|

Mục
Lục
Trang
B́a
Ban
Biên Tập
Lá
Thư Xuân
Lê Văn
Ngô
Đọc
Lá Thư Xuân
Cô Hà
Sớ
Táo Xứ Ninh
Phan Song
Câu
Đối Mừng Xuân
Tư
Nguyên
& Lê Văn Ngô
Chúc
TẾT
NINH-H̉A.COM
Thi Thi
Thơ
Xuân
"Xuân
Hợp
Quần"
Lương
Lệ Huyền Chiêu
"Xuân
Hợp
Quần"
Lê
Thị Đào
Ḷng
Người Rộng Mở
Như Xuân
Vinh
Hồ
Mừng
Xuân Con Rồng
Rồng
Vinh
Hồ
Chúc
Xuân
Xuân
Đă
Về
Lư
Hổ
Đón
Xuân
Nguyên
Kim
Xuân
Quê
Hương
Kiều
Lam
Đường
Tu
Nguyên
Ngộ
(Lê
Văn
Ngô)
Xuân
Nhâm
Th́n
Hy
Vọng
Tư Nguyên
(Bùi
Ngoạn
Lạc)
'Xuân
Hợp
Quần"
Nguyên
Phong
(TN
Chánh)
"Xuân
Hợp
Quần"
Thi
Thi
Xuân
Cảm
Lê
Bá
Thiên
"Xuân
Hợp
Quần"
Nguyễn
Thị Thanh
Trí
T́nh
Khúc
Mùa
Xuân
Tiểu
Vũ Vi
Xuân Qua
Hồi Ức Mùa
Xuân
Vân
Anh
Tết Của Người
Lớn
Lữ
Kiến
Đồng
Hoài
Niệm
Xuân
Và
Tết
Trương
Khắc
Nhượng
Tết Đầu Tiên
Tại Cao
Nguyên Pleiku
Lê
Phú
Thọ
Năm
Mới
Kể
Chuyện
Cũ
Có
Một Mùa Xuân
Như Thế
Đỗ
Thị
Hương
B́nh
Chuyện
Nhà
Chuyện
Nước
Lan
Đinh
Chuyện
Kể Đầu Năm
Phạm
Thanh
Khâm
Chuyện Cũ Năm
Qua...
Phi-Ṛm
Những
Chuyến
Đi
Vô
Vọng
Lê
Phú
Thọ
Chuyện
T́nh
Cuối Năm
Bùi
Thanh
Xuân
Hội
Quán
Quảng
Đông
Chúc
Tết 2012
Huỳnh
Hớn Trang
Hoa
Mai
Ngày
Tết
Hoa
Mai
Linh Hồn Của
Mùa Xuân
Hoàng
Bích
Hà
Hoa
Ngày Tết
Nguyễn
Tường
Hoài
Chợ
Hoa
Ngày Tết
Vơ
Hoàng
Nam
Ba
Mươi
Ba
Đóa
Hoa
Mai
Phan
Song
Chuyện
Vui
Xem/Đọc
3
Ngày
Tết
Xóm
Sợ Vợ
Nguyễn
Hiền
Vạn
Vật Đều Có
Số - T́m
Người Bảo
Vệ
Lư
Hổ
Nụ
Hôn Đầu
Thanh
Mai
Ḿnh
Ơi !
Lê
Thị
Hoài
Niệm
Chuyện
Vui
Ngày
Tết
Hà
Thị
Thu
Thủy
Cắm
Hoa
Trang
Trí
Nghệ
Thuật
Cắm
Hoa
Lê
Thị
Lộc
Tranh
Nghệ Thuật
Tranh
Ảnh
Nghệ
Thuật
Phi
-
Ṛm
Thơ
Vui
Năm
Con Rồng
Rồng
Đến
Tú
Trinh
XUÂN
Ca
Hát
Nhạc Xuân Và Quê
Hương
HT Thu
Thủy,
Lan
Đinh
LL
Huyền
Chiêu,
Lư
Hổ,
LT Hoài
Niệm,
LL Minh
Trí
Slide
Show/YouTube
Phạm
Thúc
Tâm
Mai Hữu
Thọ
Phương
Ngữ
Ninh
Ḥa
Một
Số
Từ
Biến
Âm:
DẢNH
Nguyễn
Văn
Thành
Tôn
Giáo
Câu
Chuyện Đầu Năm
Lê
Thị
Mỹ Châu
Di-
Lặc Mang Xuân
Đến
Với Người
!
Mục
Đồng
Chúng
Con
Về Đây
Đinh
Thị
Lan
Christchurch
Vẫn Măi Trong
Tim !
Bạch
Liên
Tử
Vi
Vài
Mẩu Chuyện Về
Tiên Tri
Liên
Khôi
Chương
Tử
Vi Năm Nhâm
Th́n 2012
Phạm
Kế
Viêm
Du
Lịch
Vương
Quốc Thái Lan:
Một
Chuyến Đi
Kỳ Thú
Nguyễn
Thị
Thanh
Trí
Năm
Th́n
Nói
Chuyện
Rồng
Tản
Mạn Về
Tết
Nhâm
Th́n
Nguyễn
Văn Thành
d_bb
Đ.H.K.H
Vài
Phát Biểu Ở
Một Thời
Điểm Qua
Tô
Đồng
Liêu Trai Chí
Dị-468
Đàm
Quang
Hưng
Thanh
Phong
Thi
Tập-105
Vũ
Tiến Phái
Tôn Giả Mục-Kiền-Liên
Nguyễn
Văn Phú
Tư
Duy Trong Thơ
Nguyễn
Khuyến
Lê
Phụng
Đường
Vào KINH DỊCH
Nguyễn
Hữu
Quang
Con
Đường
Chứng
Ngộ-34
Trần Cao
Tần
Lời
Mẹ
Hỏi -
Trở
Về
Trần Cao
Tần
Ngắm Sao
Nguyễn
Đức Tường
Tử
Vi Năm Nhâm
Th́n 2012
Phạm
Kế
Viêm
Sưu
Tầm
Các
Bộ Tranh Dân
Gian
Nổi Tiếng
Vinh
Hồ
Tết
Xứ Người Xem
H́nh
Ảnh Cũ
Vinh
Hồ
Sinh
Mệnh Con Người
Hà
Thị
Thu
Thủy
Chuyện
Vượt
Biên
Chuyện
Người
Tị
Nạn-19
Lư Hổ
Pulau
Bidong,
Một Trời Kỷ
Niệm
Bạch
Liên
Phép
Nhiệm
Mầu
Lê
Phú
Thọ
Văn
Hóa
Ẩm
Thực
Gị
Thủ
Sườn
Heo Sốt Me
Chua
Mẹo
Vặt Vào Bếp
Lan
Diệp
Rơm
Rạ Quê Nhà
Kem
Flan (Bánh Flan)
Lê Thị
Đào
Món
Canh Légume
Việt
Hải
Mùi
Củ Kiệu
Cao Minh
Hưng
Tôm
Rang Muối Tiêu:
Video
Tôm Sốt
Sữa: Video
Lư Hổ
Chuẩn
Bị Nấu Bánh
Bạch Liên
Những
Đặc Sản Hồn
Quê
ViệtNam
Vào Tết Nhâm
Th́n
Nguyên
Phong
Sức
Khỏe
Bệnh
Viêm
Kết
Mạc
BS
Lê
Ánh
Bệnh
Tay
Chân
Miệng
BS Nguyễn
Vĩ
Liệt
Biên
Khảo
Kinh
Tế
Việt
Nam
Tổng
Kết T́nh
H́nh
Kinh
Tế
Của
Việt
Nam
Năm 2011
Nguyễn
Văn Thành
Hoa
Kỳ/Thế
Giới
Tổng
Kết T́nh
H́nh
Kinh
Tế
Của
Mỹ
Quốc Năm 2011
Nguyễn
Văn Thành
Kinh
Nghiệm
Sống
Món
Mới
Kiều
Lam
Biển
Có
Linh
Hồn
Không?
Bạch
Liên
Vạn
Vật
Bạch
Liên
Đạo
Nghĩa
Vợ
Chồng
Vơ
Hoàng
Nam
Phân
Biệt
Lê
Văn
Ngô
Viết
về
Ninh
Ḥa
Những
Điều
Lư Thú Về
Ninh-Ḥa
Trần
Minh
Hiền
Đám
Cưới
Đầu
Xuân
Phan
Nho
Những
Ngày
Ở
Đồng
Quê
Lê
Phú
Thọ
Viết
về
ninh-hoa.com
Duyên
Nào Tôi Đến
Với
Ninh-ḤaDOTCom
Trâm
Anh
Đầu
Năm...Khai
Máy
Topa
Panning
Kỷ
Niệm
Về
Trường:
Trần
B́nh Trọng
Ninh Ḥa
Hạ
Trong
Thơ
Mới
Nguyễn Thị
Đào
Năm
Học
1974-1975
Trần
Hà Thanh
Lời
Ngỏ
Bùi Thanh
Xuân
Bán
Công
Hồi
Tưởng
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Vạn
Ninh
Lời
Chúc
Xuân
Ngọc Ánh
Nắng
Xuân
Tuyết
Xuân
Huỳnh Thị
Hà
Miên Trường Xuân
Thịnh
Vượng
Lam Kha
Xuân
Mới
Nguyên Kim
Vọng
Cổ:
Mừng
TẾT
Nguyễn Thị Kính
Dọc
Đường
Hồ Thoại
Mỹ
Chúc
Tết
Vui
Xuân -
Đón
Tết
Lâm Ngọc
Xuân
Tuổi
Thơ
Thanh Nhàn
Tâm
Sự
Đầu
Xuân
Hồ Thị
Thanh Nhàn
Lời
Chúc
Đầu
Xuân
Tưởng
Mùa
Xuân
Hà Tấn
Sỹ
Chúc
Mừng
Năm
Mới
Nguyễn
Thị
Thí
C̣n
Lại
Trong
Em...
Thúy
Vũ
VT/NTH
Chuyện
Các
Anh
Và
Tôi
Người Xứ
Vạn
Các
Trường
Khác
Họp
Mặt
Đầu
Xuân
Lê Thị
Ngọc Hà
Lụt
Trong
Văn
Chương
Mùa
Lụt
Quê
Tôi
Trần
Như
Phương
Vè Băo Lụt
Năm Nhâm
Th́n 1904
Nguyễn
Văn
Sâm
Văn
Học
Nghệ
Thuật
Đời Sao Buồn
Chi Mấy
Cố Nhân
Ơi
Lương
Lệ
Huyền
Chiêu
Rượu Trong Ca
Dao
Tục Ngữ
Hoàng
Bích
Hà
Thơ
Tứ Tuyệtt
Vinh
Hồ
T́nh Sử Lạc
Long Quân Và
Âu Cơ
Vinh
Hồ
Truyền Thuyết Trọng
Thủy-
Mỹ Châu
Và Bài Thơ
UTLâm
Vinh
Hồ
Nhớ Sao Là
Nhớ Xuân Xưa
Nhất
Chi Mai
Dịch
Thơ
Lư
Bạch: Nghĩ
Cổ
Dương
Anh
Sơn
Thanh Hiên Thi
Tập:
Bài Số:
45-46
Dương
Anh
Sơn
Một Lần Gặp
Lại
Mùa Yêu Thương
Kim
Thành
Chùm Thơ Đường
Luật
Người
Xứ
Vạn
Duyên
Dáng Mùa Xuân
Tiểu
Vũ
Vi
Thơ
Mùa
Xuân
Quê
Cũ
Vân
Anh
Nỗi
Niềm
Xuân
Dương
Công
Khánh
Hương
Xuân
Nguyễn
Thị
Bảy
Chúc
Xuân
Trần
Thị
Chất
Như
Mây
Bay
Đi
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Xuân
Cao
Nguyên
Du
Xuân
Nguyễn
Thị
Cúc
Hoa
Xuân
Cười
Ta
Vẫn
Hẹn
Hương
Đài
Mưa
Nguồn
An
Lạc
Mục
Đồng
Bài
Thơ
Con
Cóc
Nguyễn
Hiền
Mùa
Xuân
Quê
Hương
Tường
Hoài
Em
Về Cùng Xuân
Mời
Xuân Lên Ngôi
Nguyễn
Văn
Hóa
Chùm
Thơ Họa
Vinh
Hồ
Màu
Xuân
Trà
Kim
Huy
Nói
Sao Vừa
Quỳnh
Hương
Ngày
Xuân
T́nh
Xuân
Hoàng
Công
Khiêm
Rực
Rỡ
Sắc Xuân
Lê
Thị
Lộc
Ngô
Đồng
Nhất
Chi
Mai
Sang
Mùa
Mùa
Xuân Mưa
Nguyễn
Thị
Khánh
Minh
Nhớ
Khúc
Ninh
Ḥa
NGH(NH)
Chùm
Thơ
Xuân
Nguyễn
Hoàng
Phi
Nḥa-Quê
MẸ
Ngàn
Thương
Mh
HoaiLinhphuong
Hương
Sắc
Mùa
Xuân
Bích
Phượng
Hẹn
Xuân
Đón
Xuân
Nguyễn
Quân
Mơ
Và Nhớ
Lê
Văn
Quốc
Gom
Nhặt
Những
Mùi
Hương
Quốc
Sinh
Dấu
Xưa
Sương
Khói
Dương
Anh
Sơn
Xuân
T́nh
Kim
Thành
Bâng Khuâng Chiều
Cuối
Năm
Vơ
Ngọc
Thành
Nhớ
Tết
Quê Tôi
Lê
Hùng
Thân
Xuân
T́nh Thương
Thi
Thi
Dáng
Xuân
Lời
Xuân
Hoài
Thu
Mùa
Xuân
Xa
Xứ
Ngô
Trưởng
Tiến
Xuân
Nguyện
Nguyễn
Tính
Văn
Một
Chiều
Cuối
Năm
Nhớ
Về
Các
Bạn
Nguyễn
Vũ
Trâm
Anh
Cát
Tiên
Khuất
Đẩu
Xuân
Này
Chị
Không
Về
Lê
Thị
Ngọc
Hà
Mùa
Xuân
Anh
Yêu
Em
Việt
Hải
Con
Dốc
Nguyễn
Hiền
Thầy
Bói
Trần
Minh
Hiền
Bếp
Lửa
Gia
Đ́nh
Lư
Hổ
Xuân
Vắng
Mẹ...
Hoàng
Lan
Bên
Dốc
Đời
Nh́n
Lại
Những
Xuân
Qua
Hải
Lộc
Gởi
Cô Bạn Nhỏ
Xóm
Rượu
Phan
Kiều
Oanh
Làm
Con Th́ Phải
Là Con
Phan
Song
Bóng
Dáng Một Mùa
Xuân
Lâm
Minh
Tài
Người
Trễ
Hẹn Mùa
Xuân
Nguyễn
Hữu
Tài
Ḍng
Đời
Thi
Thi
Ba
Má
Tôi
Phạm
Thị
Thục
Đầu
Năm
Đón
Giao
Thừa,
Đi
Lễ
Chùa
Hái
Lộc
Đầu
Xuân
Trí
Bửu
Nguyễn
Thừa
Một
Chút Ưu Tư
Nguyễn
Tính
Một Mùa Xuân
An B́nh
Đang Về...
Nguyễn
Đôn
Huế
Trang
Thư từ,
bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

diem27thuy@yahoo.com

|

L
ê t h ị m ỹ c hâ
u
Hồi nhỏ, tôi không có bà nội. Chẳng nghe ba kể về kí ức
tuổi thơ. Thấy chúng bạn có ông bà, tôi thích lắm. Tôi lục lội và
t́m kiếm từ những người bà con, họ hàng bao kỉ niệm về nội. Cất giữ
và nâng niu.
Ở phố có những buổi chiều rất lạnh, nó lạnh không phải bởi
cơn gió, bởi mưa dông. Mà những đứa con xa quê khát khao t́nh yêu
thương, sự chở che ấm áp. Cuộc sống luôn chất chứa nhiều yêu thương
bất ngờ khi lốc lịch chỉ c̣n lại những tờ mỏng manh, ít ỏi. Thời
gian một năm đă kết thúc, người ta đôi khi nh́n lại được mất, đôi
khi ngẩn ngơ giữa mùa trôi. Và bỗng dưng, yêu thương dâng đầy hơn
khi chúc cho ai đó có niềm vui, sự hạnh phúc. Chia sẻ cho nhau với
nụ cười tươi rói như nắng ban mai.
Những người con của mái nhà chung Gia Đ́nh Tuệ Uyển An Lạc
Hạnh tại Sài G̣n đă có chí nguyện hướng đến những cụ già neo đơn,
không người chăm sóc. Nương tựa vào nhau ở Mái Ấm T́nh Người khi xế
chiều neo chiếc và kế hoạch cho một chương tŕnh thực tập kính mến
người già lần 1 nhằm :
- Tạo điều kiện cho các bạn trẻ có cơ hội tiếp xúc với
thực tế của cuộc đời.
- Thực tập trách nhiệm kính mến và phụng dưỡng người già.
- Học hỏi những kỹ năng chăm sóc người già.
- Sinh hoạt nâng cao tinh thần tập thể, gắn bó giữa các
bạn trẻ.
Tôi cảm thấy vui vui v́ giữa phồn hoa đô thị, con người ta
bị cuốn trôi bởi công việc, học hành, bởi những điệu nhạc sôi động,
bởi những con người dần sống chủ yếu cho chính bản thân của ḿnh.
Người ta vô cảm trước một nỗi đau, một tai nạn giao thông dẫu người
qua đường đông nghẹt. Vậy mà, vẫn có một nhóm người muốn nh́n nhận,
lắng nghe những câu chuyện cổ tích giữa đời sống thường nhật. Họ
thích chia sẻ niềm yêu thương đối với các cụ ông , cụ bà. Đó phải
chăng là tấm gương phán chiếu rơ nét cho một ngày mai, một ngày rồi
ai cũng đi qua những tháng ngày tủi hờn như thế đó??
Tôi vận động tất thảy mọi đồng nghiệp trong công ty, tùy
tâm họ chia sẻ những ǵ có thể. Chủ yếu có tấm ḷng hướng về bao
cuộc đời cô quạnh, đau ốm ở Mái ấm t́nh thương của Chùa Diệu Pháp.
Họ là những cụ ông, cụ bà đă có một thời rất trẻ, hi sinh nhiều thứ
cho con cháu ḿnh. Nhiều bạn đồng nghiệp của tôi ủng hộ rất nhiệt,
có người không cùng tín ngưỡng, tôn giáo nhưng luôn khích lệ tinh
thần. Có một cô gần nhà trọ khi nghe tôi nói về chuyến đi, không
ngần ngại ủng hộ và căn dặn tôi một cách cẩn thận rằng: “ Khi nào có
chương tŕnh ǵ cứ nói cô nghe, cô sẽ ủng hộ”. Đúng là những thiện
duyên tốt đẹp.
Người ta thường nói cây có cội, suối có nguồn, con người
có tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Vậy mà, có người lại nói với tôi rằng :
" Người già là gánh nặng của xă hội, không đóng góp ǵ cho sự phát
triển, nếu có bệnh tật th́ để cho chết bớt đi, nếu đi làm từ thiện
th́ nên đi giúp những đứa trẻ, v́ tuổi trẻ có tương lai hơn, cống
hiến nhiều hơn cho xă hội, chứ giúp cho người già chẳng ích ǵ khi
tương lai đă hết".
Thái độ vô cảm của anh làm tôi thấy buồn, một con người có
nền tảng tốt, một gia đ́nh có đầy đủ ông bà, cha mẹ, sống đời vương
giả. Chưa từng biết một bữa đói, cái rét lạnh... như anh, một người
đứng ở vị trí cao nhất của nơi này mà thốt lời " ngọc ngà" như thế
đấy. Anh học chữ để kiếm tiền, chứ anh không học chữ để chia sẻ trái
tim yêu thương đến với đồng loại. Chúng tôi không phải đi làm từ
thiện bởi sức ḿnh chưa đủ, chúng tôi đi để cảm nhận và trải nghiệm
cuộc sống thực tế, học những bài học của sự sẻ chia. Chẳng biết có
hay không trong anh những suy nghĩ : anh trẻ măi không già? Rồi một
ngày không xa, cha mẹ, ông bà anh đi qua ngưỡng cửa ấy, anh cũng vứt
tất cả đi để măi mê kiếm những lợi danh hư ảo??????
Phải chăng, người già là gánh nặng của xă hội, hay nói
cách khác hơn là gánh nợ đời cần phải vứt bỏ?? Gánh nặng xă hội luôn
dành cho mọi lứa tuổi chứ không riêng ǵ người già, nếu tuổi trẻ bạn
không có một thái độ sống đúng, lành mạnh, sống ỷ lại, dựa dẫm, sống
mà không đáng sống, sống vô trách nhiệm với chính bản thân ḿnh....

Truyền
thống của dân tộc ta là truyền thống " kính lăo đắc thọ". Họ có già
th́ họ cũng từng có một thời rất trẻ, cống hiến ít nhiều cho sự phồn
vinh của đất nước này. Họ là kho tàng cổ tích, từng ru những giấc
mơ êm đềm, từng gánh vác muôn nỗi nhọc nhằn nuôi bao người con lớn
khôn và trưởng thành. Bàn tay họ tạo nên một khối tài sản khổng lồ
là sự kế thừa của con cháu... Vậy tại sao gọi tuổi già là gánh nặng
cho xă hội?
Tôi ngưỡng mộ các bạn trẻ, người th́ đi xe đạp, người th́
xe máy từ Hàng Xanh, Tân Phú lặn lội t́m về. Thay v́ cùng với chúng
bạn ḥa chung niềm hân hoan của năm mới bên tách cafe, bên những con
đường cờ hoa rực rỡ. Người th́ bận việc nhưng cũng cố sắp xếp thời
gian. Khi tập họp đông đủ, chúng tôi tập trung gói quà cùng nhanh
chống tiến về Mái Ấm T́nh Thương, và được ngồi lắng nghe người hướng
dẫn giải thích cũng như giới thiệu quy tŕnh và ư tưởng h́nh thành
nên mái ấm này. Thời buổi sơ khai nó mang tên là Mái Ấm T́nh Người
do Ḥa Thượng Tâm Khai sáng lập. Sau đó được đổi tên là Mái Ấm T́nh
Thương hiện tại do Ḥa Thượng Nguyên Pháp quản lư.
Sau một thời gian tọa đàm, là lúc chúng tôi bắt đầu viếng
thăm các cụ. Tôi đă từng nh́n thấy nhiều mảnh đời cơ cực của các cụ
bà, các cụ ông bán vé số. Người mẹ già c̣m cơi tuổi 80 hằng ngày vẫn
đẩy những xe rác trên đường tôi đi làm. Ở đâu đó, khi tôi tiếp xúc,
vẫn được nghe những câu chuyện nhói ḷng về chữ hiếu. Phải chăng xă
hội phát triển th́ nếp nhà cũng dần thay đổi theo từng thời gian?

Căn pḥng
đầu tiên chúng tôi bước vào gồm có tám cụ bà, những đôi mắt già nua,
mái tóc đă bạc, tấm lưng đă c̣ng, đôi chân yếu ớt....Nhưng bàn tay,
những đôi bàn tay gầy guộc rất ấm áp và nụ cười trong thật là rạng
rỡ. Tôi nói chuyện khá lâu với một cụ, nghe nhiều câu chuyện vui.
Thời buổi sáng, những lúc trưa, ngày xế chiều. Lịch "làm việc" một
ngày của các cụ là câu chuyện rôm rả nhất, mang nhiều nụ cười sảng
khoái. Cụ rành mạch kể tôi nghe v́ sao cụ vào chùa, v́ sao cụ ăn
chay trường và cụ bảo tôi : " Con phải niệm Phật mỗi ngày để mai sau
con khỏe mạnh giống cụ nha".
Thời gian qua đi như tên bắn không chờ đợi nói lời tạm
biệt. Nó lướt nhanh như tuổi chúng ta mỗi ngày một lớn. Khi chia tay
các cụ để chúng tôi di chuyển vào các pḥng khác kế cận, tôi nh́n
thấy một cụ khác bắt đầu rơi lệ. Tôi vội chạy ôm cụ và bảo : " Bà
ơi, bà đừng khóc, một ngày không xa chúng con sẽ trở lại". Nói chừng
đó, tôi không thể nào kiềm được nước mắt dẫu biết rằng đó là điều
không nên xảy ra trong lúc này.
Có cụ kể cho tôi nghe rằng : Con cụ bảo vào đây vui lắm, ở nhà chỉ
buồn hơn v́ chúng nó đi suốt. Nó mang cụ đến mà hơn 10 ngày rồi
chẳng thấy một lần quay trở lại. Cụ nhớ thằng Cu Bin, con biết thằng
Cu Bin không? Cháu nội cụ đấy, 3 tuổi rưỡi. Nghe mà đắng ḷng.
Chúng tôi đi qua các pḥng kế cận cũng sẻ chia cái nắm tay ấm áp, ôm
tấm lưng c̣ng, giúp các cụ những ǵ có thể. Và tận cùng là pḥng các
cụ mà theo lời người hướng dẫn là bất hạnh nhất của Mái Ấm. Hầu như
các cụ không c̣n minh mẫn nữa, không tự phục vụ cho chính ḿnh. Mọi
việc tiểu tiện đều tại chỗ, có cụ lăng trí không c̣n nhớ một chút ǵ
cả.

Mái ấm này hiện tại đang nhận nuôi dưỡng tổng cộng là 53 cụ ( trong
đó có 4 cụ ông). Cơ sở khá trang khang, nhà bếp phục vụ ăn uống cho
các cụ rất tươm tất. Thầy Nguyên Pháp vẫn để cho các cụ dùng mặn
nhưng khuyến khích các cụ ăn chay. Nếu cụ nào ăn chay được, đầu bếp
vẫn nấu những món chay riêng cho các cụ. Cụ nào khỏe mạnh th́ phải
tới chùa đọc kinh hằng ngày.
Dù chưa thuận duyên so với kế hoạch ban đầu, nhưng cung bậc cảm xúc
trong chúng tôi vẫn c̣n nguyên vẹn mỗi khi nhớ về. Khi kết thúc mọi
việc, chúng tôi quay trở lại chùa chọn một góc nhỏ ngồi quay quần
bên nhau. Mỗi người một tâm trạng, một cảm xúc, không ai bảo ai tất
cả đều im lặng như cố níu giữ khoảng lặng cho riêng ḿnh.
Chúng tôi có dịp ngồi lại bên nhau, được Quư Thầy chia sẻ biết bao
là kiến thức. Đặc biệt nhất hôm nay là ngày thành đạo của Đức Phật.
Thầy Tường Thanh, Thầy Khánh Từ, Thầy Tâm Đức đă giúp cho chúng tôi
hiểu thêm ư nghĩa và giá trị của t́nh thương yêu cũng như vài nét về
người Cha lành Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Lặng im lắng nghe, trao đổi
sôi nổi về những vướng mắc mà các bạn chưa hiểu rơ rồi cuối cùng
cũng là lúc tạm rời xa chốn yên b́nh giúp cơi ḷng tĩnh lặng. Chúng
tôi hát cùng nhau bài hát : “ Dây thân ái”. Bài hát Phật Giáo lần
đầu tiên về Chùa Hoàng Mai – Đồng Nai tôi được học, được tiếp xúc.

Chúng tôi
rời chùa cũng là lúc bầu trời c̣n vươn những tia nắng nhạt. Tôi ví
von như tuổi của một đời người sắp cạn. Rồi ngày mai, b́nh minh thức
giấc, chúng tôi tiếp tục cuộc hành tŕnh mưu sinh, giữa những bộn bề
quây quanh. Hi vọng, một ngày không xa chúng tôi đủ duyên để được về
Mái Ấm, được làm những việc như kế hoạch đề ra mà chưa thuận duyên
trong chuyến đi này. Được kể cho các cụ nghe những câu chuyện vui,
đọc bài thơ hay, hoặc cùng các cụ ngồi bên nhau và niệm Phật….
“Cảm ơn tất
cả những tấm ḷng đă góp thêm viên gạch xây dựng ngôi nhà chia sẻ
t́nh thương” từ Thầy Tường Thanh gởi đến cô Thu Thủy.
Cảm ơn cô đă đồng hành cùng chúng con trong chuyến đi vừa qua. Và hi
vọng một ngày không xa, chúng tôi lại có cơ hội trở về để kết nối
thêm niềm thương yêu.


Lê Thị Mỹ Châu
Ngày 01/01/2012
|

Trang XUÂN 2012- Văn Học Nghệ Thuật
Và Quê Hương
|
|