Mục Lục

 

  Trang B́a
     
Ban Biên Tập
 
 Lá TXuân
      Lê Văn N
 
 Đọc Lá TXuân
      Cô Hà
 
 STáo XNinh
     
Phan Song
 
 Câu Đối Mừng Xuân
      Tư Nguyên & Lê Văn N
 
 Chúc TẾT NINH-H̉A.COM
      Thi Thi 
 

 

T Xuân
 

  "Xuân Hợp Quần"
      
Lương LHuyền Chiêu
  "Xuân Hợp Quần"

      
Lê Thị Đào
 
 Ḷng Người Rộng M
      
NXuân

     
Vinh H
 
 Mừng Xuân Con Rồng
      Rồng

     
Vinh H
 
 Chúc Xuân
      Xuân Đă V
     
Lư H
 
 Đón Xuân
     
Nguyên Kim
 
 Xuân Q Hương
      
Kiều Lam
 
 Đường Tu
     
Nguyên Ngộ (Lê Văn Ngô)
  Xuân Nhâm Th́n Hy Vọng

     
Tư Nguyên  (Bùi Ngoạn Lạc)
  'Xuân Hợp Quần"

     
 Nguyên Phong (TN Chánh)
  "Xuân Hợp Quần"

     
Thi Thi
 
 Xuân Cảm
     
Lê Bá Thiên
  "Xuân Hợp Quần"
       Nguyễn Thị Thanh T
 
 T́nh Khúc Mùa Xuân
     
Tiểu Vũ Vi

 


X
uân Qua



  Hồi c Mùa Xuân
   
 Vân Anh
 
Tết Của Người Lớn
   
 LKiến Đồng
 
Hoài Niệm Xuân Và Tết
     
Trương Khắc Nhượng
 
Tết Đầu Tiên Tại Cao
      
Nguyên Pleiku

   
 Lê PThọ
 

 

Năm Mới
K
Chuyện Cũ




 
 Có Một Mùa Xuân NThế
      ĐThị Hương B́nh
 
 Chuyện NChuyện Nước
      Lan Đinh
 
 Chuyện KĐầu Năm
      Phạm Thanh Khâm
 
Chuyện Cũ Năm Qua...
     
Phi-Ṛm
 
 Những Chuyến Đi Vô Vọng
      Lê PThọ
 
Chuyện T́nh Cuối Năm
      Bùi Thanh Xuân

 

Hội Quán
Quảng Đông


 
 Chúc Tết 2012
      Huỳnh Hớn Trang



 

Hoa Mai
Ngày Tết




 
 Hoa Mai Linh Hồn Của
      
Mùa Xuân

     
Hoàng Bích Hà
 
 Hoa Ngày Tết
     
Nguyễn Tường Hoài
 
 Chợ Hoa Ngày Tết
     
Vơ Hoàng Nam
 
Ba Mươi Ba Đóa Hoa Mai
     
Phan Song

 

Chuyện Vui
Xem/Đọc
3 Ngày Tết
 


 
 Xóm SV
     
Nguyễn Hiền
 
 Vạn Vật Đều Có Số - T́m
      
Người Bảo V

     
Lư H
 
 NHôn Đầu
     
Thanh Mai
 
 Ḿnh Ơi !
     
Lê Thị Hoài Niệm
 
 Chuyện Vui Ngày Tết
      Hà Thị Thu Thủy

 

 

Cắm Hoa Trang T



 
Nghệ Thuật Cắm Hoa
 
    Lê Thị Lộc

 

Tranh
N
ghệ Thuật



 
Tranh nh Nghệ Thuật
     
 Phi - Ṛm


 

TVui
 



 
Năm Con Rồng
      Rồng Đến
      Tú Trinh
 

 

XUÂN Ca Hát


 
Nhạc Xuân Và Q Hương
      
HT Thu Thủy, Lan Đinh
      
LL Huyền Chiêu,  Lư Hổ,
     
LT Hoài Niệm, LL Minh T

  Slide Show/YouTube
      
Phạm Thúc Tâm
     
Mai Hữu Thọ
 

 

Phương Ngữ
N
inh Ḥa
 


  Một S T Biến Âm: DẢNH
     
Nguyễn Văn Thành



 

Tôn Giáo

 

  Câu Chuyện Đầu Năm
      
Lê Thị MChâu
 
 Di- Lặc Mang Xuân Đến
      
Với Người !

      Mục Đồng
 
 Chúng Con VĐây
      
Đinh Thị Lan
 
 Christchurch Vẫn Măi Trong
      
Tim !

      
Bạch Liên


 
 

TVi
 


  Vài Mẩu Chuyện VTiên Tri
      
Liên Khôi Chương
  TVi Năm Nhâm Th́n 2012
      
Phạm Kế Viêm

 

Du Lịch

 

  Vương Quốc Thái Lan: Một
      
Chuyến Đi KT

      Nguyễn Thị Thanh T

 

 

Năm Th́n Nói Chuyện Rồng
 


 
Tản Mạn V Tết Nhâm Th́n
      
Nguyễn Văn Thành
 

 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Vài Phát Biểu Một Thời
      
Điểm Qua

      Tô Đồng
  Liêu Trai C Dị-468
      Đàm Quang Hưng
  Thanh Phong Thi Tập-105
     
Vũ Tiến Phái
 
Tôn Giả Mục-Kiền-Liên
       Nguyễn Văn P
 
 Tư Duy Trong TNguyễn
      
Khuyến

      
Lê Phụng
 
 Đường Vào KINH DỊCH
      Nguyễn Hữu Quang
 
Con Đường Chứng Ngộ-34
     
Trần Cao Tần
  Lời M Hỏi - Trở V
     
Trần Cao Tần
 
Ngắm Sao
      Nguyễn Đức Tường
 
 TVi Năm Nhâm Th́n 2012
      
Phạm Kế Viêm
 


 

Sưu Tầm
 



 
 Các BTranh Dân Gian
      
Nổi Tiếng

      Vinh H
 
 Tết XNgười Xem H́nh
      
nh Cũ

      Vinh H
 
 Sinh Mệnh Con Người
      Hà Thị Thu Thủy

 

 

Chuyện
V
ượt Biên

 

  Chuyện Người T Nạn-19
      Lư H
 
 Pulau Bidong, Một Trời K
      
Niệm

      
Bạch Liên
  Phép Nhiệm Mầu

      
Lê PThọ
 

 


Văn Hóa
m Thực




 
 GThủ
      Sườn Heo Sốt Me Chua
      Mẹo Vặt Vào Bếp
      Lan Diệp
 
 Rơm RQN
      Kem Flan (Bánh Flan)
      Lê Thị Đào
 
 Món Canh Légume
      Việt Hải
 
 Mùi CKiệu
      Cao Minh Hưng
 
 Tôm Rang Muối Tiêu: Video 
      
Tôm Sốt Sữa: Video

      Lư H
 
 Chuẩn BNấu Bánh
      Bạch Liên
 
 Những Đặc Sản Hồn Quê 
      
ViệtNam Vào Tết Nhâm Th́n

      Nguyên Phong

 

 

Sức Khỏe

      

 
Bệnh Viêm Kết Mạc

      
BS Lê Ánh
 
Bệnh Tay Chân Miệng

      
BS Nguyễn Vĩ Liệt



 

 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

Việt Nam

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Của Việt Nam Năm 2011

     
 Nguyễn Văn Thành


H
oa Kỳ/Thế Giới

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Của M Quốc Năm 2011

     
 Nguyễn Văn Thành


 

Kinh Nghiệm Sống

 

  Món Mới
      
Kiều Lam
 
Biển Có Linh Hồn Không?

      
Bạch Liên
 
Vạn Vật
 
    Bạch Liên
  Đạo Nghĩa V Chồng

      
Vơ Hoàng Nam
  Phân Biệt

      
Lê Văn N

 

 

Viết v
Ninh Ḥa
 


 
 Những Điều Lư TV
      
Ninh-Ḥa

     
Trần Minh Hiền
  Đám Cưới Đầu Xuân

      
Phan Nho
  Những Ngày Đồng Q

      L
ê PThọ

 



Viết v
ninh-hoa.com



  Duyên Nào Tôi Đến Với
      
Ninh-ḤaDOTCom

     
Trâm Anh
 
 Đầu Năm...Khai Máy
      Topa Panning



 

 KNiệm V
Trường:

Trần B́nh Trọng
Ninh Ḥa
 

  H Trong T Mới
     
Nguyễn Thị Đào
 
Năm Học 1974-1975

      Trần Hà Thanh
 
Lời Ngỏ

     
Bùi Thanh Xuân

 

Bán Công


 
Hồi Tưởng

     
Lương LHuyền Chiêu
 

 

Vạn Ninh



 
Lời Chúc Xuân

     
Ngọc Ánh
 
Nắng Xuân

      Tuyết Xuân
     
Huỳnh Thị Hà
 
Miên Trường Xuân Thịnh
      
Vượng

     
Lam Kha
 
Xuân Mới

     
Nguyên Kim
 
Vọng Cổ: Mừng TẾT

     
Nguyễn Thị Kính
 
Dọc Đường

     
HThoại M
 
Chúc Tết

     Vui Xuân - Đón Tết
     
Lâm Ngọc
 
Xuân Tuổi T

     
Thanh Nhàn
 
Tâm S Đầu Xuân

     
HThị Thanh Nhàn
  Lời Chúc Đầu Xuân

      Tưởng Mùa Xuân
     
Hà Tấn S
  Chúc Mừng Năm Mới

     
Nguyễn Thị T
 
C̣n Lại Trong Em...

     
Thúy Vũ


 

VT/NTH


 
Chuyện Các Anh Và Tôi

     
Người XVạn
 

 

Các Trường Khác


 
Họp Mặt Đầu Xuân

     
Lê Thị Ngọc Hà





 

Lụt Trong
Văn Chương
 


  Mùa Lụt Q Tôi

      
Trần NPhương
 
Vè Băo Lụt Năm Nhâm
      
Th́n 1904

      Nguyễn
Văn Sâm

 

Văn Học
Nghệ Thuật
 



 
Đời Sao Buồn Chi Mấy
      
CNhân Ơi

      Lương L
Huyền Chiêu
 
Rượu Trong Ca Dao
      
Tục Ngữ

      Hoàng Bích Hà
  T TTuyệtt

      
Vinh H
 
T́nh SLạc Long Quân Và
      
Âu Cơ

      
Vinh H
 
Truyền Thuyết Trọng Thủy-
      
MChâu Và Bài TUTLâm

      
Vinh H
  Nhớ Sao Là Nhớ Xuân Xưa

      Nhất Chi Mai
 
 Dịch TLư Bạch: Nghĩ C
       Dương Anh Sơn
 
Thanh Hiên Thi Tập:
      
Bài Số: 45-46

      Dương Anh Sơn
  Một Lần Gặp Lại

      Mùa Yêu Thương
      Kim Thành
  Chùm Thơ  Đường Luật

      Người XVạn
  Duyên Dáng Mùa Xuân

      
Tiểu Vũ Vi 

 



T
 


 
 Mùa Xuân QCũ
      Vân Anh
 
 Nỗi Niềm Xuân
      Dương Công Khánh
  Hương Xuân

      Nguyễn Thị Bảy
  Chúc Xuân

      Trần Thị Chất
  NMây Bay Đi

      
Lương LHuyền Chiêu
  Xuân Cao Nguyên

      Du Xuân
      Nguyễn Thị Cúc
  Hoa Xuân Cười

      Ta Vẫn Hẹn
      Hương Đài
  Mưa Nguồn

      An Lạc
      Mục Đồng
  Bài TCon Cóc

      
Nguyễn Hiền
  Mùa Xuân QHương

      
Tường Hoài
 
 Em VCùng Xuân
      Mời Xuân Lên Ngôi
      
Nguyễn Văn Hóa
  Chùm Thơ Họa

      
Vinh H
  Màu Xuân

      
T Kim Huy
 
 Nói Sao Vừa
      
Quỳnh Hương
 
 Ngày Xuân
     T́nh Xuân
      Hoàng Công Khiêm 
 
 Rực R Sắc Xuân
      Lê Thị Lộc 
 
 N Đồng
      Nhất Chi Mai
 
 Sang Mùa 
    
 Mùa Xuân Mưa
      Nguyễn Thị Khánh Minh
 
 Nhớ Khúc Ninh Ḥa
      NGH(NH)
 
 Chùm TXuân
      
Nguyễn Hoàng Phi
 
 Nḥa-QMNgàn Thương
      Mh HoaiLinhphuong
 
 Hương Sắc Mùa Xuân
      Bích Phượng
 
 Hẹn Xuân
      Đón Xuân
      Nguyễn Quân
 
 Mơ Và Nhớ
      Lê Văn Quốc
 
 Gom Nhặt Những Mùi Hương
     
Quốc Sinh
 
 Dấu Xưa Sương Khói
      Dương Anh Sơn
 
 Xuân T́nh
      
Kim Thành
 
Bâng Khuâng Chiều Cuối
      
Năm

      
Vơ Ngọc Thành
 
 Nhớ Tết Q Tôi
      Lê Hùng Thân
 
 Xuân T́nh Thương
      Thi Thi
 
 Dáng Xuân
      Lời Xuân
      Hoài Thu
 
 Mùa Xuân Xa X
      NTrưởng Tiến
 
 Xuân Nguyện
      Nguyễn Tính


 


Văn

 

  Một Chiều Cuối Năm Nhớ
      
V Các Bạn

      Nguyễn Vũ Trâm Anh
  Cát Tiên

      
Khuất Đẩu
 
 Xuân Này Chị Không V
      Lê Thị Ngọc Hà
  Mùa Xuân Anh Yêu Em

      
Việt Hải
  Con Dốc

      
Nguyễn Hiền
  Thầy Bói

      
Trần Minh Hiền
 
 Bếp Lửa Gia Đ́nh

      
Lư H
  Xuân Vắng Mẹ...

      
Hoàng Lan
 
 Bên Dốc Đời Nh́n Lại Những
      
Xuân Qua

      Hải Lộc
 
 Gởi Cô Bạn Nhỏ Xóm Rượu
      Phan Kiều Oanh
 
 Làm Con TPhải Là Con
      Phan Song
 
 Bóng Dáng Một Mùa Xuân
      
Lâm Minh Tài
 
 Người Trễ Hẹn Mùa Xuân
      
Nguyễn Hữu Tài
 
 Ḍng Đời
      Thi Thi
 
 Ba Má Tôi
      
Phạm Thị Thục
 
 Đầu Năm Đón Giao Thừa, Đi
      
LChùa Hái Lộc Đầu Xuân

      TBửu Nguyễn Thừa
 
 Một Chút Ưu Tư
      Nguyễn Tính
 
Một Mùa Xuân An B́nh
      
Đang Về...

 
     Nguyễn Đôn Huế Trang

 

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:



diem27thuy@yahoo.com

 



 


 


 


 

 

 

 

 

 

 


 


 

 

 

 

N

 

hân thời gian băo lụt ở Việt Nam hiện giờ, giới thiệu lần đầu tiên một bản văn Nôm thời sự miền Nam Kỳ Lục Tỉnh về băo lụt:

 

Vè Băo Lụt Năm Th́n 1904

Nguyễn Văn Sâm

 

  

Thơ liên quan đến thời sự ở Nam Kỳ Lục Tỉnh hiện c̣n nhiều nhưng v́ đa số là những bài văn ngăn ngắn không có tên tác giả nên chẳng được giới nghiên cứu để ư khảo sát công phu v́ vậy người có dịp chú ư đến loại nầy không nhiều, người biết cũng là phơn phớt, chưa có dịp đi sâu vào nguyên bản. Đầu thế kỷ 20 nổi tiếng nhứt là Thơ Sáu Trọng, Thơ Cậu Hai Miêng, Thơ Thầy Thông Chánh. Những tác phẩm ngắn hơn, nói về những chuyện tầm thường hơn cũng có lưu truyền nhưng phổ biến không rộng răi bằng có thể kể là Khám Lớn Thơ, Thơ Năm Tỵ, Thơ Nam Kỳ, Thơ Máy Bay, Vè Máy Bay, Vè Vương Sinh Mê Mèo Bỏ Mạng, Vợ Nhỏ Đánh Vợ Lớn Thơ, Thơ Sáu Nhỏ, Vợ Lớn Vợ Bé Đánh Ghen Thơ, Vè Gái Du Giang Hồ, Vè Anh Hà Tiện, Vè Giải Oan cho vợ Chệt vợ Chà, Vè Heo Điên Cắn Cô Thợ May, Vè Trời Trồng, Vè Cô Ba Cô Sáu Đua Xe Máy,Vè Dâu Dữ Bị Trời Hành Tội,  Thơ Tuồng Ông Trượng Tiên Bửu, Thơ Tuồng Thằng Lănh Bán Heo[1]…. Đó là những tài liệu sống động cho thấy những hoạt cảnh một thời đă qua hơn trăm năm rồi, với những nét tuy chấm phá nhưng cụ thể, gia công một chút ta có thể vẽ phác lại cái xă hội Việt vào những năm đầu của thế kỷ trước, lúc giao thời của một xă hội cô lập lâu đời đóng khung trong ảnh hưởng độc nhất của văn hóa Trung Quốc với văn minh Tây Phương.

 

Đó là nói chuyện quốc ngữ, về mặt Nôm, tác phẩm liên quan đến thời sự không có cái may mắn như phần quốc ngữ. Hiếm hoi lắm mới gặp được một[2]. Chúng tôi nhờ cơ duyên được sở hữu một bản Nôm viết tay, xuất hiện khoảng đầu thế kỷ 20 gồm 5 tờ chép đầy 10 trang khổ lớn của một bài thơ lục bát dài 226 câu nói về chuyện băo lụt ở Lục Tỉnh năm Giáp Th́n 1904, nay xin phiên âm, giới thiệu và chú giải vài chỗ khó hiểu để cống hiến bạn đọc.

Bản văn không thấy tựa đề, người chủ trước, ông Nguyễn Văn Thoa nói rằng đă sưu tầm được ở Sađéc, đề nghị đặt tên là Lục Tỉnh Giáp Th́n Băo Lụt Vè, thấy cũng hữu lư nên xin để nguyên[3]. Nh́n chung, bài thơ b́nh dân về mặt dùng từ, về sự gieo vần, về diễn ư, tổng quát có thể coi như một bài vè, nhưng về mặt nội dung có những điều cụ thể về thời sự lúc nó xuất hiện không dễ ǵ những bài thơ kiểu nầy, dầu văn chương hơn có thể cung cấp được. Một sự giới thiệu v́ vậy rất đáng được bỏ công.

 

Phải nói liền là chữ Nôm trong văn bản rất Nam Kỳ, nghĩa là nếu âm theo chữ Nôm được sử dụng trong đó th́ có thể bị coi là sai chánh tả v́ người viết viết Nôm theo giọng đọc địa phương miền Nam, không phân biệt phần cuối có hay không g, viết bằng c hay t , nhứt là khuynh hướng viết như nói với ít tốn công nhứt (chữ thở dùng cho thuở chẳng hạn, cũng như chữ tùy một vào tác phẩm viết bằng …).

Tuy nhiên như chúng tôi đă nói ở trên, chúng ta chú ư đến những chi tiết thực tế hữu ích về sinh hoạt của người dân lúc bài văn xuất hiện, những điều cụ thể mà người sống thời đó nh́n thấy, cảm nhận. Chẳng hạn như quân Pháp đánh Việt Nam đầu tiên vào năm nào, ở địa phương nào, thái độ của quan quân thời điểm lịch sử đó ra làm sao:

t1.     Thốt thôi lại kể đời nay,

Từ năm Đinh Tị[4] Tây rày mới qua,

Ban[5] đầu vô lấy Sơn Trà[6],

Năm sau Gia Định, Biên Ḥa, Đồng Nai.

005    Quan trên thiên hạ ai ai,

Dốc đền nợ nước ra tài chiến tranh[7].

Lúc đó, trước sự tấn kích của súng đạn Tây Phương các cứ điểm pḥng thủ tan vở, quan quân chạy tán loạn, bỏ mặc dân t́nh trong cảnh đau thương như rắn mất đầu:

 

V́ đâu nên nỗi giặc Tây tới ḿnh.

Thương thay những kẻ dân t́nh[8],

Quan quân chẳng có, một ḿnh bơ vơ[9].

Ban đầu là vậy, nhưng sau giặc Tây với súng đạn ưu thế của ḿnh, ổn định t́nh h́nh, làng tổng được chiêu an để tái lập, dân chúng trở về lại quê nhà sống đời sống an b́nh trước đây nhưng bây giờ dưới sự kiểm soát của chánh quyền chiếm đóng. Giặc Tây, lúc nầy có tên mới là Nhà Nước Đại Pháp, thực hiện những xây dựng phục vụ cho việc cai trị lâu dài. Người dân quê Việt Nam lần đầu thấy những vật lạ mắt, những áp dụng kỹ thuật Tây Phương, họ ngạc nhiên và thán phục:

Tỉnh thành chí những quận châu,

Cũng đều lập gác[10], xây cầu xinh thay!

035    Dưới sông tàu chạy rất hay,

Trên bờ xe lửa chim bay khác nào[11].

Rất nhiều phép lạ tài cao[12],

Giăng ra dây thép[13] việc nào cũng hay.

Đường đi ba bốn năm ngày,

040    Ước chừng giây thép đi nay một giờ.

Ví như học phép tiên cơ,

Làm ra những máy binh thơ nhiệm mầu[14].

Máy xe, máy ngựa, máy cầu,

Máy đèn, máy nước, máy dầu lạ thay!

045    Áo quần lại có máy may,

Gạo thời máy giả máy xay máy sàng,

Chuyện hành chánh được tổ chức lớp lang theo Tây phương, chẳng hạn như Ṭa Án, không c̣n giao quyền xử phán cho một ông quan theo những xét đoán không mấy khoa học và nhiều cảm tính như từ trước tới giờ:

Ai mà hung dữ lung lăng.

 

t3.     Phạm vô điều luật đóng trăn[15] bỏ tù.

San đầm, phú lít[16] tuần du,

Đề lao khám tối canh tù nghiêm thay.

055    Gian tham trộm cướp đâu rày,

Sát nhơn hung bạo án đày chung thân.

Lập làm ṭa án xử phân,

 

          Việc h́nh điền thổ có phần bẩm thưa

Tóm lại, có thể một phần nào người viết đă lóa mắt trước những thay đổi mới nên thán phục quá đáng, nhưng thật sự những thay đổi đó dân chúng cũng hưởng được nhiều tốt lành của đời sống văn minh mới.

Thế nhưng vào năm Giáp Th́n đời sống b́nh thường của dân bỗng nhiên bị tai trời ách nước, bắt đầu với sự kiện lạ lùng của mặt trời năm đó:

 

Tháng ba mười sáu bằng nay,

080    Mặt trời sao lại khuyết[17] rày một bên.

Nhân dân thiên hạ ngó lên[18],

t4.      Cũng điều thấy khuyết một bên rơ ràng.

Cỏ cây coi thấy vàng vàng,

Ngó ra chẳng khác dặm đàng sương sa.

085    Mặt trời vừa mới xế qua,

Mờ mờ như thể trời đà hoàng hôn[19].

Rồi th́ mưa to gió lớn, nhà sập, đất lỡ, nghĩa là băo đến mà không ai biết trước kể cả chánh quyền, chẳng ai đề pḥng nên tai họa rất khủng khiếp:

Trời mưa nổi nước minh mông,

Lúa rê chẳng đặng ngâm chùng mộng ra.

095    Tới ngày mười sáu tháng ba,

Từ từ gió tới tưởng là trận dông.

Nặng nề tại xứ G̣ Công,

Nhà thời sập hết chẳng không cái nào.

Dưới sông nổi sóng ba đào,

100    Ghe  thuyền đâu mất nơi nào bặt tăm.

Trên bờ cây ngă ầm ầm,

Mới hay là băo ruột tầm héo don.

 

Nhiều cảnh tượng thương tâm diễn ra, bài văn mô tả rất cụ thể với người chết thây trôi tấp vô chỗ nầy chỗ khác, thi thể lơa lồ, đất sạt lỡ biến mất:

 

Mười phần c̣n một là may,

Chín phần bị sóng xẩy tay[20] chết rồi.

Lỏa lồ[21] thân thể thương ôi,

Linh đinh sóng dập gió dồi biết bao.

Giang hồ có chỗ nào cao[22],

120    Thây trôi tấp lại biết bao nhiêu người.

Trẻ già nào biết mấy mươi[23],

G̣ Công ra biển hết mười ba thôn[24].

Thây thời chẳng có ai chôn,

Người c̣n sống lại hết hồn thất kinh.

 

Trong cảnh tang thương đó, có một ông Đốc Phủ, tuy là người quyền chức nhưng đầy ḷng nhơn từ đă giúp đở việc chôn cất người chết, không có ǵ, chỉ cung cấp chiếu để bó thây thi thôi, nhưng cũng là số rất lớn, tốn kém:

Có quan lớn Đốc Phủ Tư,

Vợ chồng ăn ở nhơn từ xưa nay,

Sai quân chở đệm về rày,

Một người một chiếc hết nay ba ngàn[25].

145    Cảm thương mấy chú dân làng,

Thở hơi nực mũi thảm càng xiết chi[26].

Một hầm năm bảy cái thi,

Đua nhau xuống đó lấp đi cho rồi.

 

Không phải một ḿnh quan Đốc Phủ, c̣n có những viên chức nhỏ hơn, ở cấp làng xă thôi, nghĩa là rất thấp trong hệ thống hành chánh, nhưng đầy thiện tâm trong việc xuất phát tiền bạc để giúp nạn dân. Nếu chúng ta liên tưởng đến những hành vi đê tiện trong việc lợi dụng chức vụ để ăn xới ăn bớt hay phân phát không công b́nh thời nay khi có thiên tai th́ người xưa thiệt là đáng khen:

Có thầy Cai Trí Vĩnh Long,

Chức làm Cai Tổng ở trong Ba Kè.

Vợ chồng khi ấy mới nghe,

Chở tiền cùng gạo một ghe cho đầy.

155    Dốc ḷng làm phước hội nầy,

Ba Kè lại có một thầy Nhiêu Ninh[27].

Hai người thôi mới đồng t́nh,

Chở tiền cùng gạo lộ tŕnh ra đi.

Tới nơi xem thấy sầu bi,

160    Trước là làm phước sau th́ thương dân.

 

Vậy mà dân cũng chưa hết nạn, khi băo dứt, mọi người vừa mới tỉnh tỉnh bắt đầu làm ăn trở lại, chưa kịp phục hồi đời sống như trước, vết thương mất mát người thân chưa lành miệng th́ tới tháng chín cũng năm đó, băo lại viếng nữa, nước dâng tràn khắp Lục Tỉnh, nghĩa là phải đối phó với một sự tàn phá lớn tiếp theo:

190    Qua rằm tháng chín một lần băo sau.

Sốc Trăng[28], Vàm Tấn, Bảy Xàu,

Bạc Liêu, Rạch Giá, Cà Mau cũng nhiều,

Nước dâng chẳng có bao nhiêu,

Nhà thời cái sập cái xiêu cái c̣n[29].

195    Việc đời nhiều nỗi thon von…

 

Năm Giáp Th́n dân Lục Tỉnh gánh hai trận băo, tưởng là qua năm sau dễ thở hơn, ai dè tai nạn lại xảy ra lần nữa, lần nầy tuy là h́nh thức khác hơn, lúa trồng cũng tốt tươi nhưng tiếc là không thể thu hoạch được, do đất đai bị biến đổi, trong đó có thể là sự nhiểm mặn, sự biến đổi độ acid trong đất…

 

205    Giáp Th́n[30] nay đă hết rồi,

Bước qua Ất Tỵ[31] lần hồi sẽ hay.

Ai ngờ trời khiến chẳng may,

Lúa thời có bụi bông rày không bông[32].

Người giàu năm bảy chục công,

210    Nghèo thời cấy ít ngoài đồng vàng mơ.

Việc nầy v́ bỡi thiên cơ[33],

Nạn dân ách nước bây giờ biết sao  

 

Và người dân bỏ làng ra đi, tha phương cầu thực bằng chính đôi tay của ḿnh, không thể ở lại quê nhà để bó tay chịu chết đói do chẳng có đất ruộng cày cấy, chẳng có lúa giống, chẳng có ai mướn ai mượn:

 

E khi sợ nỗi đói ḷng,

Hết tiền hết lúa ai pḥng cho vay.

Lo đêm rồi lại lo ngày,

Rủ nhau làm mướn đi rày các nơi.

Ra đi vái Phật vái Trời,

226    Xin cho mạnh khoẻ gặp thời làm ăn[34].

Vái Trời! Con người ta thiệt là cùng cực mới mới cầu cứu đến Trời!

Đất nước nào cũng từng chịu đựng những thiên tai, thế kỷ trước khoa học chưa tiến bộ, sự báo động hay pḥng ngừa các hiện tượng thiên nhiên dữ dằn chưa có, dân chúng v́ vậy khổ sở hơn ngày nay khi băo lụt đến. Bài văn nầy công kích gián tiếp chánh quyền cai trị khi không cho thấy bất cứ một sự giúp đở, săn sóc nào của người Pháp vốn là chủ nhơn ông của nước ta lúc đó đối với dân chúng nạn nhân. Ngoại nhân cai trị th́ dân chúng ở thuộc địa là con ghẻ để bị bóc lột và khai thác hơn là được giúp đở để sống thoải mái, sống ra con người. Tính ngoại nhân ác độc, vô cảm, bàng quan bộc lộ rơ ràng khi sự khai thác chỉ nhằm cho tư lợi của người có quyền chức chớ không v́ lợi ích của người dân.

 

Bài văn Nôm trên tuy b́nh thường về mặt văn từ nhưng vấn đề đặt ra cho độc giả sau khi coi xong không b́nh thường như ta nghĩ v́ chắc chắn là một cảm thức đau buồn man mác lẩn quẩn trong trí sau đó rất lâu chung quanh những đau thương của dân Việt trong quá khứ và hiện tại. (NVS, Seal-1 Tháng 10 năm 2011)

 

 


 

[1] Quyển Vè Nam Bộ của Huỳnh Ngọc Trảng sưu tập được phần lớn những bài vè nầy.              

[2] Trong khi đó loại nầy ở ngoài Nam Kỳ Lục Tỉnh kể ra th́ cũng khá bộn: Thơ Ba Cai Vàng, Hà Thành Chính Khí Ca, Hà Thành Thất Thủ Ca, Hạnh Thục Ca, Thơ Giặc Chày Vôi…

[3] Và nhân chỗ nầy cám ơn ông Nguyễn Văn Thoa. Tôi thích đặt cái tên nhiều tính cách Việt Nam hơn, chẳng hạn Vè Băo Lụt Năm Giáp Th́n ở Lục Tỉnh, nhưng thôi cứ để nguyên như thế, chuyện cũng chảng quan trọng bao nhiêu.

[4] Đinh Tị 丁巳: 1857

[5] Ban viết bằng bang , viết theo cách phát âm của ngựi miền Nam.

[6] Chi tiết nầy cũng khá lư thú, mong các nhà viết sử lưu ư và bàn luận.

[7] Ai cũng nô nức đánh giặc. Dân ta không hèn, chỉ v́ bao nhiêu năm chịu ảnh hưởng của Trung Hoa, ch́m say trong từ chương thơ phú nên yếu kém về mặt vơ bị, quân sự.

[8] Những kẻ dân t́nh 仍几民󰒂: Cách nói xưa, hơi dài ḍng, nay ta nói dân t́nh, dân chúng, dân là đủ. Bản văn viết đầu thế kỷ 20 mà dùng chữ giặc Tây, tác giả cũng thuộc vào loại khá bạo, đáng giá hơn những cách nói tránh né gần đây.

[9] Quan quân tan vỡ hết rồi, chỉ c̣n dân chúng bơ vơ cho giặc Tây muốn xử sao th́ xử.

[10] Lập gác 立阁: Cất dinh thự, nhà lầu. Hầu hết mỗi tỉnh đều được cất vài nhà lầu dùng cho việc hành chánh.

[11] Nhớ tới câu  trong bài ca của quái kiệt Trần Văn Trạch: Trên th́ ô tô dưới thời ca nô…, chỉ sự văn minh, sang giàu.

[12] Khi gọi là phép lạ th́ người viết đă rất thán phục.

[13] Giăng viết bằng văn . Dây thép, tức đánh bằng chữ Morse, gởi tin bằng điện tín chữ Morse tục gọi là đánh dây thép.

[14] Giống như từ pheêp lạ ở trên, đây là sự phục lăn quá mức củ người chưa có ư niệm ǵ về khoa học, kỷ thuật.

[15] Chữ trăn phải như thế nầy mới chuẩn .

[16] Lính cảnh sát trước 1975, sau 1975 là công an.

[17] Khuyết , bản Nôm quyết , do cách phát âm của địa phương miền Nam không phân biệt hai âm nầy.

[18] Khác, bản Nôm viết khát .

[19] Hiện tượng nầy dễ hiểu, chỉ là nhật thực một phần mà thôi. Có thời giờ ta có thể kiểm tra hiện tượng nầy theo thời gian và địa điểm đă biết.

[20] Xẩy tay 𠱊𢬣: Hụt tay. Bị rủi ro.

[21] Bản Nôm viết 𡀔, cách Nôm Nam cũng rất thông dụng.

[22] Đất dọc theo bờ sông bờ nước có chỗ nào nên g̣ nên đống.

[23] Cả mấy chục thây tấp lại chỗ nầy chỗ kia.

[24] Đất sạt lỡ xuống biển tới 13 thôn th́ là quá nhiều. Một tai nạn lớn!

[25] Người chết mấy ngàn quả thiệt thảm ngất trời xanh!

[26] Thây thể tan nên thúi, người lo chôn cất rất khó thở. Chữ thở Nôm viết bằng thuở .

[27] Như vậy  th́ có ba người giúp đở dân với số tiền lớn, chắc chắn c̣n nhiều hon nữa, lư do họ là thường dân hay tiền bạc góp phần không nhiều nên chẳng được kể ở đây.

[28] Tôi viết Sốc Trăng là viết theo cách xưa, kể cả quốc ngữ và chữ Nôm, viết Sóc Trăng là cách viết mới vài chục năm gần đây.

[29] Tác giả không nói rơ, nhưng có lẽ sập v́ gió quá mạnh.

[30] Giáp Th́n 甲辰: 1904.

[31] Ất Tị 乙巳: 1905.

[32] Sau cơn băo đất đai bị nhiễm mặn chăng?

[33] Thiên cơ 天机: Cơ trời, ḷng trời muốn như thế đó. Lại đổ thừa cho Trời gây ra nạn dân ách nước!

[34] Thiên hạ rủ nhau đi xứ khác kiếm sống, chẳng khác ǵ bây giờ, đi cả các nước xa xôi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  NGUYỄN

     VĂN

     SÂM

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       

 

          

 

       

 

 

 

 

 

 

 

Trang XUÂN 2012- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương