phụ gia đ́nh. Thời gian rổi rănh
th́ rong chơi rủ rê các tṛ chơi ăn thua đỏ đen, anh không đành ḷng
trước tương lai mù mịt của các cháu.
Khi
đang làm việc ở Sài G̣n về thăm quê chứng kiến cảnh bất hạnh của đám
trẻ, nên anh bỏ việc về nhà, quyết tâm thuyết phục ba ông cậu anh
thông cảm cho anh mượn khu vườn của gia tộc để xây ngôi trường Minh
Văn này. Muốn xây cất trường dù là những vật liệu nhẹ tre nứa mái
tôn thôi mà anh đă vất vả xoay sở tiền cùng nhiều công sức mới được
hai pḥng học khang trang, mát mẻ, đầy đủ tiện nghi cần thiết cho
ngôi trường.
Bước
đầu anh vừa là hiệu trưởng vừa là giáo viên, các cháu nào muốn đi
học th́ gia đ́nh tự sắp xếp thời gian sáng, trưa, chiều, tối, đăng
kư để anh lo liệu để cháu nào cũng được học mà cũng được giúp đỡ gia
đ́nh, học sinh chỉ khoảng chục cháu lại phải phân răi ba buổi. Anh
dạy quên cả ăn, cả tắm giặt, làm những bà mợ dâu trước thương anh
bao nhiêu th́ bây càng giận, càng lo lắng cho anh nhiều " bởi công
sức bỏ ra nhiều. Lợi nhuận không thấy " mà cố chiêu sinh thêm ngày
càng đông, thông cảm với anh :cô Kiều Dung, cô Trần Mai vào cuộc
chia xẻ cùng anh, mỗi người phụ trách một lớp, và chỉ dạy xuất sáng,
hoặc xuất chiều, xoá xuất tối để anh Tùng nghỉ ngơi.
Ngoài
những giờ dạy trên lớp anh c̣n tranh thủ tự soạn những bài hát,
những tranh minh họa, theo chủ đề học tập để học sinh dễ học dễ nhớ,
tập văn nghệ chào mừng tết trung thu, mừng ngày Phật Đản, tất niên,
luôn luôn tạo không khí vui vẻ cho các cháu ham học tập và thích đọc
sách,… Trên bàn giáo viên lúc nào cũng có chú heo đất nằm mũn mĩm
duyên dáng chờ các em học sinh khi bước vào lớp tuỳ theo khả năng
kinh tế mà cho heo ăn, em nào không tiền heo cũng cười thoải mái.
Trước
sự tận tâm giảng dạy của anh, và hai cô, học phí thoái mái dễ dăi.
Tiếng lành đồn xa "đặc biệt các cháu cá biệt trí nhớ hạn chế hoặc
hay quen tánh quấy phá, ngọng nghịu, anh bố trí vào lớp anh phụ
trách, chỉ trong một thời gian ngắn các cháu tiến bộ, ngoan ngoăn,
"nên càng ngày phụ huynh nghèo đưa con đến trường Minh Văn càng
đông. Bấy giờ các em không phải là dân Xóm Rượu cũng được cha mẹ
t́m đến anh gởi gắm, dù khó khăn anh vẫn cố xây che thêm một pḥng
nữa song cái khó tiếp là t́m đâu ra giáo viên " dạy chùa ".
Biết sự
lo lắng của anh bạn hàng xóm tốt bụng nên tôi rủ cô bạn Kim Yến sau
buổi sáng dạy chính ở trường nơi chúng tôi đang công tác, buổi chiều
về Minh Văn dạy giúp phụ anh. Không biết thời gian bao lâu, hễ mỗi
khi thấy heo đất lên cân th́ anh mổ heo, ưu tiên dành một số tiền để
bồi dưỡng lương tượng trưng cho cô Mai, cô Dung, trích một phần mua
vở, bút, sách cho các cháu thiếu phương tiện học tập. C̣n chút đỉnh
tiền th́ anh chiêu đăi giáo viên trong trường cùng các anh Vơ Sự,
Phạm Thu, Phước Liên...một chầu bánh bèo của bà Chín gần trường vào
cuối tuần đó, bánh bèo vừa ra khỏi ḷ nóng hổi thêm gia vị dầu hẹ,
tôm khô chà bông, bánh ḿ cắt nhỏ chiên ḍn, ăn kèm với bánh tráng
nướng, chúng tôi vừa ăn vừa thổi, vừa kể cho nhau nghe những câu
chuyện vui tếu lâm, từ chuyện trường lớp, học sinh, chuyện trong nhà
ngoài phố, thời cuộc....
Đôi khi
anh Sự, anh Thu, gặp dịp mới lănh lương cũng góp phần bồi dưỡng thêm
mỗi người một ly chè thập cẩm, bên cô Bốn Giàu, mùa me th́ anh Bảy
Ất cũng góp phần rổ me cút trái nhỏ nhưng ngọt đậm đà, mùa khoai
lang th́ anh Trực mỗi khi về quê lên tặng thầy tṛ Minh Văn cả bao
cát khoai lang vùng Rạch đặc sản Ninh Diêm tha hồ luộc, lùi ăn thoả
thích.
Chúng
tôi lúc đó như một gia đ́nh nhỏ " Vui vẻ, thoải mái, tuy những món
ăn dân dă nhưng chúng tôi ăn rất ngon miệng. Nếu tôi nhớ không nhầm
th́ suốt thời gian cộng tác ở đây hơn hai năm món bánh bèo bà Chín
duy nhất hợp khẩu vị hợp túi tiền của thầy hiệu trường bồi dưỡng cho
giáo viên cùng bạn thân, nhưng chúng tôi vẫn năng nổ cùng anh đồng
hành dạy tốt quyết không để cái nghèo ngăn cản trở các em nhỏ đến
lớp ngay ở bậc tiểu học.
Nơi đây
cũng có nhiều cháu được cơ hội học tiếp lên cấp hai trường Trần b́nh
Trọng. Cuộc đời tưởng chừng như suôn sẻ nào ngờ sau 4/75 có sự thay
đổi chủ quyền nhà nước. Hè năm 76, chính phủ mới yêu cầu anh phải
sáp nhập trường Minh Văn cũng như trường Tư thục Đức Trí, Trường
B́nh Hoà vào chung với trường Tiểu học Thị xă Ninh Hoà, song trường
toạ lạc trên phần đất hương hoả của gia tộc bên ngoại, nên anh buộc
phải giải toả trả đất, cô Trần Mai, cô Kiều Dung được điều công tác
giảng dạy vùng kinh tế Ninh Tây, Đá Bàn.
C̣n
riêng anh có tài họa vẽ, chững chạc lại là người Hoa, nên được phân
công giảng dạy cho cán bộ.....rồi ngả rẽ cuộc đời đưa đẩy bọn tôi
ngày càng xa, nhất là ngày anh theo gia đ́nh cậu mợ sang Mỹ định cư,
và chỉ một lần duy nhất ngày về Việt Nam hè 2001, thăm em trai cùng
các cháu.
Chúng
tôi hẹn ḥ họp mặt tại Dốc Lếch, chừng năm xa cách biết bao cái kỷ
niệm nhắc về nhau với những luyến nhớ trong thâm tâm mỗi người kể
cho nhau nghe, cùng chia sẻ thật sung sướng và không ngờ đó là lần
duy nhất chúng tôi được hội ngộ cùng anh, bạn bè ai ai cũng có một
mái ấm như :, anh Bảy Ất khiếm thị đă có cháu nội ngoại, anh Phạm
Thu khó tinh, hay cáu gắt, anh Vơ sự nh́n đời thiếu tự tin, nay hai
anh cũng đang hạnh phúc bên vợ con đề huề. Phước Liên, Phước Long
ngoài, hạnh phúc bên con cái c̣n có những nhạc phẩm nổi tiếng ca
ngợi Ninh Hoà....Kiều Dung trở thành nhà doanh nghiệp... tôi và cô
Kim Yến về hưu cũng vui vẻ bên con trai, con gái, riêng vợ chồng cô
Trần Mai bị tai nạn mất khi vào tuổi ngoài ba mươi để lại ba đứa con
thơ nhờ bên nội đùm bọc nay cũng đă trưởng thành, nghề nghiệp ổn
định…
Tuy anh
em bạn bè ngày ấy, chúng tôi thỉnh thoảng gặp nhau chào hỏi vui vẻ
nhưng đâu có cơ hội ngồi bên nhau tâm t́nh cởi mở cạnh ḷ bánh bèo,
nóng hổi, bên bếp khoai lùi vừa thổi vừa ăn….
C̣n anh bây giờ đang ở phương nào ? Anh có được khoẻ mạnh ? Anh được
toại nguyện với những hoài băo của ḿnh ? Tôi vẫn biết dù ở đâu
trong hoàn cảnh nào anh cũng luôn luôn làm việc, tiền bạc cùng thời
gian cho người khác, mà không hề quan tâm cho bản thân ḿnh chút
nào, nên mỗi lần nghĩ về anh, bạn bè không tránh được âu lo về con
đường anh cứ tiến bước mà quên cả người thân dù một lời thăm hỏi,
quên cả sức khoẻ của chính ḿnh.
..Khi tôi từ Mỹ trở về, một số bạn bè và những học sinh cũ của Minh
Văn hỏi tôi qua Mỹ có gặp anh Tùng, bố Tùng của họ ? Anh ra sao ?
Khoẻ ? Tôi chỉ biết cười buồn đồng cảm với mọi người và tâm sự cùng
họ tôi cũng t́m gặp người anh kết nghĩa hiền lành tốt bụng ấy lắm
nhưng nước Mỹ vô cùng rộng lớn với 52 tiểu bang, và ngay cả những
người trong gia tộc của anh đang định cư trên đất Mỹ mà nhiều năm
rồi họ cũng chẳng biết anh đang ở đâu ? Làm ǵ ? Sức khoẻ ? Cuộc
sống có ổn ?
Ngôi
Trường Minh Văn đă theo ḍng thời gian mờ dần trong lớp người xưa
nhưng những việc làm công ích cho thế hệ trẻ của anh ở Xóm Rượu thời
ấy tuy chỉ gần ba năm vẫn c̣n khắc sâu trong tiềm thức của các em,
các cháu đă từng được làm học sinh Minh Văn với bao luyến nhớ, cảm
ơn bởi nhờ ngôi trường nhỏ của bố Tùng này mà chúng biết viết, đọc
sách, báo....biết bốn phép tính, học làm người. Đạo đức, t́nh cảm
của anh vẫn c̣n ảnh hưởng nhiều đến bạn bè cùng lớp học sinh nhỏ bé
ngày nào, ai cũng cầu mong anh luôn an lạc khoẻ mạnh để có ngày tái
ngộ.......