Mục Lục

 

  Trang Bìa
     
Ban Biên Tập
 
 Lá TXuân
      Lê Văn N
 
 Đọc Lá TXuân
      Cô Hà
 
 STáo XNinh
     
Phan Song
 
 Câu Đối Mừng Xuân
      Tư Nguyên & Lê Văn N
 
 Chúc TẾT NINH-HÒA.COM
      Thi Thi 
 

 

T Xuân
 

  "Xuân Hợp Quần"
      
Lương LHuyền Chiêu
  "Xuân Hợp Quần"

      
Lê Thị Đào
 
 Lòng Người Rộng M
      
NXuân

     
Vinh H
 
 Mừng Xuân Con Rồng
      Rồng

     
Vinh H
 
 Chúc Xuân
      Xuân Đã V
     
Lý H
 
 Đón Xuân
     
Nguyên Kim
 
 Xuân Q Hương
      
Kiều Lam
 
 Đường Tu
     
Nguyên Ngộ (Lê Văn Ngô)
  Xuân Nhâm Thìn Hy Vọng

     
Tư Nguyên  (Bùi Ngoạn Lạc)
  'Xuân Hợp Quần"

     
 Nguyên Phong (TN Chánh)
  "Xuân Hợp Quần"

     
Thi Thi
 
 Xuân Cảm
     
Lê Bá Thiên
  "Xuân Hợp Quần"
       Nguyễn Thị Thanh T
 
 Tình Khúc Mùa Xuân
     
Tiểu Vũ Vi

 


X
uân Qua



  Hồi c Mùa Xuân
   
 Vân Anh
 
Tết Của Người Lớn
   
 LKiến Đồng
 
Hoài Niệm Xuân Và Tết
     
Trương Khắc Nhượng
 
Tết Đầu Tiên Tại Cao
      
Nguyên Pleiku

   
 Lê PThọ
 

 

Năm Mới
K
Chuyện Cũ




 
 Có Một Mùa Xuân NThế
      ĐThị Hương Bình
 
 Chuyện NChuyện Nước
      Lan Đinh
 
 Chuyện KĐầu Năm
      Phạm Thanh Khâm
 
Chuyện Cũ Năm Qua...
     
Phi-Ròm
 
 Những Chuyến Đi Vô Vọng
      Lê PThọ
 
Chuyện Tình Cuối Năm
      Bùi Thanh Xuân

 

Hội Quán
Quảng Đông


 
 Chúc Tết 2012
      Huỳnh Hớn Trang



 

Hoa Mai
Ngày Tết




 
 Hoa Mai Linh Hồn Của
      
Mùa Xuân

     
Hoàng Bích Hà
 
 Hoa Ngày Tết
     
Nguyễn Tường Hoài
 
 Chợ Hoa Ngày Tết
     
Võ Hoàng Nam
 
Ba Mươi Ba Đóa Hoa Mai
     
Phan Song

 

Chuyện Vui
Xem/Đọc
3 Ngày Tết
 


 
 Xóm SV
     
Nguyễn Hiền
 
 Vạn Vật Đều Có Số - Tìm
      
Người Bảo V

     
Lý H
 
 NHôn Đầu
     
Thanh Mai
 
 Mình Ơi !
     
Lê Thị Hoài Niệm
 
 Chuyện Vui Ngày Tết
      Hà Thị Thu Thủy

 

 

Cắm Hoa Trang T



 
Nghệ Thuật Cắm Hoa
 
    Lê Thị Lộc

 

Tranh
N
ghệ Thuật



 
Tranh nh Nghệ Thuật
     
 Phi - Ròm


 

TVui
 



 
Năm Con Rồng
      Rồng Đến
      Tú Trinh
 

 

XUÂN Ca Hát


 
Nhạc Xuân Và Q Hương
      
HT Thu Thủy, Lan Đinh
      
LL Huyền Chiêu,  Lý Hổ,
     
LT Hoài Niệm, LL Minh T

  Slide Show/YouTube
      
Phạm Thúc Tâm
     
Mai Hữu Thọ
 

 

Phương Ngữ
N
inh Hòa
 


  Một S T Biến Âm: DẢNH
     
Nguyễn Văn Thành



 

Tôn Giáo

 

  Câu Chuyện Đầu Năm
      
Lê Thị MChâu
 
 Di- Lặc Mang Xuân Đến
      
Với Người !

      Mục Đồng
 
 Chúng Con VĐây
      
Đinh Thị Lan
 
 Christchurch Vẫn Mãi Trong
      
Tim !

      
Bạch Liên


 
 

TVi
 


  Vài Mẩu Chuyện VTiên Tri
      
Liên Khôi Chương
  TVi Năm Nhâm Thìn 2012
      
Phạm Kế Viêm

 

Du Lịch

 

  Vương Quốc Thái Lan: Một
      
Chuyến Đi KT

      Nguyễn Thị Thanh T

 

 

Năm Thìn Nói Chuyện Rồng
 


 
Tản Mạn V Tết Nhâm Thìn
      
Nguyễn Văn Thành
 

 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Vài Phát Biểu Một Thời
      
Điểm Qua

      Tô Đồng
  Liêu Trai C Dị-468
      Đàm Quang Hưng
  Thanh Phong Thi Tập-105
     
Vũ Tiến Phái
 
Tôn Giả Mục-Kiền-Liên
       Nguyễn Văn P
 
 Tư Duy Trong TNguyễn
      
Khuyến

      
Lê Phụng
 
 Đường Vào KINH DỊCH
      Nguyễn Hữu Quang
 
Con Đường Chứng Ngộ-34
     
Trần Cao Tần
  Lời M Hỏi - Trở V
     
Trần Cao Tần
 
Ngắm Sao
      Nguyễn Đức Tường
 
 TVi Năm Nhâm Thìn 2012
      
Phạm Kế Viêm
 


 

Sưu Tầm
 



 
 Các BTranh Dân Gian
      
Nổi Tiếng

      Vinh H
 
 Tết XNgười Xem Hình
      
nh Cũ

      Vinh H
 
 Sinh Mệnh Con Người
      Hà Thị Thu Thủy

 

 

Chuyện
V
ượt Biên

 

  Chuyện Người T Nạn-19
      Lý H
 
 Pulau Bidong, Một Trời K
      
Niệm

      
Bạch Liên
  Phép Nhiệm Mầu

      
Lê PThọ
 

 


Văn Hóa
m Thực




 
 GThủ
      Sườn Heo Sốt Me Chua
      Mẹo Vặt Vào Bếp
      Lan Diệp
 
 Rơm RQN
      Kem Flan (Bánh Flan)
      Lê Thị Đào
 
 Món Canh Légume
      Việt Hải
 
 Mùi CKiệu
      Cao Minh Hưng
 
 Tôm Rang Muối Tiêu: Video 
      
Tôm Sốt Sữa: Video

      Lý H
 
 Chuẩn BNấu Bánh
      Bạch Liên
 
 Những Đặc Sản Hồn Quê 
      
ViệtNam Vào Tết Nhâm Thìn

      Nguyên Phong

 

 

Sức Khỏe

      

 
Bệnh Viêm Kết Mạc

      
BS Lê Ánh
 
Bệnh Tay Chân Miệng

      
BS Nguyễn Vĩ Liệt



 

 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

Việt Nam

  Tổng Kết Tình Hình Kinh Tế
      
Của Việt Nam Năm 2011

     
 Nguyễn Văn Thành


H
oa Kỳ/Thế Giới

  Tổng Kết Tình Hình Kinh Tế
      
Của M Quốc Năm 2011

     
 Nguyễn Văn Thành


 

Kinh Nghiệm Sống

 

  Món Mới
      
Kiều Lam
 
Biển Có Linh Hồn Không?

      
Bạch Liên
 
Vạn Vật
 
    Bạch Liên
  Đạo Nghĩa V Chồng

      
Võ Hoàng Nam
  Phân Biệt

      
Lê Văn N

 

 

Viết v
Ninh Hòa
 


 
 Những Điều Lý TV
      
Ninh-Hòa

     
Trần Minh Hiền
  Đám Cưới Đầu Xuân

      
Phan Nho
  Những Ngày Đồng Q

      L
ê PThọ

 



Viết v
ninh-hoa.com



  Duyên Nào Tôi Đến Với
      
Ninh-HòaDOTCom

     
Trâm Anh
 
 Đầu Năm...Khai Máy
      Topa Panning



 

 KNiệm V
Trường:

Trần Bình Trọng
Ninh Hòa
 

  H Trong T Mới
     
Nguyễn Thị Đào
 
Năm Học 1974-1975

      Trần Hà Thanh
 
Lời Ngỏ

     
Bùi Thanh Xuân

 

Bán Công


 
Hồi Tưởng

     
Lương LHuyền Chiêu
 

 

Vạn Ninh



 
Lời Chúc Xuân

     
Ngọc Ánh
 
Nắng Xuân

      Tuyết Xuân
     
Huỳnh Thị Hà
 
Miên Trường Xuân Thịnh
      
Vượng

     
Lam Kha
 
Xuân Mới

     
Nguyên Kim
 
Vọng Cổ: Mừng TẾT

     
Nguyễn Thị Kính
 
Dọc Đường

     
HThoại M
 
Chúc Tết

     Vui Xuân - Đón Tết
     
Lâm Ngọc
 
Xuân Tuổi T

     
Thanh Nhàn
 
Tâm S Đầu Xuân

     
HThị Thanh Nhàn
  Lời Chúc Đầu Xuân

      Tưởng Mùa Xuân
     
Hà Tấn S
  Chúc Mừng Năm Mới

     
Nguyễn Thị T
 
Còn Lại Trong Em...

     
Thúy Vũ


 

VT/NTH


 
Chuyện Các Anh Và Tôi

     
Người XVạn
 

 

Các Trường Khác


 
Họp Mặt Đầu Xuân

     
Lê Thị Ngọc Hà





 

Lụt Trong
Văn Chương
 


  Mùa Lụt Q Tôi

      
Trần NPhương
 
Vè Bão Lụt Năm Nhâm
      
Thìn 1904

      Nguyễn
Văn Sâm

 

Văn Học
Nghệ Thuật
 



 
Đời Sao Buồn Chi Mấy
      
CNhân Ơi

      Lương L
Huyền Chiêu
 
Rượu Trong Ca Dao
      
Tục Ngữ

      Hoàng Bích Hà
  T TTuyệtt

      
Vinh H
 
Tình SLạc Long Quân Và
      
Âu Cơ

      
Vinh H
 
Truyền Thuyết Trọng Thủy-
      
MChâu Và Bài TUTLâm

      
Vinh H
  Nhớ Sao Là Nhớ Xuân Xưa

      Nhất Chi Mai
 
 Dịch TLý Bạch: Nghĩ C
       Dương Anh Sơn
 
Thanh Hiên Thi Tập:
      
Bài Số: 45-46

      Dương Anh Sơn
  Một Lần Gặp Lại

      Mùa Yêu Thương
      Kim Thành
  Chùm Thơ  Đường Luật

      Người XVạn
  Duyên Dáng Mùa Xuân

      
Tiểu Vũ Vi 

 



T
 


 
 Mùa Xuân QCũ
      Vân Anh
 
 Nỗi Niềm Xuân
      Dương Công Khánh
  Hương Xuân

      Nguyễn Thị Bảy
  Chúc Xuân

      Trần Thị Chất
  NMây Bay Đi

      
Lương LHuyền Chiêu
  Xuân Cao Nguyên

      Du Xuân
      Nguyễn Thị Cúc
  Hoa Xuân Cười

      Ta Vẫn Hẹn
      Hương Đài
  Mưa Nguồn

      An Lạc
      Mục Đồng
  Bài TCon Cóc

      
Nguyễn Hiền
  Mùa Xuân QHương

      
Tường Hoài
 
 Em VCùng Xuân
      Mời Xuân Lên Ngôi
      
Nguyễn Văn Hóa
  Chùm Thơ Họa

      
Vinh H
  Màu Xuân

      
T Kim Huy
 
 Nói Sao Vừa
      
Quỳnh Hương
 
 Ngày Xuân
     Tình Xuân
      Hoàng Công Khiêm 
 
 Rực R Sắc Xuân
      Lê Thị Lộc 
 
 N Đồng
      Nhất Chi Mai
 
 Sang Mùa 
    
 Mùa Xuân Mưa
      Nguyễn Thị Khánh Minh
 
 Nhớ Khúc Ninh Hòa
      NGH(NH)
 
 Chùm TXuân
      
Nguyễn Hoàng Phi
 
 Nhòa-QMNgàn Thương
      Mh HoaiLinhphuong
 
 Hương Sắc Mùa Xuân
      Bích Phượng
 
 Hẹn Xuân
      Đón Xuân
      Nguyễn Quân
 
 Mơ Và Nhớ
      Lê Văn Quốc
 
 Gom Nhặt Những Mùi Hương
     
Quốc Sinh
 
 Dấu Xưa Sương Khói
      Dương Anh Sơn
 
 Xuân Tình
      
Kim Thành
 
Bâng Khuâng Chiều Cuối
      
Năm

      
Võ Ngọc Thành
 
 Nhớ Tết Q Tôi
      Lê Hùng Thân
 
 Xuân Tình Thương
      Thi Thi
 
 Dáng Xuân
      Lời Xuân
      Hoài Thu
 
 Mùa Xuân Xa X
      NTrưởng Tiến
 
 Xuân Nguyện
      Nguyễn Tính


 


Văn

 

  Một Chiều Cuối Năm Nhớ
      
V Các Bạn

      Nguyễn Vũ Trâm Anh
  Cát Tiên

      
Khuất Đẩu
 
 Xuân Này Chị Không V
      Lê Thị Ngọc Hà
  Mùa Xuân Anh Yêu Em

      
Việt Hải
  Con Dốc

      
Nguyễn Hiền
  Thầy Bói

      
Trần Minh Hiền
 
 Bếp Lửa Gia Đình

      
Lý H
  Xuân Vắng Mẹ...

      
Hoàng Lan
 
 Bên Dốc Đời Nhìn Lại Những
      
Xuân Qua

      Hải Lộc
 
 Gởi Cô Bạn Nhỏ Xóm Rượu
      Phan Kiều Oanh
 
 Làm Con TPhải Là Con
      Phan Song
 
 Bóng Dáng Một Mùa Xuân
      
Lâm Minh Tài
 
 Người Trễ Hẹn Mùa Xuân
      
Nguyễn Hữu Tài
 
 Dòng Đời
      Thi Thi
 
 Ba Má Tôi
      
Phạm Thị Thục
 
 Đầu Năm Đón Giao Thừa, Đi
      
LChùa Hái Lộc Đầu Xuân

      TBửu Nguyễn Thừa
 
 Một Chút Ưu Tư
      Nguyễn Tính
 
Một Mùa Xuân An Bình
      
Đang Về...

 
     Nguyễn Đôn Huế Trang

 

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, hình ảnh hoặc
ý kiến xây dựng, xin liên lạc:



diem27thuy@yahoo.com

 



 


 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

Các Bộ TRANH Dân Gian

Nổi Tiếng
 

 

Rồng giáng

T

 

ranh dân gian là thể loại tranh phản ảnh cảnh sinh hoạt trong đời sống hàng ngày của dân chúng, thiên về lối cách điệu hóa được lưu truyền lâu đời và rộng rãi trong dân gian.

 


Tranh đá quý  Mai - Lan - Cúc - Trúc


Tranh đá quý Xuân - Hạ - Thu - Đông


Tranh đá quý Tùng - Cúc - Trúc - Mai

 

   Thường để thờ và trang trí. Nổi tiếng một thời có tranh Đông Hồ (Làng tranh Đông Hồ thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), tranh làng Sình (Huế).

Tranh sơn thủy: tranh dân gian chuyên vẽ phong cảnh thiên nhiên như núi sông cây cỏ thường mang tính chất ước lệ hơn là tả thực.

 


Tranh đá quý - Phó cổ Hà Nội

 

   Tranh khảm màu: thể hiện bằng các mảnh vật rắn có màu sắc như gạch men, đá quý, kim loại, v.v… ghép với nhau.

 


Tranh đá quý - Bến nước

 

   Tranh Tết: để trang trí trong nhà dịp Tết Nguyên Đán có màu sắc vui tươi rực rỡ mang nội dung chúc tụng thường được sáng tác theo thể tranh dân gian.

 

   Tranh thờ: tranh dân gian phản ảnh các tập tục tín ngưỡng trong dân chúng.

   Tranh Tứ bình: bộ tranh có bốn bức thường vẽ phong cảnh 4 mùa hình chữ nhật khổ bằng nhau treo song song đối xứng với nhau.

 

   -Bộ "Cầm-Kỳ-Thi-Họa"

 

Tố nữTranh Hàng Trống

 

Tranh "Nhịp điệu dân gian"
của Hs Lê Hồng Yến 

 

   Bộ "Cầm - Kỳ - Thi - Họa" (Ðàn, Cờ tướng, Thơ Họa) là bốn môn nghệ thuật điển hình của người Việt xưa. Theo Phan Kế Bính, trong "Việt Nam phong tục", thì "Cầm - Kỳ - Thi - Tửu" là bốn thú tiêu khiển của giới thượng lưu. Còn theo Nguyễn Gia Thiều thì "Cầm - Kỳ - Thi - Họa" là bốn tài nghệ của các bậc tài hoa. Từ các từ kép: đàn địch, thi tửu... nghệ nhân vẽ "Cầm" đã thêm người thổi sáo; còn vẽ "Thi" vẽ thêm bầu rượu và hai chiếc cốc (chung, bôi).

 

 

Tranh đồng quê

 

 

Tranh phố cổ


   - Bộ "Bồng lai tiên cảnh" cảnh thần tiên trong quan niệm của người Việt gồm bốn tấm gỗ bằng nhau ghép lại nhưng chỉ diễn tả một nội dung. "Bồng lai tiên cảnh" là khát vọng hạnh phúc.  Tiên và Hạc là hai khái niệm đi đôi với nhau (tranh Tiên cưỡi hạc, Ðằng hạc qui thiên) ở đâu có hạc ở đó có tiên.

 


Tranh đá quý - Song hạc

 

   Nền bức tranh chứa nhiều cặp đối ứng của triết lý Âm-Dương: 8 con hạc (4 cặp trống mái), con đậu con bay (động-tĩnh), mặt trời hoàng hôn (sáng-tối), dòng thác đổ (sơn-thủy), mây giăng đỉnh núi (trời đất giao hoà). Thiên Thai hay Bồng Lai là những hình bóng của Thiên Ðàng.

 


Thác nước

 

   - Bức "Mã đáo thành công" diễn tả khát vọng phồn vinh, thịnh vượng.

 

 
Tranh đá quý - Mã Đáo Thành Công

 

   Ðàn ngựa đến được bến bờ khát vọng. Ðây là một cảnh thái bình thịnh vượng: đàn ngựa rất đông và sung sức, những con chạy đầu đang ngửa cổ hí vang, trước mặt là dòng nước mát, đồng cỏ xanh, sau lưng là cánh rừng cây lá xum xuê, ở trung tâm là mặt trời đang bừng lên sức sống của ngày mới. Ngựa là biểu tượng của quyền quý, uy dũng và thế lực của thời xưa.

 

   - Bộ Bát Bửu: tám vật quí trang trí nơi thờ cúng, chia thành hai bộ:

   *Bộ một: Quạt, thanh gươm, bầu rượu, giỏ hoa, ống sáo, lộng, ống bút, cuốn thư hoặc cành trúc, đàn tì bà, hoa sen.

 

Tranh Đông Hồ

 

   *Bộ hai: Ðàn sáo, lẵng hoa, thư kiếm, bầu rượu, túi thư, thư bút, khánh, quạt.

Tương truyền mỗi vật có một ông Tiên nắm giữ:

- Cây quạt Hớn Chung Ly.

- Thanh gươm Lữ Ðồng Tân.

- Bầu rượu Lý Thiết Quả.

- Cặp sanh Tào Quốc Cựu.

- Giỏ hoa Lam Thái Hoà.

- Ống tiêu Hoàng Tương Tữ.

- Cây gậy Trương Quả Lão.

- Bông sen Hà Tiên Cô.

 


Tranh đá quý - Bát Tiên

 

   Bát Bửu tượng trưng: giàu có, trẻ trung, tốt lành, hạnh phúc, may mắn, chiến thắng.

 

   - Bộ "Tứ nghệ" là bốn nghề: Ngư (đánh cá), Tiều (hái ủi), Canh (cày ruộng), Mục (nuôi súc vật).

 

   Ngư: qua huyền thoại "cá hoá rồng", "đền thờ cá ông" (cá voi), tranh "lý ngư vọng nguyệt", "cá chép đưa ông Táo về trời"...

 

Lý Ngư Vọng Nguyệt, tranh Hàng Trống. 

 

   Tiều: từ lão tiều phu đến Thạch Sanh, hay những cao nhân bất đắc chí đều lên rừng: "Anh hùng lỡ vận lên rừng đốt than".


bức tranh thêu bằng tay 

 

   Canh: dân Việt xem lúa là một biểu tượng thiêng liêng: Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa... có nhiều lễ hội và nhiều loại bánh truyền thống liên quan đến nghề trồng lúa như bánh chưng.

 

 

Tranh đồng quê

 

   Mục: lục súc: bò, ngựa, dê, gà, chó, lợn.

 


Làng quê yên bình 2

 

 

Bộ "Tứ Linh"

 

 

Tranh Tứ linh thuộc dòng tranh dân gian Đông Hồ, từ trái qua phải: Long, Lân, Quy, Phụng.

 

   - Bộ "Tứ Linh" : Long (rồng), Ly (lân), Qui (rùa), Phụng (phượng) linh thiêng ở Ðông Nam Á.

   Long - Rồng: là con vật linh thiêng, hiền lành, tượng trưng cho uy lực và nam tính.

 

Cưỡi rồng Tranh Đông Hồ 

 


Tranh đá quý - Long Hổ tương phùng

  

   Các vua chúa Việt Nam thường dùng chữ Long để đặt tên cho những gì thuộc về mình: long nhan, long thể, long sàng, long bào, long mão, long kiếm, long mã, long xa... Người Việt cho mình là con Rồng Cháu Tiên, có nhiều địa danh: Thăng Long, vịnh Hạ Long, Cửu Long Giang, cầu Hàm Rồng, Bến Nhà Rồng, Long Ðỗ, Bạch Long Vĩ...

 

Múa Rồng, tranh dân gian tiêu biểu cho nền mỹ thuật cổ truyền của Việt Nam

 

 

Múa lân Tranh Đông Hồ

 

  Lân hoặc Ly: 

 

 Múa sư tử  Tranh Hàng Trống

 

   Lân (Kỳ Lân): đầu sư tử, mình nai, đuôi trâu, ăn cỏ, rất hiền lành, biểu trưng cho ước vọng thái bình.

Ly (Long Mã): mình ngựa, đầu rồng. Ngựa là biểu tượng của vùng Tây-Bắc gốc du mục, Rồng là biểu tượng của vùng Ðông-Nam gốc nông nghiệp sông nước.

 

 

   Huyền sử Trung Quốc: khi vua Phục Hy đi dạo Hoàng Hà, gặp con Long Mã nổi lên, trên lưng có bức đồ, Phục Hy theo đó làm ra Hà Ðồ. Một huyền thoại khác: Vua Phục Hy đi chơi Hoàng Hà, Long Mã hiện lên, trên lưng có khoáy, vua coi những khoáy đó hiểu được lẽ biến hoá của vũ trụ, mới vạch ra thành nét âm - dương, Kinh Dịch xuất phát từ đó.

 


Tranh đá quý - Cửu ngư

 

Qui (Rùa): hiền lành, chậm chạp, sông lâu, biểu tượng của sự ổn định, bền vững, âm tính, trường thọ. Có hai truyền thuyết: Vua Vũ trị thuỷ ở sông Lạc, có con rùa nổi lên, trên lưng có chữ viết (thư), vua Vũ theo đó mà làm ra Lạc Thư. Sách "Ngự Phê Thông Giám Tập Lãm" viết: "Năm thứ năm đời vua Nghiêu (2353 BC) có người Việt - Thường từ phương Nam đến chầu, qua hai lần thông dịch, đã dâng một con rùa lớn sống ngàn năm, vuông non ba thước, trên mai có khắc chữ Khoa Ðẩu (hình giống con nòng nọc) ghi chuyện từ khi khai mở trời đất, vua Nghiêu sai chép lấy, gọi là Qui Dịch.

   Việt Nam có hai truyền thuyết về thần Kim Quy liên quan đến hai vị vua: An Dương Vương (thành Cổ Loa với chiếc lẫy nỏ thần) và Lê Lợi (thanh gươm và Hồ Hoàn Kiếm).

 

Tranh thêu: tùng cúc trúc mai

 

   - Phụng (Phượng hoàng): biểu tượng của nữ tính và sắc đẹp. Trung Hoa xem "Loan-Phượng" là biểu tượng của hạnh phúc lứa đôi (Loan là con đực, Phượng là con mái) :

Việt Nam cho "Rồng-Phượng" là biểu tượng của hạnh phúc lứa đôi.

 

Tranh thêu tay, Rồng phụng, Song hỉ

 

   Tương truyền công chúa Lộng Ngọc, con vua Tần Mục Công đang học cùng chồng là Tiên Sử. Nàng thổi sáo khúc "Phượng Cầu Hoàng" thì chim phượng sà xuống. Nàng cỡi phượng, Chàng cỡi rồng bay lên trời. Về sau Tư Mã Tương Như cũng đàn bản nhạc nầy để quyến rũ Trác Văn Quân.

 

   - Bộ Tứ Hữu" là bốn loài cây tượng trưng cho bốn nhân cách được kẻ sĩ ưa chuộng: Mai (hồn nhiên, cao quý), Lan (thanh khiết), Cúc (thanh nhàn ẩn dật), Trúc (quân tử).


 

 

 

   "Hữu" là bằng hữu. Các bậc hiền sĩ khi chán thế thường tìm về thôn dã để làm bạn với cỏ cây đã xem chúng là những người bạn có phẩm chất cao quí.

 

   Bộ Tứ thời: (Tứ bình) là bốn bức bình phong thiên nhiên:

Mai-Ðiểu: Hoa mai và con chim - Mùa Xuân.

Liên-Áp: Hoa sen và con vịt - Mùa Hạ.

Cúc-Ðiệp : Hoa cúc và con bướm - Mùa Thu.

Trúc-Hạc hay Tùng-Lộc: cây trúc và con hạc hay cây tùng và con hươu Mùa Ðông.

 

   - Bộ Tứ Quí:

bốn loài cây tiêu biểu cho bốn mùa: Mai (Xuân), Thông (Hạ), Cúc (Thu), Trúc (Ðông).

 


Tranh đá quý - làng quê thanh bình


   Một năm có bốn mùa. Mỗi mùa có ba tháng, gọi theo thứ tự là: mạnh, trọng, quý. Tứ quý là bốn tháng cuối của bốn mùa. Tháng ba: Quý xuân. Tháng sáu: Quý hạ. Tháng chín: Quý thu. Tháng chạp: Quý đông.

 

 

   Tranh Tứ quý thuộc loại tứ bình (bốn bức) vẽ cảnh tứ thời này.

 


   Tranh tứ quý - Nét cổ điển và sang trọng

   Mỗi mùa có một loài cây, loài hoa đặc trưng. Mùa xuân: hoa mai, hoa lan, hoa đào. Mùa hạ: hoa sen, hoa hồng, hoa lựu.

 

 

phù điêu sen và công

Tranh Hàng Trống          Tranh Tín Đức

 

   Mùa thu: hoa cúc, hoa phù dung. Mùa đông: cây trúc, cây thông (tùng). Mỗi mùa có một loại hoa hay cây đặc trưng, mỗi loài hoa hay cây tương ứng với một loài chim, còn thêm một câu thơ nêu bật chủ đề. Như vẽ hoa mai phải vẽ với chim khổng tước (mai/điểu), hoa hồng với chim công (hồng/công), hoa cúc với gà (kê/cúc), cây thông với chim hạc (tùng/hạc)...

 

 

Tranh tứ bìnhTranh Hàng Trống

 

 

Tranh tứ bình(bốn mùa) Tranh Hàng Trống 

 

   Chu Thần Cao Bá Quát “Cả đời chỉ cúi đầu bái lạy hoa mai” (Nhất sinh đê thủ bái mai hoa ).

 

 

phù điêu sen cò

 

 

phù điêu tiên cá

 

   Nguyễn Công Trứ vẫn hằng ao ước: “Kiếp sau xin chớ làm người/Làm cây thông đứng giữa trời mà reo”.

 


Tranh đá quý - Trúc anh vàng

 

   Tùng, trúc, mai, ba cây tiêu biểu chịu lạnh mùa đông, người xưa gọi là “Tuế hàn tam hữu”. Ba bạn khí tiết ấy đều có mặt trong tranh Tứ quý.

 

Tranh thêu tay Quất Động — Đà Nẵng

 

 

 

 

 

Vinh Hồ

Sưu tầm trên NET

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  
  

   

                      
  

 

 

 

 

 

Trang XUÂN 2012- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương