Mục Lục

 

  Trang B́a
     
Ban Biên Tập
 
 Chúc Tết
      Đồng Hương
 
 Lá TXuân
      Hải Lộc
 
 S Táo Quân Tổng Kết 10
      
Năm

     
Nguyễn Thị Thanh T
     
Nguyễn Đôn Huế Trang
 
 Câu Đối Mừng Xuân
      Lê Bá Thiên
 
 Câu Đối Tết
      Nguyễn Hữu Quang


 

H́nh nh
Xuân


 
 H́nh nh Xuân
      SXương Hải

 

Chùm
T Xuân
 


 
Phút Chạnh Ḷng...
     
Việt Hải Los Angeles
 
Ngày Xuân
      Bến Nhớ Chiều Xuân
      Nguyễn Tường Hoài
 Thiêu Thiếu...
      Dương Công Khánh
 
Mừng Xuân
      Hoàng Công Khiêm
 
 Tin Xuân - Đặc San
      Tin Xuân - Nguyện Cầu
      Đinh Thị Lan
  Nhớ Xuân

      Xuân Đă V
     
 Lư H
  Tin Xuân

      Xuân Nguyện
      Phan Phước Huy
 
Tin Xuân
     
Lê Văn N
 
 Vui Xuân
      
Hoàng Phi
  Anh Đă Đến, Mùa Xuân

      Bích Phượng
 
Tin Xuân
      Phi Ṛm (Hoàng Tiên)
 
Ḍng TXuân Tiếp Nối
     
Nguyễn Thị T


 

Năm Mới
Ô
n Chuyện Cũ




 
 Những Mùa Xuân Đă Qua
     
Nguyễn Thị Phương Hiền
 
 Kư c Xóm Rượu Với Nghề
      
Làm Bánh Tráng

     
Nguyễn Xuân Hoàng
 
Nắng Xuân
     
Nguyễn Thị Lộc
 
Mồng 3 Mồng 5 Tết Tân Măo
      Lê Văn Phan
 
 Chào Năm Cũ Mừng Năm
      
Mới...

     
Phi Ṛm
 

 

TVi
 



  TVi Năm QT2013
      
Phạm Kế Viêm
 
 Vận Hạn Năm QT 2013
      
Cho Những Người Tuổi Rắn

      
Phạm Kế Viêm


 

Chuyện Vui
Xem/Đọc
3 Ngày Tết
 


 
 Ai Ơi Có Biết?
      
Loan Anh
 
 Câu ĐVui
      
Trần Duy Biên
 
 Vài Chuyện Vui
      
Lan Hương
 
 Năm Mới Nói Chuyện GTrẻ
      Nguyễn Hiền
 
 STáo Phong
      
Phạm Thanh Phong
 
 Những Câu ĐVui
      
Trần NPhương

 



Hội Ngộ
N
inh Ḥa-Dục Mỹ
 

  Buổi Họp Mặt Thân Hữu
      
Đầu Tiên

      
Nguyễn Thị Yến
 

 

Cắm Hoa Trang T



  Nghệ Thuật Cắm Hoa

 
     Lê Thị Lộc

 

Tranh
N
ghệ Thuật



  Tranh nh Nghệ Thuật

     
 Phi Ṛm


 

TVui
 


 
Rắn
      Tú Trinh

 

 

XUÂN Ca Hát


  Nhạc Xuân Và Q Hương

      
Lan Hương, Lan Đinh,  Lư H
  "Áo Lụa Hà Đông"

      
Mai Hữu Thọ


 

Tôn Giáo

 

  Tiếng Chuông...Tiếng Đời
      
Đinh Thị Lan


 

Năm T Nói Chuyện RẮN
 

  Xuân QTKChuyện Rắn
       Nguyễn Chức
 
Rắn Qua Tín Ngưỡng, Văn
      
Hóa, Đời Sống

       Vinh H
 
Đầu Xuân Tản Mạn VRắn
       Vinh H
 
Tản Mạn Tết Năm Q T
      
Nguyễn Văn Thành
 
Độc Trị Độc
       Thi Thi

 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Liêu Trai C Dị-459
      Đàm Quang Hưng
  Thanh Phong Thi Tập-150
     
Vũ Tiến Phái
 
Nam Tông Và Bắc Tông
       Nguyễn Văn P
 
 Tính Biến Cải Và Tạp Chủng
      
Trong Văn Học Hậu Bắc

      
Thuộc

      
Lê Phụng
 
 Câu Đối Tết
      Nguyễn Hữu Quang
 
Dịch Vi Ngôn
     
Nguyễn Hữu Quang
  TSGhi Thời Đi Học
       Nguyễn Đức Tường
 
 TVi Năm QT2013
      
Phạm Kế Viêm
 
 Vận Hạn Năm QT 2013
      
Cho Những Người Tuổi Rắn

      
Phạm Kế Viêm
 

 


Văn Hóa
m Thực




 
 Bún Cá Xóm Cồn
      Quách Giao
 
 Mâm CNgày Tết Của
      
Người Dân 3 Miền

      Hoàng Bích Hà
 
 HTiếu Nam Vang:
      
KVà Nước

      Lan Hương
 
 HTiếu K
      Diệp Lan Mai
 
 Tết Đến Xuân V Nói
      
Chuyện Rượu

      Vơ Hoàng Nam
 
Mẹ Với Bánh Chưng BánhTét
      Vơ Hoàng Nam
 
 Thịt Kho Tiêu Và Rau Muống
      
Thấu

      Nguyễn Thị Thục





Sức Khỏe

      

 
Bệnh Cườm Nước (Glaucoma)

      
BS Lê Ánh
  Bệnh Mắt Cườm (Cataract)

      
BS Lê Ánh

 

 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

Việt Nam

  Tổng Kết Nền Kinh Tế
      
Việt Nam Năm 2012

     
 Nguyễn Văn Thành


H
oa Kỳ/Thế Giới

  Tổng Kết Nền Kinh Tế
      
M Quốc Năm 2012

     
 Nguyễn Văn Thành
 


 

Kinh Nghiệm Sống



  Lịch S Và Tế Nhị

      Hoàng Bích Hà
  Nhật Kư Đời Thường Của Tôi

      Mai Tuyết Hồng
  YÊU

      PVĩnh Sơn

 

 

Viết v
Ninh Ḥa
Dục M
 


  Chút T́nh XUÂN C Hương

      NGH(NH) Nguyễn Văn Ḥa
  Dục M Trong Tôi

      Phan Phước Huy

 



Viết v
ninh-hoa.com



  Mùa Xuân Đến Với
      
Ninh-ḤaDOTCom

     
Trâm Anh
 
 K Niệm 10 Năm Trang Mạng
      
Cho Ninh-ḤaDotCom

      Nguyễn Xuân Hoàng
  Mười Năm T́nh Xuân

      Lư H
 
 Vui Xuân Đón Tết
      Thi Thi
 
 Ninh-ḤaDOTCom, Đó...
     
Nguyễn Thị Thanh T



 

 KNiệm V
Trường:

Trần B́nh Trọng
Ninh Ḥa

 

  Một K Niệm K Quên
      Trần Hà Thanh
 
Tôn Sư Trọng Đạo

      Trần Hà Thanh
  Vũ Khúc Vọng C Đô

      Trần Hà Thanh
 

 

Dục M


 
 Viết VKư c Và K Niệm
      
Thuở Xa Xưa

      
Nguyễn Thị Đông
  K Niệm K Quên

      Phan Phước Huy

 

Vạn Ninh


 
Mứt Dừa  Một Thủa

     
Ngọc Anh
  Bút Xuân

     
Lam Kha
 
Mùa Xuân  Di-Lặc

     
Nguyên Kim
  Xuân Q Tỵ 2013

     
Nguyên Kim
  C Tiểu Bất Đắc Dĩ

      HThoại M
 
Chiếc Bóng Bên Trời

      Trương Văn Nghi
  Đón Tết

     
Lâm Ngọc
  Luyến Tiếc

     
Lâm Ngọc
  Đầu Xuân Viết T Cho Con

      Đặng Tuyết N
  Chuyện T́nh Đêm Mồng 1Tết

      Hồng Sương
  Vịnh Xuân

     
Lâm Thảo
  Chúc Xuân

     
Thi Thi
  N Một Áng Mây

      Thúy Vũ
 

 

Thể Thao
D
u Lịch



  Đội Banh Ninh Ḥa

      Lư H
 
 Những Điều Lư TV Đảo
      
Quốc Sư T

      
Hoàng Thị Lan
 
Tôi Đi D Hội THAO

      Lương LBích San


 

 

Văn Học
Nghệ Thuật
 



 
Bước Chân Người Nhớ 
      
Thương Tôi..

      
Lương L Huyền Chiêu
 
 Rồng Việt Nam
      Liên Khôi Chương
  Haiku:  V Núi

      Mục Đồng
 
 Hai Mươi Tám Tết
      Bạch Liên
 
 Nơi  Bắt Đầu Mùa Xuân
      Nguyễn Thị Khánh Minh
 
 Cao Bá Quát Với Hoa Mai
      Vơ Hoàng Nam
 
 Con Rắn
      Topa Panning
  Hương T́nh Xuân Chín

      Bích Phượng
 
 Ánh Mắt Mùa Xuân
      Nguyễn Văn Sâm
 
 BẮC HÀNH TẠP LỤC: Bài 5  
      
Lạng Thành Đạo Trung

      Dương Anh Sơn
 
 T Xuân
      Quách Tấn
  T Xuân Nguyễn Bính

      
TBửu Nguyễn Thừa
 
Điệp Khúc Mùa Xuân

      
Tiểu Vũ Vi

 

 



T
 



  Chào Xuân Viễn X

      Bích Phượng
  Hương Sắc Mùa Xuân

      Bích Phượng
 
 Hương Xưa

      Trần Ngọc Chánh
 
 Tṛn Giấc Mơ Xuân

      Trần Thị Chất
  Xuân Này Em Không V

      
Lương LHuyền Chiêu
 
 Chúc Tết - Được Lời
      Liên Khôi Chương
 
Đánh Thức Nàng Xuân
      Nguyễn Tường Hoài
 
 Mừng Xuân QT
      Song  H
  Đời Rắn

      
Vinh H
 
Mùa Xuân
      Mai Thị Hưng Hồng
 
Sinh Nhật Mai Hồng
      Mừng Sinh Nhật Cháu My
      Mai Tuyết Hồng
  Xuân

      
T Kim Huy
 
 Mừng Xuân QT
      Hoàng Lan
 
 Tiếng Sáo Đêm Xuân
     
Kiều Lam
 
 Xuân QTỵ 2013
      Bạch Liên
  Sắc Mai
      Nhất Chi Mai
 
 Duyên T
      Thụy Nguyên
 
Mộng Ngày Xuân- Xuân Đến
      Lê Văn Phan
 
 Xuân Nhớ
      
Nguyễn Hoàng Phi
 
 Công Và Bướm
      Nguyễn Quân
 
 Vẫn Đợi Chờ Mùa Xuân Đến
      Dương Anh Sơn
 
 Xé Ngang Cuộc T́nh
      PVĩnh Sơn
 
 Thế Cho Nên...
      
Kim Thành
 
T́nh Xuân
      Hoài Thu
 
 Duyên Dáng Mùa Xuân
      Tiểu Vũ Vi


 


Văn

 


 
 Mùa Xuân V Trên Làng Q
      
Yên B́nh

      Vân Anh
 
 Mùa Lại Về! Xuân Ơi...
       Lê Thị MChâu
 
 Xuân N Ư
       Lê Thị Đào
 
 Tiếng Cười Đoàn Viên
     
Khuất Đẩu
 
 Sắc Bàng Đầu Xuân
      Quách Giao
 
 Chia X Mùa Xuân
      Lê Thị Ngọc Hà
  Giọng Khổ

      
Nguyễn Hiền
 
Nhớ Ǵ V Xuân

      Lư H
 
 Xuân Yên B́nh
      Bạch Liên
 
 Nắng Xuân
      Nguyễn Thị Ngọc Lan
 
 Lần Theo Mộng o Mà Về...
      Nguyễn Thị Khánh Minh
 
 Vẫn Là Những Mùa Xuân
      
Buồn

      Topa Panning
 
 Chuyến Xe Đêm Trừ Tịch
      Trần N Phương
 
 NNúi Đá Có Từng Lớp...
      Nguyễn Văn Sâm
 
 Mái m Gia Đ́nh
      Trần Đ́nh Nguyên Soái
 
 VNinh Ḥa, Ăn Bánh Ướt
      
Bà Năm

     
 Nguyễn Hữu Tài
 
 Tết Này MKhông V
      Hà Thị Thu Thủy
 
 Gặp Lại Người Xưa
      Lê Thị Kim Thoa
 
 Một Thoáng Ninh Ḥa
      Phạm Thị Thục
 
 Những Người Thích Đùa
      Bùi Thanh Xuân

 


 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:



diem27thuy@yahoo.com

 



 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

I. Mở Lời


Nước Việt Nam nhỏ bé ở phía Nam Trung Quốc. Văn học Trung Quốc đứng hàng đầu thế giới. Lại thêm suốt cả ngàn năm, dầu đă thoát nạn làm quận huyện của Thiên Triều, chữ Trung Quốc, đọc theo âm Việt Nam tục gọi là chữ Nho, vẫn là quốc tự trong mọi hoạt động. Thế nên văn học Việt Nam không thể không mang mầu sắc văn học Trung Quốc. Dương Quảng Hàm, tác giả cuốn Việt Nam Văn Học Sử Yếu, đă nhấn mạnh trên ảnh hưởng của văn học Trung Quốc trên văn học Việt Nam. Cảo luận này trở lại câu truyên đó theo quan điểm của giới phê b́nh văn học hiện tại, ứng dụng cách phân tích theo học phái hậu ngoại thuộc postcolonialisme với mục đích nhân diện văn học Việt Nam.

Người Trung Quốc dịch sát nghĩa chữ postcolonialisme thành hậu thực dân chủ nghĩa. Dịch như vậy rất khó dùng trong một câu tiếng Việt. Do đó cảo luận này đề nghị dịch thoát chữ postcolonialisme thành tư tưởng hậu ngoại thuộc. Trong khuôn khổ bài viết này xin dịch là hậu bắc thuộc. Chữ hậu trong nhóm chữ hậu bắc thuộc dịch theo ư mà Terry Eagleton, một nhà văn học người Anh Quốc, dùng để dịch chữ Post-Romantics. Ông viết: [1]

Being products of that epoch rather than confidently posterior to it tỏ ư là chữ hậu không chỉ riêng có nghĩa là theo sau trong thời gian, mà có nghĩa là thành h́nh từ, như vậy hậu bắc thuộcnghĩa là thành h́nh từ thời kỳ bắc thuộc.

Ḍng tư tưởng hậu ngoại thuộc phát xuất từ hội nghị Bandung, tại Nam Dương, năm 1955 giữa 29 quốc gia Á Phi không liên kết, họp thành thế giới thứ ba, third world, đứng giữa hai khối tư bản và cộng sản. Hầu hết các quốc gia gửi đại biểu tới tham dự hội nghị đều cùng mới thoát khỏi nạn thực dân của người Âu Châu. Tới thập niên 80, thế kỷ XX, tư tưởng hậu ngoại thuộc trở thành một đề tài nghiên cứu trong nhiều phân khoa các đại học lớn trên thế giới về những vấn đề liên quan đến an ninh xă hội cũng như triết học và văn học.

Ứng dụng phương pháp nghiên cứu hậu ngoại thuộc vào việc t́m hiểu ḍng văn học hậu bắc thuộc và phân biệt văn bản viết bằng chữ nho với văn bản viết bằng chữ nôm đưa tới kết quả sơ khởi là ḍng văn học hậu bắc thuộc có thể chia ra làm bốn nhánh. Nhánh thứ nhất gồm những tác giả chỉ sáng tác bằng chữ Nho, tức chữ Trung Quốc đọc theo âm Việt Nam, nhưng những h́nh ảnh trong văn hoặc thơ không v́ vậy không là những h́nh ảnh quen thuộc trong văn thơ nôm. Ngành này dường như đông đảo nhất, gồm như toàn thể các nhà văn nhà thơ đời Lư đời Trần, qua đời nhà Lê, xuống tới nhà Nguyễn, tỷ như Cao Bá Quát. Nhánh thứ hai, tiêu biểu là Nguyển Trăi, sáng tác cả bằng chữ nho và chữ Nôm. Hai ḍng sáng tác này dường như không liên quan với nhau. Nhánh thứ ba là nhánh sáng tác bằng chữ nho và chữ Nôm, nhưng hai ḍng sáng tác đó, trái với nhóm thứ hai, liên quan mật thiết với nhau, hơn nữa có nhiều bài tác giả tự dịch từ bản chữ nho thành bản chữ nôm hoặc ngược lại. Đó là trường hợp của Nguyễn Khuyến. Song song với ḍng thơ tự dịch của Nguyễn Khuyến, là những sáng tác dân gian, thường không có tên tác giả, dùng chữ nho như đễ đùa rỡn, trọc cười mua vui, tỷ như truyện Trạng Quỳnh, cũng như một số truyện truyền miệng chép trong sách Truyện Cổ Nước Nam của Nguyễn Văn Ngọc, hoặc để tạo ra một ḍng thơ mới như trong những bài hát nói. Sau hết nhánh thứ tư gồm những nhà thơ làm thơ hoàn toàn bằng chữ nôm như Hồ Xuân Hương và những nhà thơ viết rất it bắng chữ nho và rất nhiều bằng chữ Nôm, như Nguyễn Công Trứ. Ngoài ra c̣n những truyện dân gian đọc trẹo chữ nho hay phỏng theo văn xuôi Trung Quốc để sáng tác ra những nụ cười, tương tự như người Ư Quốc nhại tiếng La Tinh, người Tây Ban Nha kể lại những hành vi bất luơng của gă Lazarillo vùng Tormès, và đồng thời bày tỏ khuynh hướng đối kháng văn học Trung Quốc tựa như văn học Ư Quốc và Tây Ban Nha đối kháng với văn học La Tinh. Việc đọc trẹo chữ nho này theo giới nghiên cứu tư tưởng hậu ngoại thuộc là t́m tính tạp chủng trong văn học.

Nhận xét thâu thập được cho thấy là văn học hậu bắc thuộc hằng có một phần mầu sắc vượt ra ngoài khuôn khổ văn học Trung Quốc dầu bị ảnh hưởng xâu rộng của nền văn học đó. 

Trên mặt nội dung, dầu là một tác phẩn viết bằng chữ Nho, hay bằng chữ Nôm, hầu như toàn thể thơ văn Việt Nam đều có chung một chủ đề. Chủ đề chung đó là cái khổ làm người, le mal de vivre. Trong cả bốn nhóm văn thi sĩ, mầu sắc hậu bắc thuộc thấy rơ trong tư duy của các tác giả dẫu tác giả thường dựa theo nho học, cũng như theo Lăo học và Phật học để sáng tác. Mầu sắc của căn tính, identity, của tác giả thường tiêu biểu bởi kinh nghiệm sống của người viết sách, hay kể truyện để đạt tới mức cân bằng giữa tam giáo. Ngoài tính tạp chủng nói trên, văn học hậu bắc thuộc Việt Nam, dường như thường có tính biến cải alterity làm giảm bớt phần thứ yếu, subalterne của văn thơ nôm đối chiếu với văn học Trung Quốc và đưa văn học hậu bắc thuộc ra ngoài vùng ảnh hưởng của văn học Trung Quốc. Phải chăng đó là một điẻm khác biệt giữa văn học hậu bác thuộc tại Việt Nam với văn học các quốc gia Phi Châu so với văn học Anh Quốc và Pháp Quốc .[2]

 

II


Bắt đầu là một truyện ngắn của Nguyễn Dữ, trong Truyền Kỳ Man Lục [3]:
 

Truyện Phạm Tử Hư Lên Chơi Thiên Tào

Phạm Tử Hư quê ở Cẩm Giang, là một người tuấn sảng hào mại, không ưa sợ kiểm thúc. Theo học nhà xử sĩ Dương Trạm, Trạm thường răn Tử Hư về cái tính hay kiêu căn. Từ đấy chàng cố sức sửa đổi, trở nên người có đức tính tốt.

Khi Dương Trạm chết, các học tṛ đều tan đi cả, duy có Tử Cư làm lều ở mmả để chầu chực, sau ba năm rồi mới trở về. Năm 40 tuổi, Tử Hư đi thi vẫn chưa đỗ; đời Trần, sang du học ở kinh, ngụ ở trong một nhà dân bên bờ hồ Tây.

Một buổi sáng, Tử Hư ở trong nhà trọ đi ra, trong ánh sương mù thấy có một đám những tàn vàng kiệu ngọc bay lên trên không; kế lại có một cỗ xe nạm hạt châu, kẻ theo hầu cũng rất chững chạc. Tử Hư khẽ ḍm trộm xem th́ người ngồi trong xe, chính là thầy học ḿnh là Dương Trạm. Chàng toan tới gần sụp lậy, nhưng Trạm xua tay nói:
Giữa đường không phải chỗ nói truyện: tói mai đến đền Trấn Vơ ở cửa Bắc, thầy tṛ ta sẻ hàn huyên một hôm.

Tử Hư bèn sắm rượu và thức nhắm, đúng hẹn mà đến. Thầy tṛ gặp nhau vui vẻ lắm, chàng nhân hỏi rằng:
Thầy mới từ trần chưa được bao lâu, đă trở nên hiển hách khác hẳn ngày trước, xin thầy cho biết rơ duyên do để con được vui mừng.

Dương Trạm nói:
Ta thủa sống không có một điều thiện nào đáng khen, chỉ có hay giữ điều tín thực với thầy bạn, quư trọng những tờ giấy có chữ, hễ thấy rơi văi liền nhặt mà đốt đi. Đức Đế Quân đây ngài khen là có bụng tốt, tâu xin cho làm chức trực lại ở cửa Tử Đồng, t́nh cờ lại gặp nhà ngươi, đó cũng là v́ thầy tṛ ḿnh có cái mối duyên.

Tử Hư nói:
Thầy được giữ chức trọng quền cao như vậy, chằng hay sự sống chết thọ yểu của con, thầy có được rơ không?

Việc đó chẳng thuộc về chức vụ của ta.
Vậy thế thầy giữ về việc ǵ?

Ta trông coi về việc văn chương thi cử, khoa danh cao thấp của những học tṛ trong thiên hạ.

Tử Hư mừng mà rằng:
Nếu thế th́ tiến tŕnh của con cùng đạt thế nào chắc thầy biết rơ

Cứ như văn chương tài nghệ của anh, đương đời không ai b́ kịp, hống anh lại c̣n có tính trung hậu, nết thành thực. Chỉ phải cái hồi c̣n niện thiếu, anh thường lấy văn tài mà kiêu ngạo với người khác, cho nên trời mới bắt đỗ muộn để phải chùn nhụt cái nết ngông ngáo đi. Nều không th́ cướp thẻ trước cửa Mông Chính nhặt hạt cải cửa Hạ Hầu, phỏng anh c̣n khó khăn ǵ nữa. Cho nên xưa nay, người ta bàn về kẻ sĩ, tất phải xét tới đức hạnh là v́ thế. Ngày nay những người mặc áo nhà nho, đeo dải nhà nho th́ lại khác hẳn. Họ thường đổi họ để đi học, thay tên để ra thi; hễ trượt th́ đổ lỗi mờ quáng cho quan trường, hơi thành danh th́ hợm ḿnh tài giỏi hơn cả tiền bối, chí khí ngông ngáo tính t́nh trắc trở, thấy thầy nghèo th́ lảng tránh, gặp bạn nghèo th́ làm ngơ, không biết rằng ngày thường dắt dẫn rèn cặp, phần nhuiều là do cái công đức của thầy bạn. Vả như ta xưa, dạy có đến mấy ngàn học tṛ, giao du ở kinh đô rất nhiều bè bạn, thế mà sau khi ta mất, nghe có người đai vàng mũ bạc, có người quan cả ngôi cao, nhưng không hề một ai t́m đến thăm viếng mồ ta mà tưới lên một vài chén rượu. Nhân thế ta vẫn để ư đến anh lắm.

Tử Hư nhân đem những người làm quan bấy giờ, nhất nhất hỏi về từng người một:

Thưa thầy, ông mỗ ở ngôi trọng thần mà tham lam không chán, ông mỗ làm chức sư tư mà mô phạm không đủ, ông mỗ coi lễ mà lễ nhiều thiếu thốn, ông mỗ chăm dân mà dân bị tai hại, ông mỗ chấm văn mà lấy đỗ thiên vị, ông mỗ trị ngục mà buộc tội oan uổng; lại c̣n nhiều người lúc bàn nói th́ môi mép bẻo lẻo, đến lúc trù tính quyết định kế lớn của quốc gia th́ mờ mịt như người ngồi trong đám mây mù, thậm đến không noi theo danh, không xét theo thực, không trung với đấng quân thượng, lớn th́ làm việc bán nước của Lưu Dự, nhỏ th́ làm việc dối vua của Diên Linh. Bọn ấy sau khi chết, có phải luận tội ǵ không, hay là cứ được hưởng tôn vinh măi thế?

Trạm cười mà rằng:
Trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu. Lưới trời thênh thang, thưa nhưng chẳng lọt. Chỉ có rằng thời gian chưa đến mà thôi. Nay ta bảo rơ cho anh nghe: trong khoảng trời đất báo ứng luân hồi, chỉ có hai loài ác thiện. Người chăm làm thiện, tuy hăy c̣n sống, tên đă ghi tại đế đ́nh; người hay làm ác, không đợi đến chết, án đă thành ở địa phủ. Cho nên Nhan Hồi lúc sống ở ngơ hẻm mà chết đưọc làm chức Tu Văn, Vương Bàng ngày thương có nết kiêu ngoa mà chết phải máu rây mặt đất. Không phải như người ở cơi đời, có thể mượn thế mà làm được quan, có thể nhờ tiền mà thoát khỏi vạ, h́nh phạt th́ quá lạm, tước thưởng th́ thiên tư, cúi đầu khom cật, dù hèn hạ cũng được cất nhắc lên, đứa hoạt thằng gian, nhờ đút lót mà được thoát khỏi. Anh cố gắng, đùng gieo cái nghiệp báo ở kiếp sau này.


Tử Hư nói:
Cái cửa họa phúc đă được nghe đại khái. Nhung nay nhưng người học tṛ thường đến đền Đế Quân làm lễ cầu mộng, xin ngài báo ứng cho biết nhưng sự nghiệp về sau. Việc đó quả có thực hay không?


Trạm cười mà rằng:
Đấng Đế Quân ngài nuốt nhả nguyên khí, chu du tám phương, ngày xét giấy tơ, đêm chầu thượng đế, c̣n lúc nào rỗi để làm cái việc vụn vặt ấy. Song nhưng người một ḷng chay sạch thành kính th́ trong lúc bập bừng, tựa như có thấy. Người đời không hiểu bèn cho là sự thực, thật đáng buồn cười.

Thưa thầy, nếu thế th́ truyện phóng bảng cửa trời, cũng là truyện ngoa truyền chăng?

Không, việc đó có thật đấy.

Trạm bèn giơ ra một cuộn giấy phong dán rất kỷ bảo Tữ Hư rằng:
Đây là bảng xuân sang năm đây. Ta vâng mệnh Đế Quân, đi tra xét kỹ lưỡng để giao lên cửa trời biên vào cho đủ. V́ có anh đến chơi đây nên ta chưa đi được.

Dương Trạm lại kể cho Tủ Hư nghe những thú vui trên Thiên Tào, hơn ở cơi trần nhiều lắm, và bảo nhà ngươi nên cố gắng sửa ḿnh chuốt nết, tự nhiên có ngày được lên ở trên ấy; như ta đây, cũng là cái duyên may mắn khác thường. Tử Hư nói:
Ḿnh trần vóc tục, con biết do lối nào mà noi lên được! Chỉ mong theo đ̣i xe gió, dược tạm lên chơi xem một chuyến, chhảng hay thầy có thể giúp cho được không?

Sự đó cũng không khó. Để ta bẩm với đức Đế Quân, đem tên họ anh điền vào.

Bèn lấy bút son viết vào cuối giấy hơn mươi chữ, rồi bảo cất bỏ tiệc rượu. Tử Hư được theo thầy lên ngồi ở một bên xe, rồi cỗ xe thẳng đường bay lên. Lên đến trời, Tử Hư thấy một khu có những bức tường bạc bọc quanh, cái cửa lớn khảm trai lộng lẫy, hai bên có những t́a lầu châu điện cẩm ngọc, vằng vặc sáng như ban ngày, sông Ngân bến Sao, ôm ấp lấy đằng sau đằng trước, gió thơm phưng phức, đượm ngát q1uanh hiên, hơi lạnh thấu da, ánh sáng chói mắt, trông xuống cơi trần, thấy mọi cảnh vật đều nhỏ bé tủn mủn.

Dương trạm nói:
Anh có biết đây là đâu không? Tức là kinh Bạch Ngọc ở trên trời mà người đời thường nói đó. Ở chính giữa kia, có đám mây hồng che phủ, là cung Tử Vi của Đức Thượng Đế. Anh nên đứng chờ ta ở ngoài cửa thành để ta vào tâu xin cho anh.

Nói rồi Dương Trạm cầm cuộn giấy đi vào, sau một lúc lâu mới ra. Chợt nghe trên thành có tiếng hô vang, nói người đỗ đầu bảng sang năm, đă kén được viên trạng nguyên họ Phạm rồi.

Dương Trạm dẫn Tử Hư đi chơi thăm khắp cả các`ṭa. Trước hết đến một ṭa có cái biển đề ngoài là Cửa Tích Đức, trong có chừng hơn ngh́n người mũ hoa dải huệ, kẻ ngồi người đứng. Tử Hư hỏi th́ Dương Trạm nói:
Đó là những vị tiên thủa sống có ḷng yêu thương mọi người, tuy không dốc hết tiền của làm việc bố thí, nhưng biết tùy thời mà chu cấp, đă không keo bẩn, lại không hợm hĩnh. Thượng Đế khen là có nhân, liệt vào thành phẩm, nên họ được ở đây. 

Lại đi qua một ṭa sở có biển đề ngoài là Cửa Thuận Hạnh, trong có độ hơn ngh́n người, áo mây lọng mưa, kẻ hát người múa. Tữ Hư lại ḥi, Dương Trạm nói:

Đó là những vị tiên thủa sống hiếu thuận, hoặc trong lưu ly biết bao bọc lấy nhau, hoặc đem đất cát mà san sẻ cho nhau, mấy đời ở chung, cho vào cung mây nên họ được ở đây.

Lại đến một ṭa sở có biển đề: Cửa Nho Thần, người ở đấy đều áo dài đai rộng, cũng có tới số một ngh́n, trong có hai người mặc áo lụa, đội mũ sa. Dương Trạm trỏ tay bảo Tử Hư rằng:

Ấy là ông Tô Hiến Thành triều Lư và ông Chu Văn An triều Trần đó. Ngoài ra th́ là những danh thần đời Hán đời Đường, không sung vào quan vị chức chưởng ǵ cả, chỉ ngày sóc ngày vọngth́ vào tham yết Đế Quân, như những viên tản quan đời nay thỉnh thoảng vào chầu vua mà thôi. Cứ cách nam trăm năm lại cho giáng sinh, cao th́ làm đến khanh tướng, thấp cũng được làm sĩ phu hiệu doăn. Ngoài ra c̣n đến hơn trăm ṭa sở nữa, nhưng trời gần sáng, không đi xem khắp được, vội cưỡi gió mà bay xuống trần. Xuống đến cửa Bắc, thấy trăm quan đă lục tục vào triều chầu vua.

Tử Hư từ biệt thầy trở về; sang năm đi thi quả đỗ Trạng Nguyên. Phàm những việc cát hung họa phúc nhà Tử Hư, thường được thầy về báo cho biết...

Nguyễn Dữ người đời Lê, nguyên quán tại làng Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay là huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Ông là con tiến sĩ Nguyễn Tường Phiếu, khoa bính dần, năm Hồng Đức thứ XXVII, làm quan đến chức thượng thư, chết được thờ làm phúc thần. 

Nguyễn Dữ thủa trẻ xem rộng biết nhiều, vốn là một cao đồ của Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đi thi đỗ Cử Nhân, rồi chỉ trúng nhất nhị trường trong một vài khoa thi hội. Ông được bổ tri huyện Thanh Toàn, nhưng sớm chán hoạn trựng, xin từ chức về nhà nuôi mẹ già, xa lánh nơi đô hội. Người đời gọi ông là ẩn sĩ. Nam sinh năm mất của ông cũng không ai rơ, chỉ đồ chừng ông sống khoảng các triều vua Uy Mục, Tương Dực, Chiêu Tôn, Cung Hoàng hồi nhà Tiền Lê suy loạn. Thời đó nước nhà sản xuất nhiều truyện thần quái. Ông sưu tầm nhưng truyền thuyết từ thủa Lư Trần, tham khảo nhiều sách Trung Quốc sáng tác nên bộ Truyền Kỳ Mạn Lục.

Dẫu nhân vật chính trong truyện Phạm Tử Hư Lên Chơi Thiên Tào mang tên Việt Nam, kể cả những địa danh như Hồ Tây, đền Trấn Vơ, Cửa Bắc đều là nhưng địa điểm quen thuộc tại Long Thành, nhưng ngôn ngữ trong bài văn vẫn là ngôn ngữ tiểu thuyết Trung Quốc. Nhiều đọan tả cảnh Thiên Tào đọc như nghe biền ngẫu cổ, mặc dầu đă chuyển ngữ sang thành văn nôm. Nhiều h́nh ảnh vẫn lấy từ sử Trung Quốc. Tỷ như khi ông muốn nói sang năm Tử Hư sẽ thi đỗ, ông đă dùng điển cướp thẻ trước cửa Mông Chính, nhặt hạt cả cửa Hạ Hầu, lấy từ Tống sử, truyện Hồ Đán Phủ nghe tin Lă Mông Chính đỗ trạng nguyên, than rằng: “Thôi thế là sang năm ta đỗ, lại phải sau hắn một thẻ rổi”; để đối với điển danh nho Hạ Hầu Thắng đời Hán thường nói rằng: kẻ sĩ chỉ sợ không sáng nghĩa kinh, nếu sáng th́ lấy áo xanh áo tía dễ như nhặt hạt cải dưới đất vậy.

Lời Tử Hư hỏi thầy về những người làm quan đương thời cũng là văn biền ngẫu: lấy điển trạng nguyên Lưu Dư đời nhà Tống được người Kim lập làm vua Tề đối với điển người Diên Linh làm quan dưới triều vua Đường Đức Tôn, ứng đối trước triều thần dùng toàn nhưng lời dối trá. Lời Dương Trạm trả lời Tử Hư cũng là văn biền ngẫu, lấy từ sách Văn Uyển truyện Nhan Hồi, học tṛ Khổng Tử, chết trẻ nhưng chết rồi th́ dưới cơi âm được giữ chức Tu Văn Lang, đối với truyện Vương Bằng, sách Loại Tụ, con Vương An Thạch đời Tống, chết xuống âm phủ c̣n bị cùm kẹp tra tấn máu vấy đầy đất. Trái lại, đoạn cuối truyện Tử Hư được thầy dẫn đi coi một số ṭa phủ nơi Thiên Tào lại là một h́nh ảnh quen thuộc trong những truyện truyền thuyết dân gian. 

Người xem truyện Nguyễn Dữ tới đây không khỏi nhớ tới đọan mở đầu truyện công chúa Liễu Hạnh, chép trong cuốn Vân Cát Thần Nữ do Vũ Ngọc Khánh chủ biên tóm lược như sau: [4]

Tại làng Vân Cát, huyện Thiện Bản, tỉnh Nam Định có nhà hhằng tâm hằng sản Lê Thái Công, dốc ḷng thờ Thượng Đế và chuyên lo làm phúc. Dầu tuổi quá bốn mươi, ông mới chỉ có một con c̣n nhỏ tuổi. Vào năm Thiên Hựu đời Lê (1557) Thái Bà có tin mừng, nhưng gần tói cữ bỗng mang bệnh, mặc dầu nhiều thầy nhiều thuốc, bệnh vẫn một ngày một nặng. bỏ ăn bỏ uống, chỉ c̣n thiết ngửi hương hoa.

Trung thu năm đó, tiết trời trong sáng. Một đêm có người áo lá mũ rơm tới gọi cổng nhà Thái Công, nói là muốn ra mắt gia chủ chữa bệnh cho Thái Bà. Người nhà chậm mở cổng, người ấy lớn tiếng nói rằng:

Ta từ cơi âm về đây, thấy gia chủ là người phúc thiện, muốn ra tay trợ giúp, cớ sao xua đuổi ta?

Lê Thái Công nghe thấy vậy, thân ra mở cổng mṃi vào. Khách xơa tóc, niệm thần chú, rồi ném cái búa ngọc xuống đất. Tức thời Thái Công ngă xuống ngủ thiếp. Trong mơ Thái Công thấy như hồn ĺa khỏi thân bay bổng theo ba người dẫn đường. Quanh ông chỉ thấy ánh sáng bàng bạc như trăng. Chẳng bao lâu bốn người tới một cổng thành vĩ đại. Qua cửa thành, cả bốn người cùng thay đổi áo quần, rồi tiếp tục leo lên chín bậc cung trời.

Qua khe cửa sổ, Lê Thái Công nh́n thấy Ngọc Hoàng ngự trên ngai vàng, hai bên tả hữu có đủ mặt quần thần sắp hàng đứng chầu. Tất cả đều trang phục áo triều giát vàng đính ngọc. Trên mâm ngọc đặt trước ngai rồng, có những trái đào trường sinh mới hái tự Dao Tŕ, lại có nậm rượu tiên nhấp vào sẽ bất tử. Theo tiếng nhạc Quân Thiều, một đoàn tiên nữ múa khúc Nghê Thường. Rồi có một tiên cô, xiêm áo một mầu hồng, tay nâng chén ngọc, tha thướt bước ra dâng rượu lên Ngọc Hoàng. Bỗng nhiên chén ngọc rớt ra khỏi tay tiên vỡ tan trên thềm. Quần thần đều hướng mắt về tiên cô áo hồng. Từ mé trái sân rồng tiến ra một vị đâi thần, qùy xuống trước ngai rồng, lên tiếng đọc mười hai chữ trong một cuốn sách vàng. Không khí sân rồng căng thẳng sợ hăi. Rồi từ trên điện có lời phán:
Ngươi thực không muốn ở chốn thương giới đây nữa.

tức thời c̣ hai hộ sĩ cùng một bày tiên quây quanh tiên cô áo hồng, dẫn nàng ra khơi sân rồng bằng lối cửa Bắc. Đi đầu đám quần tiên là một tiên cô vác bảng viết chũ thiếp vàng, nhưng từ xa Lê Thái Công chỉ đọc đuợc chữ sắc giáng. Ông hỏi nhỏ người dẫn đường truyện ǵ vậy? Họ tră lời ông là Quỳnh Nương công chúa, lỡ đánh vỡ chén ngọc nên bị đầy xuống hạ giới. Liền đó có một vị thần bưóc ra khỏi điện, lớn tiếng nạt:
Các người là ai? Sao giám đến đây xầm x́?


Ba người thưa:
Chúng con là bọn ngũ lôi thần binh đang đợi lệng ngọc hoàng.

Nói đọan họ kéo Lê Thái Công bay về hạ giới. Lê Thái Công bừng tỉnh, ḷng mừng khấp khời v́ Thái Bà đă khỏi bệnh. Khắp nhàngào ngạt hương thơm và lồng lộng ánh sáng như trê thượng giới. Ngựi nhà báo tin Thái Bà hạ sinh con gái. Lê Thái Công sai t́m ngựi khách lạ, nhưng khác đạ biệt tăm cùng chiếc búa ngọc. Nhớ lại cảnh chính mắt nh́n thấy trên thượng giới. Lê Thái Công tin chắc là công chúa Qùnh Nưong vừa giáng lâm vào nhà ông. Ông Đặt tên con là giáng Tiên. [...] 

Đối chiếu đọan mở đầu truyện Phạm Tữ Hư Lên Chơi Thiên Tào với đọan mở đầu sự tích Vân Cát Thần Nữ, người đọc thấy rơ sự tương đồng ǵũa cách vào Truyện của Nguyễn Dữ và cách vào truyện của Hồng Hà Phu Nhân Đoàn Thị Điểm, tác giả Vân Cát Thần Nữ.

Truyện truyền kỳ của Nguyễn Dữ, viết bằng chữ nho theo bố cục một truyện Trung Quốc, nhắm chở đạo, vai chánh là Phạm Tử Hư là một môn đệ nho học chính thống, sống theo đúng đạo thầy học trọng hơn cha, dập theo thứ tự Quân Sư Phụ của Khổng Học, dựng lều bên mộ thầy, để tang thầy đủ ba năm. Ông c̣n quư trọng chữ nghĩa thánh hiền, nhặt từng mẩu giấy có viết chữ mang đốt. Thế nên ông thầy được làm quan trên thiên đ́nh cảm tấm ḷng thành của ông, cho ông có dịp lên chơi thượng giới, biết trước được sự thành đạt của ḿnh. 

Hồng Hà Phu Nhân Đoàn Thị Điểm mở đầu truyên Vân Cát Thần Nữ, cũng dùng h́nh ảnh Lê Thái Công, vốn chăm làm việc thiện, thân ra tận cổng đón người đạo sĩ tới xin chữa bệnh cho Thái Bà, mà cũng đưọc mời lên trời chứng kiến cảnh Qùynh Nương Công Chúa bị giáng xuống trần đầu thai làm con gái ông. 

Theo Dương Quảng Hàm thời Hồng Hà Nử Sĩ tức Đoàn Thị Điểm, là người cùng thời với Nguyễn Dữ. Bà có viết Tục Truyền Kỳ Mạn Lục, gồm sáu truyện tiếp theo tập truyện của Nguyễn Dữ[5] . Thế nên cách vào truyện của Nguyễn Dữ và Đoàn Thị Điểm có những nét tương đồng, phải chăng là một cách vào truyện đưọc ḷng độc giả thời đó ? Điểm đáng nói là Nguyễn Dữ đă dùng để vào truyện bằng chữ nho cũng là cách vào truyện mà những người viết truyện nôm cũng dùng: như vậy bút pháp của những nhà văn viết chữ nho và bút pháp những nhà văn chữ nôm cũng là một.

Truyện Phạm Tử Hư Lên Chơi Thiên Tào là Truyện chở đạo, ca tụng t́nh thầy tṛ thắm thiết của đạo Nho. Trái lại, nhiều truyện dân gian t́nh thầy tṛ không khắng khít như vậy và có nhiều truyện thầy không ra thầy. 

Tỷ như truyện:

Tam Đại Nhà Con Gà

Xưa có anh học tṛ học hành dốt nát, nhưng cái tṛ đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu anh ta cũng khoe khoang lên mặt chữ nghĩa tài giỏi lắm. 

Có người tưởng anh hay chữ thật, đón về nhà để dạy trẻ. 

Một hôm dạy thằng con chủ nhà học sách Tam Thiên Tự, sau chữ tước là con chim sẻ, đến chữ kê là con gà, thầy ta gặp chữ kê nhiều nét
ngắc lại không biết đọc ra chữ ǵ và nghĩa ra sao cũng chẳng hay. 

Trẻ hỏi gấp. Thầy cuống quít dạy nó học liều: “dủ dỉ là con dù d́”. Nhưng thầy đă khôn, sợ có ai nghe thấy, bảo trẻ học sẽ sẽ tiếng thôi. Tuy vậy trong ḷng thầy vẫn thắc thỏm.

Tối hôm ấy, nhân chủ nhà có bàn thờ Thổ Công, thầy đến khấn thầm xin ba đài âm dương để quyết xem hai chữ ấy có thật là dù d́ chăng. 

Thổ Công cho ba bài được cả ba.

Thấy vậy, thầy lấy làm đắc sách, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường cao, bảo trẻ lớn tiếng học.

Được thể, trẻ nó gào lên thật to rằng:
Dủ dỉ là con dù d́. Dủ dỉ là con dù d́.

Bố nó đang cuốc đất ngoài vườn, nghe thấy tiếng con học lạ, bỏ cuốc vào xem sách, rồi hỏi thầy rằng: 
Chết chửa, chử ấy là chử kê nghĩa là con gà, sao thầy dạy cho cháu học dủ dỉ là con dù d́?

Bấy giờ thây mới nghĩ thầm: “Ḿnh đă dốt, Thổ Công nhà nó cũng dốt nữa”. Rồi nhanh trí thầy vội nói gỡ rằng:

Ông tưỏng tôi không biếtchữ ấy là chữ kê nghĩa là con gà sao? Nhưng tôi dạy cháu thế là dạy cho nó biết tam đại nhà con gà kia đấy.

Nhà chủ ngạc nhiên hỏi:
Thầy bảo tam đại con gà là thế nạ? Ông bà ǵ vậy?

Thầy cắt nghĩa rằng:

Này thế này nhớ:
Dủ dỉ là chị con công
Con công là ông con gà

Thế chẳng phẳi là tôi dạy nó đến ba đời con gà là ǵ?

Nhà chủ không biết nói sao, vẫn đành phải chịu thầy là hay chữ. Và tự bấy giờ, con công và con gà thành có họ với nhau: công là ông mà gà là cháu.

Truyện thứ hai là truyện:

Thầy Đồ Ăn Bánh Rán


Xưa có một thầy đồ ngồi dạy học nhà người ta, một hôm trông thấy hàng bánh rán mật đi qua, lấy làm thèm, nhưng không dám nói.

Thầy nghĩ măi không biết làm sao có bánh rán ăn. 

Một buổi kia, chủ nhà vùa đi khỏi, thầy mới lấy ớt giă nhỏ, bỏ vào trong nước, rồi bảo tên học tṛ nhỏ của thầy lấy nước ấy mà tắm. Tên học tṛ ngoan goăn, vâng lời thầy đi tắm ngay. Được một chốc, người nó phát nóng và lần mần đỏ khắp ḿnh mẩy.

Khi cha mẹ về thấy con thế lấy làm lo sợ hỏi thầy đồ rằng:
Không biết cháu nó làm sao mà người nó như sốt và đỏ mần lên cả thế?

Thầy đồ làm bộ ngơ ngác bảo gọi đứa nhỏ vào xem như thầy lang xem bệnh, rồi bảo rằng:
Không việc ǵ, thằng này mắc cái bệnh Thần Ḥn làm quái đây. Bây giờ phải đi mua lấy bẩy đĩa bánh rán mật, để tối nay cúng tống thần cho nó, th́ nó khỏi ngay.

Nhà chủ vâng theo lời thầy, vội vàng ra chợ mua đủ bẩy đĩa bánh rán, lại kèm thêm cả trầu cau hương hoa đem về, đặt vào mâm tươm tất rồi nhờ thầy cúng hộ.

Thầy đồ khăn áo chỉnh tề, làm bộ nghiêm trang ra đứng trước bàn thờ đặt giữa sân, lên giọng khấn rằng:
Thần ḥn! Thần ḥn! 
Cái ḿnh tṛn tṛn
Cái da đo đỏ
Làm thằng nho nhỏ
Nóng đêm nóng ngày
Tao nuốt mày đi
Mau đi! Mau đi!
Thần Ḥn Thần Ḥn.

Khấn xong cây ấy, thầy lấy đũa, thầy sắn ngay đĩa bánh, rồi bỏ vào mồm thầy nuốt ực.

Nuốt hềt đĩa ấy, thầy lại khấn, khấn xong lại nuốt, khấn bẩy lần nuốt hết bẩy đĩa bánh.

Đoạn rồi thầy bảo đem đứa nhỏ ra sau nhà, thầy lấy nưóc lạnh tắm cho nó. Chỉ một chốc đứa nhỏ khỏi sốt, khỏi mần.

Nhà chủ khen thầy có phép tài, mà thầy được bữa bánh rán thỏa thích cái miệng thầy.

Hai truyện dân gian trên cho thấy h́nh ảnh người thầy, học hành dốt nát, tính nết nhỏ nhen chỉ t́m cách trục lợi chủ nhà, đă hạ bệ ông thầy trong lễ giáo của đạo Khổng vốn đặt ông thầy đứng liền sau vua trước bố. 

Phải chăng đó cũng là phản ứng thụ động và tự nhiên của dân gian dưới sức ép của đạo Khổng đặt lên hàng quốc Giáo? Phải chăng đó là một sản phẩm hậu bắc thuộc?

Trở lại việc dùng bút thuật Hán Học trong sáng tác nhân gian, các tác giả truyện nhân gian đă thường chuyển biến bút thuận Hán Học đến mức gạn bỏ được mầu sắc Trung Quốc khiến tác phẩm thắm đượm mầu sắc Việt Nam. Đó là trường hợp tác giả khuyết danh sáng tác truyện Trạng Quỳnh. 

Tác giả Truyện Trạng Quỳnh là ai, vai chính Trạng Quỳnh là một nhân vật hư cấu hay có thực là một điểm để ngỏ chờ giói văn bản học giải quyết. Có một điểm chắc chắn là truyện Trạng Quỳnh là một tập tuyển truyện khôi hài đen. Theo nhiều chi tiết trong nội dung, có thể là truyện Trạng Quỳnh xuất hiện vào khoảng đời nhà Lê Trung Hưng. 

Dưới triều nhà Tống, ba anh em họ Tô: Tô Thức tức Tô Đông Pha, Tô Triệt và người em gái Tô Tiểu Muội là ba văn tài nổi tiếng. Riêng trong bát đại gia tức là tám văn hào lớn nhất Trung Quốc, Tô Thức, Tô Triệt và cha là Tô Tuân đă chiếm ba chỗ. 

Sách Trung Hoa Kim Cổ Kỳ Nhân của Phan Hồng Trung, chép nhiều giai thoại giữa Tô Thức và Tô Tiểu Muội. Đặc biệt là đoạn chép truyện đối đáp giữa Tô Thức và em gái. 

Tô Thúc râu rậm, Tiểu Muội nhạo bằng hai câu:ay tiên vỡ tan trên thềm. Quần thần đều hướng mắt về tiên cô áo hồng. Từ mé trái sân rồng tiến ra một vị đâi thần, qùy xuống trước ngai rồng, lên tiếng đọc mười hai chữ trong một cuốn sách vàng. Không khí sân rồng căng thẳng sợ hăi. Rồi từ trên điện có lời phán:
Ngươi thực không muốn ở chốn thương giới đây nữa.

tức thời c̣ hai hộ sĩ cùng một bày tiên quây quanh tiên cô áo hồng, dẫn nàng ra khơi sân rồng bằng lối cửa Bắc. Đi đầu đám quần tiên là một tiên cô vác bảng viết chũ thiếp vàng, nhưng từ xa Lê Thái Công chỉ đọc đuợc chữ sắc giáng. Ông hỏi nhỏ người dẫn đường truyện ǵ vậy? Họ tră lời ông là Quỳnh Nương công chúa, lỡ đánh vỡ chén ngọc nên bị đầy xuống hạ giới. Liền đó có một vị thần bưóc ra khỏi điện, lớn tiếng nạt:

Các người là ai? Sao giám đến đây xầm x́?

Ba người thưa:
Chúng con là bọn ngũ lôi thần binh đang đợi lệng ngọc hoàng.

Nói đọan họ kéo Lê Thái Công bay về hạ giới. Lê Thái Công bừng tỉnh, ḷng mừng khấp khời v́ Thái Bà đă khỏi bệnh. Khắp nhàngào ngạt hương thơm và lồng lộng ánh sáng như trê thượng giới. Ngựi nhà báo tin Thái Bà hạ sinh con gái. Lê Thái Công sai t́m ngựi khách lạ, nhưng khác đạ biệt tăm cùng chiếc búa ngọc. Nhớ lại cảnh chính mắt nh́n thấy trên thượng giới. Lê Thái Công tin chắc là công chúa Qùnh Nưong vừa giáng lâm vào nhà ông. Ông Đặt tên con là giáng Tiên. [...] 

Đối chiếu đọan mở đầu truyện Phạm Tữ Hư Lên Chơi Thiên Tào với đọan mở đầu sự tích Vân Cát Thần Nữ, người đọc thấy rơ sự tương đồng ǵũa cách vào Truyện của Nguyễn Dữ và cách vào truyện của Hồng Hà Phu Nhân Đoàn Thị Điểm, tác giả Vân Cát Thần Nữ.

Truyện truyền kỳ của Nguyễn Dữ, viết bằng chữ nho theo bố cục một truyện Trung Quốc, nhắm chở đạo, vai chánh là Phạm Tử Hư là một môn đệ nho học chính thống, sống theo đúng đạo thầy học trọng hơn cha, dập theo thứ tự Quân Sư Phụ của Khổng Học, dựng lều bên mộ thầy, để tang thầy đủ ba năm. Ông c̣n quư trọng chữ nghĩa thánh hiền, nhặt từng mẩu giấy có viết chữ mang đốt. Thế nên ông thầy được làm quan trên thiên đ́nh cảm tấm ḷng thành của ông, cho ông có dịp lên chơi thượng giới, biết trước được sự thành đạt của ḿnh. 

Hồng Hà Phu Nhân Đoàn Thị Điểm mở đầu truyên Vân Cát Thần Nữ, cũng dùng h́nh ảnh Lê Thái Công, vốn chăm làm việc thiện, thân ra tận cổng đón người đạo sĩ tới xin chữa bệnh cho Thái Bà, mà cũng đưọc mời lên trời chứng kiến cảnh Qùynh Nương Công Chúa bị giáng xuống trần đầu thai làm con gái ông. 

Theo Dương Quảng Hàm thời Hồng Hà Nử Sĩ tức Đoàn Thị Điểm, là người cùng thời với Nguyễn Dữ. Bà có viết Tục Truyền Kỳ Mạn Lục, gồm sáu truyện tiếp theo tập truyện của Nguyễn Dữ . Thế nên cách vào truyện của Nguyễn Dữ và Đoàn Thị Điểm có những nét tương đồng, phải chăng là một cách vào truyện đưọc ḷng độc giả thời đó ? Điểm đáng nói là Nguyễn Dữ đă dùng để vào truyện bằng chữ nho cũng là cách vào truyện mà những người viết truyện nôm cũng dùng: như vậy bút pháp của những nhà văn viết chữ nho và bút pháp những nhà văn chữ nôm cũng là một. 

Truyện Phạm Tử Hư Lên Chơi Thiên Tào là Truyện chở đạo, ca tụng t́nh thầy tṛ thắm thiết của đạo Nho. Trái lại, nhiều truyện dân gian t́nh thầy tṛ không khắng khít như vậy và có nhiều truyện thầy không ra thầy. 

Tỷ như truyện:
 

Tam Đại Nhà Con Gà[6]


Xưa có anh học tṛ học hành dốt nát, nhưng cái tṛ đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu anh ta cũng khoe khoang lên mặt chữ nghĩa tài giỏi lắm. 
Có người tưởng anh hay chữ thật, đón về nhà để dạy trẻ. 
Một hôm dạy thằng con chủ nhà học sách Tam Thiên Tự, sau chữ tước là con chim sẻ, đến chữ kê là con gà, thầy ta gặp chữ kê nhiều nét
ngắc lại không biết đọc ra chữ ǵ và nghĩa ra sao cũng chẳng hay. 
Trẻ hỏi gấp. Thầy cuống quít dạy nó học liều: “dủ dỉ là con dù d́”. Nhưng thầy đă khôn, sợ có ai nghe thấy, bảo trẻ học sẽ sẽ tiếng thôi. Tuy vậy trong ḷng thầy vẫn thắc thỏm.
Tối hôm ấy, nhân chủ nhà có bàn thờ Thổ Công, thầy đến khấn thầm xin ba đài âm dương để quyết xem hai chữ ấy có thật là dù d́ chăng. 
Thổ Công cho ba bài được cả ba.
Thấy vậy, thầy lấy làm đắc sách, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường cao, bảo trẻ lớn tiếng học.
Được thể, trẻ nó gào lên thật to rằng:
Dủ dỉ là con dù d́. Dủ dỉ là con dù d́.
Bố nó đang cuốc đất ngoài vườn, nghe thấy tiếng con học lạ, bỏ cuốc vào xem sách, rồi hỏi thầy rằng: 
Chết chửa, chử ấy là chử kê nghĩa là con gà, sao thầy dạy cho cháu học dủ dỉ là con dù d́?

Bấy giờ thây mới nghĩ thầm: “Ḿnh đă dốt, Thổ Công nhà nó cũng dốt nữa”. Rồi nhanh trí thầy vội nói gỡ rằng:
Ông tưỏng tôi không biếtchữ ấy là chữ kê nghĩa là con gà sao? Nhưng tôi dạy cháu thế là dạy cho nó biết tam đại nhà con gà kia đấy.

Nhà chủ ngạc nhiên hỏi:
Thầy bảo tam đại con gà là thế nạ? Ông bà ǵ vậy?
Thầy cắt nghĩa rằng:
Này thế này nhớ:

Dủ dỉ là chị con công
Con công là ông con gà

Thế chẳng phẳi là tôi dạy nó đến ba đời con gà là ǵ?
Nhà chủ không biết nói sao, vẫn đành phải chịu thầy là hay chữ. Và tự bấy giờ, con công và con gà thành có họ với nhau: công là ông mà gà là cháu.

Truyện thứ hai là truyện:

Thầy Đồ Ăn Bánh Rán[7] 

Xưa có một thầy đồ ngồi dạy học nhà người ta, một hôm trông thấy hàng bánh rán mật đi qua, lấy làm thèm, nhưng không dám nói.

Thầy nghĩ măi không biết làm sao có bánh rán ăn. 

Một buổi kia, chủ nhà vùa đi khỏi, thầy mới lấy ớt giă nhỏ, bỏ vào trong nước, rồi bảo tên học tṛ nhỏ của thầy lấy nước ấy mà tắm. Tên học tṛ ngoan goăn, vâng lời thầy đi tắm ngay. Được một chốc, người nó phát nóng và lần mần đỏ khắp ḿnh mẩy.

Khi cha mẹ về thấy con thế lấy làm lo sợ hỏi thầy đồ rằng:
Không biết cháu nó làm sao mà người nó như sốt và đỏ mần lên cả thế?

Thầy đồ làm bộ ngơ ngác bảo gọi đứa nhỏ vào xem như thầy lang xem bệnh, rồi bảo rằng:
Không việc ǵ, thằng này mắc cái bệnh Thần Ḥn làm quái đây. Bây giờ phải đi mua lấy bẩy đĩa bánh rán mật, để tối nay cúng tống thần cho nó, th́ nó khỏi ngay.

Nhà chủ vâng theo lời thầy, vội vàng ra chợ mua đủ bẩy đĩa bánh rán, lại kèm thêm cả trầu cau hương hoa đem về, đặt vào mâm tươm tất rồi nhờ thầy cúng hộ.

Thầy đồ khăn áo chỉnh tề, làm bộ nghiêm trang ra đứng trước bàn thờ đặt giữa sân, lên giọng khấn rằng:

Thần ḥn! Thần ḥn![8] 
Cái ḿnh tṛn tṛn
Cái da đo đỏ
Làm thằng nho nhỏ
Nóng đêm nóng ngày
Tao nuốt mày đi
Mau đi! Mau đi!
Thần Ḥn Thần Ḥn.

Khấn xong cây ấy, thầy lấy đũa, thầy sắn ngay đĩa bánh, rồi bỏ vào mồm thầy nuốt ực.

Nuốt hềt đĩa ấy, thầy lại khấn, khấn xong lại nuốt, khấn bẩy lần nuốt hết bẩy đĩa bánh.

Đoạn rồi thầy bảo đem đứa nhỏ ra sau nhà, thầy lấy nưóc lạnh tắm cho nó. Chỉ một chốc đứa nhỏ khỏi sốt, khỏi mần.

Nhà chủ khen thầy có phép tài, mà thầy được bữa bánh rán thỏa thích cái miệng thầy.

Hai truyện dân gian trên cho thấy h́nh ảnh người thầy, học hành dốt nát, tính nết nhỏ nhen chỉ t́m cách trục lợi chủ nhà, đă hạ bệ ông thầy trong lễ giáo của đạo Khổng vốn đặt ông thầy đứng liền sau vua trước bố. 

Phải chăng đó cũng là phản ứng thụ động và tự nhiên của dân gian dưới sức ép của đạo Khổng đặt lên hàng quốc Giáo? Phải chăng đó là một sản phẩm hậu bắc thuộc?

Trở lại việc dùng bút thuật Hán Học trong sáng tác nhân gian, các tác giả truyện nhân gian đă thường chuyển biến bút thuận Hán Học đến mức gạn bỏ được mầu sắc Trung Quốc khiến tác phẩm thắm đượm mầu sắc Việt Nam. Đó là trường hợp tác giả khuyết danh sáng tác truyện Trạng Quỳnh. 

Tác giả Truyện Trạng Quỳnh là ai, vai chính Trạng Quỳnh là một nhân vật hư cấu hay có thực là một điểm để ngỏ chờ giói văn bản học giải quyết. Có một điểm chắc chắn là truyện Trạng Quỳnh là một tập tuyển truyện khôi hài đen. Theo nhiều chi tiết trong nội dung, có thể là truyện Trạng Quỳnh xuất hiện vào khoảng đời nhà Lê Trung Hưng. 

Dưới triều nhà Tống, ba anh em họ Tô: Tô Thức tức Tô Đông Pha, Tô Triệt và người em gái Tô Tiểu Muội là ba văn tài nổi tiếng. Riêng trong bát đại gia tức là tám văn hào lớn nhất Trung Quốc, Tô Thức, Tô Triệt và cha là Tô Tuân đă chiếm ba chỗ. 

Sách Trung Hoa Kim Cổ Kỳ Nhân của Phan Hồng Trung, chép nhiều giai thoại giữa Tô Thức và Tô Tiểu Muội. Đặc biệt là đoạn chép truyện đối đáp giữa Tô Thức và em gái. 

Tô Thúc râu rậm, Tiểu Muội nhạo bằng hai câu:
 


Khẩu đốc kỷ hồi vô mịch xứ

Hốt văn mao lư hữu thanh truyền

nghĩa là:

 

Mồm miệng bấu lâu đâu chẳng thấy
Thấy râu động đậy tiếng nghe truyền.


Tô Thức đáp lại nhạo cái trán dô của em gái:
 


Vị xuất đ́nh trung tam ngũ bộ

Ngạch đầu tiên đáo họa đường tiền

nghĩa là:
 

Chưa ra khỏi sân năm ba bước
Trán đà đi trưóc tới họa đường.

Tiếp theo là đoạn kể lại đêm tân hôn của Tô Tiểu muội cùng tân lang là Thiếu Du. Truyện rằng:

Đêm tân hôn, Tiểu Muội ra một vế câu đối, thách Thiếu Du đối được th́ mới cho mở cửa đón vào uống rượu hợp cẩn, bằng không th́ tân lang cứ ở ngoài sân. Vế câu đối như sau:


Bế môn suy xuất song tiền nguyệt
nghĩa là:
 

Đóng cửa đưổi trăng ra trước song


Thiếu Du nghĩ măi không ra vế đối, đi ngang đi dọc bên bờ hồ. Tô Đông Pha muốn giúp nhưng không muốn ra mặt, ông kiếm một viên sỏi ném thẳng xuống mặt hồ, làm cho mặt nước đang như mặt gương sáng bỗng vỡ ra trăm mảnh, khiến Thiếu Du t́m ra câu đáp quay lại án thư viết :
 


Đầu thạch xung khai tỉnh để thiên

nghĩa là:
 

Ném đá phá trời loang đáy nước.
đễ thị tỳ đệ tŕnh Tô tiểu thư.

Câu đáp này đẹp ḷng Tô Tiểu Muội, nàng sai thị tỳ mỡ cửa đón Thiếu Du vào động đào.

Tác giả Truyện Trạng Quỳnh chuyển biến giai thoại trên đây giữa anh em Tô Thức và Tô Tiểu Muội thành truyện tranh tải giữa Thị Điệm và Trạng Quỳnh Truyện so tài đó tóm tắt theo truyện do Vũ Ngọc Khánh[9] chép trong cuốn Kho Tàng Các Ông Trạng Việt Nam như sau:

[...] Quan Bảng, [thầy học của Quỳnh] nuôi cho quỳnh ăn học là có ư muốn gây dựng cho Quỳnh rồi để gả con gái cho chàng. Nhưng Thị Điểm th́ c̣n muốn thử tài Quỳnh cao thấp ra sao. Quỳnh hiểu ư nên cũng thích đem văn thơ chữ nghĩa ra trổ tài với Thị Điểm. Một hôm Điểm đi chợ, Quỳnh gửi ba mươi đồng tiền kẽm với một mảnh dấy đề bốn chữ “chiến chiến căng căng”{ nhờ thị điệm mua hộ. Thi điểm mua về cho Quỳnh năm nắm cơm nếp. Quỳnh phải phục tài. Thật ra Quỳnh lấn bốn chữ chiến chiến căng căng này từ Kinh Thi, và thường được giảng nôm là nam năm nớp nớp. Thị Điểm đón đưọc ư Quỳnh, đọc trạnh thành năm nắm cơm nếp, và nàng mua năm nắm cơm nếp cho Quỳnh.

Một buổi chợ khác, Quỳnh lại gửi mười đồng kẽm, kèm mảnh giấy viết hai chữ đà cuống, dịch nôn là cà cuống, ư muốn nhờ Thị điểm mua hộ cà cuống. Thị Điểm hiểu ư nhưng cố t́nh trêu Quỳnh, mua cuống cà về cho Quỳnh. Quỳnh bắt đền. Thị Điển căi: “th́ cà cuống nói lái chẳng thành cuống cà là gỉ” . Quỳnh đành chịu thua. 

Một hôm Thị Điểm ngồi khâu bên cửa sổ, Quỳnh đến cửa sổ đối diện nh́n sang. Thị

Điểm bực ḿnh ra vế câu đối nôm:
Hai người ngồi hai cửa sổ song song.

Điểm khó khăn ở đây là chữ cửa sổ dịch nôm chữ song, khiến Quỳnh, và cả bao nhiêu người sau chưa ai đối nổi. Một lần nữa Quỳnh chịu thua, đành phải bỏ đi. 

Một hôm khác, Quỳnh đi phố Mía, Sơn Tay về, gặp Thị Diểm, nàng ra vế câu đối:
 

Lên phố mía, gặp cô hàng mật,
cầm tay kẹo lại hỏi thăm đường.

Cái khó của câu này là cả bốn chữ : mía mật kẹo đường đều là của ngọt.

Quỳnh chưa kịp dối th́ Thị Điểm ra luôn hai câu thứ nữa:
 

Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
ḍ đến hàng nem chả muốn ăn.

bốn chữ thịt mỡ nem chả là nhưng thức ăn làm bằng thịt, và tiếp theo là câu:
 

Bà đồ Nứa đi vơng đ̣n tre
đến khóm trúc thở dài hi hóp

ba chữ Nứa, tre và trúc là ba loại cây cùng loại.

Quỳnh không đối lại nổi một câu. 

Một buỏi khác, Quỳnh đi dạo về, bị chó sổ ra sủa. hoảng sợ Qùnh leo lên cây. Thị Điểm chạy ra thấy vậy bảo rằnh: “nếu đối được câu này th́ mới đuổi chó cho mà xuống:
 

Thàng Quỳnh ngồi trên cây cậy 
dái đỏ hồng hồng

Qùynh chịu không sao đối được, đành ngồi trên cây đến lúc con chó bỏ đi mới dám xuống.

Một buổi khác, Thị Điểm tắm, Quỳnh lần khân đ̣i vào xem. Điểm tức quá đọc một câu thách đố được th́ cho vào:
 

Da trắng vỗ b́ bạch.


Quỳnh chịu không đối nổi.

Một tối kia, Quỳnh liều lĩnh lẻn vào giường Thị Điểm nằm. Thị Điểm vào màn tối ṃ, qườ quạng chạm phải dái của Quỳnh. Chữa thẹn Thị Điểm liền đọc vế câu đối chữ nho:
 

Trướng nội vô phong phàm tự lập

nghĩa là:
 

Trong màn không gió sao buồm tự dựng


Lần này Quỳnh đối lại là:

Hưng trung bất vũ thủy trường lưu


nghĩa là:

Trong bụng không mưa mà nước cứ tuôn.


Thị Điểm đọc tiếp câu đối nôm:
Cây xương rồng trồng đất rắn
long vẫn hoàn long.

Quỳnh cũng lại dối lại là:
 

Quả dưa chuột ruột thẳng gang
thử chơi th́ thử.

[...] Sau đó ít ngày Quỳnh thưa lên quan Bảng xin thôi học.

Đối chiếu truyện Trạng Quỳnh so tài cùng Thị Điểm với truyện anh em Tô Thức đối đáp, người đọc thấy trên cấu trúc hai truyện giống hệt nhau: cả hai truyện như tóm tắt trên đây đều là truyện tranh tài đối đáp bằng câu đối giữa một cặp anh trai em gái. Tuy nhiên, nếu tác giả truyện Trạng Quỳnh dựng truyện theo cấu trúc của truyện Trung Quốc, chi tiết trong câu truyện nôm hoàn toàn là một sáng tác thuần túy Việt Nam. Khác với truyện Trung Quốc, Tô Thức giữ vai chủ động, luôn luôn thắng thế, mặc dầu truyện lấy tên Tô Tiểu Muôi làm đầu đề; trong truyện nôm tuy lấy tên Trạng Quỳnh làm đầu đề, nhưng vai chủ động là Thị Điểm, và phần thắng luôn luôn về Thị Điểm.. 

Tuy cùng là tranh tài đối đáp trong việc làm câu đối, trong truyện Tô Thức cuộc tranh tài giới hạn t́nh anh em ruột thịt. Trong truyện nôm, cuộc tranh tài như đễ t́m hiểu người bạn trăm năm. Điều thích thú cho người đọc truyện Nôm là những đôi câu đối phơi bày nhưng tṛ chơi chữ hiểm hóc trong tiếng Việt Nam, một âm có nhiều nghĩa, khiến đối thủ không c̣n đường đối lại. Khó nhất là vế năm chữ:

Da trắng vỗ b́ bạch

hai chữ cuối là chữ nho cùng nghĩa với hai chữ đầu, đồng thời lại là tiếng tượng thanh đi sau chữ vỗ. Đă rất nhiều người cố đối, nhưng tới nay chưa có ai đối được cho chỉnh. 

Người đọc thấy rơ là đoạn Truyện Trạng Quỳnh so tài cùng Thị Điểm là một đọa dàn dựng theo Truyện Tô tiểu Muội. Nhưng nội dung truyện đă bị cải biến, gột bỏ mầu sắc Trung Quốc, đồng thời tô đậm mầu sắc Việt Nam. Tác giả dùng một bút pháp làm nổi rơ những đặc tính của ngôn ngữ Việt Nam bên cạnh ngôn ngữ Trung Quốc. 

Trở lại truyện Phạm Tử Hư Lên Thăm Thiên Tào, người đọc ghi nhận một chi tiết Nguyễn Dữ đă dùng để mô tả ḷng chuộng đạo Khổng của Dương Trạm. Đó là Phạm Tử Hư “quư trọng những tờ giấy có chữ, hễ thấy rơi văi liền nhặt mà đốt.”[10] Nh́n sang những Truyện Cổ Nước Nam, ḷng tôn quư chữ nghĩa thánh hiền như vậy không phải là một h́nh ảnh thông thường để mô tả vai chính trong truyện. Trái lại, nhiều truyện đă dựng trên sự kiện chữ nho đọc theo âm Việt Nam nghe lạ tai cho chính người Việt Nam và v́ vậy có khả năng khôi hài để làm bút thuật khôi hài. 

Đó là bút thuật của truyện kế tiếp:
<br.
 Khướu Dạy Học [11]

Xưa có một con khướu nổi danh là biết đủ các thứ tiếng.

Khướu mở trường dạy học nói.

Giống chim chóc theo nhau đến học đông lắm. Nhưng kể bậc giỏi hơn cả th́ chỉ có ba anh là anh chim ri, ang dù d́ và anh cả ngỗng mà thôi.

Đến kỳ Trời mở khoa thi, bao nhiêu học tṛ của khướu đều đua nhau đi cả.

Buổi thi xong về, tiên sinh khướu hỏi đồ đệ rằng:

Bài chi? bài chi?

Dù d́ thưa rằng:

斯可

Như hà tư khả vị chi sĩ hỹ

nghĩa là như thế nào th́ gọi được là kẻ sĩ vậy.

Khướu lại hỏi:

, vô
Vô sách chi? vô sách chi?

nghĩa là:

vào sách nào?

Ngỗng thưa rằng:

Dă dă! Vô ! Vô !
Dă dă! Vô Ấu Học! Vô Ấu Học


Chim ri nghe ngỗn nói mắng rằng:

!
Tri chi vi tri chi! Bất tri vi bất tri

nghĩa là:

Biết đấy th́ biết đấy!
Không biết th́ rằng không biết!

Đă không biết chi nói làm ǵ?


Khướu khen rằng:

! ! !
Kỳ cú! Kỳ cú! Kỳ cú!


Ngỗng căi lại chim ri:

A A!
A A! Vô tri dă, ngă bất tri dă.

nghĩa là:

Không biết vậy, ta không biết vậy.

Khướu vẫn c̣n tiếp tục khen chim ri:

! !
Kỳ cú! Kỳ Cú!

Đến khi có tin về báo đă yết bảng, khướu sai ngỗng đi xem đỗ được mấy tên. Ngỗng đi xem về thưa rằng:
Đỗ cả! Đỗ cả!

Khưóu bảo:

Xem cho ! [12]
Xem cho chu chí! chu chí

Ngỗng thưa:

Đă! Đă!

Khướu mừng lắm bảo rằng:

! ! !

Hoan huy! Hoan huy! Hoan huy!


nghĩa là:

Vui vẻ! Vui vẻ! Vui vẻ!

Truyên cổ trên đây là một truyện khôi hài, đặt trong khung cảnh một trường nho học. Cả thầy lẫn tṛ đều là chim. Lời đối đáp giữa thầy tṛ bè bạn là lời viết bằng chữ nho nhưng đọc theo âm Việt Nam, nghe ríu rít như tiếng chim. Không ai là không cảm thấy ư ngựi viết dùng chữ nghĩa thánh hiền nhại lời chim gà ngỗng để mua vui trọc cười. 

Theo giới phê b́nh văn học [13] , thể văn này mang tên là macaronique, của người Ư thường làm thơ khôi hài chen thêm tiếng la tinh, tiêu biểu là tác phẩm Baldus của Teofilo Folengo, xuất bản vào năm 1517. 

Đối chiếu h́nh ảnh Dương Trạm nhặt từng mẩu giấy có chữ thánh hiền đem đi đốt, để tỏ ḷng tôn trọng chữ nghĩa Khổng học, với lời văn truyện Khướu Dạy Học, lấy chữ nghĩa thánh hiền đọc nhại lời chim để mua vui trọc cười, vậy mà truyện c̣n truyền tục tới nay, người đọc thấy rơ là đại chúng không phải ai ai sùng kính đạo Khổng như thầy tṛ Phạm Tử Hư. 

Nh́n chung cả ba truyện Tam Đại Nhà Con Gà, Thầy Đồ Ăn Bánh Rán và Khướu Dạy Học, người đọc thấy cả ba truyện cùng lấy khung cảnh là việc học hành, với vai chính là một ông đồ. Vai Ông Đồ trong truyện Tam Đại Nhà con Gà là một ông thầy chữ nghĩa c̣n kém cỏi mà lại hay phô trương. Đặt cái kém cỏi dốt nát cạnh cái nết phô trương hư danh là một đề tài trọc cười thông dụng.

Truyện Thầy Đồ Ăn Bánh Rán là một truyện trọc cựi dưới một h́nh thức khá xa lạ. H́nh thức này là h́nh thức trọc cười trong tập truyện cười với hai vai chính là Ba Giai và Tú Xuất. Hành động của ông đồ trong Truyện Thầy Đồ Ăn Bánh Rán là một hành động có thể gọi là bất lương: thầy pha ớt vào nước tắm khiến học tṛ nhỏ cũa thầy nổi mẩn khắp người, là cha mẹ nó lo sợ; rồi thầy nhân đó bầy ra lễ trừ ma trừ tà bắt cha mẹ tṛ đi mua bẩy đĩa bánh rán về cúng lễ, nhân đó thầy có một bữa bánh rán no nê, rồi thầy lại mang tṛ ra tắm nước mát khỏi bệnh do chính tay thầy gây ra.

Người đọc truyện Thầy Đồ Ăn Bánh Rán không khỏi liên tưởng tới truyện dưới đây trong tập truyện Ba Giai Tú Xuất:

Mèo Biết Nói 

Một lần nọ, Ba Giai nằm mơ thấy cháy nhà, liền bảo Tú Xuất rằng:

Này bác ạ, đêm qua tôi nằm mơ thấy lửa, hẳn là có tài đây. Ta thử vào Hà Đông làm canh sóc đĩa, may ra phất to th́ tha hồ có tiền chè chén.

Thế rồi bọn Ba Giai Tú Xuất, chừng năm sáu người kéo nhau vào Hà Đông đánh bạc. Ngỡ là hốt được của thiên hạ, phen này sẽ bốc to, ngờ đâu mấy chàng thua nhẵn củ kiệu, phải một phen nhịn đói giắt nhau cuốc bộ về Hà Nội.

Tới Cầu Giấy, các cậu đói mềm, lại thấy hai bên hàng quán tấp nập, hàng phở, hàng cơm, thịt chó treo lủng lẳng, các cậu thèm rỏ răi, sờ túi chẳng c̣n lấy một xu nhỏ. Ba Giai bảo Tú Xuất:

Cơm rượu ngon lành thế kia mà chúng ta chịu nuốt nước bọt th́ uổng thật. Từ xưa đến nay, anh vẫn khéo là giỏi xoay xở, vậy đang lúc anh em đói mềm thế này, anh hăy trổ tài đi cho anh em nhờ nào. 

Tú Xuất đáp:
Th́ anh em hăy chầm chẫm một chút nào. Làm ǵ mà nóng thế! 

Ba Giai nói tiếp:
Chẳng nóng th́ sao! Đói lả ra rồi c̣n ǵ. Anh có nhớ lúc ra về anh bảo là đến Cầu Giấy th́ mời anh em đánh chén không? Giá anh nghe tôi giữ lấy vài quan có phải bây giờ anh em không bị đói meo thế này không?

Tú Xuất thấy Ba Giai thúc tợn, nói:
Hăy thong thả một chút, để tôi đi xem qua một lượt các hàng đă.

Thế rồi, Tú Xuất để cả bọn đứng đó, một ḿnh đi khắp một lượt, hết hàng nọ đến hàng kia. Hàng nào Tú Xuất cũng nh́n vào. Tới một hàng ở đầu giẫy, Tú Xuất trông thấy cô hàng xinh xắn, má đỏ hây hây, bỗng dừng chân lại.

Trông thấy khách, cô hàng vội bỏ miếng trầu đang nhai, mời chào tíu tít:

Mời ngài vào sơi rượu đă. Hàng cháu sạch sẽ, ngon lành lắm. Ngài muốn dùng ǵ cũng có ...

Được để tôi c̣n chờ mấy ông bạn đă.

Thế rồi Tú Xuất vẫy bọn Ba Giai, mời vào hàng. Tưởng là Tú Xuất nói đùa, cả bọn ngơ ngác nh́n nhau, anh nọ đùn anh kia vào trước, rút cuộc chẳng có anh nào dám vào.

Tú Xuất thấy vậy, thúc:
Ḱa vào đi các anh. Cứ để cô hàng phải mời măi. Ta vào cơm rượu đi, kẻo tối ... 

Nói xong, Tú Xuất dơng dạc bảo cô hàng:
Nào có rượu ngon, canh ngọt th́ dọn ra đây một mâm.

Thấy Tú Xuất gọi cơm rượu, cả bọn mới chắc dạ, bước vào hàng.

Cô hàng kéo ghế, dọn bàn, cười nói luôn miệng, Bộ răng cô đen nhánh như hạt na, trông thật là duyên dáng.

Bẩm các ngài sơi ǵ ạ?

Chặt cho tôi một con gà luộc, vài khoanh gị lụa, hai khúc cá rán, và cho tôi một chai rượu ngon ra đây.

Cô hàng lấy dao thớt, mang gà ra chặt. Môi người đều xanh cả mắt, nh́n nhau không hiểu Tú Xuất trông vào đâu mà dám gọi hăng như thế. Có người bụng bảo dạ có lẽ Tú Xuất c̣n găm ít tiền; nhưng có ngựi th́ lo ngay ngáy v́ chỉ sợ ăn xong, anh em phải đánh bài tẩu mă, mà nó hô tuần đuổi bắt được th́ cứ nhừ đ̣n.

Vài phút sau, cô hàng đă bê ra một mâm đầy thịt rượu đặt trước mặt khách. 

Tú Xuất so đũa cho các bạn, nói:
Nào, bây giờ anh em ta chén đi nào. Cứ việc ăn uống cho no say, thiếu thức ǵ các anh cứ việc gọi thêm, đừng ngại.

Nhà hàng có con mèo tam thể, thấy khách ăn uống, cứ lảng vảng chờ ăn. Tú Xuất vừa uống rượu vừa vuốt ve con mèo, thỉnh thoảng lại gắp miếng cá rán cho ăn. Con mèo thành quen, cứ sấn quanh bên cạnh Tú Xuất. Ư chừng đă no, con mèo nằm queo ra làm một giấc ngủ ngon.

Cơm rượu xong, cô hàng đứng lên thu dọn mâm bát, lấy tăm nước cho khách. Cả bọn lấm lét nh́n nhau, rồi trông trộm Tú Xuất xem chàng có hiệu lệnh ǵ chăng. Tú Xuất th́ cứ thản nhiên, tṛ truyện cười nói, với cô hàng, không tỏ vẻ ǵ băn khoăn lo ngại.

Bỗng, Tú Xuất ngồi xuống, chăm chú ngắm nghía con mèo một lúc, rồi làm bộ ngạc nhiên đúng lên nói to lên rằng:
Ô! con mèo này mới quư hoá làm sao chứ! Cô hàng phúc đức lắm mới nuôi được con mèo này.

Cô hàng bật cựi, trả lời:
Vâng, con mèo nhà cháu qúy hóa thật. Chỉ quư v́ một nết hay ăn vụng, rồi lại hay bĩnh ra bếp. Chuột bọ thí làm loạn trong nhà mà mèo th́ cứ lành như bụt.

Tú Xuất nghiêm giọng nói:
Ô hay! dễ cô cho tôi nói đùa sao? Cô không biết, chứ con tam thể này có cái tướng kỳ dị lắm. Tiền vạn th́ kiếm dễ, chứ không dễ ǵ kiếm được con mèo lạ như thế này.

Cô hàng vẫn cười, cho là khách trêu ghẹo ḿnh:
Thưa ông thế là thế nào?

Tú Xuất kéo xong một hơi thuốc lào, nói quả quyết.
Con mèo này chảng nhưng tinh khôn mà lại c̣n biết nói nữa.

Nói xong, Tú Xuất vứt mạnh chiếc xe điếu xuống bàn.

Cô hàng nghe nói cựi ngất nghẻo đáp:
Ông này nói kỳ quá! Đời thủa nào mà mèo lại biết nói!

Tú Xuất liền lại gần cô hàng nói:
Cô có đố tôi bảo nó nói cho cô nghe ngay bây giờ không?

Vâng, th́ ông bảo đi xem nào!

Tú Xuất hăm hở nói lớn:
Cô đánh cuộc với tôi cái ǵ nào, tôi lập tức bảo nó nói ngay cho mà xem.

Mấy người khách đang ngồi ăn ở bàn bên, thấy truyện nức cười như vậy cũng bỏ cả đũa bát, đúng dậy xem. Cả những người bộ hành đang đi qua đó, thấy trong nhà to tiếng, không hiểu đầu đuôi ra sao, cũng xúm lại xem đông đầy cửa.

Tú Xuất lại nhắc lại, nói lớn:
Nào cô đánh cuộc với tôi cái ǵ nào? Một mâm rượu nhé!

Cô hàng cười toe toét, đáp:
Vâng, xin vâng. Nếu ông bảo nó nói được một tiếng, th́ nhà cháu xin mất không bữa rượu, không lấy tiền của các ông nữa.

Cô nói thật đấy chứ!
Thật chứ dối ạ?

Tú Xuất cười ha hả, quay ra nh́n mọi người phân vua:

Đấy nhé! Các ông các bà làm chứng cho tôi nhé! Cô hàng đă cam đoan đánh cuộc hễ con mèo nói được, th́ xin mất mâm rượu. Th́ đây, tôi xin bảo con mèo nó nói cho mà xem. để cô hàng biết tài khôn ngoan của nó.

Đoạn Tú Xuất đến chỗ con mèo dang ngủ, xách tai mèo giơ lên, đem ra gần chỗ cô hàng ngồi, vừa đi vừa dơng dạc nói:

Nào bây giờ mày nói lên cho cô hàng biết trí thông minh, xuy xét của mày nhé ...

Rồi Tú Xuất giơ con mèo lên cao đến tận mặt, hỏi:

Ớ mèo! Bớ mèo! ‘Của’ cô hàng tṛn ... méo?

Vừa nói đến tiếng ‘méo’ Tú Xuất bấm mạnh móng tay vào tai con mèo, tưỏng chừng đến thủng tai ra; con mèo đau quá, nhăn cả mơm, kêu

Méo! Méo!

Mọi người đúng xem cười ầm lên, bọn Ba Giai tưởng như bể bụng, ḅ lăn ra đất, c̣n cô hàng th́ thẹn thùng, xấu hổ, mặt cứ đỏ như gấc chín, phải cúi đầu dấu mặt đi cho đỡ ngượng.

Tú Xuất vứt con mèo xuống đất đành ‘huỵnh’ một cái, xoa tay nói:
Đấy nhé! Con mèo đă nói rồi nhé, lại nói nói khôn, có ư, có nghĩa, đủ biết con mèo chẳng nhưng biết nói lại c̣n biết suy xét nữa.
...

Cô thách nó nói có một tiếng cũng là thua cuộc, nhưng đây nó lại nói hai tiếng, thế là tôi bị thiệt rồi đấy nhé!

....

Chỉ mất có một mâm rượu mà cô đă biết được con mèo giá trị ... thật là rẻ đó!

Rồi lại bảo bọn Ba Giai:
Thôi tiệc rượu thế là trang trải xong rồi, bây giờ ta chào cô hàng ra về kẻo muộn ....

Cả bọn bưóc ra khỏi hàng, cười ồ. Cô hàng, mặt vẫn c̣n đỏ như say rượu, đành mất bữa rưỡu, tuyệt nhiên không dám hé răng, nói nửa lời.

Xét trên cấu thức, truyện Thầy Đồ Ăn Bánh Rán và truyện Mèo Biết nói có nhiều điểm tương đồng. Trước hết cả hai cùng được coi là truyện vui cười. Hai là cả hai cùng chép truyện một thầy đồ thèm ăn bánh rán và một nhóm bạn bè Ba Giai và Tú Xuất thèm một bữa rượu. Cả hai vai chính đều bày mưu thiết kế cốt chỉ được thoả thích niềm ham muốn, bất kể là phải đánh lừa hay làm hại người khác. Thầy đồ làm hại đứa học tṛ bé nhỏ đánh lừa cha mẹ nó để đưọc ăn bẩy đĩa bánh rán. Tú Xuất đánh lừa cô hàng cơm, làm khổ con mèo để có bữa rượu sau sưa khi trong túi không có tiền. Người đọc truyện cười thỏa thích, trước những hành động bất lương của thầy đồ thèm bánh rán và của Tú Xuất cùng đồng bọn đói một bữa rượu. 

Cái cười này khiến người đọc nhớ tới cái cười vô lại, le rire picaresque[14], khi đọc cuốn La Vie de Lazarillo de Tormès,[15] khiếm danh tác giả, nguyên tác bằng tiếng Tây Ban Nha. Cuốn truyện này xuất bản lần đầu tiên vào năm 1553 tại Anvers, từng đươc dịch sang nhiều thứ tiếng tại Âu Châu. Cũng từng bị coi là sách cấm đọc trong hàng trăm năm. Sách viết theo thể tự sự, kể lại những hành động bất lương của vai chính là Lazarillo, một ngựi nghèo khó gốc tại Tormès. Truyện cũng được coi là là một truyện khôi hài, đồng thời tŕnh bày quan điểm phê phán xă hội, dưới thời cuối thời Trung Cổ, với những nề nếp khắt khe.

Đối chiếu những truyên trong tập Truyện Cổ Nưóc Nam, và trong tập Ba Giai Tú Xuất, có cùng ư nghĩa với truyện La Vie de Lazarillo de Tormès, vượt quá giới hạn bài viết này, và xin dành cho giới nghiên cứu chuyên môn. Đằng khác, qua nhận xét về sự tương đồng giữa cuốn truyện Tây Ba Nha và truyện Cổ Nước Nam và Truyện Ba Giai Tú 

Xuất, trích dẫn trên đây, phải chăng người đọc không khỏi như thấy những truyện trích dẫn nói trên, ít nhất, cũng có thể coi là phản ứng của văn học dân gian dưới áp lực của văn học Trung Quốc đặt trên mức độ quốc học, hay nói một cách ngắn gọn hơn nhưng truyện cười trích dẫn đó có màu sắc của tính cải biến trong văn học dân gian hậu Bắc thuộc?

III


Trung Quốc có ba bộ tiểu thuyết rất được đông đảo người đọc, không những tại Trung Quốc, mà tại khắp cơi Đông Á ham chuộng. Đó là bộ Tam Quốc Chí, bộ Thủy Hử và bộ Tây Du Kư. Sau đây, cảo luận này xin xét qua cách đọc bộ Tây Du Kư của người Đông Á như một bộ tiểu thuyết huyền bí, như một bô kinh Đạo Giáo truyền phép dùng linh đan để luyện phép trường sinh bất tử và sau cùng là cách biến cải của một tác giả khiếm danh Việt Nam khởi hứng từ bộ Tây Du Kư sáng tác thành truyện cổ tích Người Đi T́m Kinh Phật.

Bộ Tây Du Kư chính là truyện Thầy Tam Tạng, đời nhà Đường, tên thật là Trần Vỹ, sinh năm thứ mười sáu đời Tùy Văn Đế Vương (595 sau Tây Lịch) tại huyện Câu Thị, nay là huyện Yêm Sưu, tỉnh Hà Nam Trung Quốc đi sang Ấn Độ thỉnh kinh năm ngài mới vừa hai mươi bẩy tuổi. Truyện đi thỉnh kinh cũng là một truyện có thực, chép trong sách Đại Đường Tây Vực Kư. Thầy Tam Tạng đi thỉnh kinh một người một ngựa, đă tới được Ấn Độ sau khi vượt qua được một trăm hai mươi tám phiên quốc với rất nhiều khó khăn thử thách. Chuyến đi mất hai năm, chuyến về hai năm. Thầy Tam Tạng ở lại Ấn Độ mười ba năm, học đạo tại chùa Na Lan Đà trong sáu năm, thời gian c̣n lại thầy đi viếng thăm các di tích của Đạo Phật và thu thẩp kinh sách và phật tích. Ngày về tới Trường An, thầy Tam Tặng mang theo về:

150 Xá Lợi tử (tinh cốt Đức Như Lai)
2 tượng Phật bằng gỗ đàn,
3 tượng phật bằng đàn hương
657 bộ kinh
cùng nhiều bảo vật khác.

Về tới Trường An, thầy Tam Tạng khởi đầu việc dịch kinh. Trong chín năm (645-644) thầy dịch được cả thẩy bẩy mươi lăm bộ kinh, bộ Đạo Đức Kinh của Lăo Tử và dịch bộ Đại Thừa Khởi Tín Luận từ chữ Hán sang tiếng Phạn, cùng sáng tác bộ Đại Đường Tây Vực Kư. 

Trưa ngày 5 tháng 2 năm 664 thầy Tam Tạng mất tại chùa Ngọc Hoa, hưởng dương 69 tuổi. Tục truyền có đến ba vạn người cất lều cư tang gần mô thầy. 

Truyện thầy Tam Tạng đi Ấn Độ thỉnh kinh, sau đó, trở thành nguồn văn liệu cho nhiều tác giả viết thành tiểu thuyết hay thành tuồng tích. Điều đáng nói là những tác giả này không lấy thầy Tam Tạng làm vai chính mà dùng vai Tôn Ngộ Không, một nhân vật huyền hoặc nủa người nửa khỉ, theo hầu bảo vệ thầy Tam Tạng trong chuyến du hành lịch sử này. 

Dưới triều nhà Tống, truyện Tay Du Kư xuất hiện dưói h́nh thức truyện truyền miệng, những người sống bằng nghề kể truyện bằng văn vần này, để lại một vài văn bản gốc, ngày nay c̣n t́m thấy tại Nhật Bản dưói đầu đề Đại Đường Tam Tạng Thủ Kinh Thi Thoại, và Đại Đựng Tam Tạng Thủ Kinh Kư, in từ thời Nam Tống. Giới nghiên cứu cho rằng những tư liệu này do những vị cao tăng Nhật Bản du học sang Trung Quốc mang về.

Truyện Tây Du Kư đời nhà Nguyên dưới h́nh thức một cuốn tiểu thuyết, mà giới nghiên cứu văn bản ngày nay t́m thấy được là một tư liệu Hàn Quốc, trong sách Phác Thông Sự Ngạn Giải, [phiên âm (ngạn giải) theo Hàn ngữ của ông thông sự (thông ngôn) họ Phác]. Sách này vốn là một cuốn sách giáo khoa dạy đàm thoại tiếng Trung Quốc cho người Hàn Quốc.

Những bản Tây Du Kư quen thuộc với Người Việt Nam là những bản dịch bộ Tây Du Kư đời nhà Minh, của Ngô Thừa Ân. 

Đối chiếu đời nhà Minh với những bản cổ hơn theo tư liệu t́m thấy ở Nhật Bản và Hàn Quốc và những tuồng tích cổ là một vấn đề phức tạp mà giới nghiên cứu c̣n đang đeo đuổi. 

Riêng những chi tiết về đời tư của Tôn Ngộ Không cũng đă có những khác biệt đáng lưu ư. Theo tuồng tích, đời Nguyên về Tây Du Kư, th́ Tôn Ngộ Không không có cha mẹ anh chi em, bắt cóc nữ vương nước Kim Đỉnh làm vợ. Trong tiểu thuyết Tây Du Kư đời Minh, th́ Tôn Ngô Không vốn từ ḥn đá nứt mà sinh ra, không cha không mẹ không anh em, một thân phá phách thiên đ́nh, nhưng không hiếu sắc. Phần trích dịch sang tiếng Đại Hàn đời nhà Nguyên không nhắc tới truyện vợ con của Tôn Ngộ Không, nhưng nói tới vụ Tôn Ngộ Không đánh cắp áo tiên của Tây Vương Mẫu, một chi tiết giống y hệt nội dung các tuồng tích. 

Ngược lại theo những truyện truyền miệng bằng văn vần đời Tống th́ vai chính truyện Tây Du Kư là Hầu Hành Giả, tiền thân của Tôn Ngộ Không, không vợ không con, như vậy chi tiết này có cả trong truyện truyền miệng đời Tống và tuồng tích đ̣i Nguyên.

Về cách Tôn Ngộ Không bị trừng phạt, cũng như về những danh hiệu của Tôn Ngộ Không có nhiều điểm tương đồng và khác biệt giữa các bản Tây Du Kư.

Đằng khác, trả lời câu hỏi ai là tác giả Tây Du Kư, cũng là một truyện phức tạp trên văn đàn Đông Á. Ư kiến chung th́ Ngô Thừa Ân là tác giả bản Tây Du Kư đời nhà Minh. Chủ trương này do hai nhà văn học nổi tiếng Trung Quốc: Hồ Thích và Lỗ Tấn khởi xướng, căn cứ vào sự kiện cuốn Hoài An Phủ Chí ghi tên Ngô Thừa Ân viết sách Tây Du Kư . 

Giới phản đối, đặt câu hỏi là cuốn Tây Du Kư mà sách Hoài An Phủ Chí nói tới đây là cuốn nào, v́ có nhiều sách mang tựa đề Tây Du Kư mà nội dung không phải là truyện Tam Tạng đi thỉnh kinh. Nhà nghiên cứu Nhật Bản Ôta Tatsuo cho là Ngô Thừa Ân chỉ là tác giả viết tuồng tích Tây Du Kư, dựa trên lập luận là sách Hoài An Phủ Chí chỉ ghi tên những kinh sử tử tập mà không lưu ư tới tiểu thuyết, dù là tiểu thuyết nổi tiếng. 

Ngược lại giới bảo vệ thuyết của Hồ Thích và Lỗ Tấn, đối chiếu sách Tây Du Kư của Ngô Thừa Ân với những tác phẩm khác của cùng tác giả, cùng so sánh một số chi tiết trong truyện với những biến cố văn học và lịch sử đời Minh, kết quả là làm nghiêng cán cân về thuyết Ngô Thừa Ân là tác giả Tây Du Kư.

Đằng khác, việc phiên dịch này khởi đầu từ việc lựa chọn bản gốc. Người đọc ngày nay có thể t́m thấy ba bản Tây Du Kư: một là bản do Chu Đỉnh Thần soạn, phát hành từ đời Vạn Lịch (1573-1620); hai là bản do Ngô Thừa Ân soạn phát hành năm Vạn Lịch 20 (1592); ba là bản do Dương chí Hoà biên soạn, không ghi niên đại biên soạn và phát hành. Phan Quân đă dùng bản thông dụng nhất là bản của Ngô Thừa Ân, đời nhà Minh, (1500-1582) biên soạn.

Ngô Thừa Ân là con một thương gia, quê tại phủ Hoài An. Thủa trẻ ông là một học sinh xuất sắc. Tính t́nh vui vẻ giỏi khôi hài. Ông không gặp may mắn trên đụng khoa cử, thi hương nhiều khoa không đậu. Ông về sống tạm tại Nam Kinh, sống bằng tiền viết mướn. Tới năm sáu mươi tuổi ông được bổ làm một chức quan nhỏ, nhưng đời làm quan không hợp với ông, nên ông xin từ quan và trở lại quê xưa, sống tới ngoài tám mươi tuổi. Bộ Tây Du Kư là tác phẩm ông viết vào những năm cuối đời.

Bộ Tây Du Kư gốm 100 hồi, như lời Đường Tam Tạng tâu lên vua Đường Thái Tôn [16] , kể lại truyện bốn thầy tṛ nhà sư Đường Tam Tạng cùng ba đồ đệ là Tôn Ngộ Không, Trư Ngộ Năng và Sa Ngộ Tịnh và con ngựa trắng nguyên là một con rồng mắc đọa, đi qua Tây Phương ṛng ră 14 năm, vượt qua nhiều gian nan thử thách mới tới được núi Linh Sơn ra mắt Phật Tổ xin thỉnh kinh. Dọc đựng đến nước nào củng tŕnh điệp thông quan cho các vua đóng ấn làm bằng. 

Thỉnh đưọc kinh, bốn thầy tṛ Đường Tam Tạng được tám vị Kim Cang Nổi gíó bay trong hai ngày về tới Trường An. Tới kinh đô, Đựng Tam Tạng được vua Đừng Thái Tôn mở tiệc đón tiếp tại điện Đông Các và ban cho một bài thơ dài ngợi khen công lao Tây Du thỉnh kinh của Đường Tam Tạng. 

Kế đó tám vị Kim Cang lại đằng vân, suốt tám ngày, đưa bốn thầy tṛ Đường Tam Tạng cùng con Bạch Mă, tới điện Đại Hùng chầu Phật Tổ. Phật Tổ ngợi khen công lao thỉnh kinh của Đường Tam Tạng cùng các đệ tử, phong cho Đường Tam Tạng chức Chiến Đàng Công Đức Phật; tha cho Tôn Ngộ Không tội loạn đả thiên cung, nay có công bảo hộ thỉnh kinh được phong chức Đấu Chiến Thắng Phật. Trư Bát Giới, nghiệp duyên chưa dứt trọn vẹn song có công gánh vác bảo hộ thỉnh kinh, được phong làm Tịnh Đàng Sứ Giả; Sa Ngộ Tịnh được phong làm Kim Hân La Hán cũng v́ có công bảo hộ thỉnh kinh; con Bạch Mă có công chở Thánh Tăng đi thỉnh kinh được phong chức Bát Bộ Thiên Long.

Từ thế kỷ XVI tới nay đă rất nhiều người phê b́nh bộ Tây Du Kư. Tùy theo nhăn quan, mỗi nguời t́m thấy một ư nghĩa của bộ tiểu thuyết. Sau đây, người viết xin tóm tắt ghi lại ba ư nghĩa tiêu biểu:

- Một là ư nghĩa theo nhăn quan của Wu Zuxiang;
– Hai là ư nghĩa theo nhăn quan của Phan Quân, dịch giả bộ Tây Du Kư sang tiếng Việt Nam;
– Ba là ư nghĩa theo nhăn quan của những phương sĩ Đạo Giáo, coi bộ sách như một phổ kư dậy cách luyện linh đan để đạt tới cơi trường sinh bất tử.

Theo Wu Zuxiang[17], bộ Tây Du Kư viết dưới h́nh thức tiểu thuyết truyền kỳ, nhưng đ̣ng thời có ư nghĩa xă hội hiện thực. Dưới nhăn quan đó vai Đường Tam Tạng trở thành một vai phụ, trái lại vai Tôn Ngộ Không trở thành vai chính, và là h́nh ảnh của một vị anh hùng nhân dân. Đằng khác, cốt truyện đưa đoàn ngụi đi thỉnh kinh qua nhiều nưóc phiên thuộc nước Đại Đường với những h́nh tượng những thần thánh cùng yêu ma mà tác giả dùng để bày tỏ quan điểm riêng về mọi mặt của xă hội đương thời, với một giọng văn khôi hài dí dỏm. Sau hết, Ngô Thừa Ân đă khéo léo đưa vào tác phẩm của ông những h́nh tưọng có sẵn trong văn học nhân dân Trung Quốc và kinh sách đạo Lăo và đạo Phật để phơi bày tính phản động của ba tôn giáo Nho Phật Lăo đè nặng trên xă hội Trung Quốc thời nhà Đường.

Bẩy hồi đầu mô tả tích Tôn Ngô Không sinh ra đời, không cha không mẹ, nở từ môt trái trứng nứt từ một tảng đá trên núi Hoa Quả Sơn tại nưóc Ngao Lai. Tôn Ngộ Không khổ công tập luyện, trở thành thánh, đạt đưọc tới cơi trựng sinh bất tử và đạt được bẩy mươi hai phép thần thông biến hóa. Với tài sức đó, Tôn Ngô Không xuống nưóc phá Long Cung, lên trời phá Thiên Đ́nh, khiến Long Vương phải phục ṭng, Ngọc Hoàng phải phong cho chức Tề Thiên Đại Thánh. Cho tới một ngày Tôn Ngộ Không trổ tài nhảy vọt một bước vượt 18 000 dặm, nhưng liền đó nhận ra rằng ḿnh chưa vượt khỏi ḷng bàn tay Phật Tổ. Và bị Phật Tổ phạt giam dưới Ngũ Hành Sơn, tưọng trưng bàn tay Phật Tổ.

Năm hồi, từ hồi 8 tới hồi 13 là truyện Đựng Tam Tạng sửa soạn đi thỉnh kinh. 81 hồi kế tiếp kể lại những gian truân công khó của chuyến Tây Du. Đi ngang Ngũ Hoành Sơn, Đường Tam Tạng giải thoát cho Tôn Ngộ Không và nhận làm đệ tử đi theo bảo vệ ngài trên đường Tây Du. Tren đường, Tôn Ngộ Không đánh bại Trư Bát Giới và bắt được thủy quái họ Sa. Cả hai cùng đưọc Đựng Tăng thâu nhận làm đệ tử và đặt hiệu là Trư Ngộ Năng và Sa Ngô Tịnh. Sau đó thầy tṛ Đựng Tam Tạng khuất phục được một con rồng và biến nó thành mọt con ngựa trắng đặt tên là Bạch Mă. 

Trong suốt 81 hồi liên tiếp nói trên trong bộ Tây Du Kư, nhà b́nh luận Wu Zuxiang coi nhưng chiến thắng của Tôn Ngộ Không như biểu thị ḷng ước mơ chiến thắng thiên nhiên của nhân dân; mọi h́nh ảnh những thần thánh trong truyện đều là những h́nh ảnh tưọng trưng cho thiên nhiên. H́nh ảnh Tôn Ngộ Không qua những chiến thắng đó, rồi bị giam dưới Ngữ Hoành Sơn là h́nh ảnh của toàn thể nhân dân trong cuộc tranh đấu chống phong kiến, mà không thành công lật đổ được chế độ phong kiến thời đó. 

Việc Tôn Ngộ Không được giải thoát và được đi theo Đường Tam Tạng thỉnh kinh, tiêu biểu cho sức mạnh của nhân dân nay đă có đường lối để đeo đuổi trái với những vụ tranh đấu vô mục tiêu trưóc đó. Trước kia Tôn Ngô Không phải nỗ lực chiến dấu mà không biết chiến đấu cho ai, và nay có chủ đích là bảo vệ Đường Tam Tạng trong vụ Tây Du thỉnh kinh.

Wu Zuxiang nhận xét rằng những yêu ma quỷ quái mà Tôn Ngộ Không phải đối đầu trong chuyến Tây Du thuờng lại là đệ tử của nhiều vị thần thánh linh thiêng. Ông giải thích nhận xét này bằng cách đối chiếu với lịch sử nhà Minh. Thủa đó, vua quan cường hào ác bá thựng dung túng cho đàn em hoành hành bóc lột đè nén nhân dân. H́nh ảnh Tông Ngô Không dẹp các yêu ma qủy quái tiêu biểu cho ḷng dân đời Minh nổi loạn không phải là chống đối vương quyền mà muốn tiêu diệt bọn cướp ngày được giới quyền thế bao dung.

Đằng khác, trong nhiều vụ dẹp yêu ma quỷ quái, Tôn Ngộ Không thường tỏ ra quá nghiệt ngă khiến Đựng Tam Tạng lên tiếng trách móc. Điểm này đặt Tôn Ngộ Không đối nghịch với Đường Tam Tạng, như trong thực tế phe chủ chiến đối nghịch với phe chủ ḥa trong việc dùng cách phủ dụ thay cho giết tróc để dẹp loạn an dân.

Đặt Tây Du Kư là h́nh ảnh xă hội dưói triều nhà Minh, dưới mắt Wu Zuxiang, vai Trư Bát Giới tiêu biểu cho đám tư sản phản động. Trong nhiều trường hợp gặp khó khăn trên đựng Tây Du, Trư Ngộ Năng thựng tỏ ra thiếu tin tưỏng, sinh nản chí. Nhiều lần v́ đàn bà mà nghĩ tới truyện bỏ dở việc lớn. Hàng ngày th́ tham ăn tục uống, ham lợi trước mắt. Lúc vào cuộc giao tranh thường tỏ ra nhát gan sợ chết. Lúc nh́n thấy thắng lợi th́ t́m cách kể công. Tuy nhiên Trư Ngộ Không tính vốn thiện. Trong bốn tùy tùng theo hầu Đựng Tam Tạng Tây Du, Trư Ngộ Không là người chịu phần lao lực nhất: phải gồng gánh hành trang cùng lo nhiều việc cực khổ dơ bẩn khác. Dẫu cứng đầu hay căi, nhưng cũng sẳn sàng nhận lỗi, do đó Trư Bát Giới dễ chiếm được cảm t́nh của độc giả. 

Vẫn coi Tây Du Kư là h́nh ảnh tiêu biểu xă hội nhà Minh, vai Sa Ngộ Tịnh là h́nh ảnh của đám người gọi chung là lừng khừng. Họ thường nhút nhát rụt rè, thiếu tinh thần tranh đấu, khiến nhiều phen bỏ lỡ cơ hội tốt đẹp, luôn luôn cần đưọc kích thích lôi cuốn. 

Những nhận xét của Wu Zuxiang về bốn vai chính trong Tây Du Kư không phải là không xác đáng. Tuy nhiên ông dă dùng nhận xét đó để đối chiếu t́nh tiết trong truyện với hoàn cảnh Trung Quốc dưới triều nhà Minh, đặc biệt chú ư tới ư chí và thân phân ngựi dân den, dường như nặng phần gượng ép. Ông dành h́nh ảnh Tôn Ngộ Không làm h́nh ảnh ngựi dân lành Trung Quốc đời Minh, với đủ đức tính tốt, dư tài năng, làm người đọc liên tưỏng tới h́nh ảnh những đồng chí hoàn thiện những cán bộ siêu phàm thời công sản toàn thịnh; đồng thời toàn thể những ai không phải là đồng chí đều bị liệt vào hàng tư sản phản động hay lưng khừng cần cho đi cải tạo. 

Người đọc tự hỏi, ngày nay c̣n mấy ai đồng ư với Wu Zuxiang về ư nghĩa cuốn Tây Du Kư như vậy? 

Có điều chắc chắn rằng ư nghĩa chia cắt phân loại người dân như vậy khó có thể tin được là ư nghĩ của ngựi Trung Quốc dưới triều nhà Minh, khi câu 

nhân chi sơ tính bản thiện

chưa bị coi là sản phẩm của những kẻ bi coi không bằng một băi phân trâu.

Trong giới những nhà phê b́nh Tây Du Kư người Việt Nam phải kể tới bài phê b́nh của Phan Quân, dịch giả bộ Tây Du Kư. Phân tách nội dung truyện Tây Du Kư, Phan Quân coi bộ tiểu thuyết này là một truyện thần thoại, vừa có tính hài hưóc trào lộng vừa bao hàm triết lư cao sâu. Điểm mâu thuẫn này đă được Phan Quân phân giải rành rẽ. Theo ông một bộ tiểu thuyết thần thoại, và truyện thần tiên thường khác xa một bộ tiểu thuyết tả chân. Tuy vậy trong khung cảnh thần thoại giả tưỏng, ông vẫn nhận ra được bút thuật của tác giả là một bút thuật phản ảnh đời sống thực tế của con người. Đi xa hơn nữa, Phan Quân c̣n cho là “hầu hết các nhà viết truyện ngụ ngôn đều dụng ư kư thác vào đó một sự trạng nào đó mà không thể nói lên bằng sự thật bằng tiếng nói. Họ mượn h́nh thức`này h́nh thức nọ để nói lên một cách kín đáo hơn” . Thế nên, truyện Tây Du Kư có thể coi là một bộ truyện ghi lại h́nh ảnh của chế độ mục nát, bất công loạn lạc của nhữg đời vua Chánh Đức, Gia Tĩnh, Vạn Lịch mà Ngô Thừa Ân đă không viết ra sự thật bằng chữ mà mượn truyện Đường Tam Tạng đi thỉnh kinh để chỉ trích một cách kín đáo. 

Dựa trên thân thế của Ngô Thừa Ân, tài cao, lận đận trường ốc, công danh chẳng toại, đến già mới đưọc bổ vào chức huyện thừa, nghèo khổ không con, Phan Quân coi ông như người bất đắc chí, và kết luận là với một thân thế như vậy, nhất định tác giả có mệnh ư trong tác phẩm.

Chứng minh lập luận này, Phan Quân cho rằng Ngô Thừa Ân lấy mẫu mực con người lư tưởng của ông mà dựng lên Tôn Ngô Không. Ngô Thừa Ân ước mong đem tài sức ra phá tan những bất công xă hội đương thời, nên cho Tề Thiên Đại Tháng lên phá thiên đ́nh. Nhưng tài không thắng nổi mệnh, thân ông suốt đời không thành đạt biến thành h́nh ảnh Tôn Ngộ Không bị giam dưới Ngũ Hành Sơn. Phan Quân không tạo ra một Tôn Ngộ Không thành một chiến sỉ bài phong phản đế, như nhiều nhà phê b́nh theo học thuyết marxit thựng ca tụng. Bởi lẽ Tôn Ngộ Không phá thiên đ́nh mà không có một lư tưởng không đề ra một h́nh ảnh thiên đ́nh mới. Ngoài ra truyện Tây Du Kư viết ra đă ngoài sáu trăm năm, lúc đó làm ǵ đă có ư thức phản phong phản đế. Tôn Ngộ Không phá trời chỉ để cho hả giận, khi được trời phong cho làm Tề Thiên Đại Thánh th́ hả hê ngoan ngoăn chui vào cái lồng danh vọng, mà chẳng hay là ḿnh đă vào lồng như ông Hy Văn Nguyễn Công Trú bốn trăm năm sau.

Cũng như đa số người Đông Á, tác giả Ngô Thừa Ân, tin tưởng là dương sao âm vậy. Mọi truyện xẩy ra ở trần gian này đều có thể xẩy ra trên thiên đ́nh hay trên đất Phật. Thế nên, trời Phật thần thánh linh thiêng cũng chằng khác ǵ những ông vua ông chúa nơi trần thế. Thần thánh dùng yêu quái, như vua chúa dùng thủ hạ, hiếp đáp dân đen. Trong suốt bộ Tây Du Kư, nhiều lần biết được cội rễ của đám yêu quái, Tôn Hành Giả tới thẳng chủ chúng mà trách móc bảo thu về. Như vậy Tôn Hành Giả dùng cách chiêu ḥa, dẹp được yêu ma mà không tốn sức, không gây đổ máu, không gây thêm hận thù. Phải chăng đó cũng là giải pháp yên dân mà Ngô Thùa Ân mơ ước? 

Phan Quân kết thúc bài b́nh luận bộ Tây Du Kư bằng một trang nói về Ảnh Hưởng Truyện Tây Du Đối với Phật Giáo.

Ông bác bỏ ư kiến của nhiều ngựi, mà ông coi là mới xem qua Tây Du, cho là bộ truyện này gầy ảnh hưởng tốt cho Phật Giáo, với lư do là sách Tây Du Kư có nhiều đoạn đề cao quyền lực và ḷng nhân của Phật.

Trong hồi thứ 100 sách Tây Du Kư, qua lời tâu của Đường Tam Tạng có đoạn:

Tôi đến núi Linh Sơn ra mắt Phật tổ xin thỉnh kinh. Phật Tổ sai Ác Nang tôn giả và Ca Diếp tôn giả, dẫn chúng tôi lên lầu đăi yến và phát kinh. khi đến tủ để kinh, Ác Nang tôn giả có hỏi tôi: “Đem lễ vật ǵ thỉnh kinh?” Tôi không đem lễ vật, nhưng ngài không nài ép, phát kinh tử tế. Đoạn chúng tôi tạ ơn Phật Tổ ra về. Bỗng một trận gió thổi mạnh, một người hiện xuống giựt kinh bay đi, đệ tử tôi đuổi theo, người ấy quăng kinh xuống đất, văi rơi tứ tung. Nh́n thấy kinh không có chữ nào, chúng tôi sợ hăi trở vào bạch Phật Tổ, xin đổi kinh khác, Và tố cáo hai vị tôn giả đ̣i lễ vật không có, nên phát kinh giấy trắng. Phật Tổ dạy là v́ thỉnh kinh không lễ nên phát kinh vô tự, hai vị ấy trách vô lễ chứ không tham tài. Bởi vậy tôi dâng b́nh bát khâm tử làm lễ thỉnh kinh. Hai vị tôn giả bèn đổi kinh có chữ. 

Từ đoạn trên dây, Phan Quân lập luận:
Lại như Ác Năng, Ca Diếp, đệ tử của Phật, mà cung đ̣i ăn hối lộ, lúc Tam Tạng đến thỉnh kinh không có lễ vật, phát kinh không chữ, rồi lại xiết b́nh bát.

Trời Phật sao lại có tâm trạng không khác loài người.

Lập luận của Phan Quân trên đây có nhiều điểm bất công với Ác Nang và Ca Diếp. Phan Quân tố cáo hai vị tôn giả này đ̣i lễ vật, không có, nên phát kinh giấy trắng. Thật ra, theo lời Phật Tổ dạy, và Đường Huyền Tăng tóm tắt, là v́: thỉnh kinh không lễ nên phát kinh vô tự. 

Trở lại hồi 99, qua lời Phật Tổ, Ngô Thừa Ân có nói rơ về nghi lễ thỉnh kinh [18] :
Trước đây, các săi mới tu nơi này có đem kinh xuống nước Xá Vệ mà tụng cầu an và siêu độ cho Triệu trưởng giả. Nhà họ Triệu huờn công ba thăng gạo, và vàng bạc một ít, ta c̣n nói Triệu trưởng giả bỏn sẻn sau con cháu không được giầu sang. Nay thày tṛ ngươi đến tay không, mà thỉnh bấy nhiêu kinh, c̣n than thở ǵ nữa. Kinh giấy trắng ấy là kinh vô tự, quư hơn kinh hữu tự, nhưng v́ chúng sanh xem không được, nên ta phải cho đổi.

Lời Phật dạy trích dẫn cho biết hai điều:

Một là: nghi lễ người đến thỉnh kinh thường tự nguyện cúng dàng đức Thế Tôn. 

Hai là: kinh không chữ quư hơn kinh có chữ.

Về điểm thứ nhất, lời Ngô Thừa Ân, trong trích dẫn trên đây không khác lời kinh Phật chép trong kinh Trường A Hàm, quyển 2, phần 1, Kinh Du Hành thứ 2, đoạn 1[19] về việc cúng dựng lúc ra mắt Phật:

Đức Thế Tôn lại bảo A-Nan và đại chúng đi đến nước Tỳ Xá Ly (Vesali) do con đường Bạt Kỳ và nghỉ ở một gốc cây. Lúc đó có một dâm nữ tên Am Bà Bà Lê (Ambapali) vừa nghe Phật cùng đệ tử đến đó, liền sửa xa giá đi đến chỗ Phật dể bái dường. Khi đi đến nơi , nàng dược thấy bóng đức Thế Tôn diện mạo đoan chính, tưóng tốt dầy đủ như mặt trăng giữa đám sao. Nàng rất hoan hỷ, xuống xe đi bộ tới chỗ Phật, cúi đầu đảnh lễ, rồi ngồi sang một bên. Đức Thế Tôn thuyết pháp cho nàng, nghe xong nàng phát tâm vui mừng quỳ bạch Phật rằng: “Bắt đầu từ nay con quy y ngôi Tam Bảo. Mong Phật nhận lời cho con được được làm Ưu Bà Di ở trong chánh pháp, con thề trọn đời không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu. Cầu thỉnh Phật cùng đại chúng ngày mai thọ lănh một bữa cơm của con cúng dường, đến tối th́ xin nghỉ lại vườn của con”. Phật làm thinh nhận lời. 

[...] Mai đức Thế Tôn cùng 1250 tỳ kheo nghiêm chỉnh y bát đến chỗ thỉnh cúng. Sau khi an tọa, nàng Am Bà Bà Lê đích thân dâng cơm cúng Phật và chúng tăng. Khi Phật thọ trai, rửa bát, sửa lại bàn ghế xong, nàng Am Bà Bà Lê đem nước đựng trong cái b́nh vàng đến dâng Phật rửa, rồi nàng đến trước Phật bạch rằng: “Các viên lâm lầu quán trong thành Tỳ Xá Ly này, chỉ có viên quán của con đây tốt hơn cả. Nay con muốn dâng cúng lên Như Lai, cầu xin ngài thương xót nạp thọ.” Phật bảo: “Ngươi đem khu vườn này dâng cho Phật là bậc đứng đầu và chiêu đề tăng th́ thật là quư hóa, v́ nhờ đây mà Như Lai có đủ 6 vật cần thiết là viên lâm, pḥng xá, y bát, nên dẫu các ma vương, đế thích, phạm thiên hay trời có đại thần lực cũng không ai xứng đáng lănh sự cúng dường này.” Nàng Am Bà Bà Lê y lời, dâng khu vựn cho Phật và chiêu đề tăng. Phật nhận lănh 

Nàng Am Bà Bà Lê, tự nguyện đến ra mắt Phật, tự nguyện xin đem lâm viên lầu quán của nàng cúng dường đức Thế Tôn ngay khi xin ra mắt Phật, xin thỉnh Phật thuyết pháp. 

Nhiều người đọc nghĩ rằng đoạn kinh Trường A Hàm trên đây biểu thị sự phân công phân nhiệm giữa người xuất gia và ngựi tại gia: người xuất gia hành tu giải thoát và giảng pháp cho người tại gia; người tại gia lo tứ sự cúng dường gồm chỗ ở, thực phẩm, thuốc men y áo. Trong thực tế hàng ngày, người lên chùa lậy Phật không ai lên tay không, bao giờ cũng đem theo hương hoa trái cây, và tùy hỷ góp tiền nhiều it vào thùng công đức.

Thế nên, khi đến thỉnh kinh và không dâng lễ Phật là một sơ xuất của đoàn thầy tṛ Đường Tam Tạng. Theo lời kể truyện của Ngô Thừa Ân, Thầy tṛ Đường Tam Tạng phạm sơ xuất này hai lần. 

Lần thứ nhất, Đường Tăng viện cớ đựng xá xa xôi, không sắm sửa lễ vật. Hai vị tôn giả trao kinh không chữ. Nhiên Đăng Cổ Phật biết tự sự, e người Đông Đô xem kinh không chữ không được, uổng công Đường Tam Tạng vất vả thỉnh về, bèn sai Bạch Hùng tôn giả đuổi theo lấy lại kinh vô tự và bảo bốn thầy tṛ Đường Tăm Tạng quay lại thỉnh kinh hữu tự.

Lần thứ hai, Đường Tam Tạng tái phạm sơ xuất này là khi nhận lănh kinh hữu tự, khiến tôn giả Ác Nang lại phải hỏi lễ vật thỉnh kinh thêm một lân nữa. Đường Tam Tạng mới chợt nhớ có b́nh bát bằng vàng đem ra cúng dường. 

Ngoài ra, người đọc thấy như Tôn Ngộ Không cũng biết truyện thông thường cần có lễ vật lúc ra mắt Phật xin thỉnh kinh, qua lời tâu lên vua Đường Thái Tôn[20] :
Lúc ở phủ Kim B́nh, tôi lấy được sừng Tê Giác, ḷng thành dâng Phật [...]

nhưng khi ra mắt Phật Tổ để tŕnh bày việc hai tôn giả phát kinh giấy trắng cũng vẫn buộc tôi hai tôn giả hỏi nghi lễ thỉnh kinh là cố t́nh đ̣i tiền hối lộ. 

Người đọc tới đây, it ai không bỡ ngỡ về truyện đ̣i hối lộ tại đất Phật. Nhưng suy nghĩ lại, chẳng ai không thán phục bút pháp khôi hài của Ngô Thừa Ân trong đọan này. 

Thật vậy theo nhà viết kịch Ben Jonson [21] người Anh Quốc th́ truyện khôi hài, humour, là truyện vui cười, phi lư, ngựi nói kể cho ngựi nghe mà khiến người nghe tin là thật, rồi liền đó vỡ lẽ ra là truyện đùa. Truyện đ̣i hối lộ là truyện không thể có đưọc trên đất Phật, mà Ngô Thừa Ân đă bịa ra làm cho người đọc tin là thật, suy nghĩ kỹ thêm ai cũng liền biết là truyện trọc cười. Đó là tài khôi hài của Ngô Thừa Ân.

Thật thế, thầy tṛ Đường Tam Tạng đi thỉnh kinh, mang theo điệp thỉnh kinh, đến nước nào xin chiếu khán nưóc ấy, chẳng khác ǵ sứ giả của vua nhà Đường. Ngày ra đi, vua Đường Thái Tôn ban cho Đường Tam Tạng một b́nh bát bằng vàng. Người tu hành không ai dùng b́nh bát vàng, khiến người đọc có thể hiểu rằng, theo ư nhà vua, trao b́nh bát vàng đó cho Đường Tam Tạng, để tới đất Phật, Đường Tam Tạng có lễ vật cúng dường đức Thế Tôn, theo đúng nghi lễ thỉnh kinh. Trong truyện, Ngô Thừa Ân làm người đọc tin là Đường Tam Tạng quên mất chiếc b́nh bát vàng này, nên không có lễ vật ra mắt thỉnh kinh. Rồi tới lần thứ hai, tôn giả Ác Năng nhắc tới lễ vật thỉnh kinh mới chợt nhớ là có b́nh bát và lấy làm lễ vật cúng dường thỉnh kinh.

Đẳng khác, hai tôn giả Ác Năng và Ca Diếp không cố ư lấy b́nh bát vàng để chia nhau làm của riêng. Điều đó chứng tỏ không có truyện hai tôn giả này đ̣i hối lộ rồi ‘xiết b́nh bát’, và hai vị tôn giả chỉ muốn duy tŕ nghi lễ thỉnh kinh, đúng như lời Phật Tổ cho hay là ngài đă biết truyện nay, hai người phát kinh không lỗi. 

Viết ra một truyện không có thực mà khiến ngựi đọc tin là thực, rồi suy nghĩ người đọc mới nhận ra là truyện hài hước bịa đặt: bút pháp Ngô Thừa Ân quả là một bút pháp khôi hài.Với bút pháp này, Ngô Thửa Ân quả đă làm đám ngựi trẻ đọc say mê và ngựi đọc lớn tuổi đọc rổi ngẫm nghĩ đó và cười đó. 

Trở lại truyện phát kinh không chữ. Ngày nay, kinh vô tự không phải là một h́nh ảnh xa lạ trong văn học Việt Nam. Trong Bắc Hành Tạp Lục, kết luận áng thơ dài Lương Chiêu Minh Thái Tử Phân Kinh Thach Đài,


Nguyễn Du viết:


Tài tri vô tự thị chân kinh

dịch là:

Rằng kinh không chữ chính là chân kinh

Câu thơ này dẫn người đọc về bài kệ của Lục Tổ Huệ Năng:


Bồ đề bản vô thụ

Minh kính diệc phi đài

Bản lai vô nhất vật

Hà xứ nhạ trần ai 

nghĩa là:

Bồ đề chẳng phải cây 
Gương sáng chẳng phải đài
Xưa nay không một vật
Chỗ nào vướng trần ai.

Phùng hữu Lan giảng là: [22] 

Hai câu đầu của bài kệ của Huệ Năng ư nói: người ta không thể diễn tả đưọc chân lư tuyệt đối. Hai câu sau ư nói: người ta không thể tu hành để đạt được chân lư tuyệt đối ấy. Không thể tu hành không có nghĩa là không tu hành, mà có nghĩa là: xem không tu hành là tu hành.

Thế nên, phải chăng theo Ngô Thừa Ân, khi Đường Tam Tạng đến thỉnh kinh không theo nghi lễ thông thường, không có lễ vật thỉnh kinh, nào có khác ǵ có dâng lễ thỉnh kinh; thế th́, kinh không chữ khác ǵ kinh có chữ? 

Đằng khác, khi Đường Tam Tạng dâng b́nh bát vàng làm lễ vật thỉnh kinh, th́ hai vị tôn giả phát kinh có chữ. Thế th́ câu truyện thỉnh kinh không lễ vật, phát kinh không có chữ trên đây là thật mà là đùa. Phải chăng đó là bút pháp khôi hài của Ngô Thừa Ân theo đúng lời mô tả chữ khôi hài của Ben Jonson trích dẫn trên đây?

Câu truyện kinh vô tự c̣n dài, vượt quá giới hạn bài viết này, vậy người viết xin tạm ngưng tại đây, chờ quư vị trưởng thượng chỉ giáo.

Nh́n sang phiá Đạo Giáo, có rất đông những nhà b́nh giải dựa theo niềm tin Đạo Giáo coi bộ Tây Du Kư như một cuốn sách dậy cách luyện nội đan để đạt được phép trường sinh bất tử. 

Tiêu biểu cho giới b́nh giải này, trong thế kỷ thứ XVII, có Uông Tượng Húc
viết cuốn Tây Du Chứng Đạo Thư 西 năm 1663; sang thế kỷ XVIII có Trần Sỉ Bân , viết cuốn Tây Du Chân Thuyên 西 , năm 1780; rồi sang thế kỷ thứ XIX có Lưu Nhất Minh, xuất bản cuốn Tây Du Nguyên Chỉ, 西 năm 1820. Mỗi nhà b́nh giải có một nhăn quan riêng để giải thích bộ Tây Du Kư. Nhưng cả ba cùng chủ trương là tác giả bộ Tây Du Kưkhông phải là Ngô Thừa Ân đời Minh, mà là một phương sĩ thuộc phái Toàn Chân , biệt hiệu là Khâu Xử Ky, , (Khâu Trường Xuân, , 1148-1227) người đời Nguyên. Điều đoan quyết này một phần dựa trên sự kiện là bộ Tây Du Kư là một bộ kinh của Đạo Giáo, viết dưói dạng khôi hài, như nhiều bộ kinh Đạo Giáo khác, để ngựi đệ tử Đạo Giáo theo đó mà thực hành phép tu luyện nội đan với mục đích thành tiên bất tử.

Gần đây, Vương Quốc Quang [23] chứng minh rằng, những chương thứ 32 tới 66, sách Tây Du Kư là những chương hợp thành một bộ sách dậy luyện khí công và chuyển vận nội công trong nội thân. Tiếp theo Vương Cương [24] tiếp tục công tŕnh của Vương Quốc Quang chứng minh rằng những chương sách Tây Du Kư từ 66 tới 100 bàn về phép luyện nội đan, và phép tu thân.

Bài viết này phỏng theo một công tŕnh của Jennifer Oldstone-Moore [25] , và dựa theo lập luận của Vương Quốc Quang và Vương Cương, dẫn tới việc t́m hiểu, theo ngôn từ Đạo Giáo, ba chương 44, 45 và 46 sách Tây Du Kư [26] , ghi lại truyện khó khăn thầy tṛ Đường Tam Tạng trải qua tại Xa Tŕ Quốc. Đối chiếu lời sách Tây Du Kư với tài liệu cổ, cho thấy tác giả Tây Du Kư thường dùng h́nh ảnh làm biểu dụ cho phép luyện đan và điều ḥa nội công. Trong ba chương này, biểu dụ là chiếc hà xa, mà dịch giả gọi là chiếc xe gỗ đá để mô tả việc khổ công luyện phép điều công để đạt tới đưọc phép trường sinh. Xử dụng hà xa là bước đầu trong Tiểu Chu Thiên (ṿng trời nhỏ) trong công tŕnh luyện tập này. Ngoài ra, ba chương sách này này c̣n ngầm răn dậy người luyện công phải t́m đưọc đúng thầy để học đạo, mới mong tránh được những hậu quả tai hại do truyện luyện công, cũng như uống linh đan, không đúng phép cùng sự rối loạn tĩnh tâm gây nên. Giới nghiên cứu đồng ư rằng sách Tây Du Kư mô tả tỷ mỷ công tŕnh tu tập qua h́nh ảnh những khó khăn mà thầy tṛ Đường Tăng hàng ngày trong cuộc hành tŕnh phải khổ công đương đầu. Mỗi cảnh giới đoàn người thỉnh kinh đi qua tiêu biểu cho một cơ quan trong cơ thể con người. Thế nên, ngược lại, muốn thấu triệt lời sách Tây Du Kư, người đọc cần có một căn bản vũng vàng về việc luyện công hay dùng linh đan.

Hành tŕnh qua Xa Tŕ Quốc, không chỉ là những h́nh ảnh để giảng giải cách luyện công, mà c̣n là một truyện khôi hài xâu đậm. Theo chương 44 truyện Huyền Tăng cùng, Tôn Ngộ Không, h́nh thù như con khỉ, Chư Bát Giới mặt mũi tựa con heo và Sa Môn và con ngựa quư Long Mă, đang đi trên một băi cát ven sông, bỗng nghe tiếng rên rỉ than van. Tôn Ngô Không đằng vân thám thính, thấy một đoàn tỳ kheo gồm 500 người đang mệt nhọc đẩy một chiếc hà xa chất đầy gỗ đá lên ngưọc dốc tích quan (dốc xương sống). Ngạc nhiên hơn nữa là có hai đạo gia thuộc phái Toàn Chân, đang tiến tới gần đoàn tỳ kheo. Đoàn tỳ kheo như sợ hăi, hùa nhau cố sức đẫy cỗ xe hà xa đi nhanh hơn. Tôn Ngô Không lại được cho biết là mấy năm trước đây nước Xa Tŕ này bị nạn hạn hán. Nhà vua truyền cho tỳ kheo Phật giáo làm lễ cầu đảo như vô hiệu. Bỗng nhiên không biết từ đâu tới ba đạo sĩ tên là Hổ Lực Đại Tiên, Lộc Lực Đại Tiên và Dương Lực Đại Tiên, và được nhà vua cho mời làm lễ cầu mưa. Nước Xa Tŕ v́ vậy thoát nạn hạn hán. Và v́ vậy ba vị đạo sĩ được nhà vua tin cẩn, không những được trọng thưởng hậu hỹ mà con được giao quyền quản thúc đám tỳ khẻo, và tha hồ tác oai tác quái. 

Tôn Ngộ Không liền ra tay sửa đổi t́nh thế tại nước Xa Tŕ, vung thiết bảng băm hai đạo sĩ nát như tương. Rồi một đẩy chiếc hà xa tụt dốc, vỡ tan thành muôn mảnh. 

Đêm hôm đó Tôn Ngộ Không lại cùng Chư Bát Giới và Sa Tăng trá h́nh thành ba đạo sĩ vào quán Tam Thanh, vật đổ tương Nguyên Thủy, Thái Thương, và Linh Bửu ném xuống ao, rồi cả ba leo lên bàn thờ, giả làm tượng Tam Thanh ngồi ăn hết cả hoa qua bánh trái. Bất ngờ có một tiểu đạo sĩ nhận ra là có người ngồi trên bàn thờ hô hoán cầu cứu tới ba vị Đại Tiên vào truy xét quanh bàn thờ. Chẳng t́m được ai, lại khấn vái xin nước kim đơn để uống cho đạt được tới cơi trường sinh bất tử. Tương kế tựu kế, Tôn Ngô Không, Trư Bát Giới và Sa Tăng lừa ba Đại Tiên tiểu tiện vào những lọ quư của ba Đại Tiên đặt lên bàn thờ giả làm nước kim đan. Phát giác được quỷ kế, ba Đại Tiên cùng bọn tiểu tiên vây đánh Tôn Ngô Không Chu Bát Giới và Sa Tăng. Ba người phải đằng vân về chùa Sắc Tứ Trí tạm trú qua đêm. 

Sáng ngày hôm sau, Đường Tăng cùng ba đồ đệ vào triều vua nước Xa Tŕ xin đổi điệp thông hành. Đồng th́ lại có ba vị đạo sư vào tŕnh tấu. Nh́n thấy bốn thầy tṛ Đường Tam Tạng, Hổ Lực Đại Tiên tŕnh lại việc đêm qua Tôn Ngộ Không cùng Chu Bát Giới và Sa Tăng đến phá phách đàn lễ, và vụ đuổi bắt không kịp. Vua nước Xa Tŕ truyền đem bốn thầy tṛ Đường Tăng ra chém. Tôn Ngô Không biện bác khiến vua nước Xa Tŕ phân vân. Ngay lúc đó lại có hương lư xin yết kiến, tâu tŕnh trời thiếu mưa, xin đảo hạn cứu mùa màng. Nhân thế nhà vua cho phép thầy tṛ Đựng Tăng đấu phép củng ba Đại Tiên. Bắt đầu là việc cầu mưa. Hổ Lực Đại Tiên trổ tài gọi gió gọi mưa; nhưng Tôn Ngộ Không, đằng vân ngăn các thần gió thần mây thần mưa giúp Hổ Lực Đại Tiên, và yên cầu những vị thần này trợ giúp ḿnh. Kết quả việc Hổ Lực Đại Tiên đảo vũ không thành, và Tôn Ngộ Không thắng thế. 

Ba đại tiên không chịu thua, bầy thi tài Vân Thê Hiển Thánh, ngồi yên hàng giờ trên ghết đặt trên đài cao. Đường Tam Tạng quen ngồi thiền nên nhận thi tài cùng Hổ Lực Đại Tiên. Hổ Lực dùng mưu gian toan hại Đường Tăng, nhưng không qua nổi mắt Tôn Ngộ Không. Tôn Ngộ Không, tức giân, tương kế tụu kế phản công khiến Hổ Lực rớt xuống chân đài gần bỏ mạng. Lộc Lực Đại Tiên cũng không chịu thua, đề nghị thi tài thuật Bàng Xai Mai, bỏ một vật vào tủ kín, ai đoán trúng th́ thắng. Qua ba lần thi tài, cả ba lần Tôn Ngộ Không dùng thuật pháp thay đổi vật dấu trong tủ kín và thầy tṛ Đường Tam Tạng lại thắng cuộc. Lần thi tài thú ba là thi chặt đầu, mổ bụng và tắm dầu sôi, lần lượt Tôn Ngộ Không thắng Hổ Lực Đại Tiên, khiến đạo sĩ này hiện nguyên h́nh là con hổ lông vàng mất dầu; rồi tới Lộc Lực Đại Tiên thua Tôn Ngộ Không trong cuộc thi mổ bụng củng hiện nguyên h́nh thành con nai trắng; sau hết Dương Lộc Đại Tiên thua Tôn Ngộ Không trong cuộc đua tắm vạc dầu khiến thịt da tiêu tan chỉ c̣n bộ xưong dê. Vua nước Xa tŕ, làm bài điếu thơ tế ba cố quốc sư như sau:

Gẫm lại làm người khó lắm thay
Quốc sư phép tắc chửa cao tay
Kêu mưa hú gió tài th́ khá
Mổ ruột tắm dầu chước chẳng hay
Kinh địch với trời kh́nh khó nổi
Chống ngăn cùng Phật chống sao tày
Công linh mấy chốc trôi ḍng nước
Cuộc thế hư nên chút rủi may.

Giới nghiên cứu đồng ư rằng theo nghĩa đen, ba Đại Tiên bỏ mạng chỉ v́ đă học đạo tại chốn bàng môn tà phái. nên tài nghệ không đáng so với Tôn Ngộ Không, một đệ tử chân truyền của nhà Phật. Theo sát cốt truyện, ba Đạo Tiên này, ỷ mạnh mà đè nén đám 500 tỳ kheo bắt đẩy chiếc hà xa lên dốc tích quan. Ngoài ra, ba Đạo Tiên này vốn là môn đệ bàng môn tà phái nên chỉ học phép luyên thân mà không học phép tu tâm, bởi thế tài nghệ không đạt được tới chốn toàn vẹn. 

Giới nghiên cứu xác nhận rằng, để nhận nghĩa bóng của ba chương sách Tây Du Kư trên đây, cùng tầm quan trọng của việc luyện nội đan,
, cần đối chiếu ba chương sách này với nhưng đoạn tương ứng trong sách Phác Thông Sự Ngạn Giải bằng tiếng Đại Hàn.

Đoạn Xa Tŕ Hà Xa trong sách Pháp Thông Sự Ngạn Giải bắt đầu bằng một cuộc đối thoại giũa hai người bạn về cái thú đọc bộ Đường Tam Tạng Tây Du Kư. Người thứ nhất hỏi: “Đọc Tây Du Kư anh thấy hay dở ra sao?” Người thứ hai trả lời: “Tay Du Kư là một bộ tiểu thuyết sống động. Lúc buồn buồn đọc thấy vui. Ông có đọc đoạn thầy tṛ Huyền Tăng đi qua xú Xa Tŕ chưa?” Trong sách Pháp Thông Sự Ngạn Giải, vị Đaọ Tiên chính tên là Bá Nhăn Đại Tiên, một tay đàn áp đám tỳ kheo v́ thiên kiến chứ không phải do đă thắng cuộc cầu đảo. Cũng như trong truyện Tây Du Kư, Tôn Ngộ Không đánh thắng Bá Nhăn Đạo Tiên không cần đến sự trợ lực của Trư Ngộ Không và Sa Ngộ Tỉnh. Tôn Ngô Không thắng Bá Nhăn Đại Tiên trong cả ba trận thi tài tựa như trong Tây Du Kư. Bá Nhăn Đạo Tiên có hai đồ đệ, - tên là Lộc B́ chừ không phải Lộc Lực - Lộc B́ bị chết trong cuộc thi tắm trong vạc dầu thay v́ thi mổ bụng nhu trong Tây Du Kư. Giống như trong Tây Du Kư, Bá Nhăn Đạo Tiên, chết trong cuộc thi chém đầu và hoá ra con hổ cụt đầu.

Chính v́ hai điểm khác nhau như trên giữa Tây Du Kư và Pháp Thông Sự Ngạn Giải mà giới nghiên cứu t́m ra ư nghĩa của Tây Du Kư dạy phép luyện nội đan. Một là chiếc hà xa đẩy ngược dốc tích quan; hai là ba vị đạo tiênHổ Lực, Lộc Lực và Dương Lực, lần lưọt chết thảm v́ bị chặt đầu, mổ bụng và tắm vạc dầu. 

Đối chiếu với sách cổ, Anthony Yu [27] thấy là tác giả Tây Du Kư viết đọan tỷ thí cầu đảo, trong truyện xứ Hà Xa, dựa vào tiểu sử Phật Bất Không, trong Tống Cao Tăng Truyện. Đàng khác, Lưu Tồn Nhân [28] đă lấy truyện Hà Xa để đề ra mối tương quan giữa tập tục của Giáo Phái Toàn Chân và tiểu thuyết Tây Du Kư.

Hai danh từ tích quan, tức xương sống, và hà xa là hai danh từ thông dụng trong phép nội đan
một phép tu luyện thành tiên trường sinh bất tử, phát hiện sau phép ngoại đan dùng linh đan. Linh đan thường thuờng được tôi luyện công phu từ những kim loại và linh dưọc khác. Trái lại, phép nội tán dùng phép nhập định củng nhiều phương pháp tu tập khác để hưóng dẫn khí huyết trong cơ thể theo ư muốn để đạt dược phép trường sinh thành tiên bất tử.

Phép nội tán phát xuất từ thời nhà Đường nhà Tống. Theo phép này th́ tu tâm và luyện tập thân thể bổ túc cho nhau trong việc luyện phép trựng sinh. Nguyên tác chính của nội tán là phép phản hồi
tạo nên ḍng nghịch lưu 逆流 hay nghịch hành bằng phép nhập định làm đổi chiều lưu hành của khí huyết cũng như tinh dịch trong cơ thể. Khi nhập định để tạo ra ḍng nghịch lưu, người tu luyện phải thực hành phép nội quan để theo rơi ḍng nghịch lưu trong cơ thể. Theo ngôn ngữ Đạo Giáo, mỗi cơ quan trong thân thể con người thựng tương ứng vói một cơ sở ở ngoại cảnh. Cái đầu tương ứng với núi Côn Lôn , cuống họng với một cái tháp cao 12 tầng, và cuối cùng là vĩ lư tương ứng với trái thận và bộ phận sinh dục. Tích quan hay xương sống cũng là một cơ sở, dẫn từ xương cùng lên tói đầu phải qua một cái cổng và ba chướng ngại vẫt. Trong phép nhập định ḍng tinh khí , (semen) và ḍng thần khí đi ngược xương sống lên tới óc. Phải mất rất nhiều công phu tu luyện mới đạt được tới kết quả này. 

Hà xa là h́nh ảnh chiếc xe chở khí huyết ngược tích quan, xương sống về bộ óc. Đó chính là phép nội đan của phái Chung Ly
của Đạo Giáo, do Chung Ly Quyền , người đời Hán và đệ tử là Lữ Đồng Tân phát hiện nay c̣n chép trong chương Luận Hà Xa, sách Chung Lư Truyện Đạo Tập, . Trong chương Luận Hà Xa, Chung Ly giảng là với phép nhập định, người tu tiên hướng ḍng nghich lưu đưa tinh khí thần khí lê tới Nê Hoàn (năo) vào Hoàng Đ́nh , rồi tới Đan Điền , qua ba chăng ấy tinh khí và thần khí lần lượt biến thành ngọc dịch và kim dịch . Tùy theo nhiệm sở, Chung Ly đặt tên cho ba hà xa đó theo thứ tự là dương xa , lộc xa 鹿 và đại ngưu xa . Cả ba loại hà xa này cùng phăi qua nhất tràng tam quan . trong việc chuyển vận đái vật nhi tố đan .

Tác phẩm nói trên của Chung Ly là một kinh điển quan trọng của phái Toàn Chân thuộc Đạo Giáo. Sau khi Vương Triết
ngựi sáng lập ra phái Toàn Chân, chầu trời, phái này tách ra làm hai: Bắc Tông và Nam Tông. Bắc Tông do Khâu Trường Xuân, một cao đồ đứng đầu các đệ tử của Vưong Triết chủ trương. Theo lịch sử, Khâu Trường Xuân từng đưọc bệ kiến Thành Cát Tư Hăn năm 1222 và là người mà các tín đồ Toàn Chân coi là tác giả bộ Tây Du Kư và coi bộ tiểu thuyết này như bí phổ dạy phép nội đan.

Giới nghiên cứu cho rằng phép nội đan của Bắc Tông, chép trong sách Bí Truyền Chính Dương Chân Nhân Linh Bảo Tât Pháp,
là phép nội đan có từ đời nhà Tống. Phép nội đan này dùng nhập định tâp trung tinh, khí, thần rồi hướng thành ḍng ngược chiều với ḍng luân lưu của cơ thể, chay ngưọc xương sống lên óc. Lên tới óc ḍng tinh khí thần đó đổ xuôi xuống nuôi cơ thể người luyện pháp. Baldrian-Hussein, Farzeen [29] , tả chi tiết phương pháp này trong cuốn Procédés secret du Joyau magique, với những khó khăn khi ḍng tinh, khí, thần ngược xương sống, qua ba ải, lần lượt tiêu biểu bằng dương xa, lộc xa và kim ngưu xa. 

Phép nội đan của Bắc Tông hoàn toàn là một phép dùng nhập định, khác hẳn phép Hoàn Tinh Bổ Năo của Nam Tông. Phép nội đan của Nam Tông có từ đời nhà Hán và chép trong sách BăoPhác Tử. đời Lục Triều, và quen gọi là phép Hoàn Tinh Bổ Năo. Theo phép này người luyện phép, lúc sắp xuất tinh, dùng ngón tay bóp mạnh ngọc hành để khỏi xuất tinh, tinh khí chạy ngược lên đầu nuôi óc. Henri Maspéro mô tả phép này đầy đủ trong cuốn Le Taoism [30] .

Qua nhưng vaqan bản về phép nội đan Bắc Tông, người đọc thấy là nhhung h́nh ảng trong đoạn sách Tây Du Kư, kể truyện đoàn người thỉnh kinh phải đương đầu tại nước Hà Xa, có những điểm đáng ghi nhân như sau:

– nhưng h́nh ảnh này không có trong bản Pháp Thông Sự Ngạn giải;
- những h́nh ảnh đó tương ứng với nhiều bộ phận trong cơ thể con người. 

Bắt đầu là h́nh ảnh tích quan, tức xương sống tiêu biểu bởi cái dốc mà đám 500 tỷ kheo phải khó nhọc đẩy chiếc hà xa. Chiếc hà xa lúc này chở đầy đá đất chậm chạp nặng nhọc lên dốc, tiêu biểu cho cái khó khăn của ngựi luyện nội đan, ngưng tụ đước tinh, khí, thần và khó khăn đẩy đám tinh khí và thần đó ngược lên xương sống.

Tiếp theo, truyện Tây Du Kư kể tới tích ba Đại Tiên, tương ứng với ba ải mà người luyện nội đan phải đẩy ḍng tinh, khí và thần đi qua. Hổ Lực Đại Tiên, tiêu biểu cho Kim Ngưu Xa, phải vượt qua ải tại cổ người luyện nội đan. H́nh ảnh ḍng tinh khí thần vướt qua ải này tương ứng với h́nh ảnh Hổ Lực Đại Tiên bị mất đầu. Lộc Lực Đại Tiên tiêu biểu cho cửa ải ở khúc bụng người luyện nội đan. H́nh ảnh ḍng tinh khí thần vượt qua ẳi này tương ứng với h́nh ảnh Lộc Lực Đại Tiên bị mổ bụng. H́nh ảnh ḍng tinh, khí, thần xuống tới ải ở phần bụng dưói bàng quang đựng nước tiểu cũa người luyện nội đan, lại thêm nhiệt đô tại phần này luôn luôn cao nên tương ứng với h́nh ảnh một chiếc vạc dầu Đẩy được ḍng tinh khi và thần qua ải thứ ba này là h́nh ảnh Dương Lực Đại Tiên bị tiêu sác trong vạc dầu. Cái chết của cả ba Đại Tiên tiêu biểu cho niềm nguy hiểm cho nhưng ai học phép nội đan không có thầy, và học được phép lạ theo bàng môn tà đạo. Ngược lại, Tôn Ngộ Không, theo Đường Tam Tạng đi thỉnh kinh, lại là đệ tử của chính phái, nên có sức mạnh thần thông đồng thời có chính nghỉa nên đánh đâu thắng đó.

Sau hết, tổng kết về toàn thể ba hồi 44, 45 và 46 sách Tây Du Kư là một vấn đề mà giới phê b́nh không nhất trí. Theo Plaks [31] , th́ chủ y cả ba hồi này là đặt vấn đề tu tâm cao hơn truyện tu thân trong việc luyện phép nội đan. Trái lại, theo Jennifer Oldstone-Moore th́ truyện tu tâm và tu thân quan trọng như nhau trong việc luyện nôi đan, qua nhưng h́nh ảnh tŕnh bày trong ba hồi này. Phải trái ra sao phải chăng chỉ có ai có kinh nghiệm bản thân về việc luyện nội đan mới trả lời nổi?

Trên đây là hai thí dũ về việc đọc và b́nh giảng bộ Tây Du Kư. Câu hỏi kế tiếp là đọc tiểu thuyết Tây Du Kư có gợi hứng sáng tác cho người Việt Nam không?

T́m trong truyện cổ tích Việt Nam người đọc t́m thấy truyện ngắn:

Người Đi T́m Kinh Phật [32] 

Ngày xưa, ở đất miền Nam có một nhà sư dốc một ḷng tu hành tên là Nguyễn Được. Một hôm nằm mộng thấy Bồ Tát hiện ra bảo: “Ngày mai ngươi cùng các môn đệ hăy đi về phía Tây. Nếu ngươi vượt qua được nhưng gian nan lao, khổ hạnh trên đường thử thách th́ sẽ t́m thấy Chân Kinh, và đọc dược Chân kinh th́ sẽ đắc đạo thành chánh quả”

Hôm sau, nhà sư theo lời báo mộng, cùng các môn đệ lên đường, nhắm về hướng Tây mà đi. Ngày đi đêm nghỉ, đoàn người áo vàng lặng lẽ chân dẫm đất, tay lần tràng hạt, theo đúng lời phát nguyện khi ra đi là không ai thốt ra lời nào trước khi t́m thấy chân kinh. Họ không quản nắng mưa, dói khát, sống nhờ của thập phương. Mỗi khi họ đi qua các làng, dân chúng đem thức ăn uống ra đứng hai bên đường chực sẵn để trút vào bát của đoàn Phật tử. Có khi họ đi hàng mấy ngày không gặp một ai, đành nhịn đói chịu khát, hoặc hái hoa trái bên đường ăn cho đỡ dạ. Con đường đi càng dài, hàng ngũ các môn đệ càng thưa dần. Người v́ bệnh tật không thể lê chân đi đưọc nữa, người th́ tự xét ḿnh kiếp này c̣n vụng đường tu, khó ḷng đi tới nơi để thành đạo, đành dừng lại ở một nơi để tu hành, người th́ thấy đường dài khó khăn, mất dần ḷng tin mà quay trở lại.

Cho đến một ngày kia, chỉ c̣n trơ trọi một ḿnh nhà sư họ Nguyễn trên con đường vắng vẻ đi về phương Tây. Các thần linh hiện ra giúp nhà sư vượt qua những trở ngại chồng chất liên tiếp trên đường. Có khi vừa lên dến đỉnh một ngọn núi cao, nhà sư đă được thần linh đưa qua một núi khác, khỏi phải xuống núi hiểm nghèo, rồi lại phải leo dốc khổ nhọc. Mặc dù ngăn núi cách sông, đường đi muôn vàn trở ngại, nhà sư vẫn quyết một ḷng đi cho đến đích.

Dấu chân nhà sư ngày nay c̣n in trên các ngọn núi đă đi qua. Một hôm nhà sư đi đến bờ biển, không trông thấy thuyền bè, không một bóng người, và trước mặt là biển cả mênh mông. Nhà sư vẫn không nản chí, ḷng tưởng tới Phật, chân cứ bước tới, nghĩ rằng niềm tin sẽ giúp ḿnh vượt khỏi trùng dương. Thế rồi nhà sư đi xuống nước, sóng khỏa đến nửa thân. Bỗng thấy một con cá ḱnh bơi vào đưa lưng cho nhà sư ngổi lên. Nhà sư điềm nhiên ngồi lên lưng con cá lón, nổi tiếng ăn thịt người, để cho cá phóng chở ra khơi. Ban ngày cá kinh theo hướng mặt trời, ban đêm theo hướng sao, cứ thế mà bơi theo con đường thẳng hướng về phía Tây. Gặp hôm nắng cháy thiêu người, có từng đàn hải điểu bay đến tụ họp trên đầu nhà sư để làm bóng che như một đám mây. Buổi chiều có từng đàn ong bay đến đem mật đặt lên môi nhà sư. 

Cá ḱnh chở nhà sư đi đă không biết bao nhiêu ngày đêm, một hôm bỗng dưng lại nói rằng: “Mô Phật, nhà sư đi t́m Chân Kinh để được đắc đạo có thể nghe lời thỉnh nguyện của tôi được không?” Nhà sư trả lời :”Được”, quên rằng ḿnh đă phạm vào lời nguyện giữ yên lặng cho đến khi t́m thấy Chân Kinh. Cá ḱnh kể lể: “Từ mấy ngàn năm nay tôi đă trựng trai để chuộc tội lỗi trưóc kia. Tôi bị bắt buộc phải ăn thịt, trong khi tôi đă kinh sợ mùi thịt và đă quên cả vị cá tôm. Xin nhà sư hăy cầu nguyện cùng Đúc Phật cho tôi thoát được ṿng khổ ải này”. Nhà sư đáp lại: “Được”, phạm vào lời nguyện lần thứ hai.

Ḱnh ngư lại tiếp tục bơi về phương Tây, cho đến một hôm th́ thấy bờ. Nhà sư Nguyễn Được trở lên đất liền, thấy một ngôi chùa bỏ hoang, trong đó có để một chồng sách kinh, song nhà sư Nguyễn Dược đă hai lần phạm lời nguyện, nên chỉ đọc ra được có một câu đầu: “Nam mô bỏn sư Thích Ca Mầu Ni Phật.”

Nhà sư không nản chí, gấp kinh lại, bỏ vào đẫy rồi trở lại bờ biển, lên lưng cá trở về. Trong khi vượt biển, nhà sư mải mê theo lời kinhđă đọc được, không để ư đến vẻ buồn rầu của ḱnh ngư. Lúc thấy đất liền, cá ḱnh ngừng lại hỏi rằng: “Nhà sư có nhó đạt lời thỉnh nguyện của tôi lên Đức Phật chăng? Tôi c̣n phải ở trong ṿng khổ ải trầm luân này bao lâu nữa?” Nguyễn Được đang thiền định, nghe nói giật ḿnh, để rơi cả đẫy đựng kinh xuống biển. Cá ḱnh ngỡ là vật cứu rỗi của nhà sư ban cho, liền đớp lấy nuột vào bụng cả pho Chân Kinh.

Nhà sư lảo đảo bước lên bờ, thẫn thờ đi, miệng vẫn th́ thầm câu kinh đă học được, không ngờ là cá ḱnh đă đưa ḿnh dạt lên đảo Phú Quốc. Trong mấy năm c̣n sống, nhà sư đêm ngày vẫn thác mắc nghĩ đến cuốn Chân Kinh. Đến khi gần chết, Nguyễn Được khắc lên đá núi Băi Sập và núi Thạch Động câu kinh ḿnh đă học được.

Về sau để ghi nhớ việc t́m Chân Kinh đă sẩy đến cho Thầy và mong cho thầy sớm được Phật độ, các môn đệ lấy gỗ chạm h́nh con cá ḱnh để làm mơ tụng kinh. Rồi từ đó, các nhà tu hành mỗi khi tụng kinh đều gơ vào đầu cá ḱnh và đọc câu: “Nam mô bổn sư Thích Ca Mầu Ni Phật.”

Đối chiếu toàn bộ Tây Du Kư với truyện Người đi T́m Kinh Phật một cách tổng quát cho thấy hai văn phẩm này có chung một cốt truyện. Đó là truyện đi về phương Tây trải nhiếu khó khăn để thỉnh kinh. Nhưng nếu đối chiếu ư ngoài lời, hai cuốn truyện này có nhiều điểm khác nhau hơn là giống nhau. 

Bắt đầu là ư chí đi thỉnh kinh. Trong Tây Du Kư, vua Đường Huyền Tôn được Phật Quan Âm cho biết tại chùa Lôi Âm bên nưóc Thiên Trúc có ba tạng kinh của Phật Tổ, nên nhà vua t́m người có ḷng thành đi Tây Phương thỉnh kinh. Nhà sư Huyền Trang tự nguyện phụng chỉ ra đi, vua cấp thông hành cho Đường Huyền Tăng, ban thêm một b́nh bát bàng vàng, hai tên tùng giả và một con ngựa đỡ chân. 

Trong truyện Người Đi T́m Kinh Phật, một vị Bồ Tát hiện lên cho nhà sư Nguyễn Được biết là ngày mai cùng môn đệ lên đường đi về phía Tây, nếu vượt qua đưọc gian lao thử thách th́ sẽ t́m được Chân Kinh và sẽ đắc đạo.

Như vậy Đường Huyền Tăng tuân lệnh vua đi Tây Trúc thỉnh kinh, được vua đặt pháp danh là Đường Tam Tạng, được vua nhận làm ngự đệ, Nhận danh vọng và pháp danh,Tôn Ngộ Không lẫy lừng lên đường. Nhà sư Nguyễn Được ra đi cùng môn đệ, chân dẫm đất, tay lần tràng với một lời tự nguyện nếu chưa t́m thấy Chân Kinh th́ chưa nói một lời. 

Dọc đường, Đường Tam Tạng thu nạp Tôn Ngộ Không, tài nghệ xuất chúng, từng lên phá thiên đ́nh khiến Ngọc Hoàng phải phong chức Tề Thiên Đại Thánh Để cầu ḥa, rồi thâu nạp Trư Ngộ Giới một hảo hán tham ăn, tục uống, si mê đàn bà con gái nhưng chịu khó gồng gánh dọc đường và sau cùng thu nạp Sa Ngộ Tịnh tính khí rụt rè nhút nhát chăn nuôi ngựa cho Đường Tăng. Người đọc thấy cảm dường như cả ba vai Tôn Ngộ Không, Trư Ngộ Giới và Sa Ngộ Năng như ba bộ mặt con người của Đường Tam Tạng. Lúc nhận làm ngự đệ của vua Đựng cũng như nhân pháp danh Đường Tam Tạng, Huyền Tăng sung sướng chẳng khác ǵ Tôn Ngộ Không được Ngọc Hoàng phong cho làm Tề Thiên Đại Thánh. Nhận lănh nhiệm vụ đi Tây Trúc thỉnh kinh, dầu biết là chuyền đi đầy gian nan nguy hiểm, Huyền Tăng có nét giống Tôn Ngộ Không chẳng sợ hiểm nguy lên phá thiên đ́nh. Xuốt 81 đại nạn trên đựng đi thỉnh kinh, nhiều lúc Huyền Tăng v́ chữ từ bi cũng có khi yếu ḷng như Trư Bát Giới, cũng có lần dụt dè như Sa Ngộ Năng. Phải có sức mạnh cùng trí thông minh tài tháo vát của Tôn Ngộ Không cùng sự trợ giúp hữu ích khi cần của Trư Ngộ Năng và Sa Ngộ Tĩnh, Đường Tang mới đến được núi Linh Sơn thỉnh kinh.

Trái lại, đám môn đệ của nhà su Nguyễn Đưọc thưa dần cho tới lúc chỉ c̣n có một ḿnh nhà sư tiếp tục cuộc hành tŕnh. Trời Phật thần thánh luôn luôn phù hộ độ tŕ cho thầy tṛ Đường Tăng. Mỗi khi bị yêu ma cản đựng Tôn Ngộ Không biết sức mỉnh không thắng nổi là một lần Tôn Ngộ Không bay đi cầu viện trời Phật thần thánh, không lần nào lời cầu viện của Tôn Ngộ Không không được chấp nhận. Thầy tṛ Đường Tăng lại một lần thoát nạn. Suốt thời gian vượt biển, sư Nguyễn Được cũng đưọc trời Phật che chở. Ngồi trên lưng ḱnh ngư, nếu trời quá nắng th́ có chim biển tụ thành đàn như đám mây che nắng , hay có đàn ong bay đến nhả mật trên môi nhà sư Nguyễn Được.

Con ḱnh ngư giữ một vai quan trọng trong truyện Người Đi T́m Kinh Phật là h́nh ảnh biến cải của một con rùa thần Thủy Nguyên, tu luyện đă lâu năm trả ơn Tôn Ngộ Không. Truyện tóm tắt như sau :[33]

Thầy tṛ Đường Tăng đến sông Thông Thiên, được biết là Linh Cảm Đại Vương hàng năm bắt dân phải hiến đồng nam đồng nữ ăn thịt. Tôn Ngộ Không và Trư Bát Giới trá làm đồng nam đồng nữ ác chiến với Linh Cảm Đại Vương. Linh Cảm Đại Vương biết sức, ở trên bộ, không địch nổi bèn trốn vè thủy động. Rồi lập kế làm nước sông Thiên Thông đóng băng, thầy tṛ Đường Tăng nóng ḷng tới được đất Phật, vượt sông trên mặt băng. Ra tới giữa sông Linh Cảm Đại Vương làm băng tan, và bắt được Đường Tăng. Đồ đệ Đường Tăng không thắng nổi Linh Cảm Đại Vương ở dưới nước để cứu thầy. Tôn Ngộ Không phải đi cầu viện Phật Bà Quan Âm. Nghe tin Đường Tăng mắc nạn, Phật bà vội vă xách rỏ ra đi, không kịp cả trang điểm. Đến bến sông Thông Thiên, Phật bà niệm chú bắt Linh Cảm Đại Vương, hiện nguyên h́nh là một con cá vàng bỏ vào rỏ. Đường Tăng một lần nữa thoát nạn lớn. Dân chúng khắp vùng, nhớ ơn Tôn Ngộ Không và Trư Bát Giới sắp sửa thuyền bè đưa đoàn người thỉnh kinh qua sông. Liền khi đó có một con rùa hiện ra xin đưa bốn thầy tṛ Đường Tăng và con ngựa qua sông. Tôn Ngộ Không sợ lại bị trúng quỷ kế, dọa đánh chết rùa. Rùa nói: “Tôi vốn là Thủy Nguyên, tu luyện dă lâu năm, nay cám ơn Đại Thánh đến đây cứu giúp, sao lại đ̣i đánh tôi.” Rồi Thủy Nguyên nói tiếp: “Nguyên ông bà tôi đều ở sông này tu hành có công, sau lập dinh Thủy Nguyên mà ở. Chẳng ngờ cách đây chín năm, nước sông dâng cao, con quái kia từ đâu đến chiếm Thuỷ Nguyên Động, đuổi gia đ́nh tôi đi. Nay nḥ Đại Thánh thỉnh Bồ Tát bắt con quái ấy, gia quyến tôi được trở về đoàn tụ. V́ vậy tôi mang ơn.”

Tôn Ngộ Không bảo Thủy Nguyên ḅ lên mé sông, rồi bốn thầy tṛ cùng con ngựa cùng lên lưng Thủy Nguyên. Thủy Nguyên ḅ xuống nước, vưon ḿnh lội như bay, chẳng mấy chốc sang tới bờ bên kia. Qua đến bờ, Đường Tam Tạng chắp tay tạ ơn Thủy Nguyên. Thủy Nguyên nói: “Tôi chẳng mong việc đáp đền. Song nghe đồn Phật Tổ bên Tây Phương biết việc vị lai quá khứ, vậy xin gởi ḷi nhờ sư phụ đến đó hỏi xem tôi tu đă hơn một ngàn ba trăm năm, cớ sao không hóa đưọc h́nh người, mặc dầu biết nói và sống lâu.”. Đường Tam Tạng nhận lời hỏi giúp. Thủy Nguyên vẫy đuôi lặn xuống sông, bốn thầy tṛ Tam Tạng ngắm hưóng tây thẳng tiến.

Trong toàn bộ Tây Du Kư, Thủy Nguyên chỉ hiện ra có một lần này. Rồi đến đoạn Đường Tam Tạng ra mắt Phật Tổ tại núi Linh Sơn, quá bận rộn về truyện kinh không chữ và kinh có chữ, đọc giả không thấy Đường Tăng chuyển đạt câu hỏi của Thủy Nguyên lên Phật Tổ.

Trở lại truyện Người Đi T́m Kinh Phật, ḱnh ngư giữ vai tṛ quan trọng, không những đă đưa nhà sư Nguyễn Được vượt biển tới đất có ngôi chùa cổ tàng kinh, rồi đưa về tới đảo Phú Quốc, mà cá ḱnh đă hai lần làm nhà sư phạm lời nguyện giữ im lặng cho tới khi t́m thấy chân kinh; và lần thú hai là lần cá ḱnh xin hỏi nhà sư đă chuyển lời cá ḱn khẩn cầu nguyện Phật Tổ cho thoát kiếp khổ ải làm cá ḱnh. Câu cá ḱnh năn nỉ nhà sư tương tự như câu Thủy Nguyên nhờ Đường Tam Tạng hỏi Phật Tổ. Lời cá ḱnh kể lể như sau: “ Từ mấy ngàn năm nay tôi đă trường trai để chuộc tội lỗi trước kia. Tôi bị bắt buộc phải ăn thịt, trong khi tôi đă kinh sợ mùi thịt và đă quên cả vị tôm cá. Xin nhà sư hăy cầu nguyện cùng Đức Phật cho tôi thoát được ṿng khổ ải này.” 

Đối chiếu lời Thủy Nguyên nói với Đường Tam Tạng với lời ḱnh ngư nói với nhà sư Nguyễn Được, người đọc thấy hai lời đó có điểm tương đồng và khác biệt. Thủy Nguyên xin Phật Tổ, thần thông biết rơ việc quá khứ tuơng lai, cho biết tại sao tu tập suốt một ngàn ba trăm năm qua mà chưa được làm người. Ḱnh Ngư, đă trường trai cả ngàn năm qua, nay xin nhà sư Nguyễn Được cầu Đức Phật cho sớm thoát ṿng khổ ải. Thủy Nguyên xin Phật Tổ trả lời một câu hỏi; ḱnh ngư xin Phật tổ ban ơn để sớm thoát ṿng khổ ải.

Lời cá ḱnh cầu Phật ban ơn cho sớm thoát ṿng khổ ải là một điểm người đọc thường gặp trong văn học Việt Nam. Câu số 19 bài Chiêu hồn Thập Loại Chúng Sinh, Nguyễn Du viết [34] :

Muôn nhờ Đức Phật từ bi

Trong bài Thanh Giang Tự Tỵ Thử,
, Nguyễn Khuyến viết:


Đăn cầu nhân thế liên

dịch là:

Đoái thương nhân thế muôn vàn cậy trông

Hai nhà thơ, một làm thơ nôm, một làm thơ Việt Âm, như cùng gặp tác giả khuyết danh truyện Người Đi T́m Kinh Phật, cả ba cùng tin tưởng ở phép Phật từ bi. Phải chăng đó là một căn tính của người Việt Nam tin ở Đạo Phật?

Bởi đă hai lần phạm lời phát nguyện, giữ im lặng cho tới khi t́m được Chân Kinh, khiến khi có Chân Kinh trong tay nhà sư Nguyễn Được chỉ đọc ra được một câu đầu:

Nam mô bổn sư Thích Ca Mầu Ni Phật.


Khi về gần đến đảo Phú Quốc, cá ḱnh hỏi nhà sư rằng: “Nhà sư có nhớ đạt lời thỉnh nguyện của tôi lên Đúc Phật chăng? Tôi c̣n phải ở trong ṿng khổ ải trầm luân này bao lâu nữa?”. Câu hỏi này làm nhà sư đang nhập thiền giật ḿnh, để rơi cả cái đẫy đựng kinh xuống biễn. Cá Ḱnh ngỡ là vật cứu rỗi của nhà sư ban cho, liền đóp lấy cái đẫy để kinh vào bụng. Thế là sau cả một công tŕnh đi t́m Chân Kinh, nhà sư Nguyễn Được chỉ đọc được chín chữ trên đây. Nhà sư Nguyễn Được nắm được trong tay bản Chân Kinh có chữ mà cũng như Chân Kinh không chữ.

Người đọc truyện nhớ tới năm chữ “Nam Mô A Di Đà Phật” của phái Tịnh Độ Tông, đọc theo dịch âm chứ không theo nguyên âm Sancrist hay dịch nghĩa. Truyền thuyết nói[35] một số tín đồ nhiệt thành đă niệm câu này một ngày hơn mười vạn lần. Lập lại danh hiệu của đức Phật A Di Đà, tín đồ Tịnh Độ Tông mong đạt tới điều quen gọi là an tâm. Đó là pháp môn Niệm Phật.

Phải chăng niệm chín chữ:

Nam mô bổn sư Thích Ca Mầu Ni Phật


là niệm danh hiệu Đức Phật Thích Ca, người đầu tiên trong lịch sử đă mang bản nguyện của Phật A Di Đà đến cho chúng sinh. Nhắc tới danh hiệu của đức Phật Thích Ca, phải chăng cũng nhắm cùng một mục tiêu an tâm như nhắc tới danh hiệu Đức Phật A Di Đà ? Phải chăng đó cũng là pháp môn Niệm Phật? 

Như vậy, nếu nhà sư Nguyễn Đuợc là một môn đệ phái Tịnh Độ Tông, phải chăng chín chữ 

Nam mô bản sư Thích Ca Mầu Ni Phật


cũng đủ coi là đủ đền bù cho công tŕnh của ngài đi t́m Chân Kinh ?

Phải chăng, như vậy truyện Người Đi T́m Kinh Phật trong toàn bộ truyện dân gian, đáng được coi là một biến cải của bộ Tây Du Kư của Trung Quốc.

IV


Đi xa hơn nữa vào việc nghiên cứu nhưng biến cải từ văn học Trung Quốc sang văn học dân gian Việt Nam xin dành cho giới nghiên cúu. Tương tự, xét những biến cải từ văn học Trung Quốc sang thơ văn Việt Âm cũng như sang văn học nôm là một vấn đề rộng lớn, giúp người đọc nhận diện ra được văn học Việt Nam trong văn học Đông Á bên cạnh văn học Nhật Bản và Đại Hàn.

Những trang kế tiếp tŕnh bày một vài ư niệm về việc tự dịch tác phẩm văn học trong khuôn khổ việc nghiên cúu văn học hậu ngoại thuộc. Vấn đề này trong một vài năm nay sôi động trong giới nghiên cứu văn học cũng như trong trào lưu nghiên cứu hậu ngoại thuộc.

Trong văn học Việt Nam, cho tới đầu thế kỷ XX, khi chữ nho mất địa vị độc tôn, có rất đông tác giả chỉ sang tác bằng chữ nho. Một số nhỏ sáng tác vừa bằng chữ nho vừa chữ nôm, tiêu biểu là Nguyễn Trăi (1380-1442) đề lại Úc Trai Thi Tập bằng chữ nho và Quốc Âm Thi Tập bang chũ nôm. Vua Lê Thánh Tôn (1442-1497) có nhiều thơ xưóng họa trong hội Tao Đàn bằng chữ nho và một số thơ nôm. Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) có Bạch Vân Am Tập bằng chữ nho và Bạch Vân Quốc Ngữ Thi bằng chữ nôm. Sang đời nhà Nguyễn có Nguyễn Du để lại ba tập tho chữ nho Thanh Hiên Thi Tập, Nam Trung Tạp Ngâm và Bắc Hành Tạp Lục cùng nhiều thơ chữ nôm. Mối tương quan giữa thơ chữ nho và thơ chữ nôm của nhưng nhà thơ kể trên là một vấn đề chưa có ai nghiên cứu tựng tận. 

Đằng khác, có Cao Bá Quát (?-1854) chỉ làm thơ chữ nho. Hồ Xuân Hương, ngưọc lại chỉ làm thơ chữ nôm. 

Giữa hai chiều hướng sang tác này có Nguyễn Khuyến (1835-1909) là một nhà thơ sáng tác cả bằng chữ nho và chữ nôm; trong đó có nhiều bài ghi rơ là tự dịch từ những bài chữ nho.

Trên thi đàn thế giới, chỉ có một số không ngoài vài mươi nhà thơ tự dịch thi văn phẩm của chính ḿnh như Nguyễn Khuyến. T́m hiểu phương pháp tự dịch của Nguyễn Khuyến, dùng những phưong pháp nghiên cứu việc tự dịch của những nhà thơ nhà văn tự dịch này là chủ đích của những trang kế tiếp

Giới nghiên cúu thường nhắc tới Rabindranath Tagore (1861-1941), người xứ Bengali. Với thi phẩm mang tựa đề Gitanjali: Song Offering ông đă đoạt giải Nobel năm 1913. Từ 1912 tới 1921 ông dịch tiếp năm tập thi tuyển cùa chính ông. 

Đồng thời với Rabindranath Tagor, có Stefan George (1868-1933), người Đức, từ nhỏ đă nói thông thạo tiếng Đức và tiếng Pháp. Sau đó ông học thêm nhiếu tiếng khác như cổ ngữ Hy Lạp, Latanh, Tây Ban Nha, Ư, Anh, Hoà Lan, Ba Lan và NaUy. Khi khởi nghiệm văn thơ Stefan George thú thục là, biết quá nhiều ngoăi ngữ khiến ông không biết viết bằng tiếng nào nữa. Sau đó ông trở thành một nhà thơ nổi tiếng tại Đức khiến năm 1933 phong trào Quốx Xă Đức cố t́nh lôi cuốn ông vào hang ngũ. Sau khi ông chết, thơ ông xuất bản năm 1934 và 1936, trong tập Schlussband có hai bài thơ tiếng Anh nổi tiếng: Those Who Lived in Dreams và You Boldly Ceased to Love the God of Yore, cùng ba bài tiếng Pháp: Proverbes, Frauenlob và D’Une Veillée, do chính ông tự dịch từ bản tiếng Đức.

Tiếp theo Tagor và George, giới nghiên cứu chú ư tới nhà thơ người Ư Giuseppe Ungarenti (1888-1970), ngưói xú Tuscan, nhưng gia đ́nh lập nghiệp tại Alexandra, Ai Cập. Ở nhà ông nói tiếng Ư, đi học ông học tiếng Pháp, ông biết qua một đôi chút tiếng Ả Rập. Lớn lên ông đi Pháp du học và kết bạn cùng các thi văn nghệ sĩ đương thời như Apollinaire, Picasso, và sang tác đều đặn bằng tiếng Pháp và tiếng Ư, và tự dịch khá nhiếu thi phẩm của ông từ tiếng Ư sang tiếng Pháp. Ngược lại ông dịch nhiếu thơ của Shakespeare và Blake cùng một số nhà thơ Ba Tây sang tiếng Ư.

Gần nay hơn, có nhà văn ḍng giơi qúy tộc người Nga Vladimir Nabakov (1899-1977). Ông di tản ra khỏi nưóc Nga năm 1920, sống tại Pháp, nói viết thông thạo tiếng Pháp, Anh và tiếng Nga. Ông nghiên cứu cả ba nền văn học Nga, Anh và Pháp. Năm 11 tuổi, ông dịch cuốn The Headless Horseman của Mayne Reid từ tiếng Anh sang tiếng Pháp. Cho tới năm 1938, ông sang tác bằng tiếng Nga. Sau đó số độc giả đọc tiếng Nga cạn dần, ông quay sang dịch thuật giửa ba thứ tiếng Nga, Pháp và Anh. đồng thời bắt đầu sang tác bằng tiếng Pháp. Sừa soạn di cư sang Hoa Kỳ, ông tự dịch sang tiếng Anh hai tác phẩm: Kamera Obskura/Laughter in the Dark và Otchayanie/Despair.

Sang Hoa Kỳ, ngược lại với Ugaretti, quay về tiếng mẹ đẻ, Nabakov ngưng sang tác bang tiếng Nga, mà chuyên viết bằng tiếng Anh. Năm 1955, ông xuất bản cuốn tiểu thuyết Lolita nổi tiếng thế giới.Trong nhưng năm dậy học tại Đại Học Cornell, ông hoàn tất một phương pháp dịch thuật, tŕnh bày trong cảo luận “The Art of Translation”. Giới nghiên cứu t́m ra là chính ông đă đi ngưọc lại phương pháp dịch thuật đề nghị trong cảo luận này khi ông dịch các văn hào Nga như Puskin và Lenmontov và nhất là trong việc tự dịch các tác phẩm của ông.

Tác giả tự dịch, thứ năm, thường được giới nghiên cứu bàn tới là Julian Green (1900-1998) gốc người Hoa Kỳ. Tiếng mẹ đẻ của ông là tiếng Anh, nói trong nhà, khi gia đ́nh ông sống tại Paris. Nhưng bà giáo tại gia trông coi ông trong những năm ông bắt đầu đi học là người Pháp khiến chính mẹ ông bảo là ông nói tiếng Anh với giọng Pháp. Ông khôn lớn vói hai thứ tiếng Anh và Pháp. Sau thế chiến thứ nhất, ông trở lại Hoa Kỳ theo học đại học (1919-1922) Trong thời gian này ông xuất bản tác phẩm đầu tay The Apprentice Psychiatris.

Trở lại Paris ông sang tác bằng tiếng Pháp trong suốt hai chục năm. Trong thế chiến thứ hai ông về sống tại Hoa Kỳ, tiếp tục việc dịch thuật và sang tác bằng tiếng Anh. Sau thế chiến thứ hai ông trở lại Pháp, tiếp tục việc sáng tác bằng tiếng Pháp và tới năm 1971 ông được bầu vào Hàn Lâm Viện Pháp Quốc. Ông là ngựi ngoại quốc đầu tiên có được vinh dự này. Bài diễn văn nhậm chức của ông mang đầu đề Qui sommes nous/Who are we? Ông dường như là người đầu tiên trong thế hệ ông viết những tác phẩm song ngữ, trang tiếng Anh đối diện vói trang tiếng Pháp. Khác với Nabokov chật vật viết bằng tiếng Anh, Julian Green giống như Giuseppe Ungaretti đổi ngôn ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Pháp rất dễ dàng. 

Sau Julian Green vài ba năm có nhà viết kịch ngựi Ái Nhĩ Lan Sammel Beckett (1906-1989) là một nhà văn tự dịch hầu như trọn vẹn mọi tác phẩm của ông từ tiếng Pháp sang tiếng Anh hay ngược lại. Tiếng Anh là tiếng mẹ đẻ của ông. Ông học sinh ngữ, chuyên về chữ Pháp và chữ Ư tại Trinity College Dublin. Trong ba năm 1928-1930, đi thực tập tại Pháp, ông bắt đầu sáng tác bằng chữ Anh cho tới hết thập niên 1930. Tới 1937 ông định cư tại Paris và bắt đầu làm thơ chữ Pháp và khởi công dịch cuốn tiểu thuyết Murphy của ông sang tiếng Pháp, từ trước khi hoàn thành bản tiếng Anh. Ông xuất bản cuốn Murphy tiếng Anh năm 1938 và bản tiếng Pháp năm 1942. Trong thời gian ở Paris, ông kiếm sống bằng cách dịch các nhà thơ tiếng Anh, Tây Ban Nha, Đức và Pháp, cũng trong thời gian đó ông gặp nhà văn Joyce cùng nhiều họa sĩ nổi danh khác. Thời đó (1941-1945) Paris đang bị quân đội Đức chiếm đóng, ông tham gia phong trào kháng chiến và phải sống trong ṿng trốn tránh. Trong chín năm sau 1946-1955 ông sáng tác hoàn toàn bằng tiếng Pháp, như ông ghi lại trong bài From an Abandoned Work (1957). Từ đó ông lại sáng tác bằng tiếng Pháp và tiếng Anh và tự dịch ngưọc lại, như hồi trước năm 1937. 

Để phân tích việc tự dịch của Nguyễn Khuyến, cảo luận này khai thác thành quả của Jan Walsh Hokenson và Marcella Mielson, tổng hợp những công tŕnh nghiên cúu về những tác giả tự dịch tác phẩm kể trên. 

Khởi đầu là công tŕnh nghiên cứu thơ tự dịch của Rabindranath Tagore từ tiếng Bengali sang tiếng Anh. Các nhà b́nh thơ thời đó đồng ư là Rabindranath Tangor đă sửa đổi cả lời thơ, nhịp thơ, cảnh thơ ư thơ của nguyên bản để có một bản dịch hoàn chỉnh theo đúng luật thơ Edwardian. Mục tiêu của việc tự dịch của Rabindranath nhắm vào những độc giả người Âu Châu. Ông đă thành công rực rỡ. Tập thơ dịch của ông được tái bản nhiều lần với những lời đề tựa của những thi sĩ nổi tiếng tỷ như W.B. Yeats, và có bài lại được André Gide dịch sang tiếng Pháp, Juan Ramón dịch sang tiếng Tây Ban Nha. Tập thơ tự dịch của Rabindranath Tagor được coi là tiêu biểu cho tiếng nói của người phương Đông huyền bí trầm tĩnh từ cuối trời xa vọng tới nhắn nhủ với người phương Tây sôi động trong đời sống vật chất, ngày châu Âu đang bi lôi cuốn vào thảm họa của thế chiến thứ nhất. Hàn lâm viện Thụy Điển ca tụng bản thơ tự dịch của Rabindranath Tagor là một aesthetic theism, ngoài ra c̣n nhân đó ghi nhận ảnh hưởng của việc truyền bá đạo Cơ Đốc tại một vùng xa xôi như :[36]

A revival and regeneratuion of the vernacular language, i.e. its liberation from the bondage of an artificial tradition.

Ngày nay, giới b́nh thơ, trái lại, phê b́nh việc tự dịch thơ của Rabindranath Tagor như sau:

In fact, the sheer artificial of Tagor’s Edwardian style in English actually effaced the richer vernacular poetry of his Bangali text. In what can only be called Tagore’s English pseudo-style, the flatness of the poetry derives from the text’s superficial equilibriums, patently constructed to imitate an extant model, stilling even the radically foreign echoes of his Hindu imagery.

Từ khi thế chiến thứ nhất bùng nổ, tập thơ Gitaljali của Rabindranath Tagore mất dạng trên văn đàn tại Anh Quốc.

Điểm đáng ghi nhận khác là, không nhất thiết việc dịch thơ Á Đông sang tiếng Âu Châu phải theo các thể thơ cũng như dung những h́nh ảnh của thi ca Âu Châu. Trái lại có nhiều dịch giả như Judith Gautier năm 1885 và Paul Louis Couchoud năm1906 dịch hài cú Nhật Bản đă không ngần ngại biến cải luật thơ Âu Châu. 

Trở lại việc tự dịch thơ của Nguyễn Khuyến, và tin ở ḷi ghi trong các di cảo, Nguyễn Khuyến thường tự dịch từ bài chữ nho thành bài chữ nôm. 

Bài nổi tiếng nhất là bài:


Sơn Trà


Xuân lai khách tặng ngă sơn trà

Tuư lư mông lung bất biện hoa

Bạch phát thương nhan ngô lăo hĩ

Hồng bào kim đái tử chân da
穿
Tầm thường tế vũ kinh xuyên diệp

Tiêu sắt thần phong oán lạc gia

Cận nhật tương khan duy dĩ tị

Liễu vô hương khí nhất kha kha.

dịch là:

Tạ Lại Người cho Hoa Trà
Tết đến người cho một chậu trà
Đương say ta chẳng biết rằng hoa
Da mồi tóc bạc ta già nhỉ
Áo tía đai vàng bác đấy a
Mưa bụi những khinh phường xỏ lá
Gió to lại sợ nó rơi già
Xem hoa ta vẫn xem bằng mũi
Chẳng thấy mùi hương một tiếng khà.

Hoa trà là một loài hoa rất đẹp nhưng không có hương thơm. Tương truyền, Chu Mạnh Trinh đương thời làm Án Sát tại Hà Nam, nhân dịp tết gửi tặng Nguyễn Khuyến một chậu hoa trà. Hồi này, cụ Tam Nguyên mắt đă ḷa, nên nghĩ rằng ông Án Chu có ư xỏ xiên.

Nguyên do là vào năm 1905, nhân cuộc thi vịnh Kiều tại Hưng Yên, Chu Mạnh Trinh dự thi và được giải nhất về thơ nôm. Nguyễn Khuyến làm chủ khảo kỳ thi này. Khi ông đọc bài Vịnh Sở Khanh của Chu Mạnh Trinh, có câu:

Làng nho người cũng coi ra vẻ
Bợm x̣ ai ngờ mắc phải tay.

Nguyễn Khuyến, lẩy Kiều, phê:

Rằng hay th́ thật là hay
Nho đối với xỏ lăo này không ưa.

Chu mạnh Trinh tuy trúng giải nhất nhưng vẫn hận Nguyễn Khuyến, nhân dịp tết tặng Nguyễn Khuyến chậu hoa trà, hữu sắc vô hương,có ư nói Nguyễn Khuyến chỉ có danh Tam Nguyên nhưng thực ra vô tài.

Bài Sơn Trà này Nguyễn Khuyến làm để trả đũa Chu Mạnh Trinh.

Quay lại truyện tự dịch thơ. Điểm đặc sắc nhất là Nguyễn Khuyến đă tư dịch bài thơ Sơn Trà theo luật đường thất ngôn bát cú thành một bài thơ nôm cũng theo luật đường bẩy chữ tám câu. Hơn nữa, lại là một bản dịch nguyên vận. Đó là một việc dịch thuật khó có ai sánh kịp. Ngoài ra ông giữ nguyên vẹn ư thơ trong bản chữ nho. Trong câu thứ ba, bốn chữ
, nghĩa là tóc trắng mặt xanh, Nguyễn Khuyến thay bằng từ ngữ da mồi tóc bạc; trong câu năm, ba chữ nghĩa là thật ngươi a đổi thành ba chữ bác đó a. Biến đổi mấy chữ trong hai câu thơ này, Nguyễn Khuyến đă biến đổi hai câu thơ chữ nho thành hai câu thơ hoàn toàn bằng chữ nôm. Trong câu thứ năm, ba chữ 穿 , kinh xuyên diệp nghĩa là sợ xiên lá, Nguyễn Khuyến tự dịch thành bốn chữ: kinh phường xỏ lá. Trong câu thứ sáu ba chữ oán lạc gia, dịch sát nghĩa là oán rơi đài, cũng dịch thành bốn chữ: sợ nó rơi già. Người đọc thấy là Nguyễn Khuyến tự dịch rất sát nguyên bản chữ nho, nhưng cái khéo của ông là đă dùng những tiếng đồng âm để tạo nghĩa mới cho câu thơ. Hai chữ xiên lá hóa ra xỏ lá tức phường đểu cáng, chữ rơi già, tức rụng dài đồng âm, theo cách đọc của người miền bắc, với hai chữ dơi già, h́nh ảnh tiêu biểu của hạng ngựi đáng khinh.

Phải chăng với tài chơi chữ cao siêu đến vậy mà Nguyễn Khuyến đă trả đũa được Chu Mạnh Trinh? Phải chăng cũng v́ tài chơi chữ này mà bài thơ nôm được truyền tụng trong đại chúng?

Đối Chiếu với Rabindranath Tagore đă đổi lời thơ, ư thơ, thể thơ của bài thơ nguyên bản bằng tiếng Bengali, để bài thơ dịch được người Âu Mỹ ưa chuộng, Nguyễn Khuyến giữ nguyên vẹn ư thơ lời thơ, cả vần thơ nguyên bản nhưng chơi chữ bằng nhửng tiếng đồng âm để được người đọc thơ nôm hâm mộ. 

Theo giới nghiên cứu, bài thơ nguyên bản và bài dịch của Rabindranath Tagore cũng như của Stefan George là hai sáng tác gần như không có liên quan mật thiết với nhau nhắm vào hai giới đọc giả khác nhau. Nguyên bản chữ nho và bản tự dịch chữ nôm là hai sáng tác liên quan mật thiết với nhau, bản dịch có thể có ư ngoài lời khác với nguyên bản chữ nho: ư ngoài lời đó phải hiểu bằng cách dùng những chữ đồng âm. 

Đối chiếu cách tự dịch thơ của Nguyễn Khuyến với cách tụ dịch của Giuseppe Ungaretti người đọc thấy hai cách tự dịch khác hẳn nhau. Nhà thơ người Ư Quốc dường như không muốn cho người đọc thấy mối tương quan giữa nguyên bản và bản tự dịch. Trong nhiều bài, ông thay đổi cả cách tŕnh bày bài thơ, tỷ như bài Soldati

Ông sang tác tại tiền tuyến năm 1918:

SOLDATI
Si sta come
d’automno
sugli alberi
le flogi
(Vita, p.87)


Hai nhà b́nh thơ Jan Walsh Hokenson và Marcella Munson dịch sang tiếng Anh là :

SOLDIER
They are like
Of autumn
On the trees
The leaf

Và chính Giuseppe Ungaretti tự dịch sang tiếng Pháp thành:

MILITAIRES
Nous sommes 
telle en automne sur
L’arbre la feuille

(Guerre, 22).al


Câu thơ nguyên bản tiếng Ư tŕnh bày thành cột dọc. Câu thơ tự dịch tiếng Pháp tŕnh bày theo ḍng ngang thành nhiều nhóm chữ cách nhau bằng những khoảng trắng, dài ngắn khác nhau, để ngựi ngâm ngắt câu khác nhau, v́ Giuseppe Ungaretti không chấm câu. Việc đổi h́nh dạng đứng doc của bài thơ nguyên bản thành nằm ngang trong bản dịch đă giúp tác giả thành công trên hai mặt, một là cho thấy hai bài thơ sáng tác tại hai thời điểm khác nhau; hai là hai bài thơ hướng về hai đám độc giả khác nhau.

Trái lại, không những Nguyễn Khuyến ghi rơ tại cuối bài thơ dịch nôm dịch từ bài nguyên bản Việt Âm nào, mà thường th́ ông cố giữ cho nguyên bản và bản tự dịch có cùng một thể dạng. Thể dạng này không nhất thiết phải cùng theo thể thơ Đường. Người đọc thơ Việt Âm và người đọc thơ nôm đều có cảm tưởng là tác giả sáng tác cả hai bài với cùng một hứng thơ. 

Thí dụ như bài: 


Bùi Viên Cựu Trạch Ca

Tứ thập niên kim nhật phú quy lai

Tùng tùng cúc cúc mai mai

Phiêu nhiên hữu khâu hác lâm
tuyền chi dật thú

Bành Trạch tố cầm ngâm cựu cú

Ôn Công tôn lửu lạc dư xuân

Đông phong hồi thủ lệ triêm cân

Diểu mang tế thương hải tang điền 
kinh kỷ độ

Quân mạc than Lỗ Hầu chi bất ngộ

Bằng tông bạch phát phục hà vi

Quy khứ lai hề hồ bất quy.

Tác giả tự dịch là:

Trở Về Vườn Cũ
Vườn Bùi chốn cũ
Bốn mươi năm lụ khụ lại về đây
Trông ngoài sân đua nở mấy chồi cây
Thú khâu hác lâm tuyền âu cũng thế
Bành Trạch cầm xoang ngâm trước ghế
Ôn Công rượu nhạt chuốc chiều xuân
Ngọn gió đông ngoảnh lại lệ đầm khăn
Tính thương hải tang điền qua mấy lớp
Người chớ giận Lỗ Hầu chẳng gặp
Như lơ phơ tóc trắng lại làm chi
Muốn về sao chẳng về đi.



Dẫu viết bằng chữ nho, nhưng âm điệu bài Bùi Viên Cựu Trạch Ca là âm điệu một bài ca trù. Đó cũng là âm điệu bài Trở Về Vườn Cũ. Nội dung hai bài hệt như nhau, nói lên niềm hân hoan của tác giả, trở lại chốn cũ sau bốn chục năm xa cách. Cái vui của tác giả ngày nay là vun trồng mấy cây cảnh thay v́ đi t́m vui tại chốn suối rừng, là đánh đàn là uống rượu, gạt bỏ sự đời thay đổi, chẳng c̣n giận v́ không được gặp Lỗ Hầu lỡ dịp trổ tài an dân trị nước, bởi lẽ trên đầu ông, tóc đă bạc, đă đến lúc phải lui về vườn. 

Qua những bài tự dịch nôm này, Nguyễn Khuyến đưa vào ḍng thơ nôm những điển tích như Ôn Công Tư Mă Quang khi về ẩn dật uống rượu giải buồn, với Đào Tiềm và cây đàn không dây v́ Đào Tiềm chỉ muốn thưởng thức nhạc mà không muốn nghe tiếng tơ rung, và Lỗ B́nh Công, người mà Mạnh Tử muốn gặp không được gặp khiến mất cơ hội giúp nước. 

Đằng khác, không phải Nguyễn Khuyến luôn luôn giữ một thể thơ trong cả nguyên bản và trong bài tự dịch, mà nhiều khi ông đổi thể thơ ngũ ngôn thành thể thơ thất ngôn, tỷ như hai bài dưới dây. Bài thư nhất là bài :


Di Chúc Văn

Ngă niên trị bát bát

Ngă số phùng cửu cửu

Ta tai ngă đức lương

Thọ kỷ mại tiên khảo

5Ta tai ngă học thiển

Khôi nhiên chiếm long thủ

Khởi phi tiên khảo linh

Lưu dĩ tích nhĩ phụ

Khởi phi tiên khảo danh
10
ư¬
Bất tố dĩ lưu hậu 

B́nh nhật vô thốn công

Phủ ngưỡng dĩ tàm phụ

Túc hỹ diệc hà cầu

Tử táng vật yêm cửu
15

Tử hạnh đắc toàn quy

Táng hạnh đắc thân phụ

Quan khâm bất khả mỹ

Chỉ dĩ liễm túc thủ

Cụ soạn bất khả phong
20

Chỉ dĩ đáp bôn tẩu

Bất khả tả chúc văn

Bất khả vi đối cú

Bất khả thiết minh tinh

Bất khả đề thần chủ
25

Bất khả đạt môn sinh

Bất khả phó lieu hữu

Tân khách bất khả chiêu

Phúng điếu bất khả thụ

Thử giai lụy ư sinh
30

Tử giả diệc hề hữu

Duy dĩ trọng ngô quá

Hiêu nhiên chúng đa khẩu

Duy ư tang chi nhật

Kỳ biển đạo tiền cữu
35

Vu công bát cửu nhân

Xuy tống liệt tả hữu

Thảo thảo tử táng hoàn

Lỗi ngă dĩ bôi tửu

Viên đề mộ thạch bi
40

Hoàng Nguyễn cố hưu tẩu.


Tác giả tự dịch là

Di Chúc

Kém hai tuổi xuan đầy chín chục
Số sinh ra gặp lúc dương cùng
Đức thầy đă mơng ṃng mong
Tuổi thầy lại sống hơn ông cụ thầy
5Học chẳng có rằng hay chi cả
Cưỡi đầu người kể đă ba phen
Tuổi là tuổi của gia tiên
Cho nên thầy được hưỏng niên lây dầy
Ấy thủa trước ông mày chưa đỗ
10Hoá bây giờ để bố làm xong
Ơn vua chút chửa đền công
Cúi trông thẹn đất ngẩng trông thẹn trời
Sống được tiếng trên đời trọn vẹn
Chết đưọc về quê quán hương thôn
15Mới hay trăm sự vuông tṛn
Sống lâu đă trải chết chon chờ ǵ
Đồ khâm liệm chớ nề xấu tốt
Kín chân tay đầu gót th́ thôi
Cỗ đừng to lắm con ơi
20Hễ ai chạy lại khuyên mời người ăn
Tế đừng có viết văn mà đọc
Đối trướng đừng gấm vóc làm chi
Minh tinh con cũng bỏ đi
Mời quan đề chủ con th́ chớ nên
25Môn sinh chẳng tống tiền đạt giấy
Bạn của thầy cũng vậy mà thôi
Khách quen chớ viết thiếp mời
Ai đưa phúng điếu c̣n thời chớ thu
Chẳng qua nợ để cho người sống
30Chết đi rồi c̣n ngóng vào đâu
Lại mang cái tiếng to đầu
Khi nay bầy biện khi sau chê bàn
Cờ biển của vua ban ngày trước
Khi đưa thầy con rước đầu tiên
35Lại thuê một lũ phường kèn
Vửa đi vừa thổi mỗi bên dăm thằng
Việc tống tang nhung ngăng qua quit
Cúng cho thầy một ít rượu hoa
Đề vào mấy chữ trong bia
40Rằng quan nhà Nguyễn cáo về đă lâu.

Với những bạn đọc không quen đọc thơ Việt Âm, bản dịch xuôi dưới đây, cố gắng theo sát nguyên bản, sẽ là một dụng cụ cho thấy bút thuật tự dịch của Nguyễn Khuyến.

Văn Di Chúc
Ta đến tuổi tám tám
Số gặp hạn dương cửu
Than ôi đức ta mỏng
Tuổi thọ hơn tuổi ông 
5Than ôi sức học nông
Nghiễm nhiên chiếm đầu rồng
Há chẳng nhờ tuổi ông
Lưu lại dành cho ta
Há chẳng phải danh ông
10Không đạt để đời sau
Suốt đời ta vô công
Nh́n đất trời hổ ḷng
Thế đủ chẳng cầu hơn
15Chết chôn chớ để lâu
Chết may được vẹn than
Được chôn gần cha mẹ
Quan khâm chẳng cần đẹp
Cần gói kín tay chân
20Đủ đăi người tới giúp
Không được viết văn tế
Không được viết câu đối
Không được đặt minh tinh
Không được đề thần chủ
25Không thông báo học tṛ
Không cáo phó bè bạn
Không được mời quan khách
Không nhận đồ phúng viếng
Rồi chỉ khổ người sống
30Người chết chẳng hưởng ǵ
Chỉ nặng tội cho ta
Ồn ào them đ́ều tiếng
Duy có ngày cất đám
Cờ biến rưóc đi trưóc
35Thợ kèn tám chin người
Hai bên quan tiễn đưa
Qua loa chôn cho xong
Đổ cho ta chén rượu
Rồi khắc trên bia đá
40Mộ hưu quan nhà Nguyễn.

Bài thứ hai là bài:


Văn Đồng Niên Vân Đ́nh Tiến Sĩ

Dương Thượng Thư

Dĩ hỹ Dương đại niên

Vân thụ tâm huyền huyền
ư¬
Hồi ức đăng khoa hậu

Dĩ quân thần tịch liên
5

Tương kính thả tương ái

Tao phùng như túc duyên

Hữu thời xuất kinh lộ

Không sơn văn lạc tuyền

Hữu tḥi thượng cao các
10

Ca nhi minh tố huyền

Hữu thời đối quân ẩm

Đại bạch phù bát diên

Hữu thời dữ luận văn

Đông bích la giản biên
15

Ách vận phùng dương cửu

Đẩu thăng phi tham thiên

Dư lăo công diệc lăo

Giải tổ quy điền viên
 
Văng lai bất sác đắc
20

Nhất ngộ tam niên tiền

Chấp thủ vấn suy kiện

Ngôn ngữ thù vị khiên

Công niên thiểu dư tuế

Dư bệnh nghi công tiên
25

Hốt văn công phó chí

Kinh khởi hoàng hoàng nhiên

Dư khởi bất yếm thế
 
Nhi công tranh thưọng tiên

Hữu tửu vi thuỳ măi 
30

Bất măi vi vô tiền

Hữu thi vi thùy tả

Bất giả vô vi tiên

Trần Phồn tháp bất hạ

Bá Nha cầm diệc nhiên
35

Công kư khí dư khứ

Dư diệc bất công liên

Lăo nhân khốc vô lệ
38

Hà tất cưởng nhi liên.



Tác giả tự dịch là:

Khóc Bạn
Bác Dương thôi đă thôi rồi
Nước non man mác ngậm ngùi ḷng ta
Nhớ từ thủa đăng khoa ngày trước
Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau
5Kính yêu từ trước tới sau
Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời
Cũng có lúc choi nơi dặm khách
Tiếng suối tuôn róc rách lưng đèo
Có khi tầng gác cheo leo
10Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang
Cũng có khi rượu ngon cùng nhắp
Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân
Có khi bàn soạn câu văn
Biết bao đông bích điển phần trước sau
15Buổi dương cưu cùng nhau hoạn nạn
Phận đẩu thăng chẳng dám than trời
Bác già tôi cũng già rồi
Biết thôi thôi thố th́ thôi mới là
Muốn đi lại tuổi già thêm nhác
20Trước ba năm gặp bác một lần
Cầm tay hỏi hết xa gần
Mừng rằng bác vẫn tinh thần chưa can
Tuổi tôi lại c̣n hơn tuổi bác
Mà tôi đau trước bác mấy ngày
25Ai ngở bác vội về ngay
Chợt nghe tôi đă chân tay rụng rời
Ai chẳng biết chán đời là phải
Vội vàng chi đă mải lên tiên
Rượu ngon không có bạn hiền
30Không mua không phải không tiền không mua
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết
Viết đưa ai ai biết mà đưa
Giường kia cheo nhưng hững hờ
Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn
Bác chẳng ở dẫu van chẳng ở
Tôi tuy thương lấy nhớ làm thương
Tuổi già giọt lệ như sương
Hơi dâu ép lấy đôi hang chứa chan.


Dịch nghĩa như sau:

Viếng Bạn Đồng Khóa Vân Đ́nh Tiến Sĩ Dương Thượng Thư
Ôi bác Dương mất rồi
Mây phủ cây sầu lắng
Nhớ lại từ thi đỗ
Sớm tối luôn có nhau
5Kính nhau cùng mến nhau
Gặp gỡ nhờ duyên trời
Ngày cùng nhau chẩy kinh
Núi vắng vẳng suối reo
Buổi cùng nhau leo gác
10Nghe ca nhi đàn hát
Buổi cùng nhau say sưa
Rượu Đại Bạch chứa chan
Buổi cùng nhau luận văn
Phủ Đông Bích đầy sách
15Phận rủi gặp dương cưu
Đấu trời chẳng dám tham
Tôi già bác cũng già
Trả ấn vua về vườn
Chẳng được gặp nhau luôn
20Lần gặp ba năm trước
Cầm tay hỏi yếu mạnh
Nói năng chưa lu lẫn
Tuổi bác thua tuổi tôi
Mà tôi đau trước bác
25Chợt nghe tin cáo phó
Tôi giật ḿnh kinh hoàng
Tôi đâu không chán đời
Bác dành lên tiên trước
Có rượu uống cùng ai
30Không mua chẳng không tiền
Có thơ chẳng muốn viết
Không viết chẳng thiếu giấy
Giường Trân Phồn chẳng hạ
Đàn Bá nha đem đốt
35Bác bỏ tôi ra đi
Tôi cũng chẳng luyến tiếc
Người già khô nước mắt
38Can chi gượng xụt xùi.


Đổi thể thơ năm chữ của nguyên bản thành thể thơ song thất lục bát trong bản tự dịch, Nguyễn Khuyến tăng số 200 chữ của nguyên bản bài Di Chúc Văn lên tớ́ 280 chữ trong bản tự d
̏ch Di Chúc. Người đọc cả nguyên bản và bản tự dịch thấy là số 80 chữ mà Nguyễn Khuyến đưa vào bản dịch đă biến đổi một văn bản thơ chữ nho, giữ đặc tính nghiêm khắc của Nho Học, dầu là trong t́nh thân mật giữa cha với con thành lời gửi gắm đằm thắm của ngựi cha với đàn con. Lời thơ trong bản chữ nho khô khan như một bản mệnh lệnh không mấy khác những bài thơ viết gửi con của Đào Tiềm trong văn học Trung Quốc. Lời thơ trong bản tự dịch như lời dặn ḍ giảng giải thân thiết giữa bố với con chẳng xa ǵ những câu ca dao Việt Nam. 

Tương tự, Nguyễn Khuyến tăng số chữ 190 chữ trong bài Văn Đồng Niên Vân Đ́nh Tiến Sĩ Dương Thương Thư lên 266 chữ trong bài Khóc Bạn đă biến cải một bài thơ của một vị Tam Nguyên khóc một vị tiến sĩ thượng thư thành bài khóc bạn của một ngựi mới mất bạn thân, hồi tưỏng lại những kỷ niệm xưa, từ buổi thiếu thời đến khi cùng về già, linh động thắm thiết như ngựi bạn hiện đang c̣n ngồi đối diện với tác giả, và chẳng khác ǵ cảnh ông bạn tới chơi nhà, ngày con cháu ông đi vắng, chợ th́ xa, khiến ông chẳng những không có cơm gà cháo gỏi, mà cũng chằng có cả quả cà bát canh mướp đăi bạn, ngay đến miếng trầu đón bạn cũng không, nhưng hai ta vẫn là một ta. 

Bút thuật tự dịch của Nguyễn Khuyến tăng số chữ nguyên bản để tự dịch, có nhiều điểm tưong đồng và khác biệt với bút thuật tụ dịch của Rabindranath Tagor. Tha65t vậy, nhà thơ Rabindranath Tagor đổi thể thơ Bengali thành thể thơ Edwardian dể bản tự dịch dễ đọc hơn cho người đọc Âu Châu; cũng như Nguyễn Khuyến đổi thể thơ ngũ ngôn thông dụng trong văn học Trung Quốc thành thể thơ song thất lục bát thịnh hành thủa đó tại Việt Nam. Điểm khác nhau là Rabindrath chuyển biến thơ Bengali thành thơ Anh Quốc giới thiệu thơ của dân bản địa với dân mẫu quốc. Nguyễn Khuyến, ngược lại, đưa bản tự dịch ra khỏi văn học Trung Quốc về văn học Việt Nam. 

Đối chiếu với Stefan George, một nhà thơ mà giới nghiên cứu mô tả việc tự dịch thơ của ông từ tiếng Pháp sang tiếng Đức như sau [37] :

Schooling himself in their linguistic properties and literary traditions, George was interested in the differences between languages, especially the constrastive modes of syntax and phonic sub-systems, which he enjoyed re-creating in Germany to revitalize that language.

Người đọc thấy là: làm thơ Việt Âm là sở trường của Nguyễn Khuyến, một môn học mà ông đă dùi mài để đổ đầu ba kỳ thi; chắc chắn là ông thông hiểu thấu đáo âm luật trong việc làm thơ Đường, đồng thời ông nổi tiếng hay thơ nôm, chác chắn là ông cũng thông hiểu những khác biệt trong việc làm thơ Đường và làm thơ nôm song thất lục bát, với những kiến thức vững chắc đó, ông tự dịch thơ Đựng sang thơ song thất lục bát, không những để tạo cho riêng ông cái thú làm thơ bằng tiếng mẹ đẻ mà c̣n nhân đó đưa bài thơ tự dịch ra xa vùng ảnh hưởng của thơ Đường. Phải chăng đó là điểm Nguyễn Khuyến tương đồng với Stefan George? Điểm đáng lưu ư là không phải là hễ giỏi làm thơ Việt Âm là giỏi làm thơ nôm. Cao Bá Quát thú nhạn rằng ông không làm được thơ nôm v́ ông chưa hề được học làm thơ nôm.

Đối chiếu việc tự dịch thơ của nhà thơ Ư Quốc Giuseppe Ungaretti với việc dịch thơ của Nguyễn Khuyến, người đọc thấy nhà thơ người Ư cố t́nh thay đổi cách tŕnh bày của nguyên bản và bài tự dịch; xuất bản hai bài thơ vào hai thời điểm khá xa nhau, thay đổi lời thơ để cho thấy hai bài thơ như hai văn bản độc lập. Trái lại, qua hai bài Khóc Bạn và Di Chúc trên đây, so với hai nguyên bản không ai có thể bảo đó là hai cặp thi phẩm độc lập: dẫu viết trong hai ngôn ngữ, khác nhau về thể thơ, lời thơ, nhưng cảnh thơ và ư thơ vẫn là một.

Đối chiếu việc tư dịch của Julian Green với việc tự dịch của Nguyển Khuyến, người đọc nhận thấy nhiều điểm tương đồng. Julian Green gốc người Hoa Kỳ nhưng ông thông thạo tiếng Pháp đến mức đổi từ tuếng Anh sang tiếng Pháp không cần mảy may cố gắng. Có nhà phê b́nh đă viết rằng trên bao b́a tác phẩm cũa Julian Green thựng có ghi “Julian Green traduit par Julien Green”, nhưng đúng hơn th́ nên đọc ngược lại là Julien Green traduit par Julian Green. Nhiều nhà phê b́nh khác c̣n cho là việc tự dịch của Julian Green không chỉ là việc chuyển ngữ của một tác phẩm mà là việc sáng tác hai tác phẩm cùng một đề tài với hai giọng văn khác nhau. Việc đổi giọng văn là chủ ư của tác giả hướng tác phẩm để hợp với ngôn ngữ người đọc. Đằng khác dùng hai giọng văn là dụng ư bài tỏ hai ḍng văn hóa Anh Pháp trong tác phẩm song ngữ của ông, và để giúp người đọc tác phẩm dễ bề thông cảm với cả hai ḍng văn hóa đó. Điểm tương đồng giữa Nguyễn Khuyến và Julian Green là không những ông rất giỏi thơ Việt Âm và thơ nôm, mà c̣n thấu triệt cả hai ḍng văn hóa Trung Quốc và Việt Nam. 

Đọc bài Di Chúc Văn bằng chữ nho và bài Di Chúc bằng chữ nôm, người đọc thấy ngoài biến cải văn học, Nguyễn Khuyến c̣n cho thấy nhưng biến cải tập tục trong nếp sống hàng ngày, xa dần phong tục Trung Quốc. 

Thật vậy, trong bài Di Chúc, Nguyễn Khuyến đạn ḍ con ông mười sáu điều, trong số đó có mười điểm không làm: quan khâm không cần đẹp, không làm cỗ to, không viết văn tế, không làm câu đối, không đặt minh tinh, không đề thần chủ, không báo tin cho học tṛ, không cáo phó vói bạn bè, không mời khách khứa, không nhận phúng viếng ; và chỉ có năm điều phải làm: chết chôn ngay đừng để lâu, cờ biển rước trưóc quan tài, thuê phường bát âm, rót rượu xuống đất, khắc mộ bia. 

Mười điều không làm là mười điều ông giảm thiểu việc tổ chức lễ an tang của chính ông, cũng phải kể thêm điểm ông muốn khi ông năm xuống thời được chôn cất sớm. Những điêu không này, ở thời của ông, ở địa vị của ông trong xă hội là những điều mọi thế gia đều làm trong ngày đám, ông dặn con không làm chính là điều ông đă đi trước những biến cải tập tục xă hội Việt Nam đương thời c̣n dựa trên tập tục Trung Quốc.

Biến cải thể thơ ngũ ngôn của bài Di Chúc Văn nguyên bản bằng chữ nho thành bài tự dịch nôm Di Chúc theo thể song thất lục bát, bút thuật tự dịch của Nguyễn Khuyến tương đồng với bút thuật tự dịch của Samuel Becket, qua nhận xét của Ruby Cohn như sau: [38]

[…] the French is more reduced and the English more amplified , the English has added color and detail of objects and situation where the French is more colorless and spare, the English narrator is more differentiated as a distinct presence where the French narrator seems a neutral copher.

Với Samuel Becket bản tiếng Pháp là nguyên bản, bản tiếng Anh là bản tự dịch, tương ứng với bản chữ nho của Nguyễn Khuyến là bản gốc vả bản chủ nôm là bản tự dịch, thế nên nhận xét của Ruby Cohn về Sammuel Beckett có thể áp dụng với trường hợp tự dịch của Nguyễn Khuyến. 

Tỷ như câu thứ ba trong bài Di Chúc Văn:


Ta tai ngă đức lương

Nghĩa là 

Than ôi đức ta mỏng

Nguyễn Khuyến tự dịch thành:

Đức thầy đă mỏng ṃng mong


Chữ ngă trong nguyên bản thành chữ thầy trong bản tự dịch. Chữ lương là mỏng trong bản gốc thành chữ nhái ba mỏng ṃng mong, những biến cải đó biến cải cảnh thơ khô khan trong bản gốc thành cảnh thắm thiết giữa cha và con trong bản nôm.

Rồi tới hai câu 9 và 10:


Khởi phi tiên khảo danh
ư¬
Bất tố dĩ lưu hậu

Nghĩa là: 

Chẳng là danh của cha ta
Không đạt là để dành cho ta

Và Nguyễn Khuyến tự dịch là:

Ấy thủa trước ông mày chưa đỗ
Hoá bây giờ để bố làm xong


Những chữ ông mày, và lời tự xưng là bố đều là những chữ Nguyễn Khuyến thêm vào bản tự dịch, gợi lên cảnh thân mật giữa tác giả và con để biến cải cảnh thơ mang mầu sắc Trung Quốc của nguyên bản thành cảnh cha con thắm thiết trong bản tự dịch. Biến cải này chẳng khác ǵ những biến cải mà Ruby Cohn nhận thấy trong những bản tự dịch của Sammuel Beckett từ bản chữ Pháp sang bản chữ Anh, như trích dẫn trên đây.

Trong hai bài Văn Đồng Niên Vân Đ́nh Tiến Sĩ Dương Thưọng Thư và bản tự dịch Khóc Bạn, của Nguyễn Khuyến đă đưa vào văn học Việt Nam những biến cải của riêng ông trên một vấn đề gai góc của triết học Đông và Tây phương: vấn đề đó là vấn đề t́nh bạn.

Thật vậy, t́nh bạn là một vấn đề quen thuộc của nhiều nhà thơ Đựng và cũng là vấn đề mà Khổng Tử từng nhiều lần đề cập tới trong sách Luận Ngữ. 

Sách Đường Thi Tam Bách Thủ chép bài Mộng Lư Bạch
của Đỗ Phủ có hai câu tha thiết :[39]


Cố nhân nhập ngă mộng

Minh ngă trường tương ức.

Nghĩa là:

Người xưa vể trong mộng
Rơ ta dài nhớ mong

Lư Bạch thẳng thắn bày tỏ t́nh cảm trong bài Tặng Mạnh Hạo Nhiên

[40]


Ngô ái Mạnh Phu Tử

Mạnh Hạo Nhiên chia tay cùng Vương Duy, quay về núi hái thuốc, viết bài Lưu Biệt Vương Duy viết câu: 

 
[41] Tri âm thế sở hi

Nghĩa là:

Đời này vắng tri âm

Vương Duy mở đầu bài Tặng Bùi Địch, có hai câu :

[42]


Bất tương kiến

Bất tương kiến lai cửu


Nghĩa là:

Chẳng gặp nhau
Chẳng gặp nhau bấy lâu 

Năm chũ câu đầu thu lại c̣n ba, rồi lập lai cả ba trong câu thứ hai khiền người đọc thơ thấy như Vương Duy nghẹn ngào nhớ người bạn trẻ, nói không hết câu để rồi phải lặp lại câu nói dở dang.

Mở sách Luận Ngữ, thiên Học Nhi, chương 1, Khổng Tủ viết : 
[43]

 
Hữu bằng tự viễn phương lai 

bất diệc lạc hồ

Nghĩa là:

Có bạn từ xa tới
Chẳng đáng vui chăng

Trung Quốc đă dùng câu này để mở Thế Vận Hội 2008 tại Bắc Kinh, năm 2008.

Luận Ngữ, quyển III, thiên 4: Công Dă Tràng.chương 16 có câu: 

[44]


thiện dữ nhân giao

cửu nhi kính chi


nghĩa là:

Khéo kết bạn là 
giữ cung kính được lâu dài

Luận Ngữ, quyển III, thiên 4: Công Dă Tràng, chương 25 chép tiếp [45]:


Bằng Hữu tín chi
Nghĩa là:
Bạn bè tin nhau

Luận Ngữ quyển II, Vi Chánh, chương 22, chép lời Khổng Tử bàn về chữ tín [46] :

Nhân nhi vô tín

bất tri kỳ khả dă

Nghĩa là:

Người mà không tin
chẳng biết làm nên việc ǵ


Trong sách Nho Giáo, Trần Trọng Kim căn cứ vào mấy chương Luận Ngữ trên dây kết luận về t́nh bằng hữu như sau [47]: 

Người ta trong xă hội, giao thiệp với nhau, bao giờ cũng phải lấy chữ tín làm trọng.

Trở lại sách Luận Ngữ, quyển 6, thiên 12 Nhan Uyên, chương 23, chép lời Khổng Tử khuyên Tử Cống cư xử với bạn bè như sau [48] :


Trung cáo nhi thiện dạo chi

bất khả tắc chỉ

Vô tự nhục yên

Nghĩa là:

Bạn có điều lầm lỗi 
nên khéo khuyên bảo
băn chẳng nghe chẳng nói thêm
khỏi tự chuốc nhục.


Tương tự, sách Luận Ngữ, Quyển II Thiên thứ 4, Lư Nhân, chương 26, chép lời Tử Dư :


Bằng hữu sác tư sơ hỹ


Nghĩa là:

Bạn bè khuyên can nhiều 
ấy là ĺa xa vậy


Ngược lại, sách Luận Ngữ, quyển VII, thiên thứ 13 Tủ Lộ, chương 28 chép lời Khổng Tử khuyên: [50] 


bằng hữu thiết thiết ty ty

Nghĩa là:

bạn bè phải thành thật khuyên nhủ


Trở lại bài Khóc Bạn của Nguyễn Khuyến và qua những trích dẫn sách Đường Thi Tam Bách Thủ và sách Luận Ngữ trên đây, người đọc nhận thấy các nhà Thơ Đường thường dùng thơ để bài tỏ t́nh cảm của ḿnh đối với bạn và sách Luận Ngữ chỉ nhắm nói tới t́nh bạn lồng trong chữ tín và nhấn mạnh trên cách cư sử đối vói bạn để tránh những điều hiểu lầm.

Trở lại bài Khóc Bạn trên đây, Nguyễn Khuyến, không giăi bày t́nh cảm với Dương Khuê, không nói tới bổn phận làm bạn, có thể tại bài thơ làm khi Dương Khuê mới mất, mà chỉ nhắc lại những kỷ niệm đẹp mà ông đă sống cùng Dương Khuê, kể từ ngày hai người do duyên trời quen biết nhau khi cùng thi đỗ, rồi cùng vào kinh, rồi đi nghe hát, đi ăn uống tiệc tùng, cùng luận bàn văn chương, cho tới khi về già, vài ba năm mới có dịp gặp lại nhau, để rồi nay nghe tin Dương Khuê về cơi tiên, khiến ông đau buồn mà không c̣n nước mắt khóc bạn.

Rơ ràng là cả bài thơ việt Âm và bài Khóc Bạn bằng chữ nôm, Nguyễn Khuyến đă không c̣n dùng nhửng h́nh ảnh của t́nh bạn của những nhà thơ lớn đời Đường cũng như của sách Luận Ngữ về t́nh bạn. Phải chăng là Nguyễn Khuyến đă bước một bước dài, đưa thơ Việt Âm và thơ nôm ra xa vùng ảnh hưởng của thi ca và kinh điển Trung Quốc? 

Một điểm đáng để ư khác trong ḍng thơ tự dịch của Nguyễn Khuyến là tính tạp chủng, hybridité trong việc chơi chữ của Nguyễn Khuyến. 

Theo giới nghiên cứu văn học hậu ngoại thuộc, th́ một văn bản có t́nh tạp chủng, nếu tác giả là người thuộc cuốc, viết bằng ngôn ngữ mẫu quốc và chơi chữ bằng cách dịch những danh từ, từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng mẫu quốc, để tạo ra những chữ mới trong ngôn ngữ mẫu quốc, đôi khi với chủ đích chọc cười. 

Nguyễn Khuyến là một thi hào có biệt tài tạo chữ tạp chủng. Trong Bài Sơn Trà ông đă dùng hai chữ xuyên diệp
穿 để dịch hai chữ xỏ lá và hai chữ lạc già để dịch chữ rơi đài và đọc theo âm người Bắc là rơi già.

Thí dụ thứ hai chứng tỏ tài chơi chữ tạp chủng trong mạch thơ tự của Nguyễn Khuyến là bài:


Thiền Sư


Nhân vị tiên sinh ái ngă nhi

Ái nhi chi mẫu hữu thùy tri
ʬ

Giá kiều cựu cú phi vô vị

Lăm kính tiền nhân chỉ tự bi

Chỉ khủng thế gian vô quả phụ

Mạc ngôn thiên hạ khiếm thiền sư

Ái nhi dục vị ái nhi giáo

Giáo đắc nhi thành mẫu hựu si.

Tác giả tự dịch là:

Thầy Đồ Ve Gái Hóa

Người bảo rằng thầy yêu cháu đây
Thầy yêu mẹ cháu có ai hay
Bắc cầu câu cũ không hờ hững
Cầm kính t́nh xưa vẫn đắng cay
Ở góa thế gian nào mấy mụ
Đ́ ve thiên hạ thiếu chi thầy
Yêu rồi cũng muốn cho thầy dậy
Dậy cháu xong rồi mẹ cháu ngây.


Hai chữ thiền sư trong đầu đề bài thơ Việt Âm quả là hai chữ Nguyễn Khuyến tạo ra theo lối chơi chữ tạp chủng của riêng ông. Không có tự điển Trung Quốc nào có hai chữ
này. Nhưng nếu dịch nguyên văn sang tiếng nôm là Ve Thầy th́ đúng là đầu đề bài thơ với đại ư là người quả phụ ve ông thầy, rước thầy về dậy con. Nhưng không hiểu sao đầu đề bài thơ tự dịch lại đổi là Thầy Đồ Ve Gái Hóa, đặt thầy đồ vào vai chủ động không đúng hẳn với nội dung cả hai bài nguyên bản và tự dịch. 

Ngoài truyện chơi chữ trong đề bài thơ, Nguyễn Khuyến c̣n dùng ca dao tạo nên điển tích trong thơ Việt Âm. Trong câu thứ ba, hai chữ giá kiều nghĩa là bắc cầu do câu ca dao:

Muốn sang th́ bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ th́ yêu lấy thầy

Hai chữ lăm kính trong câu thứ tư do câu ca dao:

Trách người quân tử vô t́nh
Có gương mà để bên ḿnh không soi


Hiểu những chữ giá kiều và lăm kính như vậy, giới b́nh thơ Nguyễn Khuyến cho là bài thơ là lời người đàn bà góa chê thầy đồ nhát gan không dám dấn thân trong truyện ve gái. Hiểu như vậy, đầu đề Thiền Sư dịch sát nghĩa là Ve Thầy rất hợp với nội dung bài thơ.
Người đọc thơ c̣n nhận ra lối chơi chữ tạp chủng của Nguyễn Khuyến trong đầu đề bài
Vũ Phu Đội, mà tác giả tự dịch thành Đống Ông Cuội . Chữ vũ phu có hai nghĩa. Một là kẻ ỷ mạnh vơ đoán thô tục và hai là một loại đá trắng có vân hồng quen gọi là đá cuội. Nguyễn Khuyến chơi chữ tạp chủng, ghép với chữ đội , nghĩa là đống để dịch từ ngữ nôm đống ông Cuội. Chữ Cuội đây dựa vào thành ngữ nói dối như cuội. Nhưng đằng khác, bài tự dịch chép dưới đây, mang tựa đề:
 

Vũng Lội Làng Ngang

Đầu đường ngang có một chỗ lội
Có miếu ông Cuội cao ṿi vọi
Đàn bà đến đó vén quần lên
Chỗ thời đến hang chỗ đến gối
Ông Cuội ngồi trông mỉm miệng cười
Cái ǵ trắng trắng như con cúi
Vội vàng khép nép đứng liền thưa
Trót dại hở hang xin xá tội
Ông rằng: Mày cũng chẳng tội ǵ
Chỉ tội làm ông cứng con buội
Muốn tốt mày về bảo làng mày
Ra đây ông cho giống ông Cuội
Cho nên làng ấy sinh ra người
Sinh ra rặt những thằng nói dối.

Nội dung bài Vũng Lội Làng Ngangcho người đọc thấy lời thơ Nguyễn khuyền chẳng mấy khác lời văn tự dịch của Nobokov dưới lời phê b́nh của Jane Grayson :

Nabokov consistenly enhances the sexual into the erotic […] adds more humor […] and wordplay, accumulates color symbolism and themique indicators.

Nguyễn Khuyến c̣n dùng lối chơi chữ tạp chủng này trong đầu đề bài Thất Tam Tam, thường được dịch nôm thành Mất Ba Ba. 

Văn học Việt Nam c̣n có một ḍng thơ quen gọi là hát nói. Đó là những áng thơ sáng tác để kép hát đệm đàn và cô đầu gơ phách và hát theo những điệu cổ truyền. Trong mỗi bài hát nót thựng có một số câu không hạn định viết bằng chữ nho, tŕnh bày chủ ư của bài hát. Câu chữ nho này có thể do tác giả sang tác hay trích dẫn thơ cổ Trung Quốc. Thề nên hát nói có thể coi là một ḍng thơ dung kỷ thuật tạp chủng. 

Vấn đề tạp chủng trong văn học là một vấn đề hệ trọng trong vùng Trung Mỹ, dưới ảnh hưởng của hai ngôn ngữ Tây Ban Nha và Anh ngữ. Đó cũng là vấn đề phiên âm tên người tên đất, tại Việt Nam, vào hồi đầu thế kỷ XX, cũng như việc phiên âm tên thánh trong việc dịch Kinh Thánh ngày nay. Những vấn đề này hiện c̣n bỏ ngỏ chờ giới nghiên cứu giải quyết.
 

Gom ư


Gần đây, nhiều cộng đồng người Việt Nam di tản tại khắp nơi trên thề giới, thường bàn đế vấn đề bảo tồn truyền thống với mục đích bảo vệ văn hóa Việt Nam trước trào lưu hoàn vũ hóa.

Bước đầu của việc bảo trợ truyền thống là nhận diện ra được truyền thống.

Cảo luận này đề nghị ứng dụng những thành quả của trào lưu hậu ngoại thuôc và việc đi t́m căn tính của văn học hậu Bắc Thuộc tại Việt Nam để như một trong những phương pháp khởi dầu cho công tŕnh t́m hiểu truyền thống. Tương lai sẽ cho biết hiệu quả của phương pháp này đối chiếu với hiệu quả của những phương pháp khác.


[1] Terry Eagleton, Literary Theory. An Introduction, Oxford, Basil Blackwell, 1983, p.18.

[2] Jean Marc Moura, Critique Postcoloniale et Littératures Francophones Africaines, Développement d’une philologie contemporaine, in Fictions Africaines et Poscolonialisme, Harmattan, Paris, 2002, p. 67-82.

[3] Nguyễn Dữ, Truyền Kỳ Mạn Lục Toàn Tập, bản dịch của Trúc Khê Ngô Văn Triện, Xuân Thu tái bản tại Hoa Kỳ, tr. 131-137

 [4] Vũ Ngọc Khánh, Thần Hoàng Làng Việt Nam, Nhà xuất bản Thanh NIên Hà Nội, 2002, tr.

[5] Dương Quảng Hàm, Việt Nam Văn Học Sữ Yếu, Xuân Thu xuất bản tại Hoa Kỳ, tr.303.

[6] Truyện cổ Nưóc Nam, sách đă dẫn, tr. 111-112.

[7] Ḥn tức là viên tṛn, cũng có thứ bánh gọi là bánh ḥn tṛn, ḿnh to hơn bánh rán, nhưng không tẩm mật.

[8] Vũ Ngọc Khánh, Kho Tàng Các Ông Trạng Việt Nam,Nhà Xuất Bản Văn Hóa, Hà Nội, 1995, tr. 512-515.
[9] Nguyễn Dữ, Truyền Kỳ Mạn Lục Toàn Tập, sách đă dẫn, tr. 132.
[10] Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Truyện Cổ Nước Nam,tập 2, sách đă dẫn, tr. 35-37
[11]
cũng như chu đáo.
 
[12] Georges Minois, Histoir du rire et de la dérision, Arthème Fayard, Paris, 2000, p. 272. 
[13] Đồ Nam, Ba Giai Tú Xuất, không ghi tên nhà xuất bản, nơi cùng năm phát hành, tr. 46-50.
[14] Georges Minois, sách dă dẫn, tr. 273.
 
[15] La Vie Lazarillo de Tormès, Traduction de Bernard Sesé, Flammarion, Paris 1994.
[16] Ngô Thừa Ân, Tây Du Kư chương 100, sách đă dẫn tr. 996-1008.
[17] Wu Zuxiang, Pilgrimage to the West and its Author, in Excerpts from the Thrê Classical Chinese Novels, 
[18] Ngô Thừa Ân, Tây Du Kư B́nh Khảo, sách đă dẫn, tr. 983
 
[19] Thích Thiện Siêu, Kinh Trường A Hàm, Phật Học Viện Quốc Tế Xuất Bản, Phật Lịch 2530 (1986), tr. 60
[20] Ngô Thừa Ân, Tây Du Kư B́nh Khảo, sách đă dẫn, tr. 1000.
 
[21] Georges Minois, Histoire du rire et de la dérision, Arthème Fayard, Paris 2000, p. 275.
[22] Phùng Hữu Lan, Lịch Sử Triết Học Trung Quốc, tập II, bản dịch của Lê Anh Minh, Nhà xuất bản Khoa Học Xă Hội, Hà Nội, 2006, tr. 448-449.
 
[23]
, 西 , 1990.
 
[24]
, 西 ,
, Tsing Hoa Journal of Chinese Studies, no. 25, 1995, pp. 51-86.
[25] Jennifer Oldstone-Moore, Alchimy and Journey to The West, The Cart-Slow Kindom Episode, Journal of Chinese Religious, no. 26, 1998, pp. 51-66.
 
[26] Ngô Thừa Ân, Tây Du Kư, bản dịch của Phan Quân, Đại Nam tái bản tại Hoa Kỳ, tr. 418-452.
[27] Anthony Yu, Religion and Literature in China: The ‘ObscureWay’ of tha Journey to the West. In Tradition and Creativity: Essays on East Asian Civilization, edited by Ching-I Tu, 109-154. New Brunswisk, NJ. Transaction Books 1987.
 
[28] Lưu Tồn Nhân (Liu Ts’un-yan) Toàn Chân Giáo Ḥa Tiểu Thuyết Tây Du Kư (
西 , Part 4-5, no. 236 August 1985: 237 Semtember 1985.
[29] Baldrian-Hussein, Procédés Secret du Joyau Magique, Les deux Oceans Paris, 1987. 
 
[30] Henri Maspéro, Le Taoisme, Gallimard, Paris 1971, p.557.
[31] Andrew H. Plaks, Allegory in Hsi-yu Chi and Hung Lou Meng in Chinese Narrative: Critical and Theorical Essay, Princeton University Press, 1987, pp. 163-202.
 
[32] Hoàng Trọng Miên, Việt Nam Văn Học Toàn Thư, tập 2, Quốc Hoa Saigon, không rơ năm in, tr.182-183.
[33] Ngô Thừa Ân, sách đă dẫn Tập 2, hồi thứ 49, tr. 480-481.
[34] Chiêu Hồn Thập Loại Chúng Sinh, Nguyễn Du Toàn Tập, tập 2, một nhóm tác giả, Văn Học Hà Nội 1996, tr. 402.
 
[35] Suzuki, Daisetz teitaro, Thiền Luận, tập II, bản dịch của Tuệ Sĩ, Đăi Nam tái bản tại Hoa kỳ, tr. 485-486.
[36] Jan Walsh Hokenson & Marcella Munson, ibid. p. 174.
[37] Jan Walsh Hohenson & Marcella Munson,The Bilingual Text, Hystory & Theory of Literary Self Translation, ibid., p. 171
 
[38] Trích theo Jan Walsh Hokenson & Marcelle Munson, ibid. p. 193.
[39]
李白 , , , , 1998, 164.
 
[40]
, ibid. 156
 
[41]
, , 大光出版社, 香港 1976, 36. 
 
[42] Luận Ngữ, bản dịch của Lê Phục Thiện, nhà xuất bản Văn Học Hà Nôi 1992. Tr.1
 
[43] Luận Ngũ sách đă dẫn, tr. 151
[44] Luận Ngữ sách đă dẫn, tr.164
 
[45] Luận Ngữ sách đă dẫn, tr. 58
 
[46] Trần Trọng Kim, Nho Giáo, quyển thượng, Tân Việt, tr. 132.
 
[47] Luận Ngữ, sách đă dẫn, tr. 439.
 
[48] Luận Ngữ, sách đă dẫn, tr. 481
[49] Người viết xin cáo lỗi cùng bạn đọc v́ chưa kiếm ra đượcnguyên bản Việt Âm bài Vũ Phu Đội. 
 
[50] Jane Walsh Hokenson & Marcella Munson, ibid. p. 180..</br.

 

 

 

 

 

 

 

 LÊ  PHỤNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

      

 

               

 

 

       

       

 

 

 

 

 

 

 

Trang XUÂN 2013 - Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương