|

Mục
Lục
Trang
B́a
Ban
Biên Tập
Lá
Thư Xuân
Lê Văn
Ngô
Đọc
Lá Thư Xuân
Cô Hà
Sớ
Táo Xứ Ninh
Phan Song
Câu
Đối Mừng Xuân
Tư
Nguyên
& Lê Văn Ngô
Chúc
TẾT
NINH-H̉A.COM
Thi Thi
Thơ
Xuân
"Xuân
Hợp
Quần"
Lương
Lệ Huyền Chiêu
"Xuân
Hợp
Quần"
Lê
Thị Đào
Ḷng
Người Rộng Mở
Như Xuân
Vinh
Hồ
Mừng
Xuân Con Rồng
Rồng
Vinh
Hồ
Chúc
Xuân
Xuân
Đă
Về
Lư
Hổ
Đón
Xuân
Nguyên
Kim
Xuân
Quê
Hương
Kiều
Lam
Đường
Tu
Nguyên
Ngộ
(Lê
Văn
Ngô)
Xuân
Nhâm
Th́n
Hy
Vọng
Tư Nguyên
(Bùi
Ngoạn
Lạc)
'Xuân
Hợp
Quần"
Nguyên
Phong
(TN
Chánh)
"Xuân
Hợp
Quần"
Thi
Thi
Xuân
Cảm
Lê
Bá
Thiên
"Xuân
Hợp
Quần"
Nguyễn
Thị Thanh
Trí
T́nh
Khúc
Mùa
Xuân
Tiểu
Vũ Vi
Xuân Qua
Hồi Ức Mùa
Xuân
Vân
Anh
Tết Của Người
Lớn
Lữ
Kiến
Đồng
Hoài
Niệm
Xuân
Và
Tết
Trương
Khắc
Nhượng
Tết Đầu Tiên
Tại Cao
Nguyên Pleiku
Lê
Phú
Thọ
Năm
Mới
Kể
Chuyện
Cũ
Có
Một Mùa Xuân
Như Thế
Đỗ
Thị
Hương
B́nh
Chuyện
Nhà
Chuyện
Nước
Lan
Đinh
Chuyện
Kể Đầu Năm
Phạm
Thanh
Khâm
Chuyện Cũ Năm
Qua...
Phi-Ṛm
Những
Chuyến
Đi
Vô
Vọng
Lê
Phú
Thọ
Chuyện
T́nh
Cuối Năm
Bùi
Thanh
Xuân
Hội
Quán
Quảng
Đông
Chúc
Tết 2012
Huỳnh
Hớn Trang
Hoa
Mai
Ngày
Tết
Hoa
Mai
Linh Hồn Của
Mùa Xuân
Hoàng
Bích
Hà
Hoa
Ngày Tết
Nguyễn
Tường
Hoài
Chợ
Hoa
Ngày Tết
Vơ
Hoàng
Nam
Ba
Mươi
Ba
Đóa
Hoa
Mai
Phan
Song
Chuyện
Vui
Xem/Đọc
3
Ngày
Tết
Xóm
Sợ Vợ
Nguyễn
Hiền
Vạn
Vật Đều Có
Số - T́m
Người Bảo
Vệ
Lư
Hổ
Nụ
Hôn Đầu
Thanh
Mai
Ḿnh
Ơi !
Lê
Thị
Hoài
Niệm
Chuyện
Vui
Ngày
Tết
Hà
Thị
Thu
Thủy
Cắm
Hoa
Trang
Trí
Nghệ
Thuật
Cắm
Hoa
Lê
Thị
Lộc
Tranh
Nghệ Thuật
Tranh
Ảnh
Nghệ
Thuật
Phi
-
Ṛm
Thơ
Vui
Năm
Con Rồng
Rồng
Đến
Tú
Trinh
XUÂN
Ca
Hát
Nhạc Xuân Và Quê
Hương
HT Thu
Thủy,
Lan
Đinh
LL
Huyền
Chiêu,
Lư
Hổ,
LT Hoài
Niệm,
LL Minh
Trí
Slide
Show/YouTube
Phạm
Thúc
Tâm
Mai Hữu
Thọ
Phương
Ngữ
Ninh
Ḥa
Một
Số
Từ
Biến
Âm:
DẢNH
Nguyễn
Văn
Thành
Tôn
Giáo
Câu
Chuyện Đầu Năm
Lê
Thị
Mỹ Châu
Di-
Lặc Mang Xuân
Đến
Với Người
!
Mục
Đồng
Chúng
Con
Về Đây
Đinh
Thị
Lan
Christchurch
Vẫn Măi Trong
Tim !
Bạch
Liên
Tử
Vi
Vài
Mẩu Chuyện Về
Tiên Tri
Liên
Khôi
Chương
Tử
Vi Năm Nhâm
Th́n 2012
Phạm
Kế
Viêm
Du
Lịch
Vương
Quốc Thái Lan:
Một
Chuyến Đi
Kỳ Thú
Nguyễn
Thị
Thanh
Trí
Năm
Th́n
Nói
Chuyện
Rồng
Tản
Mạn Về
Tết
Nhâm
Th́n
Nguyễn
Văn Thành
d_bb
Đ.H.K.H
Vài
Phát Biểu Ở
Một Thời
Điểm Qua
Tô
Đồng
Liêu Trai Chí
Dị-468
Đàm
Quang
Hưng
Thanh
Phong
Thi
Tập-105
Vũ
Tiến Phái
Tôn Giả Mục-Kiền-Liên
Nguyễn
Văn Phú
Tư
Duy Trong Thơ
Nguyễn
Khuyến
Lê
Phụng
Đường
Vào KINH DỊCH
Nguyễn
Hữu
Quang
Con
Đường
Chứng
Ngộ-34
Trần Cao
Tần
Lời
Mẹ
Hỏi -
Trở
Về
Trần Cao
Tần
Ngắm Sao
Nguyễn
Đức Tường
Tử
Vi Năm Nhâm
Th́n 2012
Phạm
Kế
Viêm
Sưu
Tầm
Các
Bộ Tranh Dân
Gian
Nổi Tiếng
Vinh
Hồ
Tết
Xứ Người Xem
H́nh
Ảnh Cũ
Vinh
Hồ
Sinh
Mệnh Con Người
Hà
Thị
Thu
Thủy
Chuyện
Vượt
Biên
Chuyện
Người
Tị
Nạn-19
Lư Hổ
Pulau
Bidong,
Một Trời Kỷ
Niệm
Bạch
Liên
Phép
Nhiệm
Mầu
Lê
Phú
Thọ
Văn
Hóa
Ẩm
Thực
Gị
Thủ
Sườn
Heo Sốt Me
Chua
Mẹo
Vặt Vào Bếp
Lan
Diệp
Rơm
Rạ Quê Nhà
Kem
Flan (Bánh Flan)
Lê Thị
Đào
Món
Canh Légume
Việt
Hải
Mùi
Củ Kiệu
Cao Minh
Hưng
Tôm
Rang Muối Tiêu:
Video
Tôm Sốt
Sữa: Video
Lư Hổ
Chuẩn
Bị Nấu Bánh
Bạch Liên
Những
Đặc Sản Hồn
Quê
ViệtNam
Vào Tết Nhâm
Th́n
Nguyên
Phong
Sức
Khỏe
Bệnh
Viêm
Kết
Mạc
BS
Lê
Ánh
Bệnh
Tay
Chân
Miệng
BS Nguyễn
Vĩ
Liệt
Biên
Khảo
Kinh
Tế
Việt
Nam
Tổng
Kết T́nh
H́nh
Kinh
Tế
Của
Việt
Nam
Năm 2011
Nguyễn
Văn Thành
Hoa
Kỳ/Thế
Giới
Tổng
Kết T́nh
H́nh
Kinh
Tế
Của
Mỹ
Quốc Năm 2011
Nguyễn
Văn Thành
Kinh
Nghiệm
Sống
Món
Mới
Kiều
Lam
Biển
Có
Linh
Hồn
Không?
Bạch
Liên
Vạn
Vật
Bạch
Liên
Đạo
Nghĩa
Vợ
Chồng
Vơ
Hoàng
Nam
Phân
Biệt
Lê
Văn
Ngô
Viết
về
Ninh
Ḥa
Những
Điều
Lư Thú Về
Ninh-Ḥa
Trần
Minh
Hiền
Đám
Cưới
Đầu
Xuân
Phan
Nho
Những
Ngày
Ở
Đồng
Quê
Lê
Phú
Thọ
Viết
về
ninh-hoa.com
Duyên
Nào Tôi Đến
Với
Ninh-ḤaDOTCom
Trâm
Anh
Đầu
Năm...Khai
Máy
Topa
Panning
Kỷ
Niệm
Về
Trường:
Trần
B́nh Trọng
Ninh Ḥa
Hạ
Trong
Thơ
Mới
Nguyễn Thị
Đào
Năm
Học
1974-1975
Trần
Hà Thanh
Lời
Ngỏ
Bùi Thanh
Xuân
Bán
Công
Hồi
Tưởng
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Vạn
Ninh
Lời
Chúc
Xuân
Ngọc Ánh
Nắng
Xuân
Tuyết
Xuân
Huỳnh Thị
Hà
Miên Trường Xuân
Thịnh
Vượng
Lam Kha
Xuân
Mới
Nguyên Kim
Vọng
Cổ:
Mừng
TẾT
Nguyễn Thị Kính
Dọc
Đường
Hồ Thoại
Mỹ
Chúc
Tết
Vui
Xuân -
Đón
Tết
Lâm Ngọc
Xuân
Tuổi
Thơ
Thanh Nhàn
Tâm
Sự
Đầu
Xuân
Hồ Thị
Thanh Nhàn
Lời
Chúc
Đầu
Xuân
Tưởng
Mùa
Xuân
Hà Tấn
Sỹ
Chúc
Mừng
Năm
Mới
Nguyễn
Thị
Thí
C̣n
Lại
Trong
Em...
Thúy
Vũ
VT/NTH
Chuyện
Các
Anh
Và
Tôi
Người Xứ
Vạn
Các
Trường
Khác
Họp
Mặt
Đầu
Xuân
Lê Thị
Ngọc Hà
Lụt
Trong
Văn
Chương
Mùa
Lụt
Quê
Tôi
Trần
Như
Phương
Vè Băo Lụt
Năm Nhâm
Th́n 1904
Nguyễn
Văn
Sâm
Văn
Học
Nghệ
Thuật
Đời Sao Buồn
Chi Mấy
Cố Nhân
Ơi
Lương
Lệ
Huyền
Chiêu
Rượu Trong Ca
Dao
Tục Ngữ
Hoàng
Bích
Hà
Thơ
Tứ Tuyệtt
Vinh
Hồ
T́nh Sử Lạc
Long Quân Và
Âu Cơ
Vinh
Hồ
Truyền Thuyết Trọng
Thủy-
Mỹ Châu
Và Bài Thơ
UTLâm
Vinh
Hồ
Nhớ Sao Là
Nhớ Xuân Xưa
Nhất
Chi Mai
Dịch
Thơ
Lư
Bạch: Nghĩ
Cổ
Dương
Anh
Sơn
Thanh Hiên Thi
Tập:
Bài Số:
45-46
Dương
Anh
Sơn
Một Lần Gặp
Lại
Mùa Yêu Thương
Kim
Thành
Chùm Thơ Đường
Luật
Người
Xứ
Vạn
Duyên
Dáng Mùa Xuân
Tiểu
Vũ
Vi
Thơ
Mùa
Xuân
Quê
Cũ
Vân
Anh
Nỗi
Niềm
Xuân
Dương
Công
Khánh
Hương
Xuân
Nguyễn
Thị
Bảy
Chúc
Xuân
Trần
Thị
Chất
Như
Mây
Bay
Đi
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Xuân
Cao
Nguyên
Du
Xuân
Nguyễn
Thị
Cúc
Hoa
Xuân
Cười
Ta
Vẫn
Hẹn
Hương
Đài
Mưa
Nguồn
An
Lạc
Mục
Đồng
Bài
Thơ
Con
Cóc
Nguyễn
Hiền
Mùa
Xuân
Quê
Hương
Tường
Hoài
Em
Về Cùng Xuân
Mời
Xuân Lên Ngôi
Nguyễn
Văn
Hóa
Chùm
Thơ Họa
Vinh
Hồ
Màu
Xuân
Trà
Kim
Huy
Nói
Sao Vừa
Quỳnh
Hương
Ngày
Xuân
T́nh
Xuân
Hoàng
Công
Khiêm
Rực
Rỡ
Sắc Xuân
Lê
Thị
Lộc
Ngô
Đồng
Nhất
Chi
Mai
Sang
Mùa
Mùa
Xuân Mưa
Nguyễn
Thị
Khánh
Minh
Nhớ
Khúc
Ninh
Ḥa
NGH(NH)
Chùm
Thơ
Xuân
Nguyễn
Hoàng
Phi
Nḥa-Quê
MẸ
Ngàn
Thương
Mh
HoaiLinhphuong
Hương
Sắc
Mùa
Xuân
Bích
Phượng
Hẹn
Xuân
Đón
Xuân
Nguyễn
Quân
Mơ
Và Nhớ
Lê
Văn
Quốc
Gom
Nhặt
Những
Mùi
Hương
Quốc
Sinh
Dấu
Xưa
Sương
Khói
Dương
Anh
Sơn
Xuân
T́nh
Kim
Thành
Bâng Khuâng Chiều
Cuối
Năm
Vơ
Ngọc
Thành
Nhớ
Tết
Quê Tôi
Lê
Hùng
Thân
Xuân
T́nh Thương
Thi
Thi
Dáng
Xuân
Lời
Xuân
Hoài
Thu
Mùa
Xuân
Xa
Xứ
Ngô
Trưởng
Tiến
Xuân
Nguyện
Nguyễn
Tính
Văn
Một
Chiều
Cuối
Năm
Nhớ
Về
Các
Bạn
Nguyễn
Vũ
Trâm
Anh
Cát
Tiên
Khuất
Đẩu
Xuân
Này
Chị
Không
Về
Lê
Thị
Ngọc
Hà
Mùa
Xuân
Anh
Yêu
Em
Việt
Hải
Con
Dốc
Nguyễn
Hiền
Thầy
Bói
Trần
Minh
Hiền
Bếp
Lửa
Gia
Đ́nh
Lư
Hổ
Xuân
Vắng
Mẹ...
Hoàng
Lan
Bên
Dốc
Đời
Nh́n
Lại
Những
Xuân
Qua
Hải
Lộc
Gởi
Cô Bạn Nhỏ
Xóm
Rượu
Phan
Kiều
Oanh
Làm
Con Th́ Phải
Là Con
Phan
Song
Bóng
Dáng Một Mùa
Xuân
Lâm
Minh
Tài
Người
Trễ
Hẹn Mùa
Xuân
Nguyễn
Hữu
Tài
Ḍng
Đời
Thi
Thi
Ba
Má
Tôi
Phạm
Thị
Thục
Đầu
Năm
Đón
Giao
Thừa,
Đi
Lễ
Chùa
Hái
Lộc
Đầu
Xuân
Trí
Bửu
Nguyễn
Thừa
Một
Chút Ưu Tư
Nguyễn
Tính
Một Mùa Xuân
An B́nh
Đang Về...
Nguyễn
Đôn
Huế
Trang
Thư từ,
bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

diem27thuy@yahoo.com

|
Thấm
thoát hơn bốn mươi năm trôi nhanh với những mùa Xuân trải qua
trong cuộc đời, tôi cảm nhận mỗi mùa Xuân đều mang một sắc thái
riêng; chính đặc điểm này đă ghi lại nhiều kỷ niệm vui buồn làm
tôi luôn nhớ măi nhất là mỗi khi Xuân về trong cuộc đời tha hương
viễn xứ.
Mùa Xuân hồn nhiên của
tuổi thơ, mừng vui trong bộ quần áo mới vào dịp Tết Nguyên Đán.
Mùa Xuân đầy mộng mơ của lứa tuổi xuân th́ với bao hoài băo một
thời áo trắng thư sinh. Mùa Xuân đầy hy vọng khi đă thành đạt
trước ngưỡng cửa của cuộc đời với nhiều niềm vui trong nghề
nghiệp. Những mùa Xuân khác đă đến với bao nỗi sầu bi tiễn biệt
người thân vĩnh viễn ra đi.
Mùa Xuân 1968, rồi mùa
Xuân 1975… !
Hồi tưởng lại những kỷ
niệm tuổi thơ đă hiện ra trong kư ức tôi với những chuỗi ngày Xuân
thật đầm ấm bên Cha Mẹ cùng anh chị, niềm vui hớn hở trong bộ quần
áo mới vào dịp Tết. Tôi c̣n nhớ năm xa xưa ấy, Mẹ tôi đă may cho
tôi một chiếc áo đầm màu hồng đỏ thật đẹp. Niềm vui mừng dâng ngập
cả ḷng tôi v́ lần đầu tiên được Mẹ cho tôi món quà đặc biệt này.
Sáng mồng một Tết, tôi
thức dậy sớm, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn điểm tâm xong, mặc chiếc
áo đầm mới để chúc mừng tuổi Cha Mẹ và các anh chị tôi.
Câu người ta thường
nói : “Người đẹp bởi lụa” quả thật đúng.
Tôi rất vui mừng hớn
hở, săm soi chiếc áo mới, tôi nh́n ngắm trong gương, có cảm tưởng
tôi được đẹp gái ra, mặt mày sáng sủa thêm, niềm vui lộ hẳn trên
nét mặt, Cha Mẹ và các anh chị đều khen ngợi khi tôi mặc chiếc áo
mới này.
Tôi reo cười chạy tung
tăng khắp xóm để khoe cùng các bạn gái đồng trang lứa.
Có bạn xúm nhau giễu
tôi:
_ Xem “con Gái”, nó
mặc áo đầm x̣e nè,
đẹp quá, đẹp quá, lại đây mà coi…!
Các bạn thân xúm lại
bên tôi, đứa cầm áo, bạn khác vuốt ve, nh́n ngắm, tấm tắc xuưt xoa
tỏ sự ao ước trong ḷng có được chiếc áo mới đẹp như tôi. Tôi càng
mừng vui cảm thấy hănh diện được cái hạnh phúc Cha Mẹ đă thương
yêu dành cho ḿnh một món quà đặc biệt này và không kém phần quí
giá. Đây là lần đầu tiên tôi có được kỷ vật ở lứa tuổi ấu thời vào
năm tôi vừa tṛn mười tuổi.
Trong khi đó, bọn lũ
con trai trong xóm trạc tuổi tôi cũng đă hè nhau la lớn, có vẻ
trêu chọc:
_ Tụi bay ơi, đến đây
xem cô gái, con Ông thầy giáo mặc áo đầm không ống nè, mau lên, lẹ
lên !!! Thấy vậy tôi cũng mặc nhiên phớt lờ như không hề nghe biết
v́ chiếc áo mới đặc biệt ấy tôi rất ưa thích. Những lời nói của
bọn trai có vẻ tinh nghịch, tôi không thèm để ư tới.
Cha tôi làm nghề dạy
học khi Người mới bước vào đời sau khi đậu được văn bằng Primière
ngày xưa. Do đó, từ khi tản cư về làng Vĩnh Phú, tên tuổi Cha tôi
được nhiều người biết đến nhất là trong làng xóm nơi gia đ́nh tôi
cư ngụ.
“Gái” là tên cúng cơm
của tôi, thường gọi ở nhà. Các bạn hàng xóm không biết tên thật đi
học của tôi, chỉ trừ các bạn cùng lớp. V́ vậy các bọn trang lứa
trong xóm thường gọi tên tôi bằng tục danh ấy.
Vui Xuân trong ba ngày
Tết với chiếc áo đầm mới bảnh bao và b́ thơ đỏ được Cha Mẹ ĺ x́
tiền mới, ḷng tôi cảm thấy mừng vô hạn. Tôi cất tiền để dành vào
bùng binh, giặt sạch áo đầm cất kỹ vào ngăn tủ gọn gàng và chỉ
mặc khi nào đi chơi xa hoặc có dịp tôi theo Cha Mẹ về quê thăm Nội
Ngoại.
Nhiều lúc tôi tự hỏi,
hồi ấy sao Cha Mẹ nghèo quá, với lẽ gia đ́nh tôi có nhiều anh chị
em nữa c̣n ở lứa tuổi đi học chăng ?! Đồng tiền lương cố định của
Cha tôi đi làm chỉ đủ trang trải mọi thứ chi phí cho cả nhà, tiện
tặn lắm mới dư chút ít để pḥng khi đau bệnh. Bây giờ nghĩ lại tôi
rất thương yêu và cảm phục với lối sống chắt chiu, tiết kiệm của
Cha Mẹ tôi để lo cho anh em tôi ăn học nên người.
Sau năm học lớp Nhất
tại trường Tiểu học Ninh Ḥa, đậu bằng Tiểu học xong, dịp hè tôi
theo Cha tôi vào Nha Trang để dự kỳ thi tuyển sinh lớp Đệ Thất
trường công lập tỉnh thành.
Nhân dịp này tôi được
Mẹ cho mặc chiếc áo đầm tôi hằng yêu thích ấy. Niềm vui rộn ră hân
hoan trong ḷng. Tôi cảm thấy trí óc tôi phấn chấn sáng suốt hơn.
Đến giờ thi tôi đă làm
hoàn chỉnh hai môn thi Văn Toán trong kỳ thi tuyển sinh vào Đệ
Thất năm ấy. Niềm vui khôn xiết đă đến với tôi và cả gia đ́nh tôi
với kết quả tôi đă trúng tuyển trong kỳ thi tuyển sinh này. Từ đó
tôi trở thành một nữ sinh bé bỏng của trường công lập tỉnh thành
Nha Trang với niềm tự hào và nhiều hoài băo tương lai.

Thế rồi qua bảy năm theo học ở bậc Trung học, tôi dần khôn lớn.
Sau đó tiếp tục vài năm Đại học Sài g̣n, tôi có vốn kiến thức khả
dĩ làm hành trang cho tôi vào đời.
Những mùa Xuân trôi qua, nhiều năm Tết đă đến ở lứa tuổi này, tôi
được Mẹ muasắm và thưởng cho tôi những món quà thích hợp với lứa
tuổi lớn hơn.Những chiếc áo dài trắng tinh, tha thướt trong dáng
dấp cô nữ sinh trường tỉnh thành làm tăng thêm vẻ dịu dàng, duyên
dáng đáng yêu của tuổi xuân th́.Tuổi đời dần lớn, tôi vào Đệ Nhị
cấp, vóc dáng cô nữ sinh e ấp bên chiếc nón bài thơ Huế đầy mộng
mơ, mái tóc thề buông xỏa bờ vai lộng gió, tay cầm cặp hồn nhiên
ngày hai buổi đến trường
Với những chuỗi thời gian học tập, tôi đă ra sức dùi mài, trao dồi
kiến thức và đạt được kết quả tốt đẹp tôi hằng mong ước. Từ giă
mái trường Trung học Vơ Tánh, nơi đây tôi đă đến và đi với những
thành quả học vấn đáng nhớ trong cuộc đời.
Mừng thay tên tuổi
bảng vàng,
Thoạt đầu Đệ Thất
trong hàng tuyển sinh.
Tiếp theo Tú Một
Thứ B́nh,
Tú Hai kết cuộc
quang vinh tuổi đời.
Mỗi lần nh́n lại h́nh ảnh mái trướng xưa hay tôi có dịp ghé thăm
trong lần trở về quê hương, ḷng tôi luôn thương nhớ và dâng lên
bao nỗi niềm hoài cảm luyến lưu với những mùa Xuân đă qua đi trong
đời.
Rời xa mái trường Trung học Vơ Tánh Nha Trang, chia tay bạn bè,
mỗi người một hướng và mỗi ngành nghề khác nhau. Có bạn vào Văn
khoa, Luật khoa, Y Dược khoa, Sư Phạm… Có bạn rời ghế nhà trường
với hoàn cảnh phải vào đời sớm hơn để t́m kế sinh nhai. Thân trai
theo việc kiếm cung tiếp nối nghiệp dĩ của Cha anh…Phận nữ nhi
sống nơi hậu phương thường vào ngành giáo dục với nghề cầm phấn,
gần gũi với học tṛ, làm bạn với phấn trắng bảng đen, nhận lănh
một nhiệm vụ thiêng liêng cao cả, truyền thụ kiến thức cho mầm non
thế hệ trẻ, tương lai của đất nước mai sau.
Riêng tôi tiếp bước nghiệp dĩ của thân sinh đi vào nghề giáo, lấy
nguồn vui nơi bục giảng với bao học tṛ thương yêu quí mến.
Một kỷ niệm ghi dấu về mùa Xuân “lịch sử’’ tôi hằng nhớ măi trong
quăng đời “gơ đầu trẻ”, yêu trường mến lớp của tôi, trong những
chuỗi ngày dạy học tại một trường quận xa xôi của mấy mươi năm về
trước.
Vào mùa hè năm 1968, tôi nhận giấy đi chấm thi Trung học tại Huế.
Cầm Sự vụ lệnh của Bộ Giáo Dục trên tay, ḷng tôi rất bồi hồi, lo
lắng và nhiều do dự.
Trí óc tôi luôn suy nghĩ vẩn vơ, nhiều câu hỏi cứ quanh quẩn trong
tôi: Không thi hành công tác ư ? Với lư do nào…?Phải chấp hành
lệnh? Lo sợ quá…! Hoàn cảnh thế nào ? Trí óc tôi căng thẳng
quá…!!!
“
Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ! ”
Không những riêng tôi phải đương đầu với những khó khăn trước mắt,
Cha Mẹ tôi cũng đă lo lắng nhiều cho tôi về đường đi nẻo bước
trong công việc này. Tuổi đời c̣n quá trẻ, trường đời chưa từng
trải, thân gái đường xa vạn dặm, cách trở muôn trùng, làm sao tôi
có thể đương đầu với những bất trắc có thể xảy ra ! Càng nghĩ càng
rối, càng nghĩ càng đau!
Tôi cố gắng tạo niềm tin tưởng và sự tự tin của ḿnh. “Có chí th́
nên”, tôi tự tạo niềm tin và nuôi hy vọng mọi việc sẽ thông suốt
và tôi có thể vượt qua khó khăn giúp tôi hoàn thành công tác được
cấp trên giao phó.
Qua nhiều ngày đêm suy nghĩ, lấy niềm tin, hy vọng làm kim chỉ nam
cho cuộc sống và với bản năng hoạt động của tuổi trẻ, cuối cùng
tôi đă quyết định thi hành nhiệm vụ của Bộ Giáo Dục trong công tác
chấm thi tại Huế.
Trước nhiều nỗi lo lắng cho chuyến công tác đường dài của tôi, Cha
tôi đă t́m hỏi thăm người quen để có thể giúp cho tôi được dễ dàng
trong những ngày đến Huế Sau đó, Cha tôi đă nhờ một người bạn thân
của Cha tôi giúp đỡ trong việc ăn ở tạm trú trong thời gian công
tác tại đây.Với phương tiện liên lạc thời ấy rất khó khăn, chỉ gởi
thư qua đường bưu điện, thường sau một tuần lễ thư mới tới nơi.
Đồng thời Cha tôi cũng đă chuẩn bị viết sẵn một lá thư tay tôi
mang đi cùng địa chỉ nhà nơi đến.
Hành lư đă chuẩn bị sẵn sàng hai ngày trước đó với đầy đủ các thứ
nhất là đồ dùng cá nhân và các giấy tờ cần thiết phải mang theo,
tôi cảm thấy yên tâm phần nào nhưng vẫn nao nao trong ḷng.
Vào buổi sáng hôm ấy, một tiếng đồng hồ trước giờ qui định ghi
trên vé máy bay, tôi được Cha tôi đưa ra phi trường Nha Trang để
đáp chuyến bay đi Huế. Sau khi làm đầy đủ mọi thủ tục giấy tờ
trong chuyến hành tŕnh đường xa, mười lăm phút trước giờ bay đă
đến.Tiếng loa phát thanh rộn ră vang lên như thúc giục hành khách
chuẩn bị sẵn sàng bước lên cầu tàu. Tôi chào Cha tôi trong cái vẫy
tay tạm biệt rời Nha thành vào một ngày nhạt nắng. Tôi biết giờ
này Mẹ tôi ở nhà đang bắt đầu lo lắng cho tôi và chờ đợi Cha tôi
về để hỏi thăm về việc đi lại của tôi như thế nào để Mẹ tôi được
yên tâm hơn.
Tất cả hành khách vào chỗ ngồi theo vị trí số ghế đă qui định trên
vé,
đưa mắt nh́n quanh tôi không bắt gặp được một người quen nào. Ḷng
tôi càng thấy nhiều lo lắng hơn, mặc dù vậy tôi tự trấn an và mong
thời gian trôi nhanh.
Bỗng tiếng nữ chiêu đăi viên hàng không vang lên:
_
Xin quí hành khách buộc dây an toàn cùng lời giới thiệu thời gian
lộ tŕnh với lời chúc lành đến tất cả hành khách của chuyến bay.
Khoảng năm phút sau, máy bay bắt đầu cất cánh rời thành phố Nha
trang và thẳng tiến về hướng Bắc theo đường chim bay. Xuyên qua
cửa sổ, tôi đưa mắt nh́n núi đồi trùng điệp của dăy Trường Sơn
hùng vĩ, máy bay lướt nhẹ làn gió xuyên qua những cụm mây trắng
đang cuồn cuộn trôi. Phi công điều khiến thân tàu lướt êm ả ở
khoảng không gian cao tầng trên biển khơi xanh màu nước biếc.
Nh́n cảnh vật thiên nhiên bên ngoài thấy được vẻ huyền bí của tạo
hóa, nào sông núi biến khơi, mây ngàn, trời đất bao la. Với bàn
tay cùng khối óc của con người đă chế ngự tất cả, chinh phục thiên
nhiên phục vụ cho đời sống con người.
Qua hơn một tiếng giờ bay, phong cảnh miền đất thần kinh đă lần
lượt hiện ra trước mắt tôi, nào ḍng sông Hương uốn khúc qua núi
đồi, làng mạc.Thành phố ẩn hiện dưới làn sương mai c̣n vương văi
đó đây, chốc chốc nhà cửa, phố thị dần rơ nét và phơi ḿnh dưới
nắng trưa.
Bỗng tiếng trong trẻo của cô tiếp viên hàng không vang lên:
_
C̣n mười phút nữa là đến phi trường Phú Bài. Xin quí hành khách
buộc lại dây
an toàn.
Ḷng tôi càng rộn lên khi biết ḿnh thực sự đối diện trước cảnh xứ
lạ quê người…!
Từ cầu thang theo đoàn người hành khách xuống sân bay vào bên
trong pḥng đợi để chờ nhận hành lư kư gởi, tôi đưa mắt nh́n quanh
quang cảnh nơi đây với hy vọng mong mỏi gặp được người quen nhưng
nào có t́m được người quen bây giờ !
Trời mùa hè nóng bức nhưng tôi cảm thấy lạnh người lúc này khi
nh́n những h́nh ảnh c̣n đậm nét ghi lại tàn tích sau Tết Mậu Thân.
Trước mặt tôi, cảnh vật đ́u hiu, xơ xác c̣n hiện rơ và phảng phất
không khí nặng nề như c̣n bao trùm cả không gian trên miền đất
thần kinh văn vơ này.
Sau khi nhận hành lư tôi bước ra bến đợi để chờ đón xe về nhà trọ.
Cầm địa chỉ trên tay bảo tài xế đưa tôi thẳng về nhà trọ trong
thành nội. Dọc đường, đưa mắt nh́n quanh tôi không khỏi chạnh
ḷng. Quang cảnh quạnh quẽ, phố phường đ́u hiu, thưa thớt người đi
lại. Bầu trời ảm đạm, không khí tẻ nhạt c̣n nặng trĩu bao trùm cả
thành phố Huế vào những ngày tháng ấy.
Tài xế đưa tôi đến nhà đúng theo địa chỉ đă ghi, gặp hai Bác chủ
nhà, tôi đưa lá thư của Ba tôi đă viết sẵn và tôi tự giới thiệu
thêm để hai Bác biết rơ hơn.
Cả Bác trai và Bác gái vui vẻ đón chào tôi, liền cho tôi tạm trú
một pḥng nhỏ trong nhà. Tôi cảm thấy yên tâm trong ḷng phần nào
trước tâm trạng đầy lo lắng lần đầu tiên tôi đặt chân đến Huế.
Hai Bác đă lo giúp đỡ tôi cả việc ăn ở và bước đầu đi lại. Gia
đ́nh Bác tương đối khá giả, nhà rộng răi thoáng mát, tiện nghi.
Tôi làm quen với sinh hoạt gia đ́nh và tạm trú tṛn một tuần lễ
trong thời gian công tác chấm thi ở đây.
Sáng hôm sau tôi được người chị, con gái của hai Bác chở xe đưa
tôi đến trường Đồng Khánh để giới thiệu và giúp tôi biết nơi chốn.
Trường Đồng Khánh và Quốc học Huế tọa lạc trên đại lộ Lê Lợi, nằm
sát cạnh nhau, bên phía hông cách bởi con đường nhỏ, trường có mặt
tiền đều hướng về bờ sông Hương thơ mộng. Đây là hai ngôi trường
lớn nhất ở Huế được thành lập từ lâu và có tên tuổi đáng ghi nhớ.
Cũng trong ngày hôm nay tôi đă tham dự buổi họp Hội đồng Giám khảo
đầu tiên cho kỳ chấm thi này. Hội đồng toàn những giáo sư từ các
tỉnh trở về đây công tác. Sau khi nhận lịch tŕnh và thời gian
cùng nội dung công việc, tôi trở về nhà chiều hôm đó.
Theo lịch tŕnh sáng hôm sau tôi bắt đầu trở lại hội đồng giám
khảo và lănh nhiệm vụ chấm thi.Thường mỗi ngày tôi đi và về bằng
phương tiện xe lam trên các tuyến đường chạy quanh thành phố, qua
cầu Trường Tiền gió mát để tới hội đồng thi,
cơ sở đặt tại trường Đồng Khánh.
Trải qua ṛng ră suốt một tuần lễ chấm thi, hội đồng giám khảo đă
tổng kết sau buổi họp vào chiều cuối tuần. Nh́n chung kết quả khả
quan, tỷ lệ học sinh đậu khá cao.
Tŕnh độ học vấn của học sinh có căn bản vững vàng. Tuy trải qua
những ngày tháng khói lửa,
ảnh hưởng không ít đến tinh thần học tập, nhưng học sinh vẫn ra
sức cố gắng đạt thành quả tốt đẹp trong kỳ thi này.
Các em học sinh đă ư thức được tầm quan trọng của sự học vấn. Kiến
thức là ch́a khóa của cuộc đời.
Học thông nói thạo
viết hay,
Đó là ch́a khóa đi
ngay vào đời.
Muốn cho cuộc sống
tuyệt vời,
Trao dồi kiến thức
ngàn đời tuổi tên.
Sau khi công tác hoàn thành, ḷng tôi cảm thấy nhẹ nhơm. Thời gian
lưu lại nơi đây tuy không lâu, nhưng có lẽ không những riêng tôi
mà hầu hết các giám khảo từ phương xa đến thi hành nhiệm vụ chấm
thi kỳ này, đều cảm thấy trong ḷng nặng trĩu nhiều mối âu lo.
Chập chờn trong giấc ngủ, ḷng có nhiều nỗi bàng hoàng lo nghĩ vẩn
vơ mong đến ngày trở về nhiệm sở.
Sự mong mỏi và niềm mơ ước đă theo thời gian gíúp tôi làm dịu xoa
bao nỗi lo lắng đong đầy trong ḷng. Một ngày mong ước đă đến.
Buổi sáng sớm của một ngày đă rất xa năm ấy, tôi đáp phi cơ rời
miền đất thần kinh hoa gấm trở về nhà. Sau hơn một giờ bay, chiếc
phi cơ đáp xuống phi trường Nha Trang an toàn. Ḥa với không khí
mát mẻ của miền thùy dương cát trắng, tôi cảm thấy nhẹ nhàng
khoan khoái, trút hết bao nỗi ưu tư lo lắng trong ḷng. Kết thúc
tốt đẹp một chuyến công tác đường dài xa vạn dặm !
Sau thời gian nghỉ hè tôi trở về lại nhiệm sở. Ngôi trường tuy nhỏ
bé, xứ quê hiền lành, chất phác,
đơn sơ nhưng với bao tŕu mến, dễ thương tôi đă ấp ủ trong ḷng.
Nh́n lại đám học tṛ thơ ngây với lứa tuổi mới lớn giống như những
ngày nào tôi đă trải qua, c̣n khoác chiếc áo trắng thư sinh trong
quăng đời đi học. Tôi càng cảm thấy yêu trường, mến lớp với bao
học sinh thân thương tôi hằng rèn luyện và d́u dắt, truyền thụ
kiến thức cho mầm non thế hệ trẻ.
Tôi tiếp tục công tác tại đây với nhiều kỷ niệm đẹp về mái trường,
t́nh đồng nghiệp và học sinh dễ thương của miền quê tương đối yên
lành.
Sau chuyến đi công tác đường dài tại Huế, tuy có những âu lo trĩu
nặng trong ḷng, nhưng tôi cảm thấy mừng với chuyến đi an toàn và
thông suốt. Đồng thời nhờ đó tôi đă rút tỉa được nhiều kinh nghiệm
trong cuộc sống, nhất là phạm vi nghề nghiệp để giúp tôi thành
công trong suốt chặng đường giáo dục mà tôi sẽ phải tiếp tục trải
qua sau này.
Thật là: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” !
Thấm thoát thời gian một niên học trôi qua thật nhanh. Mùa hè năm
sau tôi lại được nhận giấy đi chấm thi tại Huế thêm lần nữa.
Một mùa Xuân trôi qua đă cho tôi thêm tuổi đời dày dạn hơn, kinh
nghiện hơn đôi chút. Tôi cảm thấy chững chạc, vững tâm, nhất là có
sự tự tin và niềm hy vọng dâng lên trong ḷng.
Cầm Sự vụ lệnh của Bộ Giáo Dục trên tay, tôi thầm nghĩ, có lẽ tên
tôi đă bị chiếu tướng, hàm chứa ư nghĩa gắn liền với thi cử,
trường thi và học sinh chăng?!
Đi công tác lần này, tôi cũng như Cha Mẹ tôi khỏi phải bận tâm
nhiều như trước.
Dầu sao tôi cũng đă quen nước quen cái, biết qua về cách sinh hoạt
nơi tôi đến cả kinh nghiệm trường thi nữa.
Ngày đến tŕnh diện tại hôi đồng thi lần này, cơ sở vẫn đặt tại
trường Đồng Khánh nên tôi càng thấy dễ dàng hơn. Tôi ăn ở nội trú
tại trường có pḥng dành riêng cho nữ, nhờ Bác cai trường giúp cho
việc ăn uống, sinh hoạt chung cùng một số bạn nữ đồng nghiệp khác
từ các tỉnh về đây công tác. Một món ăn Huế thật ngon miệng tôi
vẫn c̣n nhớ măi, đó là món thịt heo ba chỉ luộc ăn với dưa giá và
mắm tôm chua đặc biệt được Bác mời trong những bữa ăn hằng ngày.
Thời gian chấm thi kéo dài một tuần lễ, hầu như mọi người cũng như
tôi đều cảm thấy thoải mái nhẹ nhàng trong chuyến đi này. Không
khí thành phố có phần vui hơn trước, cảnh sống nhộn nhịp hơn,
người buôn kẻ bán, sinh hoạt đều khắp. Nh́n ḍng sông Hương đẹp
thơ mộng, là nguồn thi hứng cho tao nhân mặc khách, nguồn thơ văn
dạt dào ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên từ ngàn xưa trên mảnh đất
thần kinh lịch sử này.

Thường vào mỗi chiều sau giờ làm việc, tôi cùng các bạn nữ dạo
bước trên đại lộ Lê Lợi, đứng bên bờ nh́n ngắm ḍng sông Hương
nước chảy lững lờ mát dịu đă ru ḷng khách thập phương. Xa xa
chiếc cầu Trường Tiền soi bóng trên ḍng sông,
đưa người qua lại hóng mát mỗi chiều về.
Nhân dịp này vào ngày nghỉ, tôi đă ghé đến nhà thăm gia đ́nh hai
Bác, nơi tôi ở trọ trong thời gian chấm thi năm trước. Tôi cũng
được Thân Trọng Sanh, em ruột của chị Thân Thị Hảo, đang theo học
Đại học Huế, đưa tôi đi chơi đây đó.

Chị Hảo nguyên là Giáo sư trường Trần B́nh Trọng Ninh Ḥa, quê ở
Vạn Ninh, tôi được quen biết với Chị trong dịp đi chấm thi tuyển
sinh Đệ Thất hằng năm. Với cái may mắn được Chị Hảo giới thiệu cậu
em trai đă hướng dẫn giúp tôi đi thăm viếng danh lam thắng cảnh
Huế vào dịp chấm thi lần này. Sanh lại c̣n thết đăi tôi món bánh
bèo Huế đặc biệt nữa. Thật ngon tuyệt, tôi c̣n nhớ măi…!
Giờ đây đă vắng h́nh bóng Chị do một tai nạn xe cộ đáng thương tâm
xảy ra tại quê nhà trong dịp Tết cách đây vài năm, để lại bao sự
thương tiếc của người thân,
bạn bè và đồng nghiệp!
Mỗi lần nh́n lại h́nh ảnh c̣n lưu giữ,
tuy đă mấy mươi năm xa cách, tôi thấy chạnh ḷng thương nhớ
cảnh cũ người xưa thuở nào…
H́nh lưu niệm
trong tôi cất giữ,
Nhớ người xưa
cảnh cũ c̣n đây
Bao năm xa cách
muốn tỏ bày
Ghi tâm khảm ḷng
người viễn xứ !
Thấm thoát tuần lễ công tác chấm thi tại Huế trôi qua, chúng tôi,
các đồng nghiệp rời hội đồng thi chia tay nhau trở về nhiệm sở
trong luyến lưu…
Thế rồi ḍng đời xuôi ngược, dâu bể đổi dời, với bao thăng trầm
trong cuộc sống, mỗi người trong kiếp sống nổi trôi qua chuỗi ngày
binh biến trên quê hương, kẻ mất người c̣n, giờ đây một dịp điểm
lại với bao nỗi niềm nhớ thương dâng trào.
Thời gian dần trôi chôn vùi quá khứ nhưng dĩ văng không bao giờ
lăng quên và măi c̣n ghi dấu trong tiềm thức con người.
Mỗi khi nh́n lại những h́nh ảnh c̣n lưu, nh́n lại ngôi trường Quốc
Học,
Đồng Khánh Huế, nh́n h́nh ảnh ḍng sông Hương nước chảy xuôi ḍng,
cầu Trường Tiền soi bóng trên ḍng Hương giang thơ mộng, lắm lúc
nghe những bản nhạc trữ t́nh về xứ Huế cố đô xưa, tôi không khỏi
chạnh ḷng thương nhớ và gợi lại trong tôi với bao kỷ niệm đẹp của
một thời, dẫu vui buồn, với những mùa Xuân trải qua trong cuộc
đời…
Nếu bảo Huế có ḍng sông Hương thơ mộng, nước chảy lững lờ qua hai
mùa mưa nắng. Cầu Trường Tiền sáu vài mười hai nhịp đưa đón người
đi về. Những mái tóc thề buông xỏa bờ vai, dịu dàng trong chiếc áo
dài tím của cô nữ sinh Đồng Khánh
phất phơ trong gió, nghiêng nghiêng chiếc nón lá bài thơ, e ấp
bước chân trên đại lộ Lê Lợi vào những buổi tan trường về…; giờ
đây chắc Huế đẹp hơn xưa, có nhiều du khách ái mộ đến viếng thăm.
Cả trong tôi cũng cảm thấy ước mơ có dịp viễn du trở về miền cố
đô lịch sử này.
Cảnh cũ người xưa nào c̣n mấy,
Có chăng nh́n lại thấy thêm thương
Ước ǵ thăm khắp nẻo đường,
Phố phường nhà cửa mái trường năm xưa!
Thời gian trôi nhanh, tôi về công tác tại nhiệm sở cũ trong t́nh
đồng nghiệp chan ḥa, t́nh thương yêu học sinh thơ ngây tŕu mến.
Ḍng đời êm đềm xuôi chảy, trải qua những mùa Xuân đầy hoa nở mừng
vui, t́nh yêu thương trường lớp ngập tràn.
Thế rồi mùa Xuân ly tán 1975 lại đến…! Từng đoàn người rời xa mảnh
đất quê hương, sống cuộc đời tha phương viễn xứ, bỏ lại sau lưng
quê Cha đất Tổ, ḷng ngậm ngùi thương nhớ trào dâng.
Xuân về thương nhớ
quê hương,
Xuân đi Xuân lại
c̣n vương cơi ḷng.
Xa quê bao nỗi nhớ
trông,
Mong ngày thăm lại
ḍng sông quê nhà…
Cầu Dinh mấy nhịp
đi qua,
Sông Dinh nước chảy
t́nh ta tràn đầy.
Cho tôi nhắn gởi tỏ
bày,
Chúc lời Xuân đến
ḷng này nhớ thương !
Cuộc đời tha hương viễn xứ trên đất người, cơi ḷng da diết nhớ
thương về quê Mẹ. Đứng bên bờ đại dương xa thẳm cách hơn nửa ṿng
cầu quả đất, trái tim người con dân nước Việt hằng se thắt, mong
gởi gắm về quê nhà bao nỗi nhớ niềm thương.
Biết bao mùa Xuân đến rồi đi qua đời tôi, với bao nỗi buồn ly biệt
! Mẹ Cha, anh chi em đă vĩnh viễn ra đi để lại trong tôi những
mùa Xuân tang tóc, đau thương của cuộc đời…!
Mỗi mùa Xuân đến,
nỗi dặm trường,
Khắc khoải sầu
dâng, dạ xót thương
Nhớ Cha Mẹ nhạt
nḥa đôi mắt
Chuỗi ngày Xuân lệ
măi c̣n vương !
Nắng Xuân tỏa khắp, chim muông bay lượn, ca hót líu lo trên cành,
cây cối đơm hoa nờ nhụy ḥa nhịp với ḷng người rộn ră đón mừng
Xuân mới.
Hồi tưởng những mùa Xuân đă qua trong đời với nhiều kỷ niệm vui
buồn lẫn lộn đă hiện ra trong kư ức tôi. Những ḍng văn thơ trải
dài ghi lại qua nét bút thi nhân đă gợi nhớ trong tôi và làm sống
lại một thời quá khứ xa xăm thuở nào.
“Ḍng Đời” kính gởi lời tri ân cùng thăm hỏi đến các bậc ân nhân
mà tôi đă thọ ơn sâu sắc trong cuộc đời, nhất là những tháng ngày
sống tha hương, bôn ba nơi đất khách quê người…

ThiThi
1/2012
|


Trang XUÂN 2012- Văn Học Nghệ Thuật
Và Quê Hương
|
|