Sau
30.4.1975 mọi sự đều đổi thay! Sài G̣n đổi chủ!
Trường tôi dạy bị giải thể. Tôi được bố trí về trường Chí Thiện, một cơ
sở giáo dục thuộc giáo hội Thiên Chúa Giáo. Ngôi trường nằm trong khuôn
viên nhà thờ Chợ Quán quận 5 Sài G̣n.
Cổng chính rộng. Hai cánh cửa đồ sộ. Ṿng cung bắc ngang qua hai trụ
cổng đều bằng sắt trang trí hoa văn rất đẹp. Từ cổng đi thẳng vào ngang
qua một khoảng sân rất rộng là ngôi giáo đường với hai tháp chuông cao
vút. Sân nhà thờ rất rộng cũng là sân trường rợp bóng mát của những cây
dầu, cây sao thân thẳng, tàng lá xum xuê. Hai bên sân nhà thờ là hai dăy
lầu đúc hai tầng làm các lớp học. Trường có từ lớp Sáu đến lớp Mười hai.
Thành phần giáo sư th́ tổng hợp: giáo sư bộ Giáo dục, giáo sư tư thục
được công lập hóa, giáo sư tăng viện từ Bắc vào, giáo sư từ chiến khu
ra…Chúng tôi đến trường lớp, mỗi người mỗi tâm trạng khác nhau. Mọi
người đều giữ ư nhau. Thành phần các bà có chồng đi “học tập cải tạo”,
có chồng đi Mỹ vẫn được tiếp tục dạy khác với các tỉnh. Các bà diện này
đều cho nghỉ việc. Tâm trạng của chúng tôi là tâm trạng của một Từ Hải:
“Bó thân về với triều đ́nh,
Hàng thần lơ láo phận ḿnh ra đâu.” (Kiều)
Chúng tôi biết tâm sự cùng ai:
“Ai tri âm đó, mặn mà với ai” (Kiều)
Chúng tôi là giáo sư công lập cũ nghĩa là có cộng tác với chế độ “Nguỵ”
được lưu dụng ở lại làm việc. Và dĩ nhiên phải qua các lớp bồi dưỡng.
Hoa mỹ vậy thôi chứ thực ra là cải tạo tư tưởng nhất là các giáo sư dạy
môn Văn Sử (Việt văn, Lịch sử). Môn Triết th́ bỏ không c̣n trong chương
tŕnh lớp 12.
Và cũng chỉ v́ một cái dấu nặng (.). Những người Cộng Sản, họ rất thận
trọng trong cách dùng từ. Chữ nghĩa họ viết, nói ra đều có dụng ư. Họ
đánh lừa dư luận bằng những từ hoa mỹ “cải tạo”, “học tập”. Họ chủ
trương giết lầm hơn tha lầm. Họ suy diễn vấn đề thật kỳ quặc. Tôi lại
nhớ trong một buổi lễ họp Chi bộ Đảng ở trường, trên bàn chủ tọa chưng
một b́nh bông ba hoa tươi rất đẹp. Họ bảo chúng tôi bôi bác chế độ là
“Đảng ba hoa”. Đúng là suy ta ra người. Viết đến đây tôi sực nhớ một
đoạn tự thuật của thầy Trần Hà Thanh, Hiệu trưởng trường Trung học Trần
B́nh Trọng Ninh Ḥa, K.H. Thầy viết: “chúng tôi được lưu dung” (không có
dấu nặng bên dưới chữ dụng đọc là dung). “Lưu dung” hay “lưu dụng”, b́nh
thường th́ không có ǵ. Đó chỉ là một cách phát âm. Nhưng đằng này lại
khác. Anh Châu, tôi không rơ thuộc diện nào, là một giáo sư dạy Lư lớp
12. Anh là người tầm thước. Nước da đen. Và nhất là quần áo rơ ra là một
cán bộ. Quần tây màu olive, áo sơ mi nâu. Chân đi dép làm bằng lốp xe
hơi (dép râu). Anh người Quăng Nam, Đà Nẵng ǵ đó (liên khu 5). Anh rất
kín đáo và rất chuyên chính. Một hôm anh nói với tôi: ”Các anh chị được
lưu dung”. Anh cắt nghĩa là được tha thứ tội mà dùng lại chứ không phải
“được lưu dụng” giữ lại để làm việc. Lời anh nói là có dụng ư của Đảng.
Số phận thành phần giáo sư công lập tụi tôi chắc cũng đă được định rồi.
Có người nói lúc đầu khi mới vào Sài G̣n, họ có ư thực hiện đuổi hết
ngụy ra khỏi thành phố như chế độ Pôn Pốt đă làm ở thủ đô Cao Mên. Dầu
“lưu dung” hay “lưu dụng” th́ có nghĩa ǵ đâu. Chúng tôi đă có một định
kiến cho cuộc đời …
Suốt mười tám năm trong ngành gíáo dục (13 năm chế độ cũ, 5 năm chế độ
mới) Bây giờ là công dă tràng. Năm 1980 tôi xin nghỉ dạy với lư do ra
ngoài kiếm việc khác để tăng thu nhập cho gia đ́nh trong thời kỳ bao cấp
khó khăn. Nay tôi có nhiều thời gian xa thành phố mà không sợ bị báo cáo
vắng mặt ở lớp, nghĩa là tôi được tự do. Tối nay đường Vùng Tàu, mai
đường Cà Mau … Tốn tiền hao của. Tiền của do hai vợ chồng chắt chiu đều
đổ ra biển cả. Tôi t́m đường vượt biển. Thất bại bị bắt, bị tù nhiều lần
nhưng tôi không nản ḷng. Lần sau cùng, có lẽ “cùng biến tắc thông”, tôi
được một học sinh khi tôi dạy ở trường NDK (trường tư thục Công giáo) ở
Hàng Xanh Thị Nghè giúp hùn vốn sắm một chiếc ghe tam bản làm khách
thương hồ. Thời gian này tôi sống trọn vẹn trên sông nước. Miền châu thổ
Nam bộ sông ng̣i chằng chịt thoát ra nhiều cửa biển rất thuận tiện cho
việc vượt biên. Miền Nam tài nguyên vẫn c̣n phong phú mặc dù đă trải qua
năm năm cải cách làm ăn tập thể.
Những buổi chiều trên sông gợi buồn man mác. Ráng chiều đỏ rực chân
trời.
Đàn c̣ trắng b́nh yên vỗ cánh bay về tổ ấm. Những đám lộc b́nh theo con
nước lên xuống trôi dạt về đâu nhưng rồi cũng lẩn quẩn ở một khúc sông
nào đó kết lại thành bè sinh sôi nẩy nở. Đời tôi lúc này cũng chỉ là một
chiếc lộc b́nh trên sông nổi trôi theo năm tháng. Tôi vẫn quyết tâm:
“ Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối,
C̣n hơn buồn le lói suốt trăm năm”
(thơ Xuân Diệu)
Buổi chiều khi con nước xuống, chúng tôi neo thuyền bên sông, nh́n bóng
chiều chia cánh đồng mênh mông thành hai phần sáng tối:
“ Nắng che nửa băi chiều rồi “
Khói lam chiều lan tỏa trên các nóc nhà tranh trong xóm. Chúng tôi cũng
nhóm lửa nấu cơm. Thức ăn th́ đă có sẵn dưới sông. Chúng tôi lặn xuống
chân hàng cừ (cừ là những cọc gốc cây bần, cây đước đước đóng dọc bên
sông ngăn đất sụt lỡ) là tóm được mấy chú tôm càng xanh đang bám chặt
vào hàng cừ. Những buổi cơm chiều trên sông (buổi trưa chỉ ăn qua loa
khoai sắn…) mà thức ăn là tôm cá bắt được hoặc mua của địa phương. Men
rượu đế Bà Đen đưa tôi vào giấc mộng. Giấc mộng tràn ngập kỷ niệm:
“. . . đêm đêm CHIẾC BÓNG BÊN TRỜI vầng trăng xẻ đôi vẫn in h́nh bóng
một người . . .”
Rồi một bài hát, tôi không nhớ tên chỉ là một câu hỏi, một ước mơ:
“. . . bây giờ c̣n nhớ hay không. Anh đem cánh phượng tô hồng má em . .
. Anh muốn em đẹp như tiên trên trời. Trên trời hai đứa hai nơi nên em
chỉ muốn làm người trần gian”.
Bây giờ không là tiên trên trời mà hai đứa vẫn hai nơi. Và có thể một
mai những đợt sóng sẽ vùi sâu thân xác tôi vào ḷng đại dương mà hồn th́
lăng đăng trời cao. Hồn tôi phiêu diêu t́m về miền đất hứa.
Tôi ra đi không biết sống chết thế nào. Mọi việc nhà đều phó thác cho
vợ. Tôi nhắn nhủ người bạn đời cố gắng làm tṛn bổn phận:
“Nay một thân nuôi già dạy trẻ
Miệng hài nhi nhớ buổi mớm cơm“
(Chinh Phụ Ngâm)
Những đêm neo thuyền bên sông dưới rặng bần dày đặc, ánh đom đóm lập ḷe
chẳng khác nào những đường kim tuyến phủ trên cành thông trong các thiệp
Giáng Sinh. Sao đêm lấp lánh, không biết có ngôi sao nào là ngôi sao
định mệnh đời tôi. Mảnh trăng non lơ lững chiếu một thứ ánh sáng mờ mờ
nhân ảnh. Trăng non, trăng tṛn rồi trăng khuyết tôi cảm nhận cuộc đời
có khác ǵ đâu. Đêm ngủ không mùng mặc dầu “ muỗi kêu như sáo thổi…”
Chăn trùm kín đầu. Sương đêm ướt sũng tấm chăn tôi đắp. Sáng ra vắt kiệt
đem phơi. Cuộc sống dày dạn phong sương, thế mà tôi không bị bệnh, không
nản ḷng thối chí.
Dĩ văng trong đời lần lượt hiện về. Ngày nào c̣n dạy ở một trường quận
với biết bao kỷ niệm đầu đời. Các em học sinh rất ngoan hiền. Phụ huynh
học sinh gần gũi, có người tôi xem như thân thuộc. Ông bà Nhă, ông bà
Trần Văn Hai, anh chị Tiến, ông Ân . . . là những người tôi quí mến. Họ
đă giúp đỡ khi tôi vừa đặt chân tới vùng đất này.
Kim Anh đến nhà thăm Thầy Cô năm 2010
Gần đây tôi có dịp liên lạc chuyện tṛ với mấy em học sinh cũ. Các em
nhắc lại những kỷ niệm mà chính tôi đă quên mất. Em NHT nhắc lại chuyện
tôi cho em cây bút máy có khắc tên tôi. Em nói: em giữ ǵn nó từ lúc tôi
cho (1964) đến sau này khi em đi “cải tạo” (1975), bảy năm cây bút ấy
mới mất. Tôi gặp mặt hoặc qua điện thoại thăm hỏi của các em học sinh
(1962-1966) của trường Trung Học Vạn Ninh làm tôi xúc động. Cuộc hội ngộ
thật dài ḍng, khởi đầu là bài “ Trường Trung Học Vạn Ninh và Tôi “ của
KA. Con bé t́nh cảm đôn hậu. Tôi vẫn nhớ các em như thuở nào c̣n bé của
tuổi mười mấy thơ ngây nghịch phá. Các em đă sưởi ấm ḷng tôi, tưởng
rằng đă nguội lạnh ở tuổi đời đang đi vào “bát thập”, chứ không là “
thất thập cổ lai hy” nữa.
Đỗ T. Hiểu & Nguyễn V. Ḷng
đến nhà thăm Thầy Cô năm 2010
Những năm tháng dạy các trường ở Sài G̣n, kỷ niệm có lẽ ít hơn v́ Sài
G̣n rộng lớn quá, học tṛ đông quá. Nói thế không phải là không có kỷ
niệm. Những cơn mưa Sài G̣n chợt đến chợt đi. Cái nắng Sài G̣n không
biết có đúng là:
“ Anh đi mà chợt mát “ (thơ Nguyên Sa)
Những con đường dài hun hút. Con đường tôi thường đi từ Hàng Xanh Thị
Nghè (trường NDK) dẫn đến Công trường Cộng Ḥa lướt qua ĐH/SP, ĐH/KH dẫn
đến trường Trung Học Trung Thu. Con đường nồng nặc mùi hơi nhựa đường
(hắc ín) sau mỗi cơn mưa chiều. Đường Hồng Thập Tự rợp bóng cây chạy bên
hông Thảo Cầm viên, qua trước mặt Đài phát thanh Sài G̣n, bên hông Dinh
Độc Lập, trước cửa Công viên Tao Đàn. Những buổi trưa tôi không kịp về
nhà, từ trường nọ sang trường kia, tôi ghé lại chiếc quán bên đường, ăn
vội chút ǵ cho xong bữa.
Sài g̣n đă mất ! Thật sự đă mất !
Tháng ba năm Tân Dậu (1981) tôi rời xa đất mẹ. Con thuyền chỉ dài hơn
mươi thước, ngang ba thước, đáy thuyền sâu tám tấc. Tối ngày mồng chín
Âm lịch chúng tôi thực hiện bốc người. V́ có điều nghiên nên việc ráp
nối những thuyền con (cá nhỏ) với thuyền lớn (cá lớn) thực hiện chỉ
trong mười phút. Thuyền vượt ra cửa biển, một cửa sông nhỏ bên cạnh sông
Ông Đốc (Cà Mau).
Con thuyền thật sự là một chiếc ghe tam bản đi sông. Con thuyền chuyển
bến ra khơi và trải suốt hành tŕnh dài hơn vài trăm cây số từ mũi Cà
Mau, điểm tận cùng của đất nước, đến bờ biển cực Bắc Mă Lai Á (ranh giới
giữa Thái Lan và Mă Lai). Cuộc hải hành đầy gian nan. Chúng tôi gặp cướp
biển Thái Lan nhiều lần nhưng mọi người đều b́nh yên. Chiếc ghe giữa
ḷng đại dương chẳng khác ǵ hạt cát trên sa mạc. Định mệnh biết đâu
lường. Tất cả đều phó thác cho trời. Ban ngày c̣n thấy mây trôi nước
biếc, bầu trời cao rộng. Ban đêm bầu trời như hạ thấp xuống úp chụp trên
đầu như một chiếc vung khổng lồ.
Đảo Pulau Bidong Mă Lai
Biển tháng ba Âm lịch (tháng 4 DL) tương đối êm. Sóng có cao nhưng không
là sóng bạc đầu. Tôi và một người bạn, anh T, trước là chủ sự làm cho
Hàng Không VN trong Sân bay Tân Sơn Nhất điều khiển hướng đi (hoa tiêu).
Tôi học khóa hoa tiêu từ một người bạn là Trung úy HQ/VNCH trong hai
tuần lễ.
Chúng tôi đi đúng hướng và cuộc hành tŕnh chỉ hơn hai ngày hai đêm
(55giờ). Chúng tôi tấp vào một làng đánh cá Mă Lai lúc hai giờ sáng ngày
thứ ba tính từ khi rời VN lúc bảy giờ tối hai ngày trước đó. Cảnh sát Mă
Lai vây bắt chúng tôi đưa về đồn biên pḥng của họ. Họ cho chúng tôi tắm
rửa, ăn bánh ḿ cá hộp, uống nước xá xị. Họ tử tế đầy t́nh người và hiểu
biết nỗi thống khổ của người đi t́m tự do. Ngày hôm sau Cao Ủy Tỵ Nạn
LHQ (UNHCR=United Nations High Commissioner for Refugees) đến đón và lập
thủ tục đưa chúng tôi vào trại Pulau Bidong (trại Ruồi) Mă Lai.
Trại Pulau Bidong Mă Lai
Cuộc sống ở trại tỵ nạn thật khổ nhưng ai cũng vui. Và những câu chuyện
đùa châm biếm được mọi người hưởng ứng. Số là trại có nhà vệ sinh công
cộng; nhưng với số lượng ba, bốn chục ngàn người th́ không đủ. Trại
trước thời điểm tôi đến (1981) vào những năm 1978,1979 có lúc số người
tỵ nạn lên đến mức tám, chín chục ngàn. Thời gian này là lúc người anh
em “núi liền núi, sông liền sông” dạy cho đàn em bài học nhớ đời. Bài
học nhắc nhớ một ngh́n năm Bắc thuộc. Nhưng rồi đă nhiều lần đất nước
thoát khỏi nạn đô hộ của ngoại bang. Tôi thể hiện ḷng yêu nước sao các
ông bắt tôi. Đó là một nghịch lư. Những bài học về ḷng yêu tổ quốc, dân
tộc có c̣n đánh động lương tâm các ông không?
Những buổi sáng từng lớp người rũ nhau lên núi. Hỏi rằng đi đâu?- Đi
thăm lăng… Có lẽ cái thú “ thứ nhất đổ Thám hoa, thứ nh́ vợ đẹp, thứ ba
ị đồng” khiến mọi người thích thú. Từ sáng tinh mơ chiếc loa phóng thanh
đă vang lên bài ca “Biển nhớ” của nhạc sĩ Trịnh Công sơn:”ngày mai em đi
biển nhớ tên em gọi về …” Có phải nhạc sĩ TCS đang gọi tên em, người em
vừa ra đi để lại sau lưng “ thành phố bóng đêm đèn vàng”. Thời kỳ này
cây trụ đèn cũng muốn đi. Không khí ngột ngạt quá. Ḿnh đă mất cái ḿnh
đă có. Bây giờ đi t́m lại với cái giá đánh đổi mạng sống đời ḿnh.
Trại Pulau Bidong Mă Lai
Sau năm (5) tháng ở trại, qua hai lần phỏng vấn, tôi được xếp loại cho
định cư ở Mỹ. Tôi đến Mỹ vào những ngày chớm Thu (1981). Mùa Thu ở vùng
Bắc Mỹ, lá rừng đổi sang màu vàng, đỏ, tím rất đẹp. Đúng là cảnh “Rừng
phong Thu đă nhuốm màu quan san”. Rồi mùa Đông đến, cây trụi lá trơ cành
khẳng khiu. Những bông tuyết đầu mùa phơn phớt bay theo gió, bám hờ hững
trên vai áo, phủi nhẹ là hết. Ḷng chạnh nhớ quê hương.
Năm tháng dần trôi. Thời gian trôi mau như bóng câu qua cửa sổ. Nay con
cái đă lớn khôn. Chúng bay đi khắp nơi theo công việc phù hợp chuyên
môn, tạo dựng cuộc sống riêng tư của chúng. Bây giờ chúng tôi thảnh
thơi. Vui thú điền viên “khi xem hoa nở khi chờ trăng lên”.
Vườn sau nhà, tôi trồng nhiều loại cây ăn trái: lê, đào, cam, quít,
bưởi, lựu… (15 cây). Mùa hè bắt ghế ngồi nơi mái hiên (patio) sau nhà,
nh́n bầu trời xanh biếc, nghe chim hót, ḷng thật thanh thản. Tôi lại
nghĩ những ngày Sài G̣n mới mất, chính quyền mới đang thanh lọc, sắp xếp
nhân sự hầu tránh trường hợp như nước Nam Dương ngày nào. Người vào trại
cải tạo, người đi kinh tế mới. Lúc bấy giờ những người miền Nam như
người chết đuối giữa ḍng, chỉ mong vớ được chiếc phao, khúc gỗ cứu
mạng. Những người có thân nhân tham gia cách mạng hoặc có họ hàng quyến
thuộc từ Bắc vào đều là những bám víu của họ. Nhưng những hy vọng đó
tuyệt đối không được đáp ứng. Họ sợ liên lụy, sợ ảnh hưởng đến sự
nghiệp. Bấy giờ có câu nói mĩa mai: “Người Nam nhận họ, người Bắc nhận
hàng”.
Gia đ́nh những người Bắc di cư năm 1954 không ai là không có họ hàng từ
Bắc vào. Các ông bà này có người làm lớn nhưng ít ai dám bảo lănh
“ngụy”. Đời vẫn có ngoại lệ. Ông Bùi Tín, anh em cô cậu với nhà tôi đă
dám đứng ra bảo lănh chúng tôi. Ông thấy chúng tôi dạy Trường Trung Thu
(thuộc Bộ Tư Lệnh CSQG), ông sợ có thể chúng tôi bị rắc rối. Quả là qua
năm tháng danh lợi, quyền lực của chế độ CS, không làm nhạt nḥa bản
chất đạo đức và qúi tộc (con của cụ Thượng Bùi) nơi Ông. Chúng tôi đi
rồi chỉ sợ để khổ cho Ông. Nay th́ sự ray rức của chúng tôi đă được giải
tỏa. Ông đă có một chọn lựa khôn ngoan và sáng suốt hơn Mayakoski (Nga)
nhiều.
Đời người cũng chỉ là một chiếc bóng. Chiếc bóng trải dài năm tháng.
Ngày xưa với bao ước mơ, bao hoài băo, nay là CHIẾC BÓNG BÊN TRỜI b́nh
an.