Mục Lục

 

  Trang B́a
     
Ban Biên Tập
 
 Lá TXuân
      Lê Văn N
 
 Đọc Lá TXuân
      Cô Hà
 
 STáo XNinh
     
Phan Song
 
 Câu Đối Mừng Xuân
      Tư Nguyên & Lê Văn N
 
 Chúc TẾT NINH-H̉A.COM
      Thi Thi 
 

 

T Xuân
 

  "Xuân Hợp Quần"
      
Lương LHuyền Chiêu
  "Xuân Hợp Quần"

      
Lê Thị Đào
 
 Ḷng Người Rộng M
      
NXuân

     
Vinh H
 
 Mừng Xuân Con Rồng
      Rồng

     
Vinh H
 
 Chúc Xuân
      Xuân Đă V
     
Lư H
 
 Đón Xuân
     
Nguyên Kim
 
 Xuân Q Hương
      
Kiều Lam
 
 Đường Tu
     
Nguyên Ngộ (Lê Văn Ngô)
  Xuân Nhâm Th́n Hy Vọng

     
Tư Nguyên  (Bùi Ngoạn Lạc)
  'Xuân Hợp Quần"

     
 Nguyên Phong (TN Chánh)
  "Xuân Hợp Quần"

     
Thi Thi
 
 Xuân Cảm
     
Lê Bá Thiên
  "Xuân Hợp Quần"
       Nguyễn Thị Thanh T
 
 T́nh Khúc Mùa Xuân
     
Tiểu Vũ Vi

 


X
uân Qua



  Hồi c Mùa Xuân
   
 Vân Anh
 
Tết Của Người Lớn
   
 LKiến Đồng
 
Hoài Niệm Xuân Và Tết
     
Trương Khắc Nhượng
 
Tết Đầu Tiên Tại Cao
      
Nguyên Pleiku

   
 Lê PThọ
 

 

Năm Mới
K
Chuyện Cũ




 
 Có Một Mùa Xuân NThế
      ĐThị Hương B́nh
 
 Chuyện NChuyện Nước
      Lan Đinh
 
 Chuyện KĐầu Năm
      Phạm Thanh Khâm
 
Chuyện Cũ Năm Qua...
     
Phi-Ṛm
 
 Những Chuyến Đi Vô Vọng
      Lê PThọ
 
Chuyện T́nh Cuối Năm
      Bùi Thanh Xuân

 

Hội Quán
Quảng Đông


 
 Chúc Tết 2012
      Huỳnh Hớn Trang



 

Hoa Mai
Ngày Tết




 
 Hoa Mai Linh Hồn Của
      
Mùa Xuân

     
Hoàng Bích Hà
 
 Hoa Ngày Tết
     
Nguyễn Tường Hoài
 
 Chợ Hoa Ngày Tết
     
Vơ Hoàng Nam
 
Ba Mươi Ba Đóa Hoa Mai
     
Phan Song

 

Chuyện Vui
Xem/Đọc
3 Ngày Tết
 


 
 Xóm SV
     
Nguyễn Hiền
 
 Vạn Vật Đều Có Số - T́m
      
Người Bảo V

     
Lư H
 
 NHôn Đầu
     
Thanh Mai
 
 Ḿnh Ơi !
     
Lê Thị Hoài Niệm
 
 Chuyện Vui Ngày Tết
      Hà Thị Thu Thủy

 

 

Cắm Hoa Trang T



 
Nghệ Thuật Cắm Hoa
 
    Lê Thị Lộc

 

Tranh
N
ghệ Thuật



 
Tranh nh Nghệ Thuật
     
 Phi - Ṛm


 

TVui
 



 
Năm Con Rồng
      Rồng Đến
      Tú Trinh
 

 

XUÂN Ca Hát


 
Nhạc Xuân Và Q Hương
      
HT Thu Thủy, Lan Đinh
      
LL Huyền Chiêu,  Lư Hổ,
     
LT Hoài Niệm, LL Minh T

  Slide Show/YouTube
      
Phạm Thúc Tâm
     
Mai Hữu Thọ
 

 

Phương Ngữ
N
inh Ḥa
 


  Một S T Biến Âm: DẢNH
     
Nguyễn Văn Thành



 

Tôn Giáo

 

  Câu Chuyện Đầu Năm
      
Lê Thị MChâu
 
 Di- Lặc Mang Xuân Đến
      
Với Người !

      Mục Đồng
 
 Chúng Con VĐây
      
Đinh Thị Lan
 
 Christchurch Vẫn Măi Trong
      
Tim !

      
Bạch Liên


 
 

TVi
 


  Vài Mẩu Chuyện VTiên Tri
      
Liên Khôi Chương
  TVi Năm Nhâm Th́n 2012
      
Phạm Kế Viêm

 

Du Lịch

 

  Vương Quốc Thái Lan: Một
      
Chuyến Đi KT

      Nguyễn Thị Thanh T

 

 

Năm Th́n Nói Chuyện Rồng
 


 
Tản Mạn V Tết Nhâm Th́n
      
Nguyễn Văn Thành
 

 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Vài Phát Biểu Một Thời
      
Điểm Qua

      Tô Đồng
  Liêu Trai C Dị-468
      Đàm Quang Hưng
  Thanh Phong Thi Tập-105
     
Vũ Tiến Phái
 
Tôn Giả Mục-Kiền-Liên
       Nguyễn Văn P
 
 Tư Duy Trong TNguyễn
      
Khuyến

      
Lê Phụng
 
 Đường Vào KINH DỊCH
      Nguyễn Hữu Quang
 
Con Đường Chứng Ngộ-34
     
Trần Cao Tần
  Lời M Hỏi - Trở V
     
Trần Cao Tần
 
Ngắm Sao
      Nguyễn Đức Tường
 
 TVi Năm Nhâm Th́n 2012
      
Phạm Kế Viêm
 


 

Sưu Tầm
 



 
 Các BTranh Dân Gian
      
Nổi Tiếng

      Vinh H
 
 Tết XNgười Xem H́nh
      
nh Cũ

      Vinh H
 
 Sinh Mệnh Con Người
      Hà Thị Thu Thủy

 

 

Chuyện
V
ượt Biên

 

  Chuyện Người T Nạn-19
      Lư H
 
 Pulau Bidong, Một Trời K
      
Niệm

      
Bạch Liên
  Phép Nhiệm Mầu

      
Lê PThọ
 

 


Văn Hóa
m Thực




 
 GThủ
      Sườn Heo Sốt Me Chua
      Mẹo Vặt Vào Bếp
      Lan Diệp
 
 Rơm RQN
      Kem Flan (Bánh Flan)
      Lê Thị Đào
 
 Món Canh Légume
      Việt Hải
 
 Mùi CKiệu
      Cao Minh Hưng
 
 Tôm Rang Muối Tiêu: Video 
      
Tôm Sốt Sữa: Video

      Lư H
 
 Chuẩn BNấu Bánh
      Bạch Liên
 
 Những Đặc Sản Hồn Quê 
      
ViệtNam Vào Tết Nhâm Th́n

      Nguyên Phong

 

 

Sức Khỏe

      

 
Bệnh Viêm Kết Mạc

      
BS Lê Ánh
 
Bệnh Tay Chân Miệng

      
BS Nguyễn Vĩ Liệt



 

 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

Việt Nam

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Của Việt Nam Năm 2011

     
 Nguyễn Văn Thành


H
oa Kỳ/Thế Giới

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Của M Quốc Năm 2011

     
 Nguyễn Văn Thành


 

Kinh Nghiệm Sống

 

  Món Mới
      
Kiều Lam
 
Biển Có Linh Hồn Không?

      
Bạch Liên
 
Vạn Vật
 
    Bạch Liên
  Đạo Nghĩa V Chồng

      
Vơ Hoàng Nam
  Phân Biệt

      
Lê Văn N

 

 

Viết v
Ninh Ḥa
 


 
 Những Điều Lư TV
      
Ninh-Ḥa

     
Trần Minh Hiền
  Đám Cưới Đầu Xuân

      
Phan Nho
  Những Ngày Đồng Q

      L
ê PThọ

 



Viết v
ninh-hoa.com



  Duyên Nào Tôi Đến Với
      
Ninh-ḤaDOTCom

     
Trâm Anh
 
 Đầu Năm...Khai Máy
      Topa Panning



 

 KNiệm V
Trường:

Trần B́nh Trọng
Ninh Ḥa
 

  H Trong T Mới
     
Nguyễn Thị Đào
 
Năm Học 1974-1975

      Trần Hà Thanh
 
Lời Ngỏ

     
Bùi Thanh Xuân

 

Bán Công


 
Hồi Tưởng

     
Lương LHuyền Chiêu
 

 

Vạn Ninh



 
Lời Chúc Xuân

     
Ngọc Ánh
 
Nắng Xuân

      Tuyết Xuân
     
Huỳnh Thị Hà
 
Miên Trường Xuân Thịnh
      
Vượng

     
Lam Kha
 
Xuân Mới

     
Nguyên Kim
 
Vọng Cổ: Mừng TẾT

     
Nguyễn Thị Kính
 
Dọc Đường

     
HThoại M
 
Chúc Tết

     Vui Xuân - Đón Tết
     
Lâm Ngọc
 
Xuân Tuổi T

     
Thanh Nhàn
 
Tâm S Đầu Xuân

     
HThị Thanh Nhàn
  Lời Chúc Đầu Xuân

      Tưởng Mùa Xuân
     
Hà Tấn S
  Chúc Mừng Năm Mới

     
Nguyễn Thị T
 
C̣n Lại Trong Em...

     
Thúy Vũ


 

VT/NTH


 
Chuyện Các Anh Và Tôi

     
Người XVạn
 

 

Các Trường Khác


 
Họp Mặt Đầu Xuân

     
Lê Thị Ngọc Hà





 

Lụt Trong
Văn Chương
 


  Mùa Lụt Q Tôi

      
Trần NPhương
 
Vè Băo Lụt Năm Nhâm
      
Th́n 1904

      Nguyễn
Văn Sâm

 

Văn Học
Nghệ Thuật
 



 
Đời Sao Buồn Chi Mấy
      
CNhân Ơi

      Lương L
Huyền Chiêu
 
Rượu Trong Ca Dao
      
Tục Ngữ

      Hoàng Bích Hà
  T TTuyệtt

      
Vinh H
 
T́nh SLạc Long Quân Và
      
Âu Cơ

      
Vinh H
 
Truyền Thuyết Trọng Thủy-
      
MChâu Và Bài TUTLâm

      
Vinh H
  Nhớ Sao Là Nhớ Xuân Xưa

      Nhất Chi Mai
 
 Dịch TLư Bạch: Nghĩ C
       Dương Anh Sơn
 
Thanh Hiên Thi Tập:
      
Bài Số: 45-46

      Dương Anh Sơn
  Một Lần Gặp Lại

      Mùa Yêu Thương
      Kim Thành
  Chùm Thơ  Đường Luật

      Người XVạn
  Duyên Dáng Mùa Xuân

      
Tiểu Vũ Vi 

 



T
 


 
 Mùa Xuân QCũ
      Vân Anh
 
 Nỗi Niềm Xuân
      Dương Công Khánh
  Hương Xuân

      Nguyễn Thị Bảy
  Chúc Xuân

      Trần Thị Chất
  NMây Bay Đi

      
Lương LHuyền Chiêu
  Xuân Cao Nguyên

      Du Xuân
      Nguyễn Thị Cúc
  Hoa Xuân Cười

      Ta Vẫn Hẹn
      Hương Đài
  Mưa Nguồn

      An Lạc
      Mục Đồng
  Bài TCon Cóc

      
Nguyễn Hiền
  Mùa Xuân QHương

      
Tường Hoài
 
 Em VCùng Xuân
      Mời Xuân Lên Ngôi
      
Nguyễn Văn Hóa
  Chùm Thơ Họa

      
Vinh H
  Màu Xuân

      
T Kim Huy
 
 Nói Sao Vừa
      
Quỳnh Hương
 
 Ngày Xuân
     T́nh Xuân
      Hoàng Công Khiêm 
 
 Rực R Sắc Xuân
      Lê Thị Lộc 
 
 N Đồng
      Nhất Chi Mai
 
 Sang Mùa 
    
 Mùa Xuân Mưa
      Nguyễn Thị Khánh Minh
 
 Nhớ Khúc Ninh Ḥa
      NGH(NH)
 
 Chùm TXuân
      
Nguyễn Hoàng Phi
 
 Nḥa-QMNgàn Thương
      Mh HoaiLinhphuong
 
 Hương Sắc Mùa Xuân
      Bích Phượng
 
 Hẹn Xuân
      Đón Xuân
      Nguyễn Quân
 
 Mơ Và Nhớ
      Lê Văn Quốc
 
 Gom Nhặt Những Mùi Hương
     
Quốc Sinh
 
 Dấu Xưa Sương Khói
      Dương Anh Sơn
 
 Xuân T́nh
      
Kim Thành
 
Bâng Khuâng Chiều Cuối
      
Năm

      
Vơ Ngọc Thành
 
 Nhớ Tết Q Tôi
      Lê Hùng Thân
 
 Xuân T́nh Thương
      Thi Thi
 
 Dáng Xuân
      Lời Xuân
      Hoài Thu
 
 Mùa Xuân Xa X
      NTrưởng Tiến
 
 Xuân Nguyện
      Nguyễn Tính


 


Văn

 

  Một Chiều Cuối Năm Nhớ
      
V Các Bạn

      Nguyễn Vũ Trâm Anh
  Cát Tiên

      
Khuất Đẩu
 
 Xuân Này Chị Không V
      Lê Thị Ngọc Hà
  Mùa Xuân Anh Yêu Em

      
Việt Hải
  Con Dốc

      
Nguyễn Hiền
  Thầy Bói

      
Trần Minh Hiền
 
 Bếp Lửa Gia Đ́nh

      
Lư H
  Xuân Vắng Mẹ...

      
Hoàng Lan
 
 Bên Dốc Đời Nh́n Lại Những
      
Xuân Qua

      Hải Lộc
 
 Gởi Cô Bạn Nhỏ Xóm Rượu
      Phan Kiều Oanh
 
 Làm Con TPhải Là Con
      Phan Song
 
 Bóng Dáng Một Mùa Xuân
      
Lâm Minh Tài
 
 Người Trễ Hẹn Mùa Xuân
      
Nguyễn Hữu Tài
 
 Ḍng Đời
      Thi Thi
 
 Ba Má Tôi
      
Phạm Thị Thục
 
 Đầu Năm Đón Giao Thừa, Đi
      
LChùa Hái Lộc Đầu Xuân

      TBửu Nguyễn Thừa
 
 Một Chút Ưu Tư
      Nguyễn Tính
 
Một Mùa Xuân An B́nh
      
Đang Về...

 
     Nguyễn Đôn Huế Trang

 

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:



diem27thuy@yahoo.com

 



 

 

 

 

 

 

 


 


 


                                         

 

Năm học 1974-1975 trôi đi như những cánh hoa lục b́nh xuôi ḍng sông Dinh về biển cả. Âm thanh rộn ră của ngày tựu trường như tiễn đưa tạm biệt tiếng ve sầu hay tiếng Cuốc nỉ non của ngày hè oi bức.

 

Những ngày tháng học hành, sinh họat văn nghệ, thể thao, kế tiếp nhau theo chu kỳ nơi thị tứ nhỏ và thanh b́nh. Cho đến hôm nay thầy tṛ chúng tôi đều nghĩ rằng chúng tôi có diễm phúc sống dưới mái trường trong không khí an b́nh của miền Nam binh lửa thời đó. Mọi sinh họat học đường của thầy tṛ chúng tôi đều bắt đầu vào tháng 11 trở đi: thiên nhiên đă ưu đăi chúng tôi, thời tiết mát lạnh, nắng dịu của cuối mùa Thu. Tháng 11 năm ấy,năm 1974, các trường Trung Học phía Bắc tỉnh Khánh Ḥa tề tựu về nơi đây thi đua văn nghệ thể thao. Không khí nơi thị trấn nhỏ bé mà hiền ḥa rộn rịp hẳn lên. Sau cuộc thi đua văn nghệ và thể thao chấm dứt, cá nhân hoặc đồng đội đoạt giải nhất các bộ môn, sẽ được đại diện nhà trường đi thi đua ở cấp cao hơn như Đà Lạt hay Sài G̣n. Những tài năng của lứa tuổi thiếu niên đang chờ đợi những giờ phút đó. Giờ phút khởi hành "đem chuông đi đánh xứ người" của những tài năng vừa chớm nở.

Năm đó, về bộ môn văn nghệ có hai tiết mục chiếm giải nhất: Vũ khúc Hận Đồ Bàn của trường Trung Học Bán công Ninh Ḥa, kế đến là màn hợp ca: Trường ca chiến đấu của trường Trung Học Công lập Ninh Ḥa. Hai tiết mục Vũ khúc và Hợp ca đó:

 

"Rằng hay th́ thật là hay

Nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nào"

( Nguyễn Du- Đọan trường Tân Thanh)

 

Ngậm đắng nuốt cay ở chỗ sau 30-4-1975 mới thấy, cho dù coi đó là sự trùng hợp ngẫu nhiên.

 

Nói về hợp ca "Trường ca chiến đấu" khi tổng dợt trước ngày tŕnh diễn thi đua th́ Ban Giám Đốc trường Trung Học Công lập Ninh Ḥa đă thấy không ổn ở đoạn khúc hát Hồn Tử Sĩ lại kết thúc Liên khúc hợp ca: kết thúc không có hậu. Hợp ca mở đầu: khúc hát Ḥn Vọng Phu 1, nội dung mô tả Sơn hà nguy biến, thanh niên đáp lời non sông, rồi khuê phụ tiễn chồng ra Quan ải, thế rồi chia ly mà không ngày về vinh quang lại kết thúc bằng một vài lời trong "Hồn Tử Sĩ". Thấy Hoàng Song- Giáo sư phụ trách diễn tập văn nghệ cũng hiểu như thế nhưng không thể nào làm ǵ hơn v́ thời hạn cho phép là bảy phút mà màn hợp ca này đă kéo dài mười phút.

 

Tiếp theo khi tŕnh diễn màn Vũ khúc "Hận Đồ Bàn" xuất sắc nhất trong các màn vũ. Màn vũ này phải chăng báo trước điềm chẳng lành nửa năm sau đó. Điều này khiến chúng ta hiểu phần nào năm nay 2011 Chế Linh không được ca "Hận Đồ Bàn" khi tŕnh diễn ở Việt Nam.

 

Tuy lo vớ vẩn như thế, nhưng niềm vui của các học sinh "nghệ sĩ niên thiếu", mà nỗi buồn man mác biến mất. Sau Đại Hội Văn Nghệ thể thao, các đơn vị trường kéo nhau ra về, không khí sân trường trở lại b́nh lặng như đầu năm học. Thầy tṛ chuẩn bị những bước đi kế tiếp: thi Đệ nhất bán niên ( ngày nay gọi là thi cuối học kỳ 1) chuẩn bị liên hoan cuốn năm Âm lịch, mọi việc diễn tiến suôn sẻ êm xuôi như hằng năm. Từ cuối năm 1974 sang đầu năm 1975 những tin tức về quân viện, tái phối trí đem đến không khí ảm đạm cho miền Nam Việt Nam. Lúc đó chúng tôi đang công tác ở Sài G̣n để chuẩn bị cho kỳ thi Tú Tài 2 tháng 6-1975, chúng tôi thoáng nghe chuyện chia cắt lần thứ hai, chuyện ra đi. Người ta rỉ tai nhau nếu có cơ hội đi tu nghiệp ngoại quốc th́ nên tiến hành đi gấp, v́ tin ở ngoại quốc tôi nghe từ một số bạn bè, hết thời gian tu nghiệp mà nên ở lại v́ thế này, thế khác. Chúng tôi trở về nhiệm sở ḷng buồn khó tả, cá nhân tôi th́ được đi tu nghiệp ở Pháp một năm từ tháng 8-1975, đi được th́ vui mừng, c̣n vợ con th́ sao đây nếu phải bị chia cách hai bên bờ đại dương! Nỗi buồn v́ lo âu cho tương lai bất ổn tan mất khi không khí đón tết Âm lịch trở về đầy màu sắc tươi sáng. Thôi kệ mặc cho tương lai như thế nào, thầy tṛ cứ đón Xuân tưng bừng, phải tận hưởng những giây phút chung vui nơi không gian thanh b́nh này. Chúng tôi đa phần trưởng thành trong chiến tranh nên nhiều mơ ước về những buổi học và nghỉ hè trong tiểu thuyết thời tiền chiến. Hiện tại th́ chúng tôi đang có khoảng không gian thanh b́nh giữa thời chinh chiến, nên chúng tôi vẫn vui Xuân dưới mái trường đầy kỷ niệm. Rồi ngày vui qua mau, thầy tṛ tạm biệt nhau để trở về mái ấm gia đ́nh.

 

Theo thông lệ hàng năm vào trưa mùng Một, chúng tôi có mặt ở Dục Mỹ và ăn trưa với Linh mục Vũ Đ́nh Hoạt. Linh mục Hoạt là Hiệu Trưởng Trung học Tiến Đức (Dục Mỹ) và chúng tôi có dạy thêm một số giờ ở đó. Năm đó đă trưa rồi mà chẳng có ai đến để cùng đi. Thế mà tôi vẫn không xuất hành theo thông lệ Tết, dầu trong ḷng vẫn cảm thấy trống vắng. Kỳ nghỉ Tết qua mau, Thầy tṛ gặp lại nhau và bắt đầu nửa năm học c̣n lại. Chúng tôi hối hả cho ra Đặc San mùa hè 1975. Bài vở tấp nập gởi về, Ban Biên tập ngày đêm làm việc để kịp ra mắtt Đặc San ngày phát phần thưởng cuối năm học 1974-1975.

 

Thế rồi ngày 10 tháng 3-1975 tin xe tăng Bắc Việt vào Ban Mê Thuột, ngày 17 tháng 3 Quân Đoàn 2 rút khỏi cao nguyên. Từ ngày này trở đi những tin không tốt lành cho Miền Nam đến dồn dập, nay mất chỗ này, mai mất chỗ khác, ngày 26 tháng 3-1975 mất Huế, ngày 29 tháng 3-1975 mất Đà Nẵng. Trong cảnh dầu sôi lửa bỏng như thế học sinh vẫn đến trường đều đặn, số học sinh vắng không đáng kể, ngày hai buổi ba chuyến GMC chuyên chở học sinh đến trường. Đoàn xe đưa đón học sinh trên lộ tŕnh Dục Mỹ- Ninh Ḥa vẫn đều đặn chuyển bánh, chen chúc giữa những loại xe di tản từ trong vào hoặc từ cao nguyên xuống. Giờ đây nghĩ mà cảm thương cho tinh thần kỷ luật, sinh hoạt có nề nếp của tập thể học sinh Ninh Ḥa thời đó, tuyến pḥng thủ lúc bấy giờ nằm ở đèo Phượng Ḥang ( km 24 trên Quốc Lộ 21) cách thị trấn Ninh Ḥa 24km, thế mà Thầy vẫn dạy, học sinh vẫn học.

 

Chuyện cũng lạ ở chỗ là Ban Giảng Huấn chúng tôi trong bụng th́ vô cùng rối rắm, ngoài mặt th́ b́nh thản, cố gắng để học sinh khỏi hoang mang, nhốn nháo gây hoảng loạn trong sân trường. Cá nhân tôi nếu không có giờ dạy lớp th́ đi lang thang đó đây nghe ngóng tin tức. Có lúc tôi tần ngần đứng trước cổng trường, tôi nghe đựơc tiếng giảng bài, lời dặn ḍ cho kỳ thi Đệ nhị bán niên từ thứ ba ngày 1 tháng 4 -1975 tôi có cảm tưởng tôi nghe tiếng rao giảng lần cuối cùng nơi ngôi trường này, cho dù tôi vừa được nghe và chứng kiến lực lượng Nhảy Dù và Thiết Giáp đang tiến về phía Khánh Dương (đèo Phượng Hoàng) thế rồi chuyện sẽ đến đă đến. Đó là chiều 28 tháng 3-1975, lúc tôi đang giảng bài ở lớp, một nhân viên văn pḥng đến bảo: Khánh Dương mất rồi. Tôi vội cho đánh trống băi trường, học sinh tuần tự ra về như giờ tan học thường ngày.

 

Bên ngoài các đoàn xe di chuyển về hướng Nam đầy người di tản, c̣n tôi th́ hướng về trung tâm Thị trấn t́m hiểu t́nh h́nh, lúc này các ngă ba trục lộ đều có các đơn vị Nhảy Dù, Thiết Giáp trấn đóng, các quân trường Lam Sơn, Biệt Động Quân, Pháo Binh vẫn sinh hoạt b́nh thường cách đó 14km, có thế tôi mới ra sân vận động xem trận cầu giao hữu giữa hai trường Trung Học. Đây phải chăng là gió tạm dừng để chờ đón trận băo khác tràn đến khốc liệt hơn. Đến tối 29 tháng 3-1975 qua radio tôi được biết Đà Nẵng đă mất lúc một giờ trưa. Thế là lănh thổ Miền nam co cụm lại ranh giới phía Tây là đèo Phượng Hoàng, phía Bắc là đèo Cả (ranh giới giữa Phú Yên và đèo Cả) cũng may cảnh hỗn loạn xảy ra ngoài đường phố nhằm lúc học sinh nghỉ Lễ Phục Sinh từ thứ bảy (29-3) chủ nhật (30-3) và thứ hai ( 31-3).

 

Sáng 30 tháng 3 đoàn xe các loại ùn ùn xuôi Nam. Tin chẳng hay từ Nha Trang: Lănh sự quán Hoa Kỳ ở Nha Trang đă di tản về Sài G̣n, tin này do thấy Hiệu trưởng Bán công Ninh Ḥa báo cho giáo chức của Trường biết, tiếp đó Thầy sắp đặt công việc của Trường lần cuối và ra đi trong im lặng. Như tôi đă nói Trường đang nghỉ Lễ Phục Sinh nên không gặp được ai....

 

Sáng 31-3-1975 một số Giáo sư và nhân viên văn pḥng hối hả đến gặp tôi v́ không cầm được nước mắt hỏi về chuyện ngày mai 1-4-1975 là lúc học sinh trở lại trường, trong t́nh huống ấy tôi tuyên bố năm học 1974-1975 chấm dứt và tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với cấp trên về sau này, c̣n giờ đây xin quư vị trở về nhà lo công việc. Buổi chia tay sao mà bịn rịn đến thế. Cuối cùng tôi gạt nước mắt từ giă: thôi chúng ta đi. Năm học chấm dứt trong hoảng loạn, rồi sự nghiệp giáo dục của Miền Nam Việt Nam chấm dứt ngày 30 tháng 4 sau đó.

 

Cảm đề cho sự cáo chung đó, xin trích đoạn bài thơ Tập vẽ sau đây:

 

"...........

Bản đồ nước Việt nam

Một hôm em đang vẽ

Này biển, này sông

Này rừng núi, ruộng vườn

Này những thành phố quê hương

Em đặt hết tâm hồn

Vào trang giấy nhỏ

Thầy đứng sau lưng

Cầm cây cọ đỏ

Bôi kín tấm bản đồ Tổ Quốc em yêu

Đỏ nước, đỏ cây

Đỏ những đê điều

Đỏ đất, đỏ nhà

Đỏ cả những con đường xe chạy

........"

 

(Trích đoạn bài thơ Tập vẽ tác giả Phạm Đức Nh́, Tập Vẽ-viết tại bệnh xá Phân Trại B- A20 Xuân Phước khoảng đầu năm 1983).

 

Kể từ lúc tan hàng đó đến hơn mười lăm năm sau, tôi trải qua những mùa Xuân trong cảnh tù tội, kế tiếp lại có những mùa Xuân với cuộc sống lang bạt, không Hộ khẩu, không tương lai. C̣n các đồng nghiệp và học sinh của chúng tôi th́ sao? Đa phần nhà giáo được "lưu dụng", học sinh tiếp tục đến trường, một số lưu lạc khắp mọi miền đất nước hoặc bên kia đại dương...

 

Một khi cuộc sống khá hơn họ bắt đầu t́m thăm nhau trên phone, trên internet hoặc họp mặt cùng lớp, cùng nhóm tùy hoàn cảnh, tùy cơ hội, ở trong nước hoặc ở hải ngoại...

 

Những cánh én này thật ra không mang lại mùa Xuân theo ư nghĩa thời tiết hay đi ngược thời gian. Song những học sinh cũ đi thăm một thầy giáo già đang sống lưu lạc, mang ư nghĩa đặc biệt. Đó là cảm nghĩ một cựu học sinh đi thăm thầy Cao Đ́nh Đăi sống ở Cam Ranh. Song song với chuyện mừng tủi thầy tṛ tương ngộ, cựu học sinh đó thấy ḿnh như ngược thời gian ngồi nơi lớp học ngày xưa nghe thầy Đăi giảng bài, b́nh thơ truyện Kiều của Nguyễn Du. Đó là năm học thuở nào như tái hiện. Mùa Xuân là đó, giấc mơ của cậu bé Tập vẽ đă trở thành hiện thực

 

".....

Em bỏ ngôi trường làng

Ra đi từ dạo ấy

Lang thang như một khách giang hồ

Nhớ làm sao

Những lần tập vẽ ngày xưa

Ôi! Giá trường em có thầy giáo mới

Em sẽ chạy về ngay

Không để lỡ một ngày

Một buổi

Ngồi vào hàng ghế ngày xưa

Thầy đang dạy những câu hát mẹ ru

C̣n em háo hức chờ đến giờ tập vẽ."

 

(Trích đoạn bài thơ Tập Vẽ, tác giả Phạm Đức Nh́. Tập vẽ- viết tại bệnh xá phân Trại B, A20 (Xuân Phước) khoảng đầu năm 1983.

 

Lúc sinh thời, anh Cao Đ́nh Đăi ước mơ ngày nào đó trở lại Ninh Ḥa rồi ngang qua Trường cũ. Ninh Ḥa- Cam Ranh cách nhau gần 100km, thế mà mười lăm lần họp mặt, mười lăm lần không thực hiện được. Qua phone, anh Đăi hẹn với tôi cố gắng thu xếp về quê một chuyến, chưa thực hiện được th́ anh đă vĩnh viễn ra đi...

 

Tuy nhiên ước mơ không thành hoặc chưa thành vẫn là nguồn hạnh phúc, là mùa Xuân của tuổi học tṛ.

 

Chúng tôi mỗi độ Xuân về trên quê hương thứ hai này đều hướng về ngôi trường xưa. Nơi không gian hiền ḥa này, năm học ngày trước như tái hiện dần dần rơ nét, cũng nhân cơ hội này xin tưởng nhớ đến một số đồng nghiệp mất sớm và không qua được cảnh cơ hàn trong ṿng xoáy của lịch sử Dân tộc.

 

 

 

 

 

 

THANH TRAN

 California, ngày 28 tháng 12 năm 2011

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  

 

                        

 

 

    


 

 

 

 

 

 

 

Trang XUÂN 2012- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương