|

Mục
Lục
Trang
B́a
Ban
Biên Tập
Lá
Thư Xuân
Lê Thị
Đào
Sớ
Táo Quân
Lê
Thị
Mỹ
Châu
Câu
Đối Tết
Tư
Nguyên
& Vinh
Hồ
Tử
Vi
Tử
Vi Năm Giáp
Ngọ 2014
Phạm
Kế
Viêm
Vận
Hạn Năm Giáp
Ngọ 2014 Của Những
Người Tuổi Ngựa
Phạm
Kế
Viêm
Xuân
Giáp
Ngọ
Hoài
Tết
Ngọc Anh
Giao
Thừa
Hoài
Niệm
Đỗ Thị
Hương B́nh
Chúc
Tết - Được Lời
Liên
Khôi
Chương
Khai
Bút
Cù Hà
Xuân
Giáp
Ngọ
2014
Tứ Hải
Chào
Xuân
Giáp
Ngọ
2014
Nguyên Kim
Giáp
Ngọ
2014
Bạch Liên
Đầu
Xuân
Khai
Bút -
Chúc
Xuân
Lâm Ngọc
Đón Mừng Xuân
Nguyễn Thị
Thí
Chợ Dinh Ninh
Ḥa Trong Những
Ngày Gần Tết
Giáp Ngọ
Trần Anh
Tuyến
Tân Niên Cung
Chúc
Tiểu
Vũ
Vi
Năm
Ngọ
Nói
Chuyện
Ngựa
Năm Ngọ
Nói Chuyện Ngựa
Nguyễn
Chức
Tây Sơn Ngũ
Thần Mă
Quách
Giao
Năm
Giáp Ngọ Kể
Chuyện Xe Thổ
Mộ
Việt
Hải
Los
Angeles
Năm Ngọ Tản
Mạn Về Ngựa
Vinh
Hồ
Những
Huyền Thoại Ngựa
Vinh
Hồ
Con Ngựa Quê
Tôi
Nguyễn
Xuân
Hoàng
Tản
Mạn Năm
Giáp
Ngọ
Nguyễn
Văn
Thành
Tết Kể
Chuyện
Lịch
Loan
Anh
Cuộc
Viếng Thăm Gia
Đ́nh Anh Chị
Lê Phụng Chữ
- Nguyễn Thị Lộc
Lê
Ánh
Kư Ức Nơi
Góc Bếp
Lê
Thị
Mỹ
Châu
Qua Cầu T́nh
Xa
Liên
Khôi
Chương
Lo
Tết
Nguyễn
Hiền
Tết Kể Chuyện
Chơi Chim
Nguyễn
Hiền
Buổi
Tiệc
Cuối
Năm
Mai
Thị
Tuyết
Hồng
Mùa Xuân Trong
Tim
Bạch Liên
Những Mẩu Chuyện
Đêm Giao Thừa
Trần
Như
Phươmg
Con
Chó Lu
Phạm
Thị
Thục
Tết
Ninh Ḥa
Phạm
Thị
Thục
Bạn
Và Tôi
Hà
Thị
Thu
Thủy
Thơ
Xuân
Mơ Một Ngày
Mai
Liên
Khôi
Chương
Viết
Cho
Năm
Nhuần
Nguyễn
Hiền
Chúc
Mừng Năm Mới
Song
Hồ
Chùm
Thơ Haiku
Vinh
Hồ
Vịnh
Chiến Mă
Vinh
Hồ
Đón
Xuân
Giáp
Ngọ
Phan
Phước
Huy
Miên
Man Hồng
Nguyễn
Thị
Khánh
Minh
Nhớ
Xuân Nào?
Lê
Văn
Ngô
Xuân
Về
Bỏ
Ngọn
Sầu
Đông
Kim
Thành
XUÂN
Ca
Hát
Nhạc Xuân Và Quê
Hương
Lan
Đinh,
Lan
Hương,
Lư
Hổ
Lương
Lệ
Huyền
Chiêu,
Hà
Thị
Thu
Thủy
Cắm
Hoa
Trang
Trí
Nghệ
Thuật
Cắm
Hoa
Lê
Thị
Lộc
Hoa Xuân
Ngày
Tết
H́nh
Ảnh
Hoa
Xuân
Hải
Lộc
Tản
Mạn
Hoa
Xuân
Hoa Cúc Trong
Đời Sống Của
Con Người
Vơ
Hoàng
Nam
Mùa Xuân, Hoa
Và Con Người
Vơ
Hoàng
Nam
d_bb
Đ.H.K.H
Cung Nữ Triều
Tống
Đàm
Quang
Hưng
Thanh
Phong
Thi
Tập-171
Vũ
Tiến Phái
Phật
Bà Quan Âm
Lê
Phụng
Thanh
-
Tâm
Tài -
Nhân
Thi -
Tập
Tự
Nguyễn
Hữu
Quang
Alice Munro, Giải
NOBEL Văn Học
2013
Nguyễn
Đức Tường
Tử
Vi Năm Giáp
Ngọ 2014
Phạm
Kế
Viêm
Vận
Hạn Năm Giáp
Ngọ 2014 Của Những
Người Tuổi Ngựa
Phạm
Kế
Viêm
Biên
Khảo
Kinh
Tế
Việt
Nam
Tổng
Kết
T́nh
H́nh Kinh
Tế
Việt
Nam
Năm 2013
Nguyễn
Văn Thành
Hoa
Kỳ/Thế
Giới
Tổng
Kết
T́nh H́nh Kinh
Tế
Mỹ
Quốc &
Thế Giới Năm 2013
Nguyễn
Văn Thành
Sinh
Hoạt
Với
Câu
Lạc
Bộ
T́nh
Nghệ
Sĩ
Video
Clips / H́nh Ảnh Sinh Hoạt
Ninh-HoaDOTcom
Một
Chuyến Xuôi Nam
Cali Đầu Năm
2014
Trâm
Anh
Nhật
Kư
Tháng 9/2013
Trâm
Anh
Chuyến
Đi Orange County,
California
Lê
Ánh
Gặp
Gỡ Nha Sĩ
Cao
M.
Hưng
Lê
Ánh
Buổi
Ra Mắt
Sách "Thuở Phiêu
Bồng" Tại Nam
Cali 5/1/2014
Trần
Thị
Chất
Lời
Cảm Tạ Sau
Ngày Ra Mắt
Sách Thuở Phiêu
Bồng
Phạm
Thanh
Khâm
Tóm
Lược Sinh Hoạt
Trang Web Ninh-HoaDOTcom
Lê
Văn
Ngô
Văn
Hóa
Ẩm
Thực
Bếp
Đô Thị
Loan
Anh
Rượu
Chuối
Loan
Anh
Tản
Mạn Hương Vị
Quê
Nhà
Hoàng
Bích
Hà
Tản
Mạn Món Quê
Từ Bàn Tay
Mẹ
Hoàng
Bích
Hà
Nước Dừa Dâng
Trời
Bạch Liên
Cách Làm Dưa
Giá
Bắp Ḅ Kho
Gừng
Hà Thị
Thu Thủy
Sức
Khỏe
Bệnh
Suyễn
Bs Lê
Ánh
Thuốc
Ngừa
BCG
BS Nguyễn
Vĩ
Liệt
Du
Lịch
Las
Vegas,
Tour
Hội
Ngộ
Nguyễn
Thị
Lộc
Viết
về
ninh-hoa.com
Tôi
Thương
Trần
Thị
Chất
Mùa
Xuân
Kỷ
Niệm
Phan
Phước
Huy
Kỷ
Niệm
Về
Trường:
Trường
Minh
Văn
Ngày
Ấy
Mai
Thị
Hưng
Hồng
Hành
Tŕnh Đi Học
Trường Chu Văn
An
Phạm
Thanh
Khâm
Nhớ Xuân Trường
Xưa
Bạch Liên
Mùa
Tạ
Ơn
Năm 2013
Trần
Hà Thanh
Mùa
Xuân
Tản
Mạn
Về
Đặc
San
Hội
Ngộ
2007
Người
Xứ Vạn
Văn
Học
Nghệ
Thuật
Cho
Chữ
Ngày
Xuân -
Một
Nét
Văn
Hóa
Mục
Đồng
Một
Chút Thơ Văn
Năm Ngựa
Trần
Việt
Hải
Bắc Hành Tạp
Lục:
Bài Số:
38-39
Dương
Anh
Sơn
Họa Bài
Thơ: "
Sáng
Ngời
Tâm
Bút"
Lư
Hoàng
Oanh
Di
Lặc
Chơn
Di
Lặc
Trí Bửu
Nguyễn
Thừa
Đêm
Qua
Sân
Trước -
Một
Cành
Mai
Trí Bửu
Nguyễn
Thừa
Duyên
Dáng
Mùa
Xuân
Tiểu
Vũ
Vi
Thơ
Mùa
Xuân Này Có
Ai Về Qua
Đó
Loan
Anh
Thư
Pháp
Thu
Bốn
Ninh Ḥa Năm
Nào
Liên
Khôi
Chương
Tiếng
Xuân
Lê
Thị
Đào
Trái
Tim Tôi
Lê
Thị
Mộng
Điệp
Cổ
Thành Oanh Liệt
Thủy
Khánh
Điền
Chạm
Vào Mùa Xuân
Hoàng
Bích
Hà
Chờ
Lê
Thị
Ngọc
Hà
Về
Lại Trường Xưa
Lê
Thị
Ngọc
Hà
Mai
Tươi
Việt
Hải LA
Biển
Tím -Qua Biển
T́nh Sầu
Nguyễn
Thị
Phương
Hiền
Khúc
Miên
Trường
NGH(NH)
Nguyễn
Văn
Ḥa
Xuân
Ơi
Lư
Hổ
Mùa Xuân Trên
Non Cao
Nguyễn
Tường
Hoài
Câu
Chuyện
Đầu Năm
Phan
Phước
Huy
Nha
Trang
Biển
Hẹn
Trà
Kim
Huy
Tặng Ngoại Đóa
Mai Vàng
Cao
Minh
Hưng
Ngậm
Ngùi
Kư
Văng
Nam
Kha
Đuốc
Chân
Lư
Phạm
Văn
Khá
T́nh
Xuân-Xuân
Hạnh
Phúc
Hoàng
Công
Khiêm
Biển
Nha
Trang,
Mùa
Xuân
Và
Nỗi
Nhớ
Nguyễn
Thị
Lộc
Thấp
Thoáng
Xuân
Thạch
Lựu
Mai
Trắng
Nhất
Chi
Mai
Nụ
Trăng Đêm Trừ
Tịch
Nguyễn
Thị
Khánh
Minh
Mùa
Xuân Và Em
Vơ
Hoàng
Nam
Tôi Gặp Anh,
Người Lính Địa
Phương Quân
Lê
Thị
Hoài
Niệm
Mùa
Xuân Kỷ Niệm
Thụy
Nguyên
Xuân
Hoa Cảnh
Trương
Khắc
Nhượng
Xuân
Về -
Xa
Nhà
Lê
Văn
Phan
T́nh
Cuối
Lương
Lệ
Bích
San
Nha
Trang
Phố
Biển
Nguyễn
Đông
Sanh
Ngóng
Chờ
Mùa
Xuân
Mới
Dương
Anh
Sơn
Nghe
Mưa
Nhớ
Người
Kim
Thành
Xuân
ThiThi
Mừng
Xuân
Với
Nhất
Chi
Mai
Huỳnh
T́nh
Đào
Thắm
Hp-TnP
Thành
Kính
PHẬT
Đài
Nguyễn
Thị
Thanh
Trí
Tháng
Giêng
Anh
Đă
Thấy
Xuân
Về
Hay
Chưa
Tiểu
Vũ
Vi
Biển
Hẹn
Lê
Vũ
Văn
Từ Hăm Ba
Đă Nghe Ḷng
Nguyên Đán
Loan
Anh
Vẫn
C̣n Đó Mùa
Xuân Trong Tôi
Vân
Anh
Cuối Năm Sao
Mà Nhớ...
Lê
Thị
Mỹ
Châu
Thời
Gian
Tựa
Cánh
Chim
Bay
Lương
Lệ
Huyền
Chiêu
Những
Con
Đom
Đóm
Khuất
Đẩu
Đà
Nẵng Trong Tôi...
Lê
Thị
Mộng
Điệp
Khóm
Thiết
Mộc Lan
Quách
Giao
Con
Sông Tuổi Thơ
Hoàng
Bích
Hà
Chuyện Con Đốm
Nguyễn
Hiền
Giọng
Khổ
Nguyễn
Hiền
Những
Sân Ga
Nguyễn
Thị
Phương
Hiền
Hoài Niệm Xót
Xa
Nguyễn
Tường
Hoài
Cái
Đẹp Của Xuân
Lư
Hổ
Xuân
Ḷng
Phan
Phước
Huy
Nó...
Đinh
Thị
Lan
Gió
Xuân
Bạch Liên
Xuân Về Mang
Nỗi Nhớ Với
Suy Tư
Hải
Lộc
Mùa Xuân Và Ḍng
Thư Cũ
Hồ Thoại
Mỹ
Không
Khí
Trước
Tết
Của
Nhà
Tôi
Lê
Văn
Phan
Đừng Nên Phóng
Đại Nghịch Cảnh
Lê Văn
Quốc
Hoài Niệm - Kư
Ức Ninh Ḥa
Trần Đ́nh
Nguyên Soái
Cưng
Chồng
Mai
Thái
Vân
Thanh
Dă
Quỳ Ơi !
Tiểu
Thu
Mưa
Chiều Kỷ Niệm
Lư
Ṭng
Tôn
Tưởng
Niệm
Ngậm
Ngùi
Thương
Tiếc
Nguyễn
Văn
Thành
Vĩnh
Biệt Anh Sử
Xương Hải
Nguyễn
Thị
Thanh
Trí
Thư từ,
bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

diem27thuy@yahoo.com

|

S
 |
uyễn
(asthma) là một
bệnh
kinh niên hành hạ
khá nhiều
người.
Tại
Hoa Kỳ, cứ
100 người
có đến
4-5 người
bị
suyễn
(4-5%).
Suyễn
xuất
hiện
ở
mọi
lứa
tuổi,
nhưng
bệnh
ở
người
trẻ
nhiều
hơn.
Với
trẻ
con, suyễn
là bệnh
kinh niên xảy
ra nhiều
nhất.
Khoảng
50% người
bệnh
suyễn
bắt
đầu
có triệu
chứng
trước
10 tuổi.
Cơ
chế
chính gây ra bệnh
suyễn
là sự
quá nhạy
cảm
(hypersensitivity) của
hệ
thống
các ống
phổi.
Vào mùa xuân, một
người
b́nh thường
tha hồ
thưởng
thức
những
thay đổi
của
trời
đất,
ngắm
nh́n cây cỏ
đơm
bông nẩy lộc,
hít thở
bầu
không khí trong lành sau mùa đông
ảm
đạm.
Nhưng
những
người
bị
suyễn,
hít thở
khí xuân, trong đó có những
phấn
hoa (pollen) bay ra từ
cây cỏ,
ống
phổi
nhạy
ứng,
lập
tức
co thắt
lại,
và cơn
suyễn
xảy
ra. Nhiều
chất
gây nhạy
ứng
(allergens) có thể
làm đường
thở
đột
ngột
nhạy
ứng
trong vài phút, sau đó sự
nhạy
ứng
có thể
kéo dài vài tuần.
Nếu
lúc ấy
chất
gây nhạy
ứng
lại
quá nhiều
trong không khí, chỉ
sau một
lần
tiếp
xúc với
chất
ấy,
người
bệnh
cũng có thể
bị
suyễn
hành mỗi
ngày, trong nhiều
tháng sau đó.
I-Những
yếu
tố
gây cơn
suyễn
1) Các chất
gây nhạy
ứng
(allergens)
Các chất
có thể
gây nhạy
ứng
tạo
cơn
suyễn
đều
bay lượn
trong không khí. Đối
với
những
người
bị
suyễn
theo mùa ( thường
là trẻ
con và người
trẻ
tuổi),
các chất
gây dị
ứng
là những
phấn
hoa (pollens) bay ra từ
cây (mùa xuân), hoặc
cỏ
(mùa hè), hay cỏ
dại
(mùa thu). Những
người
bị
suyễn
quanh năm, thường
là do bị
nhạy
ứng
với
những
chất
lúc nào cũng có trong môi trường
quanh người
bệnh
như
lông chim, lông thú vật,
bụi
bặm,
nấm
mốc
(molds).
Ngay sau khi ngửi
phải
cất
gây nhạy
ứng,
người
bi suyễn
có thể
nổi
suyễn
trong ṿng vài phút, sau đó cơn
suyễn
dịu
dần.
Ở
một
số
người,
khoảng
6 đến
10 tiếng
đồng
hồ
sau, cơn
suyễn
lại
tấn
công đợt
thứ
hai.
2 )
Không khí bị
ô nhiễm:
Trong những
vùng kỹ
nghệ
nặng,
dân cư
đông đúc, thường
có những
chất
được
xem có thể
gây suyễn
như
ozone, nitrogen dioxide, sulfur dioxide.
3) Thuốc
dùng:
Một
số
thuốc
dùng có thể
gây cơn
suyễn
cấp
tính, ví dụ
như
thuốc
Apirin, các thuốc
chống
viêm không có steroid, thường
được
dùng để
trị
đau nhức:
Advil, Motrin, Naprosyn, . . ., thuốc
chữa
cao áp-huyết:
Inderal, Tenormin, Lopressor, . . .
4) Những
chất
trong kỹ
nghệ:
Rất
nhiều
chất
trong kỹ
nghệ
có thể
gây suyễn.
Trong những
trường
hợp
này, người
bệnh
bị
suyễn
được
xem là một
trong những
bệnh
do nghề
nghiệp.
Người
bị
bệnh
suyễn,
do những
chất
hiện
diện
trong sở
làm, lúc mới
tới
sở
làm th́ c̣n khỏe,
chưa
có triệu
chứng
ǵ, sau đó triệu
chứng
suyễn
từ
từ
xuất
hiện
vào lúc sắp
xong công việc,
nặng
dần
sau khi rời
sở
làm, rồi
lại
lặng
lẽ
bớt
dần.
5) N hiễm
siêu vi (virus):
Nhiễm
siêu vi đường
hô hấp
được
xem là tác nhân hay gây cơn
suyễn
cấp
tính nhất.
Suyễn
nổi
dậy
sau khi bị
cảm
hay cúm có thể
kéo dài từ
2 đến
8 tuần
lễ.
Người
ta nghĩ rằng
khi bị
cảm
hay cúm, siêu vi làm đường
thở
viêm sưng,
khiến
các ống
dẫn
thở
trở
thành nhạy
ứng
hơn
đốt
với
các tác nhân gây dị
ứng
bên ngoài.
Hiện
tượng
này cũng xảy
ra cho cả
người
b́nh thường
không bị
suyễn.
Sau một
cơn
cảm
hoặc
cúm, một
người
b́nh thường
không bị
suyễn
cũng ho liên miên từ
2 đến
8 tuần.
Người
bị
suyễn
hàng năm nên chích ngừa
cúm (flu) trong khoảng
tháng 10-11 để
tránh bị
cúm. C̣n cảm
(cold), cho đến
nay vẫn
chưa
có thuốc
chủng
ngừa.
6) Vận
động:
Ở
một
số
ít người,
sau khi vận
động
khoảng
5-10 phút, cơn
suyễn
nổi
lên. Chạy
làm nổi
suyễn
nhiều
hơn
đi. Vận
động
thể
dục
thể
thao trong môi trường
khí lạnh
(ice hockey, ice skating) làm nổi
cơn
suyễn
nhiều
hơn
trong một
môi trường
ấm
áp.
II- Triệu
Chứng:
Triệu
chứng
người
bị
suyễn
nặng:
ho, kḥ khè, khó thở,
ngực
như
bị
ép chặt
(chest tightness). Trong trường
hợp
điển
h́nh, khi lên cơn
suyễn,
đầu
tiên người
bệnh
cảm
thấy
ngực
bị
siết
lại,
và ho khan, Sau đó, người
bệnh
bị
ngộp
thở,
thở
nhanh để
cố
hít lấy
dưỡng
khí, tim đập
dồn
dập,
thở
ra hít vào đều
có tiếng
kḥ khè. Nếu
cơn
suyễn
bớt
dần,
cơn
suyễn
sẽ
chấm
dứt
với
một
tràng ho khạc
ra đàm đặc,
có dây. Nếu
cơn
suyễn
kéo dài và nặng
dần,
người
bệnh
càng lúc càng thở
khó hơn,
phải
sử
dụng
cả
đến
những
bắp
thịt
thở
phụ
ở
cổ
và ngực
để
ráng thở.
Người
bệnh
càng lúc càng mệt,
thở
yếu
dần,
tiếng
kḥ khè cũng yếu
đi. Người
bệnh
ở
trong t́nh trạng
rất
nguy kịch
nếu
không được
điều
trị
khẩn
cấp.
Một
đặc
điểm
của
bệnh
suyễn
là các cơn
suyễn
hay xảy
ra về
đêm, đánh thức
người
bệnh
dậy
để
thở,
kḥ khè.
Nhiều
người
bị
suyễn
không lên những
cơn
suyễn
với
các triệu
chứng
điển h́nh như
ho, kḥ khè, khó thở
vừa
tả
trên, nhưng
lại
cứ
ho khan lai rai nhiều
tháng hay nhiều
năm, hoặc
khó thở
khi vận
động.
Người
bệnh
cứ
ho hoài, ho măi, nếu
không t́m thấy
nguyên nhân nào rơ rệt
khác có thể
giải
thích cái ho, thường
là ho do bị
suyễn.
III- Định
bệnh:
Sự
định
bệnh
dựa
vào kể
bệnh,
thăm khám và các thử
nghiệm.
Kể
bệnh
mạch
lạc,
rơ ràng, có đầu
có đuôi của
người
bệnh
sẽ
giúp bác sĩ khỏi
bị
lạc
lối
trên đường
tiến
đến
một
định
bệnh
chính xác. Định
bệnh
phải
đúng, chữa
trị
mới
trúng.
Với
3 h́nh thái của
suyễn,
bệnh
nhân nên kể
bệnh
thế
nào để
cung cấp
những
dữ
kiện
cần
thiết
cho bác sĩ định
bệnh.
1) H́nh thái suyễn
điển
h́nh với
những
cơn
ho, kḥ khè, khó thở,
và thắt
ngực:
Những
triệu
chứng
bất
thường
này đă có bao lâu rồi?
Bao lâu chúng xảy
ra một
lần?
Thường
thường
chúng hay xảy
ra trong trường
hợp
nào? Có khi nào vào ban đêm, lúc bạn
đang ngủ
không? Khi chúng đến
với
bạn,
lúc đó đích xác các triệu
chứng
như
thế
nào, và chúng ở
với
bạn
bao lâu? Bạn
đă được
chữa
trị
từ
trước
đến
giờ
như
thế
nào, và kết
quả
ra sao? Nếu
bạn
c̣n nhớ,
xin cho biết
phim ngực
(chest X-ray) của
bạn
chụp
lần
cuối
cách đây đă bao lâu rồi,
bác sĩ nói có ǵ lạ
không?
2)
H́nh thái ho kinh niên:
Bạn
bị
ho đă từ
bao lâu rồi?
Bao lâu lại
ho một
lần?
Ho khan hay ho có đàm? Thường
ho xảy
ra trong trường
hợp
nào: ngày hay đêm, khi bạn
tiếp
xúc với
khí lạnh,
với
chất
ǵ đặc
biệt,
. . .? Có bao giờ
bạn
bị
kḥ khè, khó thở
hay không? Trong ṿng 2 tháng vừa
qua, bạn
có bị
cảm,
cúm hay không? Bạn
có bị
bệnh
dị
ứng
mũi, và thường
xuyên thấy
như
nước
mũi chảy
xuống
cổ
họng
hay không? Bạn
có hay bị
ho, nóng ngực,
ợ
chua sau khi ăn hoặc
về
đêm hay không? Bạn
đă được
chữa
trị
từ
trước
đến
giờ
như
thế
nào, và kết
quả
ra sao? Nếu
bạn
c̣n nhớ,
xin cho biết
phim ngực
(chest X-ray) của
bạn
chụp
lần
cuối
cách đây đă bao lâu, bác sĩ nói có ǵ lạ
không? C̣n thêm một
điều
này nữa,
bạn
có hút thuốc
lá không?
3) H́nh thái khó thở
khi vận
động:
Bạn
bị
khó thở
khi vận
động
đă bao lâu rồi?
Chính xác, khó thở
xảy
ra khi bạn
vận
động
thế
nào, trong bao lâu: đi chạy,
bơi,
. . .? trong môi trường
nào: lạnh
hay ấm
áp? Lúc đó bạn
có bị
đau ngực
không? (bệnh
hẹp
hay tắc
động
mạch
tim có thể
gây đau ngực,
khó thở
lúc vận
động).
Lúc khó thở
như
vậy,
có bao giờ
bạn
bị
thêm ho hoặc
kḥ khè? Từ
trước
tới
giờ,
bạn
có bị
suyễn
hay không?
Bạn
đem theo tất
cả
các thuốc
men đang dùng ở
nhà cho bác sĩ xem, v́ có nhiều
thuốc
uống
có thể
gây suyễn,
gây ho.
Sau khi lắng
nghe và cám ơn
bạn
đă kể
bệnh
một
cách mạch
lạc,
rơ ràng, sau khi xem xét các thuốc
men bạn
đem đến,
bác sĩ bắt
đầu
thăm khám cho bạn.
Thường
có hai trường
hợp:
bạn
đang bị
suyễn
hành, không nặng
lắm,
hoặc
bạn
đang lúc suyễn
làm hoà cùng với
bạn,
nên bạn
hiện
không có triệu
chứng.
►
Nếu
bạn
đang bị
suyễn
hành, sự
định
bệnh
thường
hiển
nhiên: bác sĩ nghe phổi
bạn
có âm thanh kḥ khè, tiếng
rít, nhất
là khi bạn
thở
mạnh.
Kể
bệnh
lại
phù hợp
với
thăm khám. Đồng
thời,
phim ngực
bạn
chụp
gần
đây b́nh thường.
Định
bệnh:
Bạn
có suyễn.
►
Nếu
hiện
tại
bạn
không có triệu
chứng,
nghe phổi
bạn
có thể
có tiếng
kḥ khè khe khẽ
hoặc
âm thanh trong, không có ǵ lạ
trong lúc thăm khám.
Định
bệnh:
Theo lời
kể
bệnh
của
bạn,
bạn
có thể
bị
suyễn.
Nếu
gần
đây, bạn
chưa
chụp
phim ngực,
bác sĩ sẽ
cho chụp
phim ngực
để
loại
trừ
các bệnh
khác như
ung thư
phổi,
bệnh
tim, bệnh
tắc
phổi
kinh niên (chronic obstructive lung disease), vật
lạ
trong phổi,...Trong
nhiều
trường
hợp,
bác sĩ đo cơ
năng phổi
(pulmonary function test) của
bạn
để
xem bạn
có bị
suyễn
không.

Bài này đă được nói
chuyện tại
HỘI Á MỸ CAO NIÊN ARIZONA
Ngày 08/09/2013.
Bs LÊ ÁNH

|



|
|