Mục Lục

 

  Trang B́a
     
Ban Biên Tập
 
 Lá TXuân
      Lê Văn N
 
 Đọc Lá TXuân
      Cô Hà
 
 STáo XNinh
     
Phan Song
 
 Câu Đối Mừng Xuân
      Tư Nguyên & Lê Văn N
 
 Chúc TẾT NINH-H̉A.COM
      Thi Thi 
 

 

T Xuân
 

  "Xuân Hợp Quần"
      
Lương LHuyền Chiêu
  "Xuân Hợp Quần"

      
Lê Thị Đào
 
 Ḷng Người Rộng M
      
NXuân

     
Vinh H
 
 Mừng Xuân Con Rồng
      Rồng

     
Vinh H
 
 Chúc Xuân
      Xuân Đă V
     
Lư H
 
 Đón Xuân
     
Nguyên Kim
 
 Xuân Q Hương
      
Kiều Lam
 
 Đường Tu
     
Nguyên Ngộ (Lê Văn Ngô)
  Xuân Nhâm Th́n Hy Vọng

     
Tư Nguyên  (Bùi Ngoạn Lạc)
  'Xuân Hợp Quần"

     
 Nguyên Phong (TN Chánh)
  "Xuân Hợp Quần"

     
Thi Thi
 
 Xuân Cảm
     
Lê Bá Thiên
  "Xuân Hợp Quần"
       Nguyễn Thị Thanh T
 
 T́nh Khúc Mùa Xuân
     
Tiểu Vũ Vi

 


X
uân Qua



  Hồi c Mùa Xuân
   
 Vân Anh
 
Tết Của Người Lớn
   
 LKiến Đồng
 
Hoài Niệm Xuân Và Tết
     
Trương Khắc Nhượng
 
Tết Đầu Tiên Tại Cao
      
Nguyên Pleiku

   
 Lê PThọ
 

 

Năm Mới
K
Chuyện Cũ




 
 Có Một Mùa Xuân NThế
      ĐThị Hương B́nh
 
 Chuyện NChuyện Nước
      Lan Đinh
 
 Chuyện KĐầu Năm
      Phạm Thanh Khâm
 
Chuyện Cũ Năm Qua...
     
Phi-Ṛm
 
 Những Chuyến Đi Vô Vọng
      Lê PThọ
 
Chuyện T́nh Cuối Năm
      Bùi Thanh Xuân

 

Hội Quán
Quảng Đông


 
 Chúc Tết 2012
      Huỳnh Hớn Trang



 

Hoa Mai
Ngày Tết




 
 Hoa Mai Linh Hồn Của
      
Mùa Xuân

     
Hoàng Bích Hà
 
 Hoa Ngày Tết
     
Nguyễn Tường Hoài
 
 Chợ Hoa Ngày Tết
     
Vơ Hoàng Nam
 
Ba Mươi Ba Đóa Hoa Mai
     
Phan Song

 

Chuyện Vui
Xem/Đọc
3 Ngày Tết
 


 
 Xóm SV
     
Nguyễn Hiền
 
 Vạn Vật Đều Có Số - T́m
      
Người Bảo V

     
Lư H
 
 NHôn Đầu
     
Thanh Mai
 
 Ḿnh Ơi !
     
Lê Thị Hoài Niệm
 
 Chuyện Vui Ngày Tết
      Hà Thị Thu Thủy

 

 

Cắm Hoa Trang T



 
Nghệ Thuật Cắm Hoa
 
    Lê Thị Lộc

 

Tranh
N
ghệ Thuật



 
Tranh nh Nghệ Thuật
     
 Phi - Ṛm


 

TVui
 



 
Năm Con Rồng
      Rồng Đến
      Tú Trinh
 

 

XUÂN Ca Hát


 
Nhạc Xuân Và Q Hương
      
HT Thu Thủy, Lan Đinh
      
LL Huyền Chiêu,  Lư Hổ,
     
LT Hoài Niệm, LL Minh T

  Slide Show/YouTube
      
Phạm Thúc Tâm
     
Mai Hữu Thọ
 

 

Phương Ngữ
N
inh Ḥa
 


  Một S T Biến Âm: DẢNH
     
Nguyễn Văn Thành



 

Tôn Giáo

 

  Câu Chuyện Đầu Năm
      
Lê Thị MChâu
 
 Di- Lặc Mang Xuân Đến
      
Với Người !

      Mục Đồng
 
 Chúng Con VĐây
      
Đinh Thị Lan
 
 Christchurch Vẫn Măi Trong
      
Tim !

      
Bạch Liên


 
 

TVi
 


  Vài Mẩu Chuyện VTiên Tri
      
Liên Khôi Chương
  TVi Năm Nhâm Th́n 2012
      
Phạm Kế Viêm

 

Du Lịch

 

  Vương Quốc Thái Lan: Một
      
Chuyến Đi KT

      Nguyễn Thị Thanh T

 

 

Năm Th́n Nói Chuyện Rồng
 


 
Tản Mạn V Tết Nhâm Th́n
      
Nguyễn Văn Thành
 

 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Vài Phát Biểu Một Thời
      
Điểm Qua

      Tô Đồng
  Liêu Trai C Dị-468
      Đàm Quang Hưng
  Thanh Phong Thi Tập-105
     
Vũ Tiến Phái
 
Tôn Giả Mục-Kiền-Liên
       Nguyễn Văn P
 
 Tư Duy Trong TNguyễn
      
Khuyến

      
Lê Phụng
 
 Đường Vào KINH DỊCH
      Nguyễn Hữu Quang
 
Con Đường Chứng Ngộ-34
     
Trần Cao Tần
  Lời M Hỏi - Trở V
     
Trần Cao Tần
 
Ngắm Sao
      Nguyễn Đức Tường
 
 TVi Năm Nhâm Th́n 2012
      
Phạm Kế Viêm
 


 

Sưu Tầm
 



 
 Các BTranh Dân Gian
      
Nổi Tiếng

      Vinh H
 
 Tết XNgười Xem H́nh
      
nh Cũ

      Vinh H
 
 Sinh Mệnh Con Người
      Hà Thị Thu Thủy

 

 

Chuyện
V
ượt Biên

 

  Chuyện Người T Nạn-19
      Lư H
 
 Pulau Bidong, Một Trời K
      
Niệm

      
Bạch Liên
  Phép Nhiệm Mầu

      
Lê PThọ
 

 


Văn Hóa
m Thực




 
 GThủ
      Sườn Heo Sốt Me Chua
      Mẹo Vặt Vào Bếp
      Lan Diệp
 
 Rơm RQN
      Kem Flan (Bánh Flan)
      Lê Thị Đào
 
 Món Canh Légume
      Việt Hải
 
 Mùi CKiệu
      Cao Minh Hưng
 
 Tôm Rang Muối Tiêu: Video 
      
Tôm Sốt Sữa: Video

      Lư H
 
 Chuẩn BNấu Bánh
      Bạch Liên
 
 Những Đặc Sản Hồn Quê 
      
ViệtNam Vào Tết Nhâm Th́n

      Nguyên Phong

 

 

Sức Khỏe

      

 
Bệnh Viêm Kết Mạc

      
BS Lê Ánh
 
Bệnh Tay Chân Miệng

      
BS Nguyễn Vĩ Liệt



 

 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

Việt Nam

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Của Việt Nam Năm 2011

     
 Nguyễn Văn Thành


H
oa Kỳ/Thế Giới

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Của M Quốc Năm 2011

     
 Nguyễn Văn Thành


 

Kinh Nghiệm Sống

 

  Món Mới
      
Kiều Lam
 
Biển Có Linh Hồn Không?

      
Bạch Liên
 
Vạn Vật
 
    Bạch Liên
  Đạo Nghĩa V Chồng

      
Vơ Hoàng Nam
  Phân Biệt

      
Lê Văn N

 

 

Viết v
Ninh Ḥa
 


 
 Những Điều Lư TV
      
Ninh-Ḥa

     
Trần Minh Hiền
  Đám Cưới Đầu Xuân

      
Phan Nho
  Những Ngày Đồng Q

      L
ê PThọ

 



Viết v
ninh-hoa.com



  Duyên Nào Tôi Đến Với
      
Ninh-ḤaDOTCom

     
Trâm Anh
 
 Đầu Năm...Khai Máy
      Topa Panning



 

 KNiệm V
Trường:

Trần B́nh Trọng
Ninh Ḥa
 

  H Trong T Mới
     
Nguyễn Thị Đào
 
Năm Học 1974-1975

      Trần Hà Thanh
 
Lời Ngỏ

     
Bùi Thanh Xuân

 

Bán Công


 
Hồi Tưởng

     
Lương LHuyền Chiêu
 

 

Vạn Ninh



 
Lời Chúc Xuân

     
Ngọc Ánh
 
Nắng Xuân

      Tuyết Xuân
     
Huỳnh Thị Hà
 
Miên Trường Xuân Thịnh
      
Vượng

     
Lam Kha
 
Xuân Mới

     
Nguyên Kim
 
Vọng Cổ: Mừng TẾT

     
Nguyễn Thị Kính
 
Dọc Đường

     
HThoại M
 
Chúc Tết

     Vui Xuân - Đón Tết
     
Lâm Ngọc
 
Xuân Tuổi T

     
Thanh Nhàn
 
Tâm S Đầu Xuân

     
HThị Thanh Nhàn
  Lời Chúc Đầu Xuân

      Tưởng Mùa Xuân
     
Hà Tấn S
  Chúc Mừng Năm Mới

     
Nguyễn Thị T
 
C̣n Lại Trong Em...

     
Thúy Vũ


 

VT/NTH


 
Chuyện Các Anh Và Tôi

     
Người XVạn
 

 

Các Trường Khác


 
Họp Mặt Đầu Xuân

     
Lê Thị Ngọc Hà





 

Lụt Trong
Văn Chương
 


  Mùa Lụt Q Tôi

      
Trần NPhương
 
Vè Băo Lụt Năm Nhâm
      
Th́n 1904

      Nguyễn
Văn Sâm

 

Văn Học
Nghệ Thuật
 



 
Đời Sao Buồn Chi Mấy
      
CNhân Ơi

      Lương L
Huyền Chiêu
 
Rượu Trong Ca Dao
      
Tục Ngữ

      Hoàng Bích Hà
  T TTuyệtt

      
Vinh H
 
T́nh SLạc Long Quân Và
      
Âu Cơ

      
Vinh H
 
Truyền Thuyết Trọng Thủy-
      
MChâu Và Bài TUTLâm

      
Vinh H
  Nhớ Sao Là Nhớ Xuân Xưa

      Nhất Chi Mai
 
 Dịch TLư Bạch: Nghĩ C
       Dương Anh Sơn
 
Thanh Hiên Thi Tập:
      
Bài Số: 45-46

      Dương Anh Sơn
  Một Lần Gặp Lại

      Mùa Yêu Thương
      Kim Thành
  Chùm Thơ  Đường Luật

      Người XVạn
  Duyên Dáng Mùa Xuân

      
Tiểu Vũ Vi 

 



T
 


 
 Mùa Xuân QCũ
      Vân Anh
 
 Nỗi Niềm Xuân
      Dương Công Khánh
  Hương Xuân

      Nguyễn Thị Bảy
  Chúc Xuân

      Trần Thị Chất
  NMây Bay Đi

      
Lương LHuyền Chiêu
  Xuân Cao Nguyên

      Du Xuân
      Nguyễn Thị Cúc
  Hoa Xuân Cười

      Ta Vẫn Hẹn
      Hương Đài
  Mưa Nguồn

      An Lạc
      Mục Đồng
  Bài TCon Cóc

      
Nguyễn Hiền
  Mùa Xuân QHương

      
Tường Hoài
 
 Em VCùng Xuân
      Mời Xuân Lên Ngôi
      
Nguyễn Văn Hóa
  Chùm Thơ Họa

      
Vinh H
  Màu Xuân

      
T Kim Huy
 
 Nói Sao Vừa
      
Quỳnh Hương
 
 Ngày Xuân
     T́nh Xuân
      Hoàng Công Khiêm 
 
 Rực R Sắc Xuân
      Lê Thị Lộc 
 
 N Đồng
      Nhất Chi Mai
 
 Sang Mùa 
    
 Mùa Xuân Mưa
      Nguyễn Thị Khánh Minh
 
 Nhớ Khúc Ninh Ḥa
      NGH(NH)
 
 Chùm TXuân
      
Nguyễn Hoàng Phi
 
 Nḥa-QMNgàn Thương
      Mh HoaiLinhphuong
 
 Hương Sắc Mùa Xuân
      Bích Phượng
 
 Hẹn Xuân
      Đón Xuân
      Nguyễn Quân
 
 Mơ Và Nhớ
      Lê Văn Quốc
 
 Gom Nhặt Những Mùi Hương
     
Quốc Sinh
 
 Dấu Xưa Sương Khói
      Dương Anh Sơn
 
 Xuân T́nh
      
Kim Thành
 
Bâng Khuâng Chiều Cuối
      
Năm

      
Vơ Ngọc Thành
 
 Nhớ Tết Q Tôi
      Lê Hùng Thân
 
 Xuân T́nh Thương
      Thi Thi
 
 Dáng Xuân
      Lời Xuân
      Hoài Thu
 
 Mùa Xuân Xa X
      NTrưởng Tiến
 
 Xuân Nguyện
      Nguyễn Tính


 


Văn

 

  Một Chiều Cuối Năm Nhớ
      
V Các Bạn

      Nguyễn Vũ Trâm Anh
  Cát Tiên

      
Khuất Đẩu
 
 Xuân Này Chị Không V
      Lê Thị Ngọc Hà
  Mùa Xuân Anh Yêu Em

      
Việt Hải
  Con Dốc

      
Nguyễn Hiền
  Thầy Bói

      
Trần Minh Hiền
 
 Bếp Lửa Gia Đ́nh

      
Lư H
  Xuân Vắng Mẹ...

      
Hoàng Lan
 
 Bên Dốc Đời Nh́n Lại Những
      
Xuân Qua

      Hải Lộc
 
 Gởi Cô Bạn Nhỏ Xóm Rượu
      Phan Kiều Oanh
 
 Làm Con TPhải Là Con
      Phan Song
 
 Bóng Dáng Một Mùa Xuân
      
Lâm Minh Tài
 
 Người Trễ Hẹn Mùa Xuân
      
Nguyễn Hữu Tài
 
 Ḍng Đời
      Thi Thi
 
 Ba Má Tôi
      
Phạm Thị Thục
 
 Đầu Năm Đón Giao Thừa, Đi
      
LChùa Hái Lộc Đầu Xuân

      TBửu Nguyễn Thừa
 
 Một Chút Ưu Tư
      Nguyễn Tính
 
Một Mùa Xuân An B́nh
      
Đang Về...

 
     Nguyễn Đôn Huế Trang

 

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:



diem27thuy@yahoo.com

 



 


 


 

 

 

 

 

 

 


 


 


 

Chuyện Các Anh và Tôi

của Chị Trương Bích Khuê (NTH/VT59-66)

                                 NXVạn

 

Một hôm, bất ngờ tôi nhận được Giai phẩm Vơ Tánh & Nữ Trung Học Nha Trang Xuân 2011, do bạn Trương Luân ở VN, Chủ biên gửi tặng. Thấy tên của chị Trương Bích Khuê (bào tỷ của TL), với câu chuyện có cái tựa đề ngộ ngộ "Các Anh và Tôi", tôi bèn lấy ra đọc ngay. Không ngờ câu chuyện tuổi thơ quá hay khiến tôi đọc đi đọc lại nhiều lần, và cuối cùng không tránh khỏi có chút tản mạn câu chuyện này và xin phép chị TBK cho tôi được hân hạnh chia sẻ cùng quư ACE đồng môn chúng ta ở đây câu chuyện hay cuối tuần. Mong quư ACE đón nhận.

 

Thiệt t́nh mà nói, tôi rất thích câu chuyện tuổi thơ này của chị. Không phải v́ cái tài viết chuyện văn hoa bay bướm của chị như một nhà văn. Không, ngược lại, chị viết thật đơn sơ, mộc mạc, chẳng có chút cầu kỳ, pha lẫn nét tếu tếu, nghịch ngợm, phá phách của mấy ông anh thời thơ ấu, thuộc loại "bán trời không mời thiên lôi". Chính giọng văn giản dị ấy lại làm cho tôi thích đọc hơn. Tôi vừa đọc vừa cười ngắt ngoẻo một ḿnh - đặc biệt thời thơ ấu, chị lẽo đẽo theo sau ông anh được giao phó cái trọng trách 'trông nom' cô em bé bỏng chẳng khác nào "như h́nh với bóng", không lúc nào rời... Cái này mới thật là tếu! Đọc riết, tôi có cảm giác biết rất rơ tính t́nh cô bé.

 

Chị bắt đầu tả cảnh cuộc đời những ngày sống trên đường Trần Quư Cáp + Quốc lộ 1, nơi ấy một thời tôi cũng đă biết qua. Nhà tôi trọ ở tận phía dưới "Rộc rau muống" thuộc Xóm Hà Thanh nên không để ư đến vườn g̣n. Nh́n cái cảnh chị phùng má, chu miệng thổi phù phù mấy bông g̣n cho nó bay xa, không được, phải nhờ ông anh tiếp sức ... nghĩ thật tức cười. Riêng mấy ông anh, thuộc loại “phá làng phá xóm”, không chỗ nào thiếu dấu chân, dấu tay của mấy anh, ngay cả lúc cô em đang chơi đánh thẻ, nhảy ḷ c̣, chơi ô v.v... th́ cũng bị ông anh giả vờ giả vịt xéo qua xéo lại đá cái rẹt cho cô em tức chơi. Dĩ nhiên là khóc, và mấy ông thần, mấy ông anh dĩ nhiên là cũng chạy biến mất tiêu... để lại cô bé ḅ lăn ra ăn vạ...

 

Cái lạ là cô em cứ gắn bó với ông anh “như h́nh với bóng”, như cái đuôi, quyết không rời một bước, kể cả những khi mấy ông anh thật bí mật giữa trưa hè nắng cháy lén mẹ rón rén rủ nhau đi đá banh, đánh bóng, đánh đáo, hái me dương trên bờ biển v.v... Mấy ông anh đâu muốn cho con em xí xọn này biết vậy mà cô bé cũng nhận ra... "tín hiệu" của mấy ông anh, đứng chờ sẵn ở cửa sau xin theo, lại chèn thêm câu "anh không cho em đi, em méc mợ"... Mấy ông anh kia đành ngao ngán thở dài thở than với nhau, trách ông anh này "tụi tao ớn nó quá, cho nó theo làm ǵ !" - Người anh trả lời "không cho theo, nó méc mợ, tao bị đ̣n nhừ xương"... Đọc tới đây tôi tức cười bể bụng chị BK à! Chị viết hay chính là cái thơ ngây, tỉnh táo của những lời đối đáp của quư anh lớn ấy...

 

Tôi nghĩ bụng, trời ơi! Mấy chỗ đá banh, đánh bóng, đánh đáo chắc đâu có gần. Con nhỏ này cũng "ch́" thiệt dám đ̣i theo (!) Nhưng rồi đường xa chân nhỏ, cô bé bắt đầu khóc nhè than thở không đi nổi... Các anh phải thay phiên nhau cơng cô em trên lưng, chắc bực ḿnh khôn tả, lại phải cằn nhằn "sao cho nó theo làm ǵ, lần sau mày không được cho nó theo nữa nghe...". Chị BK ơi, tôi đọc mấy đoạn này mà cười quá chừng đi. Chẳng những câu chuyện đối thoại hay mà lời văn chị viết thật đơn giản, mộc mạc mà sao nó hay quá... (Đúng là ban C có khác!).

 

Sao niềm vui tuổi thơ đẹp thế nhỉ? Đă vậy, mấy ông anh dắt cô em đi theo mỏi chân, lúc nào cũng có một ông anh canh chừng sợ cô bé ngă. Vậy mà có lúc cơng trên lưng bị té, trầy da, tróc vảy, mấy ông anh sợ quá phải lăn xăn hối lộ bằng cách chạy mua kẹo, mua cà rèm, người xuưt xoa, kẻ thổi thổi, c̣n dặn nịnh nọt dỗ dành "em nhớ đừng nói theo tụi anh đi đá banh bị té nghen". Thật là cười chết được!

 

Chuyện mấy ông anh nghịch ngợm vụ cá khô, cá mực người ta phơi khô trên lề đường TQC, hoặc hái đào lộn hột ở biệt thự trước Trường College Francais không nói làm ǵ, tôi thích để ư coi cô bé xử sự ra sao trong các hoàn cảnh ấy... Cô bé đă lớn lên bên anh, chịu đựng những cái liều lĩnh, các trận đ̣n của ông anh, mà cô bé th́ không bị đ̣n nhưng lại có nhiều nước mắt ràn rụa, chia sẻ, thương quư ông anh trong cơn "hoạn nạn"... nhưng trời sinh mấy ông anh, vẫn chứng nào tật nấy trời ạ!...! Thật hết ư'!

 

Sau đó nhà chị dọn về Xóm Mới lúc chị mới học lớp Nh́. Nghĩa là c̣n bé lắm. Lúc đó ông anh học đệ Tứ trường Bá Ninh, được ông anh chở đi học ngày hai buổi cùng với anh Thuật, người hàng xóm và học cùng lớp với ông anh... Nói tới đây tôi mới nhớ ông anh PKLong (cùng lớp với chị BK ở VT) - người tôi mệnh danh "chuyện ǵ cũng biết", có lần nói với chị BK trên DĐ rằng... "Bây giờ mới biết ngày xưa chàng nào muốn mon men tới chị Khuê là phải "hối lộ" em Luân. Không biết anh Thuật đă hối lộ em Luân tới mấy tấn (!) xoài ổi, ô mai xí muội để được ḷng em Gène đây? Có lẽ chẳng cần phải lo hối lộ bởi lẽ anh ấy đă "nằm vùng" trong gia đ́nh nhà họ Trương (v́ là bạn thân với anh Khương) từ lúc em Gène "chửa biết ǵ" ! Phải vậy không?

 

Lúc đó tôi vẫn chưa biết ư anh PKL muốn nói ǵ, bây giờ đọc truyện của chị BK th́ hiếu ra cái từ "nằm vùng" rất ư là ư nghĩa... Lư do là mấy ông anh ham chơi bóng rổ đă để cô em đi bộ từ đầu đường Yersin tới Trường Nữ Tiểu học - một khoảng đường cũng khá xa. May mà có ông anh "nằm vùng" bênh vực... Cô bé có màn "năn nỉ anh chở tôi tới tận cổng trường"... rồi chị viết tiếp "Từ nay, ngoài anh tôi ra, c̣n có thêm anh Thuật, người luôn luôn thương yêu, che chở cho con nhỏ em của các anh, mà ngày hôm nay, tôi ước ǵ có phép nhiệm màu cho tôi quên anh trong giây lát". Lời viết của chị thật tuyệt diệu v́ bây giờ th́ tôi đă biết rơ anh Thuật là ai rồi! Phục cả hai người đă giữ t́nh cảm trọn vẹn từ thuở ban đầu khi chị c̣n là một cô bé Lớp Nh́ trường Nữ Tiểu Học mà mấy chục năm sau cả hai thành gia thất! Khoảng thời gian ấy quá lâu, chắc ǵ ai đă có một đoạn đường t́nh sử thơ mộng hồn nhiên tươi đẹp như thế nếu không phải là thiên duyên tiền định giữa hai người (?)

 

Khi cô bé lên lớp Nhất th́ mấy ông anh không c̣n cơng cô bé trên lưng nữa, mà "sang trọng" hơn, được các anh chở đi trên chiếc xe đạp dạo khắp phố phường Nha Trang. Bây giờ ngon à nha. Vẫn anh Thuật. Chị BK viết "Anh Thuật thường t́nh nguyện chở tôi...". Tôi đoán lúc đó chị BK tuy c̣n nhỏ nhưng chắc đẹp lắm mới khiến anh Thuật t́nh nguyện chở đi như vậy... hihi. Chị cũng khá nhơng nhẻo. Những lần không có anh Thuật th́ chị có những giọt nước mắt để làm điều kiện cho mấy anh khác chở đi... Lại có thêm ông anh tên Hổ, vơ nghệ cao cường luôn luôn ra sức bênh vực cô em đến nơi đến chốn nếu cô bé bị ai ăn hiếp...

 

Tiếp theo đó lại có màn thử sức giữa các anh cho cô bé "đánh đu trên cánh tay" để coi anh nào chịu đựng lâu nhất hay đưa cô bé lên cao nhất sẽ thắng cuộc. Những tṛ chơi kiểu này tôi chưa bao giờ thấy. Thật là sáng kiến độc đáo, chẳng biết có anh Thuật trong số này không? Chầu thắng trận là tô phở bán rong, mà tiền đăi th́ lại mượn của con nhỏ em ... trời ạ! Với lời hứa hẹn đường mật là sẽ trả lại tiền nay mai với tiền lăi sẽ là một chầu kem hay xem chiếu bóng. Rất tiếc, đến nay chắc chẳng có "ma" nào trả đủ vốn lẫn lời cho chị phải không? V́ chị than là nếu trả đủ cả hai chắc chị đă "trở thành tỷ phú". 

 

Chuyện vui khác nữa là chuyện chị làm con chim xanh, há mồm hô 3 tiếng "Cầu Long Biên" cho ông anh tên Long (chắc không phải PKL rồi) muốn cặp kè với một chị đi học ngang nhà tên Biên... “Cầu Long Biên”. Sáng kiến chứ nhỉ? Vậy mà sau này bị anh Thuật từ Saigon về biết được, dẫn cô bé ra biển ăn gan ḅ khô, cấm không cho "rống" nữa với lời đe rằng "sẽ không có quà nếu c̣n nghe lời anh Long"!

 

Khi cô bé lên Đệ Lục, các anh đă học Đệ Nhất (oai ra phết!), nhưng "ghét của nào trời trao của ấy". Cô bé không thích học với Cô Trần Mộng Tường v́ nghe cô “dữ" lắm th́ run rủi lại bị lọt vào lớp Cô. Cô Tường là bạn cùng lớp với chị Ngô của cô bé. Mỗi lần tỏ ư khóc nhè th́ bị cả nhà dọa "coi chừng méc chị Tường, thả vào thùng nước mắm" nên chắc hăi lắm. Vậy mà cuối cùng cũng bị đẩy vào lớp Cô.

 

Ngày đầu tiên trong lúc cô bé lơ đăng ngó qua cửa sổ nh́n trời mây th́ Cô Tường bảo các em không được đọc truyện của Tự Lực Văn Đoàn v́ sợ làm hư tuổi thơ. Cô gọi đúng tên cô bé, bắt trả lời nhưng cô bé nào có biết ǵ, cứ ấp a ấp úng... đến nỗi cô Tường phải tiết lộ bí mật là "Ba má đă cho Cô hay là em hay vô hộc tủ đọc lén truyện Tự Lực Văn Đoàn!" và cô răn đe rằng từ nay phải chừa không được tái phạm... Cô bé ức quá khóc tấm tức... thiếu điều bị cô sắp sửa cho "vào thùng nước mắm nhà cô"!

 

Chị BK cũng cho hay lúc c̣n nhỏ rất dốt môn văn. Bài luận nào cũng đội sổ. Chị nhớ lại bài cô bảo "Tả một ḍng sông". Ai cũng nhận được bài trả lại trừ một ḿnh BK khiến hai cô bạn MN và TL xầm x́ hỏi "Chắc kỳ này mày được hạng nhất. Cô để dành đọc cho cả lớp nghe?". Quả thật bài luận của chị BK được Cô đọc cho cả lớp nghe nhưng không phải hạng nhất với lời phê b́nh rằng "Bài viết này của tṛ BK thật lạ kỳ, các tṛ biết lạ kỳ ra sao không? Ḍng sông tắc nghẽn.... Tại sao tṛ không nhớ lời tôi giảng, lơ đễnh, không học hành ǵ hết.... Tự dưng ḍng sông đang chảy ngon lành, chưa ra tới biển, đứt đoạn ngay giữa chừng. Tṛ c̣n như vậy nữa sẽ bị phạt nặng...". Ôi cô giáo hồi đó khó quá nhỉ!

 

Bài luận Ḍng sông tắt nghẽn... của chị làm tôi nhớ đến một cô bạn, được cô giáo bảo "Tả một giấc mơ", cô bạn tả ngon lành lắm nhưng giấc mơ cứ ḷng ṿng không có lối ra..., chẳng biết kết thúc chỗ nào... thành ra bị mất điểm. Sau này chị than thở "phải chi hồi đó ḿnh biết chỉ cần có tiếng động của con mèo hay tiếng sủa của con chó th́ ḿnh tỉnh giấc mơ và kết thúc giấc mơ được rồi". Bad luck! Tuổi thơ có nhiều cái ngây ngô không giải thích nổi. Nhưng nghĩ đi nghĩ lại, biết đâu câu chuyện Ḍng sông tắc nghẽn nửa chừng này lại là một định mệnh đă an bài trong cuộc đời chị! (?)

 

Truyện cuối cùng năm chị lên lớp Đệ Lục, cũng c̣n quá nhỏ mà lanh chanh, mục văn nghệ nào cô đưa ra chị BK cũng đều nhất định xin vào. Cô lắc đầu thở dài ngao ngán, sau cùng cô cho BK hát song ca với Thanh Ngự. Kế tiếp khi thấy cô bạn thân Minh Nhựt được cô chọn đóng vai Mỵ Nương, chị hăng hái đưa tay vô ban kịch khiến tụi bạn cười bảo... "Thưa cô, BK hợp với vai tỳ nữ hầu hạ MN". Úi trời! Người ta đẹp như thế mà bắt đóng vai tỳ nữ hầu hạ MN... BK xua tay, lắc đầu... Cô quay mặt, giấu nụ cười...

 

Cuối cùng, chị cho hay tâm hồn chị lúc nào cũng đơn sơ, không hấp thụ được những bản nhạc t́nh mang đầy nốt nhạc buồn than thở... Chị thích nhạc ngoại quốc hơn, mặc dù nhạc ngoại quốc cũng diễn tả t́nh yêu tuyệt vọng, tan vỡ nhưng điệu nhạc trong sáng, tha thiết, nhẹ nhàng hơn.... (kiểu này tui hết hát cho chị nghe được rồi, tại tui chỉ thích hát những bản nhạc chia ly tan vỡ buồn thảm chị BK ơi...)... hihi

 

Lời cuối chị kết luận: "Chuyện anh em tôi và các bạn anh đơn giản như vậy. Nó b́nh thường như hơi thở và khi nhớ lại thấy đời đẹp như mơ"!...

 

Tôi cũng vậy, tôi thấy chị viết câu chuyện này tuy là đơn giản, gần như tuổi thơ ai cũng có nhưng lời văn đơn sơ thật tuyệt diệu, nhất là những lời đối đáp quá tự nhiên, quá ngây thơ khiến tôi đọc đi đọc lại rất nhiều lần mà vẫn không chán và nhiều khi cũng thấy cuộc đời tuổi thơ của ḿnh trong ấy cùng với quư ông anh của chị. Đây là lời khen thật của một đàn em VT chớ không nhằm “mặc áo thụng vái nhau” đâu chị BK nhé!...

 

Chúc chị luôn vui và đời sống hiện tại cuả chị vẫn đơn sơ mộc mạc như những ngày thơ bé ấy!

 

 

 


 

NXVạn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

     

 

 

 

       

 

 

 

 

 

Trang XUÂN 2012- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương